Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

DE KIEM TRA 1 TIET HOA 11 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.92 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC


Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xột ca thy cụ giỏo</b></i>


<b> bi</b>
<b>Phần i. trắc nghiệm. </b>( 4 ®iĨm )


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 16 )</b></i>
<i><b>Cõu 1: Cho hợp chất hữu cơ R: </b></i>


CH<sub>3</sub>-CH - C -CH<sub>2</sub>-CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>







Số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV của R lần lượt là:
A. 4; 2; 1 và 1 B. 5; 1; 1 và 1
C. 1; 1; 2 và 4 D. 1; 1; 1 và 5.


<i><b>Câu 2: Dãy ankan nào sau đây, khi clo hố theo tỉ lệ mol 1:1 thì chỉ thu được một dẫn suất monoclo</b></i>
duy nhất:


A. metan, etan, propan



B. 2,2-đimetylpropan(neopentan), metan, etan
C. etan, neopentan, n-butan.
D. Cả 3 đều đúng.


<i><b>Câu 3: Chất nào có đồng phân cis-trans?</b></i>
A.2-metylbut-2-en.


B.1,1-đibromprop-1-en.
C.but-1-en


D.pent-2-en


<i><b>Câu 4: Cơng thức phân tử của ankan và gốc hydrocacbon tương ứng là:</b></i>
A. CnH2n , -CnH2n+1


B. CnH2n+2 , -CnH2n+1
C. CnH2n+2 , -CnH2n
D. CnH2n , -CnH2n+2


<i><b>Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai:</b></i>
A. Bốn ankan đầu dãy đồng đẳng là chất khí.


B. Khối lượng phân tử của ankan càng lớn thì nhiệt độ sơi và nhiệt nóng chảy càng cao.
C. Các ankan đều nhẹ hơn và tan được trong nước


D.Ankan tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.


<i><b>Câu 6: Anken có tỉ khối hơi so với N2 là 2 có cơng thức phân tử là:</b></i>



A. C5H10 B. C3H6 C.C2H4 D.C4H8


<i><b>Câu 7: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H2SO4) tạo ra 2 sản phẩm là:</b></i>


A.etilen B.but-2-en


C.hex-3-en D.propen.


<i><b>Câu 8: Khi đốt cháy anken ta thu được :</b></i>
A.số mol CO2 ≤ số mol nước.


B.số mol CO2 <số mol nước
C.số mol CO2> số mol nước
D.số mol CO2 = số mol nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.C2H4 B.C3H6 C.C4H8 D.C5H10.
<i><b>Câu 10: Ankađien liên hợp là:</b></i>


A.ankien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.


B.ankien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.
C.ankien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn.
D.ankien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau


<i><b>Câu 11: Sản phẩn trùng hợp B </b></i><sub></sub> polibutađien (cao su Buna).Vậy B là:
A.buta-1,3-đien


B. 2-metyl-1,3-butien
C.2-metyl-buta-1,3-đien
D.2-metylpenta-1,3-đien



<i><b>Câu 12: Cơng thức phân tử của một ankin là C5H8 có các đồng phân là:</b></i>


A. 3 B. 5 C. 4 D. 6.


<i><b>Câu 13:Trong điều kiện thích hợp (C;600</b></i>o<sub>C), axetilen tham gia phản ứng tam hợp tạo thành</sub>
phân tử:


A.stiren B.benzen C.toluen D.hexen


<i><b>Câu 14: Cho các chất (1)but-1-in (2)but-2-in (3)propin (4)buta-1,3-đien.Các chất có phản ứng</b></i>
với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt là:


A.(1),(3) B. (2),(3),(4)


C. (2),(3) D. (1),(2),(4)


<i><b>Câu 15: Theo IUPAC: </b></i>


CHC-CH2-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là:
A.isobutylaxetilen


B.2-metylpent-2-in
C.4-metylpent-1-in
D.4-metylpent-1,2-in


<i><b>Câu16: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được</b></i>
hiện tượng nào sau đây:


A. Màu của dung dịch bị nhạt dần, khơng có khí thốt ra.


B. Màu của dung dịch khơng đổi.


C. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thốt ra.
Màu dung dịch mất hẳn và khơng cịn khí thốt ra.
<b>PhÇn ii. tù luËn. ( 6 điểm) </b>


<b>Bài 1: ( 1,5 điểm)</b>


CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>3</sub> + Cl<sub>2</sub>


CH<sub>2</sub>=CH-CH<sub>3</sub> +HCl


CH<sub>2</sub>=CH-CH=CH<sub>2</sub> +HBr


40 C0


CH<sub>2</sub>=CH-CH<sub>3</sub> t/h


+ HCl


C


H C-CH<sub>3</sub> + HCl


Hoàn thành các ptpư sau, chỉ ghi sản phẩm chính (ghi rõ điều
kiện phản ứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu d)</b>


<b>Câu e)</b>



<b>Câu f)</b> <b> (chỉ xảy ra một nấc)</b>
<b>Bài 2: ( 1,5 điểm)</b>


Trình bày cách nhận biết các lọ hóa chất mất nhãn sau: propan, but-1-en, axetilen
Bài 3: ( 3 điểm)


Câu 1) Cho 6,72 lit hỗn hợp gồm propan và etilen (đkc) đi qua dung dịch brôm dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng bình brơm tăng lên 5,6gam.Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp
đầu.


Câu 2) Đốt cháy hồn tồn 2,24 lit một ankin A cần 12,32 lit O2 (đkc)
a) Xác định CTPT của A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MÔN: HÓA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: KTHL11 - A1234</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>
<i><b>Cãu 1: Chón phaựt bieồu sai veà nhoựm Nitụ- Photpho, khi ủi tửứ nitụ ủeỏn bitmut:</b></i>
A. ẹoọ ãm ủieọn cuỷa caực nguyẽn toỏ giaỷm dần


B. Ngun tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron
C. Bán kính của các nguyên tố tăng dần


D. Nguyên tử của các nguyên tố đều có e electron ở lớp ngồi cùng


<i><b>Câu 2: Nhóm gồm các chất tác dụng được với Nitơ tạo ra hợp chất khí là:</b></i>


A. H2, O2 B. H2, Al, Li C. O2, H2, Mg D. O2, Li, H2


<i><b>Câu 3: Chất dùng để làm khơ khí NH3 là:</b></i>


A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan C. Vôi D. P2O5


<i><b>Câu 4: Có các tính chất sau:</b></i>


a/ Có cấu trúc polime b/ Tự bốc cháy trong khơng khí c/
mềm, dễ nóng chảy


d/ Bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường e/ Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
f/ Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử g/ Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
<i><b>Những tính chất của Photpho trắng là:</b></i>


A. a, d, e, g B. b, c, e, g C. c, d, e, f, g D. b, c, e, f, g
<i><b>Câu 5: Phát biểu sai về muối amoni là:</b></i>


<i><b>A.</b></i> Tất cả các muối amoni đều điện li hồn tồn cho ra ion NH4+<sub> khơng màu và chỉ tạo ra </sub>
môi trường baze


<i><b>B.</b></i> Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước
<i><b>C.</b></i> Tất cả các muối amoni đều kém bền với nhiệt


<i><b>D.</b></i> Tất cả các muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
<i><b>Câu 6: Axit HNO3 và H3PO4 cùng phản ứng với nhóm gồm các chất là:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 7: Ứng dụng nào dưới đây không phải là của axit nitric?</b></i>



A. Làm keo dán thuỷ tinh B. Làm thuốc nổ


C. Làm thuốc nhuộm D. Làm dược phẩm


<i><b>Câu 8: Chọn phát biểu đúng nhất về cấu tạo phân tử của amoniac:</b></i>


<i><b>A.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 106o, độ dài liên kết NH =
0,102nm.


<i><b>B.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 107o, độ dài liên kết NH =
0,102nm


<i><b>C.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 109o, độ dài liên kết NH =
0,102nm


<i><b>D.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 108o, độ dài liên kết NH =
0,102nm


<i><b>Câu 9: Đạm amoni khơng thích hợp cho đất:</b></i>


A. Phèn B. Ít chua C. Đã khử chua bằng CaO D. Chua


<i><b>Câu 10: Một lọai quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hàm lượng P2O5 có trong quặng trên </b></i>
là:


A. 13,6% B. 12,6% C. 16,9% D. 16,03%


<i><b>Câu 11: Để tách NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm H2, N2, NH3 trong công nghiệp người ta đã:</b></i>
<i><b>A.</b></i> Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong dùng dư



<i><b>B.</b></i> B. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng
C. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng


D. D. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch HCl dư


<i><b>Câu 12: Loại phân bón có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất là:</b></i>


A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. (NH2)2CO D. NH4NO3


<i><b>Câu 13: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí, sản phẩm thu được gồm:</b></i>
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, O2 , NO2


<i><b>Câu 14: Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, FeCl2 có thể </b></i>
dùng thuốc thử là:


A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl2 D. Ba(OH)2


<i><b>Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO3 dư được 0,224 lit khí </b></i>
N2 (đkc). M là:


A. Zn B. Mg C. Al D. Ca


<i><b>Câu 16: Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:</b></i>


A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%


<i><b>Caâu 17: Phản ứng nào dưới đây khơng dùng để minh họa tính axit của HNO3?</b></i>
<b>A.</b> 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O



<b>B.</b> MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
<b>C.</b> NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O


<b>D.</b> CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2


<i><b>Câu 18: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là:</b></i>


A. 2 lit B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít


<i><b>Câu 19: Đổ dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng</b></i>
các muối thu được là:


A. 10,44g K2HPO4 và 12,72g K3PO4 B. 8,44g K2HPO4 và 12,72g K3PO4
C. 10,44g KH2PO4 và 12,72g K3PO4 D. 10,44g K2HPO4 và 13,72g K3PO4
<i><b>Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau:</b></i>


A <sub>B</sub>  <sub>C</sub> <sub>D</sub>  <sub>E</sub>


Các chất A,B,C,D,E không thể là dãy nào sau ñaây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. NH4Cl, NH3, N2, Mg3N2, Mg(OH)2 D. P, P2O5, H3PO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2
<i><b>Câu 21: Cho phương trình: 2NH3 </b></i>⇄ N2 +3H2


Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều:


A. Chiều nghịch B. Khơng thay đổi C. Chiều tạo ra khí N2 D.
Chiều thuận


<i><b>Câu 22: A1 là muối có M = 64 đvC, có CTPT đơn giản là NH2O. A3 là 1 oxit của Nitơ có tỉ lệ</b></i>



<i>M<sub>A</sub></i><sub>1</sub>


<i>MA</i>3


= 32<sub>23</sub>


<i><b>CTPT của A</b><b>1</b><b> và A</b><b>3</b><b> lần lượt là:</b></i>


A. NH4NO3 vaø NO2 B. NH4NO2 vaø NO


C. NH4NO2 vaø NO2 D. (NH4)2CO3 vaø NO2


<i><b>Câu 23: Cho sơ đồ: NH3 </b></i><sub></sub> A <sub></sub> B <sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> B .
<i><b>Các chất A, B, C, D lần lượt là:</b></i>


A. N2, NO, NO2, NH4NO2 B. N2, NH3, NH4NO3, N2O


C. N2, NO, NO2, NaNO3 D. Cu, Cu(NO3)2, NO2,HNO3


<i><b>Câu 24: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc và kim loại , để khí thốt ra khơng bị ơ nhiễm người</b></i>
ta có thể dùng cách:


A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
C. Nút ống nghiệm bằng bông khô D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm Xút
<i><b>Câu 25: Cho 6,4 gam tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO </b></i>
và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 là:


A. 0,77M B. 1,44M C. 2,88M D. 1,22M


<i><b>Câu 26: Có phân tử N2 nhưng khơng có phân tử P2 vì:</b></i>


1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nguyên tử N nhẹ hơn nguyên tử P


3/ Nguyên tử N bé hơn nguyên tử P nên có thể tạo được 2 liên kết  giữa 2 ngun tử Nitơ, cịn
Photpho thì khơng


A. 1 B. 2,3 C. 3 D. 1,3


<i><b>Câu 27: Ứng với số oxi hố +5, P cho ra H3PO4 cịn N chỉ cho ra HNO3 chứ không cho được </b></i>
H3NO4. P cho ra H3PO4 nhưng khó cho ra H3PO3.


Chọn lí do đúng:


1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nitơ có ít điện tử hóa trị( e ở lớp ngồi cùng) hơn Photpho


3/ Bán kính nguyên tử N quá nhỏ nên không đủ không gian để nối với 4 nguyên tử O
4/ H3PO3 tồn tại nhưng không bền bằng H3PO4


A. 1,2 B. 3,4 C. 1,2,3 D.


2,3


<i><b>Câu 28: Dạng lai hoá của P trong ion PO4</b></i>3-<sub> là:</sub>


A. sp3<sub>, tứ diện không đều</sub> <sub>B. sp</sub>3<sub>, tứ diện đều</sub>
C. sp2<sub>, tam giác không đều</sub> <sub>D. sp</sub>2<sub>, tam giác đều</sub>



<i><b>Câu 29: Cho 4 khí : H2, N2, SO2, NH3.Nhóm gồm các khí tan ít trong nước, tan nhiều trong nước </b></i>
lần lượt là:


A. Tan ít: N2; tan nhieàu: H2, SO2, NH3 B. Tan ít: H2, N2, SO2; tan nhiều: NH3
C. Tan ít: H2 ,SO2 tan nhiều: N2, NH3 D. Tan ít: N2, H2; tan nhiều: SO2, NH3
<i><b>Câu 30: Phát biểu sai về tính chất hóa học đăc trưng của axit nitric là:</b></i>


a/ Bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng. d/ Làm thóat ra NO hay NO2 khi phản
ứng với Cu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c/ Làm thóat ra N2O5 khi phản ứng với Mg g/ Có thể bốc cháy khi tiếp xúc với vải,
giấy, mùn cưa…..


A. a,c,g B. c,e C. a,c,e D. b,e


<i><b>Câu 31:Các hệ số của phương trình: FeS2 + HNO3 đặc </b></i><sub></sub> Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O sau
khi cân bằng lần lượt là:


A. 1, 18, 1, 15, 2, 7 B. 2, 18, 2, 15, 2, 7
C. 1, 18, 1, 15, 3, 6 D. 1, 18, 1, 15, 2, 6


<i><b>Câu 32: Cho Cu tác dụng với HNO3 đậm đặc tạo khí A, Cho MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc </b></i>
nóng tạo khí B, Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 được khí C. Cho các khí A , B, C tan vào H2O
lần lượt thu được các dung dịch A’, B’, C’. Dung dịch A’, B’, C’ lần lượt là:


A. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO3 B. A’: HNO3, B’: HCl, HClO, C’: H2SO3
C. A’: HNO2, B’: HCl, C’: H2SO3 D. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO4


<i><b>Câu 33: Muối nào cho sau có thể thăng hoa hóa học ở nhiệt độ thích hợp ? </b></i>



A. NH4HCO3 B. AgNO3 C. NaNO3 D. Ca(HCO3)2


<i><b>Câu 34: Cho 80 lit (đktc) khơng khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd </b></i>
NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ?


A. 59 g B. 54,2 g C. 59,6 g D. 46,2 g


<i><b>Câu 35: Cho 6,05g hỗn hợp Cu, Ag, Au tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc được 0,896 lit </b></i>
khí (0o<sub>C; 2atm)và 1,97g chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại Cu, Ag, Au trong hỗn hợp </sub>
lần lượt là:


A. 35,71%, 31,75%, 32,56% B. 32,56%, 32,75%, 35,71%
C. 31,75%, 35,71%, 32,56% D. 32,2%, 33,8%, 32,56%


<i><b>Câu 36: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% H2 </b></i>
tác dụng. Thành phần phần trăm thể tích các khí thu được là:


A. 50% N2, 33,33%H2, 16,67% NH3 B. 40% N2, 43,33%H2, 16,67% NH3
C. 50% N2, 23,33%H2, 26,67% NH3 D. 50% N2, 33,33%NH3, 16,67% H2


<i><b>Caâu 37: Cho 8g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,4M, khi</b></i> phản ứng kết thúc thu
được VA lít khí NO duy nhất (đktc).


Cho 8g bột Cu tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, khi phản ứng
kết thúc thu được VB lít khí NO duy nhất (đktc).


So sánh VA và VB:


A. VA = VB B. VB = 2VA C. VB = 1,5VA D. VB = 3VA



<i><b>Câu 38:Cho các phản ứng sau :</b></i>


a. 3Cu + 4 H2SO4 + 2NaNO3  <sub>3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O</sub>


b. Fe + 6HNO3đặc <sub>Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O</sub>


c. FeS2 + 18 HNO3 đặc  <sub>Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +15NO2 + 7H2O</sub>


d. Ca3 (PO4)2 + 3SiO2 + 5C ⃗<sub>1200</sub>0<i><sub>C</sub></i> 3CaSiO3 + 2P + 5CO


e. CO2 + 2NH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> (NH2)2CO + H2O


f. 4Cu + 10HNO3loãng  <sub>4Cu(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O</sub>


Các phản ứng không xảy ra là:


A. a,e B. b,f C. c ,d D. e,f


<i><b>Câu 39: Dùng P2O5 để làm mất nước của một axit A thu được 1 chất rắn màu trắngB. Biết B dễ </b></i>
phân huỷ thành 2 chất khí mà khi được hấp thụ vào nước thì tạo lại A. CTPT của Avà B lần lượt
là:


A. HNO2, NO2B. HNO3, N2O4 C. HNO3, NO2 D. HNO3, N2O5


<i><b>Câu 40: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 . Lọc lấy hết kết tủa và cho </b></i>
vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/lit của dung dịch Al2(SO4)3
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cho: Al = 27, Ag = 108, Cu = 64, Pb = 207, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, P = 31, N= 14, Ca = 40,</b>
<b>O = 16,Au = 197</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>
Câu 1: B


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 40: C


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: HHL11 - A121</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 20 )</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Đồng phân X có ctpt C5H12 . X tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) tạo ra 4 dx monoClo. </sub>


Tên gọi của X là:


<b>A.</b> isopentan <b>B.</b> Pentan <b>C.</b> neopentan <b>D.</b> n-pentan


<b>C©u 2 : </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>


1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ xiclopropan + H2 <sub></sub> C3H8


3/ C2H5OH + HCl <sub></sub> C2H5Cl + H2O
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl



5/ xiclohexan + Cl2 <sub></sub> Cloxiclohexan + HCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b>B.</b> 1,2,3,5 <b>C.</b> 1,2,4 <b>D.</b> 1,2,4,5


<b>C©u 3 : </b>


Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được somolCO 2<sub>somolH2</sub><i><sub>O</sub></i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> C4H4 <b><sub>B.</sub></b> CnHn (n: chẵn) <b><sub>C.</sub></b> C2H2 <b><sub>D.</sub></b> C3H4


<b>C©u 4 : </b> <sub>Chất có cơng thức cấu tạo sau có tên là:</sub>




CH CH<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>A.</b> <sub>2,2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,4 – trimetylpentan</sub>


<b>C.</b> <sub>2,2 – đimetyl – 4 – metylpentan</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2 – metyl – 4,4 – đimetylpentan</sub>
<b>C©u 5 : </b> <sub>Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc- chức?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C©u 6 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % thể </sub>


tích mỗi khí lần lượt là:


<b>A.</b> 20% ; 80% <b><sub>B.</sub></b> 46% ; 54% <b><sub>C.</sub></b> 75%; 25% <b><sub>D.</sub></b> 50% ; 50%


<b>C©u 7 : </b> <sub>Các mệnh đề sau, mệnh đề nào khơng chính xác:</sub>
<b>A.</b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho xicloankan là</sub>


phản ứng cộng. <b>B.</b>


Phản ứng đặc trưng cho ankan là
phản ứng thế.


<b>C.</b> <sub>Phân tử metan có cấu trúc tứ diện.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Các ankan đều ít tan trong nước.</sub>
<b>C©u 8 : </b> <sub>Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ </sub>


thu được tối đa mấy anken?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 1


<b>C©u 9 : </b> <sub>Trong A có % N = 46,67% ; %C = 20% ; %H = 6,67% và MA = 60 thì A có CTPT là:</sub>


<b>A.</b> C2H4ON2 <b><sub>B.</sub></b> C2H8N2 <b><sub>C.</sub></b> CH4ON2 <b><sub>D.</sub></b> CH2NO2


<b>C©u 10 : </b> <sub>Cấu tạo hố học và sự phân bố trong khơng gian của các nguyên tử trong phân tử </sub>


được biểu diễn bằng:


<b>A.</b> <sub>Cơng thức phối cảnh , cơng thức </sub>



nguyên


<b>B.</b> Công thức lợp thể , công thức phân tử


<b>C.</b> <sub>Công thức phối cảnh, cơng thức lợp </sub>


thể <b>D.</b>


Cơng thức phối cảnh, cơng thức phân
tử đơn giản nhất


<b>C©u 11 : </b> <sub>Benzen là chất lỏng khơng tan trong nước, có khối lượng riêng là 0,8g/cm</sub>3<sub> nên nổi </sub>
lên trên . Dùng phương pháp đơn giản nhất tách Benzen ra khỏi nước là:


<b>A.</b> <sub>Phương pháp lọc</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Dùng phễu chiết</sub>
<b>C.</b> <sub>Phương pháp chưng cất</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phương pháp kết tinh</sub>


<b>C©u 12 : </b> <sub>Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đkc) có </sub><i><sub>M</sub></i> <sub> =20 ; thu x gam CO2. Vậy x </sub>


bằng:


<b>A.</b> 4,4 <b><sub>B.</sub></b> 4,8 <b><sub>C.</sub></b> 3,6 <b><sub>D.</sub></b> 6,6


<b>C©u 13 : </b> <sub>Cho sơ đồ phản ứng sau:</sub>


A<sub></sub> B<sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> E <sub></sub> A


Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là:



<b>A.</b> <sub>CH4, CH3Cl, C2H6, C2H4, CH3COOH</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3COONa</sub>
<b>C.</b> <sub>CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, </sub>


CH3COONa <b>D.</b>


CH4, C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10


<b>C©u 14 : </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CCl-CH=O là:</sub>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 4


<b>C©u 15 : </b>


Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C5H8 <b><sub>B.</sub></b> C5H12 <b><sub>C.</sub></b> C5H10 <b><sub>D.</sub></b> C4H10


<b>C©u 16 : </b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lit CO2(đkc); 1,62gam </sub>


nước; 1,06gam Na2CO3. Khối lượng Oxi có trong 3gam hợp chất hữu cơ A là:


<b>A.</b> 0,16g <b><sub>B.</sub></b> 0,0g <b><sub>C.</sub></b> 1,04g <b><sub>D.</sub></b> 0,64g


<b>C©u 17 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Gốc tự do <b><sub>B.</sub></b> Anion và cation <b><sub>C.</sub></b> Cacbocation <b><sub>D.</sub></b> Gốc cacbo


tự do


<b>C©u 18 : </b> <sub>Một ankan có % C= 81,82%. CTPT của A là:</sub>



<b>A.</b> C2H6 <b><sub>B.</sub></b> C3H8 <b><sub>C.</sub></b> C5H12 <b><sub>D.</sub></b> C4H10


<b>C©u 19 : </b> <sub>Hydrocacbon có %H = 14,29 và khơng có đồng phân sẽ có </sub> <sub>CTPT là:</sub>


<b>A.</b> C3H6 <b>B.</b> C4H10 <b>C.</b> C2H6 <b>D.</b> C2H4


<b>C©u 20 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( không kể đồng phân hình học) là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: HHL11 - A131</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 20 )</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Các mệnh đề sau, mệnh đề nào khơng chính xác:</sub>


<b>A.</b> <sub>Các ankan đều ít tan trong nước.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho xicloankan là</sub>


phản ứng cộng.


<b>C.</b> <sub>Phân tử metan có cấu trúc tứ diện.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho ankan là </sub>


phản ứng thế.


<b>C©u 2 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>



<b>A.</b> Gốc cacbo tự do <b><sub>B.</sub></b> Anion và cation <b><sub>C.</sub></b> Gốc tự do <b><sub>D.</sub></b> Cacbocation
<b>C©u 3 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( khơng kể đồng phân hình học) là:</sub>


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>C©u 4 : </b> <sub>Đồng phân X có ctpt C5H12 . X tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) tạo ra 4 dx monobrom.</sub>


Tên gọi của X là:


<b>A.</b> isopentan <b>B.</b> n-pentan <b>C.</b> neopentan <b>D.</b> Pentan


<b>C©u 5 : </b> <sub>Cho sơ đồ phản ứng sau:</sub>


A<sub></sub> B<sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> E <sub></sub> A


Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là:


<b>A.</b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3COONa</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, </sub>


CH3COONa


<b>C.</b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>CH4, CH3Cl, C2H6, C2H4, CH3COOH</sub>


<b>C©u 6 : </b> <sub>Một ankan có % C= 81,82%. CTPT của A là:</sub>


<b>A.</b> C2H6 <b>B.</b> C4H10 <b>C.</b> C5H12 <b>D.</b> C3H8


<b>C©u 7 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % thể </sub>



tích mỗi khí lần lượt là:


<b>A.</b> 20% ; 80% <b>B.</b> 50% ; 50% <b>C.</b> 46% ; 54% <b>D.</b> 75%; 25%


<b>C©u 8 : </b> <sub>Trong A có % N = 46,67% ; %C = 20% ; %H = 6,67% và MA = 60 thì A có CTPT là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C©u 9 : </b> <sub>Đốt cháy hồn tồn 3gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lit CO2(đkc); 1,62gam </sub>


nước; 1,06gam Na2CO3. Khối lượng Oxi có trong 3gam hợp chất hữu cơ A là:


<b>A.</b> 1,04g <b><sub>B.</sub></b> 0,16g <b><sub>C.</sub></b> 0,64g <b><sub>D.</sub></b> 0,0g


<b>C©u 10 : </b> <sub>Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc- chức?</sub>


<b>A.</b> Vinylclorua <b>B.</b> 1,2-dicloetan <b>C.</b> Clometan <b>D.</b> Axit axetic
<b>C©u 11 : </b> <sub>Chất có cơng thức cấu tạo sau có tên là:</sub>




CH CH<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>A.</b> <sub>2,2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,2 – ñimetyl – 4 – metylpentan</sub>


<b>C.</b> <sub>2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2 – metyl – 4,4 – đimetylpentan</sub>
<b>C©u 12 : </b>


Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được somolCO 2<sub>somolH2</sub><i><sub>O</sub></i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> CnHn (n: chaün) <b><sub>B.</sub></b> C3H4 <b><sub>C.</sub></b> C2H2 <b><sub>D.</sub></b> C4H4


<b>C©u 13 : </b> <sub>Benzen là chất lỏng khơng tan trong nước, có khối lượng riêng là 0,8g/cm</sub>3<sub> nên nổi </sub>
lên trên . Dùng phương pháp đơn giản nhất tách Benzen ra khỏi nước là:


<b>A.</b> <sub>Phương pháp lọc</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Phương pháp kết tinh</sub>
<b>C.</b> <sub>Dùng phễu chiết</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phương pháp chưng cất</sub>
<b>C©u 14 : </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>


1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ xiclopropan + H2 <sub></sub> C3H8


3/ C2H5OH + HCl <sub></sub> C2H5Cl + H2O
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl


5/ xiclohexan + Cl2 <sub></sub> Cloxiclohexan + HCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,4 <b>B.</b> 1,2,3,4 <b>C.</b> 1,2,4,5 <b>D.</b> 1,2,3,5


<b>C©u 15 : </b> <sub>Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ </sub>


thu được tối đa mấy anken?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3



<b>C©u 16 : </b> <sub>Hydrocacbon có %H = 14,29 và khơng có đồng phân sẽ có CTPT là:</sub>


<b>A.</b> C4H10 <b>B.</b> C2H6 <b>C.</b> C3H6 <b>D.</b> C2H4


<b>C©u 17 : </b>


Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C5H8 <b><sub>B.</sub></b> C5H12 <b><sub>C.</sub></b> C5H10 <b><sub>D.</sub></b> C4H10


<b>C©u 18 : </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CCl-CH=O là:</sub>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 4


<b>C©u 19 : </b> <sub>Cấu tạo hoá học và sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử </sub>


được biểu diễn bằng:


<b>A.</b> <sub>Công thức phối cảnh , công thức </sub>


nguyên <b>B.</b>


Cơng thức phối cảnh, cơng thức lợp
thể


<b>C.</b> <sub>Cơng thức lợp thể , công thức phân tử</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Công thức phối cảnh, cơng thức phân </sub>


tử đơn giản nhất



<b>C©u 20 : </b> <sub>Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đkc) có </sub><i><sub>M</sub></i> <sub> =20 ; thu x gam CO2. Vậy x bằng :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: HHL11 - A141</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 20 )</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc- chức?</sub>


<b>A.</b> 1,2-dicloetan <b>B.</b> Vinylclorua <b>C.</b> Clometan <b>D.</b> Axit axetic
<b>C©u 2 : </b> <sub>Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đkc) có </sub><i><sub>M</sub></i> <sub> =20 ; thu x gam CO2. Vậy x bằng :</sub>


<b>A.</b> 6,6 <b>B.</b> 3,6 <b>C.</b> 4,8 <b>D.</b> 4,4


<b>C©u 3 : </b> <sub>Trong A coù % N = 46,67% ; %C = 20% ; %H = 6,67% vaø MA = 60 thì A có CTPT là:</sub>


<b>A.</b> CH4ON2 <b>B.</b> CH2NO2 <b>C.</b> C2H4ON2 <b>D.</b> C2H8N2


<b>C©u 4 : </b>


Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được somolCO 2<sub>somolH2</sub><i><sub>O</sub></i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> C3H4 <b>B.</b> C2H2 <b>C.</b> CnHn (n: chẵn) <b>D.</b> C4H4


<b>C©u 5 : </b> <sub>Cấu tạo hố học và sự phân bố trong khơng gian của các nguyên tử trong phân tử </sub>



được biểu diễn bằng:


<b>A.</b> <sub>Công thức phối cảnh, công thức phân </sub>


tử đơn giản nhất <b>B.</b> Công thức lợp thể , công thức phân tử


<b>C.</b> <sub>Cơng thức phối cảnh , cơng thức </sub>


nguyên <b>D.</b>


Cơng thức phối cảnh, cơng thức lợp
thể


<b>C©u 6 : </b> <sub>Các mệnh đề sau, mệnh đề nào khơng chính xác:</sub>
<b>A.</b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho xicloankan là</sub>


phản ứng cộng. <b>B.</b> Các ankan đều ít tan trong nước.


<b>C.</b> <sub>Phân tử metan có cấu trúc tứ diện.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho ankan là </sub>


phản ứng thế.


<b>C©u 7 : </b> <sub>Một ankan có % C= 81,82%. CTPT của A là:</sub>


<b>A.</b> C2H6 <b>B.</b> C3H8 <b>C.</b> C4H10 <b>D.</b> C5H12


<b>C©u 8 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A.</b> C5H8 <b><sub>B.</sub></b> C5H12 <b><sub>C.</sub></b> C4H10 <b><sub>D.</sub></b> C5H10


<b>C©u 9 : </b> <sub>Cho sơ đồ phản ứng sau:</sub>


A<sub></sub> B<sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> E <sub></sub> A


Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là:


<b>A.</b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, </sub>


CH3COONa


<b>C.</b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3COONa</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>CH4, CH3Cl, C2H6, C2H4, CH3COOH</sub>
<b>C©u 10 : </b> <sub>Chất có cơng thức cấu tạo sau có tên là:</sub>




CH CH<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


<b>A.</b> <sub>2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,2 – đimetyl – 4 – metylpentan</sub>
<b>C.</b> <sub>2,2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2 – metyl – 4,4 – đimetylpentan</sub>
<b>C©u 11 : </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>


1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2


2/ xiclopropan + H2 <sub></sub> C3H8


3/ C2H5OH + HCl <sub></sub> C2H5Cl + H2O
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl


5/ xiclohexan + Cl2 <sub></sub> Cloxiclohexan + HCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b>B.</b> 1,2,4,5 <b>C.</b> 1,2,4 <b>D.</b> 1,2,3,5


<b>C©u 12 : </b> <sub>Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ </sub>


thu được tối đa mấy anken?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>C©u 13 : </b> <sub>Đồng phân X có ctpt C5H12 . X tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) tạo ra 4 dx monoClo. </sub>


Tên gọi của X là:


<b>A.</b> isopentan <b>B.</b> n-pentan <b>C.</b> neopentan <b>D.</b> Pentan


<b>C©u 14 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Cacbocation <b><sub>B.</sub></b> Gốc tự do <b><sub>C.</sub></b> Anion và cation <b><sub>D.</sub></b> Gốc cacbo tự do
<b>C©u 15 : </b> <sub>Benzen là chất lỏng không tan trong nước, có khối lượng riêng là 0,8g/cm</sub>3<sub> nên nổi </sub>


lên trên . Dùng phương pháp đơn giản nhất tách Benzen ra khỏi nước là:


<b>A.</b> <sub>Phương pháp lọc</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Phương pháp kết tinh</sub>


<b>C.</b> <sub>Dùng phễu chiết</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phương pháp chưng cất</sub>
<b>C©u 16 : </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CCl-CH=O là:</sub>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 7


<b>C©u 17 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( khơng kể đồng phân hình học) là:</sub>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 6


<b>C©u 18 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % thể </sub>


tích mỗi khí lần lượt là:


<b>A.</b> 20% ; 80% <b>B.</b> 50% ; 50% <b>C.</b> 46% ; 54% <b>D.</b> 75%; 25%


<b>C©u 19 : </b> <sub>Hydrocacbon có %H = 14,29 và khơng có đồng phân sẽ có </sub> <sub>CTPT là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C©u 20 : </b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lit CO2(đkc); 1,62gam </sub>


nước; 1,06gam Na2CO3. Khối lượng Oxi có trong 3gam hợp chất hữu cơ A là:


<b>A.</b> 1,04g <b><sub>B.</sub></b> 0,0g <b><sub>C.</sub></b> 0,64g <b><sub>D.</sub></b> 0,16g


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: HHL11 - A151</b>



<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 20 )</b></i>


<b>C©u 1 : </b> <sub>Cho sơ đồ phản ứng sau:</sub>


A<sub></sub> B<sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> E <sub></sub> A


Các chất A, B, C, D, E có thể lần lượt là:


<b>A.</b> <sub>CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2O, </sub>


CH3COONa <b>B.</b> CH4, C2H2, C2H6, C2H5Cl, C4H10


<b>C.</b> <sub>CH4, C2H2, C2H6, C2H4, CH3COONa</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>CH4, CH3Cl, C2H6, C2H4, CH3COOH</sub>
<b>C©u 2 : </b> <sub>Hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H10 có tỉ khối đối với H2 bằng 25,5. Thành phần % thể </sub>


tích mỗi khí lần lượt là:


<b>A.</b> 46% ; 54% <b><sub>B.</sub></b> 75%; 25% <b><sub>C.</sub></b> 20% ; 80% <b><sub>D.</sub></b> 50% ; 50%


<b>C©u 3 : </b> <sub>Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ </sub>


thu được tối đa mấy anken?


<b>A.</b> 1 <b><sub>B.</sub></b> 4 <b><sub>C.</sub></b> 2 <b><sub>D.</sub></b> 3


<b>C©u 4 : </b> <sub>Các mệnh đề sau, mệnh đề nào khơng chính xác:</sub>


<b>A.</b> <sub>Các ankan đều ít tan trong nước.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho xicloankan là</sub>



phản ứng cộng.


<b>C.</b> <sub>Phân tử metan có cấu trúc tứ diện.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phản ứng đặc trưng cho ankan là </sub>


phản ứng thế.


<b>C©u 5 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Anion và cation <b>B.</b> Gốc tự do <b>C.</b> Cacbocation <b>D.</b> Gốc cacbo tự do
<b>C©u 6 : </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CCl-CH=O là:</sub>


<b>A.</b> 6 <b><sub>B.</sub></b> 4 <b><sub>C.</sub></b> 5 <b><sub>D.</sub></b> 7


<b>C©u 7 : </b>


Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được somolCO 2<sub>somolH2</sub><i><sub>O</sub></i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> CnHn (n: chaün) <b>B.</b> C2H2 <b>C.</b> C3H4 <b>D.</b> C4H4


<b>C©u 8 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A.</b> C5H8 <b><sub>B.</sub></b> C5H10 <b><sub>C.</sub></b> C4H10 <b><sub>D.</sub></b> C5H12
<b>C©u 9 : </b> <sub>Đồng phân X có ctpt C5H12 . X tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) tạo ra 4 dx monoClo. </sub>


Tên gọi của X là:


<b>A.</b> neopentan <b><sub>B.</sub></b> n-pentan <b><sub>C.</sub></b> isopentan <b><sub>D.</sub></b> Pentan


<b>C©u 10 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( khơng kể đồng phân hình học) là:</sub>



<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 4


<b>C©u 11 : </b> <sub>Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đkc) có </sub><i><sub>M</sub></i> <sub> =20 ; thu x gam CO2. Vậy x bằng :</sub>


<b>A.</b> 4,4 <b>B.</b> 4,8 <b>C.</b> 6,6 <b>D.</b> 3,6


<b>C©u 12 : </b> <sub>Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc- chức?</sub>


<b>A.</b> Vinylclorua <b><sub>B.</sub></b> Clometan <b><sub>C.</sub></b> 1,2-dicloetan <b><sub>D.</sub></b> Axit axetic
<b>C©u 13 : </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>


1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ xiclopropan + H2 <sub></sub> C3H8


3/ C2H5OH + HCl <sub></sub> C2H5Cl + H2O
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl


5/ xiclohexan + Cl2 <sub></sub> Cloxiclohexan + HCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b><sub>B.</sub></b> 1,2,4,5 <b><sub>C.</sub></b> 1,2,4 <b><sub>D.</sub></b> 1,2,3,5


<b>C©u 14 : </b> <sub>Một ankan có % C= 81,82%. CTPT của A là:</sub>


<b>A.</b> C2H6 <b>B.</b> C3H8 <b>C.</b> C4H10 <b>D.</b> C5H12


<b>C©u 15 : </b> <sub>Benzen là chất lỏng khơng tan trong nước, có khối lượng riêng là 0,8g/cm</sub>3<sub> nên nổi </sub>
lên trên . Dùng phương pháp đơn giản nhất tách Benzen ra khỏi nước là:


<b>A.</b> <sub>Phương pháp lọc</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Phương pháp kết tinh</sub>


<b>C.</b> <sub>Dùng phễu chiết</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Phương pháp chưng cất</sub>


<b>C©u 16 : </b> <sub>Cấu tạo hố học và sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử </sub>


được biểu diễn bằng:


<b>A.</b> <sub>Công thức phối cảnh, cơng thức lợp </sub>


thể <b>B.</b>


Cơng thức phối cảnh , công thức
nguyên


<b>C.</b> <sub>Công thức lợp thể , công thức phân tử</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Công thức phối cảnh, công thức phân </sub>


tử đơn giản nhất


<b>C©u 17 : </b> <sub>Chất có cơng thức cấu tạo sau có tên là:</sub>




CH CH<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>



<b>A.</b> <sub>2,4 – trimetylpentan</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>2,2,4 – trimetylpentan</sub>


<b>C.</b> <sub>2,2 – đimetyl – 4 – metylpentan</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>2 – metyl – 4,4 – đimetylpentan</sub>
<b>C©u 18 : </b> <sub>Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,24 lit CO2(đkc); 1,62gam </sub>


nước; 1,06gam Na2CO3. Khối lượng Oxi có trong 3gam hợp chất hữu cơ A là:


<b>A.</b> 1,04g <b>B.</b> 0,16g <b>C.</b> 0,64g <b>D.</b> 0,0g


<b>C©u 19 : </b> <sub>Trong A coù % N = 46,67% ; %C = 20% ; %H = 6,67% vaø MA = 60 thì A có CTPT là:</sub>


<b>A.</b> CH2NO2 <b><sub>B.</sub></b> C2H8N2 <b><sub>C.</sub></b> CH4ON2 <b><sub>D.</sub></b> C2H4ON2


<b>C©u 20 : </b> <sub>Hydrocacbon có %H = 14,29 và khơng có đồng phân sẽ có </sub> <sub>CTPT là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: HHL11 - A151</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 20 )</b></i>
<i><b>Cãu 1: Chón phaựt bieồu sai về nhoựm Nitụ- Photpho, khi ủi tửứ nitụ ủeỏn bitmut:</b></i>


A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần <i><b>B. Nguyên tử của các ngun tố có </b></i>
<i><b>cùng số lớp electron</b></i>



B. Bán kính của các nguyên tố tăng dần D. Nguyên tử của các ngun tố đều có e
electron ở lớp ngồi cùng


<i><b>Câu 2: Nhóm gồm các chất tác dụng được với Nitơ tạo ra hợp chất khí là:</b></i>


<i><b>A. H</b><b>2</b><b>, O</b><b>2</b></i> B. H2, Al, Li C. O2, H2, Mg D. O2, Li, H2


<i><b>Câu 3: Chất dùng để làm khơ khí NH3 là:</b></i>


A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan <i><b>C. Vôi</b></i> D. P2O5


<i><b>Câu 4: Có các tính chất sau:</b></i>


a/ Có cấu trúc polime b/ Tự bốc cháy trong khơng khí c/ mềm, dễ nóng chảy
d/ Bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường e/ Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối


f/ Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử g/ Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
<i><b>Những tính chất của Photpho trắng là:</b></i>


A. a, d, e, g B. b, c, e, g C. c, d, e, f, g <i><b>D. b, c, e, f, g</b></i>
<i><b>Câu 5: Phát biểu sai về muối amoni laø:</b></i>


<i><b>E. Tất cả các muối amoni đều điện li hồn tồn cho ra ion NH</b><b>4</b><b>+</b><b> khơng màu và chỉ tạo ra </b></i>


<i><b>môi trường baze</b></i>


<i><b>F.</b></i> Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước
<i><b>G.</b></i> Tất cả các muối amoni đều kém bền với nhiệt


<i><b>H.</b></i> Tất cả các muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac


<i><b>Câu 6: Axit HNO3 và H3PO4 cùng phản ứng với nhóm gồm các chất là:</b></i>


A. KOH, MgO, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. KOH, K<i><b>2</b><b>O, NH</b><b>3</b><b>, Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b></i> D. NaCl, KOH, NH3, Na2CO3


<i><b>Câu 7: Ứng dụng nào dưới đây không phải là của axit nitric?</b></i>


<i><b>A. Làm keo dán thuỷ tinh</b></i> B. Làm thuốc nổ


C. Làm thuốc nhuộm D. Làm dược phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>E.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 106o, độ dài liên kết NH =
0,102nm.


<i><b>F.</b></i> Phân tử NH<i><b>3</b><b> có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 107</b><b>o</b><b>, độ dài liên kết NH = </b></i>


<i><b>0,102nm</b></i>


<i><b>G.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 109o, độ dài liên kết NH =
0,102nm


<i><b>H.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 108o<sub>, độ dài liên kết NH = </sub>
0,102nm


<i><b>Câu 9: Đạm amoni khơng thích hợp cho đất:</b></i>


A. Phèn B. Ít chua C. Đã khử chua bằng CaO <i><b>D. Chua</b></i>


<i><b>Câu 10: Một lọai quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hàm lượng P2O5 có trong quặng trên </b></i>
là:



A. 13,6% B. 12,6% C. 16,9% <i><b>D. 16,03% </b></i>


<i><b>Câu 11: Để tách NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm H2, N2, NH3 trong công nghiệp người ta đã:</b></i>
<i><b>C.</b></i> Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong dùng dư <i><b>B. Nén và làm lạnh </b></i>


<i><b>hỗn hợp, NH</b><b>3</b><b> hoá lỏng</b></i>


E. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng D. Cho hỗn hợp đi qua dung
dịch HCl dư


<i><b>Câu 12: Loại phân bón có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất là:</b></i>


A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 <i><b>C. (NH</b><b>2</b><b>)</b><b>2</b><b>CO</b></i> D. NH4NO3


<i><b>Câu 13: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí, sản phẩm thu được gồm:</b></i>
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 <i><b>C. Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>, NO</b><b>2</b><b>, O</b><b>2</b></i> D. Fe, O2 , NO2


<i><b>Câu 14: Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, FeCl2 có thể </b></i>
dùng thuốc thử là:


A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl2 <i><b>D. Ba(OH)</b><b>2</b></i>


<i><b>Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO3 dư được 0,224 lit khí </b></i>
N2 (đkc). M là:


A. Zn <i><b>B. Mg</b></i> C. Al D. Ca


<i><b>Câu 16: Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:</b></i>



<i><b>A. 50%</b></i> B. 60% C. 70% D.


80%


<i><b>Caâu 17: Ph</b></i>ản ứng nào dưới đây khơng dùng để minh họa tính axit của HNO3?
<b>E.</b> <i><b>3Cu + 8HNO</b><b>3</b><b>  3Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b> + 2NO + 4H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<b>F.</b> MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
<b>G.</b> NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O


<b>H.</b> CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2


<i><b>Câu 18: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là:</b></i>


A. 2 lit B. 3 lít <i><b>C. 4 lít</b></i> D. 5 lít


<i><b>Câu 19: Đổ dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 gam KOH. Khối lượng</b></i>
các muối thu được là:


<i><b>A. 10,44g K</b><b>2</b><b>HPO</b><b>4 </b><b>vaø 12,72g K</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b></i> B. 8,44g K2HPO4 vaø 12,72g K3PO4


C. 10,44g KH2PO4 và 12,72g K3PO4 D. 10,44g K2HPO4 và 13,72g K3PO4
<i><b>Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau:</b></i>


A <sub>B</sub>  <sub>C</sub> <sub>D</sub>  <sub>E</sub>


Các chất A,B,C,D,E không thể là dãy nào sau đây:


<i><b>B.</b></i> N2, NH3, NH4NO3, Ba(NO3)2, O2 <i><b>B. NH</b><b>3</b><b>, NO</b><b>2</b><b>, HNO</b><b>3</b><b>, N</b><b>2</b><b>, NO</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều:


<i><b>A. Chiều nghịch</b></i> B. Khơng thay đổi C. Chiều tạo ra khí N2 D.
Chiều thuận


<i><b>Câu 22: A1 là muối có M = 64 đvC, có CTPT đơn giản là NH2O. A3 là 1 oxit của Nitơ có tỉ lệ</b></i>


<i>MA</i>1


<i>MA</i>3


= 32<sub>23</sub>


<i><b>CTPT của A</b><b>1</b><b> và A</b><b>3</b><b> lần lượt là:</b></i>


A. NH4NO3 vaø NO2 B. NH4NO2 vaø NO <i><b>C. NH</b><b>4</b><b>NO</b><b>2</b><b> vaø NO</b><b>2</b></i> D.


(NH4)2CO3 vaø NO2


<i><b>Câu 23: Cho sơ đồ: NH3 </b></i><sub></sub> A <sub></sub> B <sub></sub> C <sub></sub> D <sub></sub> B .
<i><b>Các chất A, B, C, D lần lượt là:</b></i>


A. N2, NO, NO2, NH4NO2 B. N2, NH3, NH4NO3, N2O


C. N2, NO, NO2, NaNO3 <i><b>D. Cu, Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>, NO</b><b>2</b><b>,HNO</b><b>3</b></i>


<i><b>Câu 24: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc và kim loại , để khí thốt ra khơng bị ơ nhiễm người</b></i>
ta có thể dùng cách:


A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn B. Nút ống nghiệm


bằng bông tẩm giấm


C. Nút ống nghiệm bằng bông khô <i><b>D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm </b></i>
<i><b>Xút</b></i>


<i><b>Câu 25: Cho 6,4 gam tan hồn tồn vào 200ml dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO </b></i>
và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 là:


A. 0,77M <i><b>B. 1,44M</b></i> C. 2,88M D. 1,22M


<i><b>Câu 26: Có phân tử N2 nhưng khơng có phân tử P2 vì:</b></i>
1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nguyên tử N nhẹ hơn nguyên tử P


3/ Nguyên tử N bé hơn nguyên tử P nên có thể tạo được 2 liên kết  giữa 2 ngun tử Nitơ, cịn
Photpho thì khơng


A. 1 B. 2,3 <i><b>C. 3</b></i> D. 1,3


<i><b>Câu 27: Ứng với số oxi hố +5, P cho ra H3PO4 cịn N chỉ cho ra HNO3 chứ không cho được </b></i>
H3NO4. P cho ra H3PO4 nhưng khó cho ra H3PO3.


Chọn lí do đúng:


1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nitơ có ít điện tử hóa trị( e ở lớp ngồi cùng) hơn Photpho


3/ Bán kính ngun tử N q nhỏ nên không đủ không gian để nối với 4 nguyên tử O


4/ H3PO3 tồn tại nhưng không bền bằng H3PO4


A. 1,2 <i><b>B. 3,4</b></i> C. 1,2,3 D.


2,3


<i><b>Câu 28: Dạng lai hoá của P trong ion PO4</b></i>3-<sub> là:</sub>


A. sp3<sub>, tứ diện không đều</sub> <i><b><sub>B. sp</sub></b><b>3</b><b><sub>, tứ diện đều</sub></b></i>


C. sp2<sub>, tam giác không đều</sub> <sub>D. sp</sub>2<sub>, tam giác đều</sub>


<i><b>Câu 29: Cho 4 khí : H2, N2, SO2, NH3.Nhóm gồm các khí tan ít trong nước, tan nhiều trong nước </b></i>
lần lượt là:


A. Tan ít: N2; tan nhiều: H2, SO2, NH3 B. Tan ít: H2, N2, SO2; tan
nhiều: NH3


C. Tan ít: H2 ,SO2 tan nhiều: N2, NH3 <i><b>D. Tan ít: N</b><b>2</b><b>, H</b><b>2</b><b>; tan nhieàu: </b></i>


<i><b>SO</b><b>2</b><b>, NH</b><b>3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a/ Bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng. d/ Làm thóat ra NO hay NO2 khi phản
ứng với Cu.


b/ Làm protein chuyển thành maøu vaøng. e/ Phát quang trong bóng tối.


c/ Làm thóat ra N2O5 khi phản ứng với Mg g/ Có thể bốc cháy khi tiếp xúc với vải,
giấy, mùn cưa…..



A. a,c,g <i><b>B. c,e</b></i> C. a,c,e D. b,e


<i><b>Câu 31:Các hệ số của phương trình: FeS2 + HNO3 đặc </b></i><sub></sub> Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O sau
khi cân bằng lần lượt là:


<i><b>A. 1, 18, 1, 15, 2, 7</b></i> B. 2, 18, 2, 15, 2, 7


C. 1, 18, 1, 15, 3, 6 D. 1, 18, 1, 15, 2, 6


<i><b>Câu 32: Cho Cu tác dụng với HNO3 đậm đặc tạo khí A, Cho MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc </b></i>
nóng tạo khí B, Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 được khí C. Cho các khí A , B, C tan vào H2O
lần lượt thu được các dung dịch A’, B’, C’. Dung dịch A’, B’, C’ lần lượt là:


A. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO3 <i><b>B. A’: HNO</b><b>3</b><b>, B’: HCl, HClO, C’: H</b><b>2</b><b>SO</b><b>3</b></i>


C. A’: HNO2, B’: HCl, C’: H2SO3 D. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO4
<i><b>Câu 33: Muối nào cho sau có thể thăng hoa hóa học ở nhiệt độ thích hợp ? </b></i>


<i><b>A. NH4HCO3</b></i> B. AgNO3 C. NaNO3 D. Ca(HCO3)2


<i><b>Câu 34: Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd </b></i>
NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ?


A. 59 g <i><b>B. 54,2 g </b></i> C. 59,6 g D. 46,2 g


<i><b>Câu 35: Cho 6,05g hỗn hợp Cu, Ag, Au tác dụng vừa đủ với dd HNO3 đậm đặc được 0,896 lit </b></i>
khí (0o<sub>C; 2atm)và 1,97g chất rắn. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại Cu, Ag, Au trong hỗn hợp </sub>
lần lượt là:


A. 35,71%, 31,75%, 32,56% B. 32,56%, 32,75%, 35,71%


<i><b>C. 31,75%, 35,71%, 32,56%</b></i> D. 32,2%, 33,8%, 32,56%


<i><b>Câu 36: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% H2 </b></i>
tác dụng. Thành phần phần trăm thể tích các khí thu được là:


A. 50% N2, 33,33%H2, 16,67% NH3 B. 40% N2, 43,33%H2, 16,67% NH3
C. 50% N2, 23,33%H2, 26,67% NH3 <i><b>D. 50% N</b><b>2</b><b>, 33,33%NH</b><b>3</b><b>, 16,67% H</b><b>2</b></i>


<i><b>Caâu 37: Cho 8g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,4M, khi</b></i> phản ứng kết thúc thu
được VA lít khí NO duy nhất (đktc).


Cho 8g bột Cu tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, khi phản ứng
kết thúc thu được VB lít khí NO duy nhất (đktc).


So sánh VA và VB:


A. VA = VB B. VB = 2VA C. VB = 1,5VA <i><b>D. V</b><b>B</b><b> = 3V</b><b>A</b></i>


<i><b>Câu 38:Cho các phản ứng sau :</b></i>


g. 3Cu + 4 H2SO4 + 2NaNO3  <sub>3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O</sub>


h. Fe + 6HNO3đặc <sub>Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O</sub>


i. FeS2 + 18 HNO3 đặc  <sub>Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +15NO2 + 7H2O</sub>


j. Ca3 (PO4)2 + 3SiO2 + 5C ⃗<sub>1200</sub>0


<i>C</i> 3CaSiO3 + 2P + 5CO



k. CO2 + 2NH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> <sub> (NH2)2CO + H2O</sub>


l. 4Cu + 10HNO3loãng  <sub>4Cu(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O</sub>


Các phản ứng không xảy ra là:


A. a,e <i><b>B. b,f</b></i> C. c ,d D. e,f


<i><b>Câu 39: Dùng P2O5 để làm mất nước của một axit A thu được 1 chất rắn màu trắngB. Biết B dễ </b></i>
phân huỷ thành 2 chất khí mà khi được hấp thụ vào nước thì tạo lại A. CTPT của Avà B lần lượt
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Câu 40: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 . Lọc lấy hết kết tủa và cho </b></i>
vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/lit của dung dịch Al2(SO4)3
là:


A. 1M B. 1,25M <i><b>C. 0,5M</b></i> D. 0,75M


<b>Cho: Al = 27, Ag = 108, Cu = 64, Pb = 207, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, P = 31, N= 14, Ca = 40,</b>
<b>O = 16,Au = 197</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: KTHL11 - A1244</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>


<i><b>Caõu 1: Muoỏi naứo cho sau coự theồ thaờng hoa hoựa hoùc ụỷ nhieọt ủoọ thớch hụùp ? </b></i>


<i><b>A. NH4HCO3</b></i> B. AgNO3 C. NaNO3 D. Ca(HCO3)2


<i><b>Câu 2: Cho phương trình: 2NH3 </b></i>⇄ N2 +3H2


Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều:


<i><b>A. Chiều nghịch</b></i> B. Khơng thay đổi C. Chiều tạo ra khí N2 D. Chiều
thuận


<i><b>Câu 3: Loại phân bón có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất là:</b></i>


A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 <i><b>C. (NH</b><b>2</b><b>)</b><b>2</b><b>CO</b></i> D. NH4NO3


<i><b>Câu 4: Phản ứng nào dưới đây khơng dùng để minh họa tính axit của HNO3?</b></i>
<i><b>A. 3Cu + 8HNO</b><b>3</b><b>  3Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b> + 2NO + 4H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b>B.</b></i> MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
<i><b>C.</b></i> NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O


<i><b>D.</b></i> CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2


<i><b>Câu 5: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc và kim loại , để khí thốt ra khơng bị ơ nhiễm người </b></i>
ta có thể dùng cách:


A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn B. Nút ống nghiệm
bằng bông tẩm giấm


C. Nút ống nghiệm bằng bông khô <i><b>D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm </b></i>


<i><b>Xút</b></i>


<i><b>Câu 6: : Ứng dụng nào dưới đây khơng phải là của axit nitric?</b></i>


<i><b>A. Làm keo dán thuỷ tinh</b></i> B. Làm thuốc nổ


C. Làm thuốc nhuộm D. Làm dược phẩm


<i><b>Câu 7: Có phân tử N2 nhưng khơng có phân tử P2 vì:</b></i>
1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nguyên tử N nhẹ hơn nguyên tử P


3/ Nguyên tử N bé hơn nguyên tử P nên có thể tạo được 2 liên kết  giữa 2 ngun tử Nitơ, cịn
Photpho thì khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Câu 8: Ứng với số oxi hoá +5, P cho ra H3PO4 còn N chỉ cho ra HNO3 chứ không cho được </b></i>
H3NO4. P cho ra H3PO4 nhưng khó cho ra H3PO3.


Chọn lí do đúng:


1/ Nitơ có độ âm điện cao hơn Photpho


2/ Nitơ có ít điện tử hóa trị( e ở lớp ngồi cùng) hơn Photpho


3/ Bán kính ngun tử N q nhỏ nên khơng đủ không gian để nối với 4 nguyên tử O
4/ H3PO3 tồn tại nhưng không bền bằng H3PO4


A. 1,2 <i><b>B. 3,4</b></i> C. 1,2,3 D. 2,3



<i><b>Câu 9: Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, FeCl2 có thể </b></i>
dùng thuốc thử là:


A. AgNO3 B. NaOH C. BaCl2 <i><b>D. Ba(OH)</b><b>2</b></i>


<i><b>Caâu 10: Phát biểu sai về tính chất hóa học đăc trưng của axit nitric là:</b></i>


a/ Bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng. d/ Làm thóat ra NO hay NO2 khi phản
ứng với Cu.


b/ Làm protein chuyển thành màu vàng. e/ Phát quang trong bóng tối.


c/ Làm thóat ra N2O5 khi phản ứng với Mg g/ Có thể bốc cháy khi tiếp xúc với vải,
giấy, mùn cưa…..


A. a,c,g <i><b>B. c,e</b></i> C. a,c,e D. b,e


<i><b>Câu 11: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là:</b></i>


A. 2 lit B. 3 lít <i><b>C. 4 lít</b></i> D. 5 lít


<i><b>Câu 12: Cho chuỗi phản ứng sau:</b></i>
A <sub>B</sub>  <sub>C</sub> <sub>D</sub>  <sub>E</sub>


Các chất A,B,C,D,E không thể là dãy nào sau đây:


<i><b>C.</b></i> N2, NH3, NH4NO3, Ba(NO3)2, O2 <i><b>B. NH</b><b>3</b><b>, NO</b><b>2</b><b>, HNO</b><b>3</b><b>, N</b><b>2</b><b>, NO</b></i>


C. NH4Cl, NH3, N2, Mg3N2, Mg(OH)2 D. P, P2O5, H3PO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2
<i><b>Câu 13: Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là:</b></i>



A. 2 lit B. 3 lít <i><b>C. 4 lít</b></i> D. 5 lít


<i><b>Câu 14:Các hệ số của phương trình: FeS2 + HNO3 đặc </b></i><sub></sub> Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O sau
khi cân bằng lần lượt là:


<i><b>A. 1, 18, 1, 15, 2, 7</b></i> B. 2, 18, 2, 15, 2, 7


C. 1, 18, 1, 15, 3, 6 D. 1, 18, 1, 15, 2, 6
<i><b>Câu 15: Dạng lai hoá của P trong ion PO4</b></i>3-<sub> là:</sub>


A. sp3<sub>, tứ diện không đều</sub> <i><b><sub>B. sp</sub></b><b>3</b><b><sub>, tứ diện đều</sub></b></i>


C. sp2<sub>, tam giác không đều</sub> <sub>D. sp</sub>2<sub>, tam giác đều</sub>
<i><b>Câu 16: Chọn phát biểu sai về nhóm Nitơ- Photpho, khi đi từ nitơ đến bitmut:</b></i>


A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần <i><b>B. Nguyên tử của các nguyên tố có </b></i>
<i><b>cùng số lớp electron</b></i>


B. Bán kính của các nguyên tố tăng dần D. Nguyên tử của các nguyên tố đều có e
electron ở lớp ngồi cùng


<i><b>Câu 17: Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là:</b></i>


<i><b>A. 50%</b></i> B. 60% C. 70% D.


80%


<i><b>Câu 18: Có các tính chất sau:</b></i>



a/ Có cấu trúc polime b/ Tự bốc cháy trong khơng khí c/
mềm, dễ nóng chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. a, d, e, g B. b, c, e, g C. c, d, e, f, g <i><b>D. b, c, e, f, g</b></i>
<i><b>Câu 19: Đạm amoni khơng thích hợp cho đất:</b></i>


A. Phèn B. Ít chua C. Đã khử chua bằng CaO <i><b>D. Chua</b></i>


<i><b>Câu 20: Cho Cu tác dụng với HNO3 đậm đặc tạo khí A, Cho MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc </b></i>
nóng tạo khí B, Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 được khí C. Cho các khí A , B, C tan vào H2O
lần lượt thu được các dung dịch A’, B’, C’. Dung dịch A’, B’, C’ lần lượt là:


A. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO3 <i><b>B. A’: HNO</b><b>3</b><b>, B’: HCl, HClO, C’: H</b><b>2</b><b>SO</b><b>3</b></i>


C. A’: HNO2, B’: HCl, C’: H2SO3 D. A’: HNO3, B’: HCl, C’: H2SO4
<i><b>Câu 21: Chọn phát biểu đúng nhất về cấu tạo phân tử của amoniac:</b></i>


<i><b>A.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 106o<sub>, độ dài liên kết NH = </sub>
0,102nm.


<i><b>B.</b></i> Phân tử NH<i><b>3</b><b> có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 107</b><b>o</b><b>, độ dài liên kết NH = </b></i>


<i><b>0,102nm</b></i>


<i><b>C.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 109o, độ dài liên kết NH =
0,102nm


<i><b>D.</b></i> Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, góc liên kết HNH = 108o, độ dài liên kết NH =
0,102nm



<i><b>Câu 22: Phát biểu sai về muối amoni là:</b></i>


<i><b>A. Tất cả các muối amoni đều điện li hoàn toàn cho ra ion NH</b><b>4</b><b>+</b><b> không màu và chỉ tạo ra </b></i>


<i><b>môi trường baze</b></i>


<i><b>B.</b></i> Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước
<i><b>C.</b></i> Tất cả các muối amoni đều kém bền với nhiệt


<i><b>D.</b></i> Tất cả các muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac
<i><b>Câu 23:Cho các phản ứng sau :</b></i>


a. 3Cu + 4 H2SO4 + 2NaNO3  <sub>3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O</sub>


b. Fe + 6HNO3đặc  <sub>Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O</sub>


<i><b>c.</b></i> FeS2 + 18 HNO3 đặc  <sub>Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +15NO2 + 7H2O</sub>


<i><b>d.</b></i> Ca3 (PO4)2 + 3SiO2 + 5C ⃗<sub>1200</sub>0<i><sub>C</sub></i> 3CaSiO3 + 2P + 5CO


e. CO2 + 2NH3 ⃗<i><sub>t</sub></i>0<i><sub>,</sub></i><sub>xt</sub> (NH2)2CO + H2O


f. 4Cu + 10HNO3loãng   <sub>4Cu(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O</sub>


Các phản ứng không xảy ra là:


A. a,e <i><b>B. b,f</b></i> C. c ,d D. e,f


<i><b>Câu 24: Cho 4 khí : H2, N2, SO2, NH3.Nhóm gồm các khí tan ít trong nước, tan nhiều trong nước </b></i>
lần lượt là:



A. Tan ít: N2; tan nhiều: H2, SO2, NH3 B. Tan ít: H2, N2, SO2; tan
nhiều: NH3


C. Tan ít: H2 ,SO2 tan nhiều: N2, NH3 <i><b>D. Tan ít: N</b><b>2</b><b>, H</b><b>2</b><b>; tan nhieàu: </b></i>


<i><b>SO</b><b>2</b><b>, NH</b><b>3</b></i>


<i><b>Câu 25: Một lọai quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hàm lượng P2O5 có trong quặng trên </b></i>
là:


A. 13,6% B. 12,6% C. 16,9% <i><b>D. 16,03% </b></i>


<i><b>Câu 26: Nhóm gồm các chất tác dụng được với Nitơ tạo ra hợp chất khí là:</b></i>


<i><b>A. H</b><b>2</b><b>, O</b><b>2</b></i> B. H2, Al, Li C. O2, H2, Mg D. O2, Li, H2


<i><b>Câu 27: Dùng P2O5 để làm mất nước của một axit A thu được 1 chất rắn màu trắngB. Biết B dễ </b></i>
phân huỷ thành 2 chất khí mà khi được hấp thụ vào nước thì tạo lại A. CTPT của Avà B lần lượt
là:


A. HNO2, NO2 B. HNO3, N2O4 C. HNO3, NO2 <i><b>D. HNO</b><b>3</b><b>, N</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Các chất A, B, C, D lần lượt là:</b></i>


A. N2, NO, NO2, NH4NO2 B. N2, NH3, NH4NO3, N2O


C. N2, NO, NO2, NaNO3 <i><b>D. Cu, Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>, NO</b><b>2</b><b>,HNO</b><b>3</b></i>


<i><b>Câu 29: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có thể tích bằng nhau đi qua thiết bị tiếp xúc có 75% H2 </b></i>


tác dụng. Thành phần phần trăm thể tích các khí thu được là:


A. 50% N2, 33,33%H2, 16,67% NH3 B. 40% N2, 43,33%H2, 16,67% NH3
C. 50% N2, 23,33%H2, 26,67% NH3 <i><b>D. 50% N</b><b>2</b><b>, 33,33%NH</b><b>3</b><b>, 16,67% H</b><b>2</b></i>


<i><b>Câu 30: Axit HNO3 và H3PO4 cùng phản ứng với nhóm gồm các chất là:</b></i>


A. KOH, MgO, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3
C. KOH, K<i><b>2</b><b>O, NH</b><b>3</b><b>, Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b></i> D. NaCl, KOH, NH3, Na2CO3


<i><b>Câu 31: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 . Lọc lấy hết kết tủa và cho </b></i>
vào 10ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/lit của dung dịch Al2(SO4)3
là:


A. 1M B. 1,25M <i><b>C. 0,5M</b></i> D. 0,75M


<i><b>Câu 32: Chất dùng để làm khơ khí NH3 là:</b></i>


A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan <i><b>C. Vôi</b></i> D. P2O5


<i><b>Câu 33: Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí, sản phẩm thu được gồm:</b></i>
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 <i><b>C. Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>, NO</b><b>2</b><b>, O</b><b>2</b></i> D. Fe, O2 , NO2


<i><b>Câu 34: Cho 80 lit (đktc) khơng khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd </b></i>
NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ?


A. 59 g <i><b>B. 54,2 g </b></i> C. 59,6 g D. 46,2 g


<i><b>Câu 35: Cho 6,4 gam tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO </b></i>
và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18. Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 là:



A. 0,77M <i><b>B. 1,44M</b></i> C. 2,88M D. 1,22M


<i><b>Caâu 36: A1 là muối có M = 64 đvC, có CTPT đơn giản là NH2O. A3 là 1 oxit của Nitơ có tỉ lệ</b></i>


<i>MA</i>1


<i>MA</i>3


= 32<sub>23</sub>


<i><b>CTPT của A</b><b>1</b><b> và A</b><b>3</b><b> lần lượt là:</b></i>


A. NH4NO3 vaø NO2 B. NH4NO2 vaø NO <i><b>C. NH</b><b>4</b><b>NO</b><b>2</b><b> và NO</b><b>2</b></i> D.


(NH4)2CO3 và NO2


<i><b>Câu 37: Hồ tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại M vào dung dịch HNO3 dư được 0,224 lit khí </b></i>
N2 (đkc). M là:


A. Zn <i><b>B. Mg</b></i> C. Al D. Ca


<i><b>Caâu 38: Cho 8g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 0,4M, khi</b></i> phản ứng kết thúc thu
được VA lít khí NO duy nhất (đktc).


Cho 8g bột Cu tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, khi phản ứng kết
thúc thu được VB lít khí NO duy nhất (đktc).


So sánh VA và VB:



A. VA = VB B. VB = 2VA C. VB = 1,5VA <i><b>D. V</b><b>B</b><b> = 3V</b><b>A</b></i>


<i><b>Caâu 39: Từ 17 tấn NH3 sản xuất được 80 tấn dung dịch HNO3 63%. Hiệu suất điều chế HNO3 là: </b></i>


<i>A. 80 </i> B. 50 C. 60 D.85


<i><b>Câu 40: Q trình sản xuất HNO3 trong công nghiệp được tiến hành qua một số cơng đoạn như sau:</b></i>
1. Oxi hóa NO.


2. NO2 tác dụng với H2O và O2.
3. Oxi hóa NH3.


4. Chuẩn bị hỗn hợp NH3 và khơng khí.
5. Tổng hợp NH3.


<i><b>Hãy sắp xếp các công đoạn trên theo thứ tự trước sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Cho: Al = 27, Ag = 108, Cu = 64, Pb = 207, Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65, P = 31, N= 14, Ca = 40,</b>
<b>O = 16,Au = 197</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thy cụ giỏo</b></i>


<b>M : KTHL11 A3313</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm. </b>( 3 ®iĨm )


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 12 )</b></i>


<b>Cõu 1. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?</b>


A. Cl – CH2 – COOH B. C6H5 – CH2 – Cl


C. CH3 – CH2 – Mg - Br D. CH3 – CO – Cl


<b>Câu 2. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là: (cho C = 12; O =</b>
16; H = 1; Na = 23)


A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g


<b>Câu 3. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?</b>


A. CH2 = CH – CH2Br B. ClBrCH – CF3


C. Cl2CH – CF2 – O –CH3 D. C6H6Cl6


<b>Câu 4.Chất có tên là gì ?</b>


A. 1,1- đimetyletanol B. 1,1 –đimetyletan-1-ol


C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol


<b>Câu 5. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế</b>
etanol?


A. Cho glucozơ lên men rượu


B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm


C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng
D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.


<b>Câu 6. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và etanol ?</b>


A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH


C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch
nước brom


<b>Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. A có CTPT là: (cho C =</b>
12; O = 16; H = 1)


A. CH4O B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH


<b>Câu 8. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etanol trong công nghiệp bằng phương pháp tổng </b>
hợp:


A. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
B. C2H4 + H2O C2H5OH


H+<sub>,t</sub>o<sub>,p</sub>


D. Cả B và C


CH<sub>3</sub> - C - CH<sub>3</sub>
OH
CH<sub>3</sub>


C. (C6H10O5)n +nH2O <i>H</i>



+¿




¿ nC6H12O6


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 9. Cho phản ứng:</b>


CH3CH2Cl + NaOH t CH3CH2OH + NaCl


o


Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào?


A. Phản ứng cộng nhóm OH vào CH3CH2 B. Phản ứng thế nguyên tử clo bằng
nhóm –OH


C. Phản ứng tách nguyên tử clo D. Khơng có đáp án nào đúng
<b>Câu 10. </b>


Cl A B


NaOH
300o<sub>C, 200atm</sub>


+ CO2 + H2O


A, B lần lượt là chất gì?



A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol
C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat
<b>Câu 11. CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là:</b>


A. CnH2n+1OH B. CnH2n-2OH C. CnH2n-2(OH)2 D. CnH2n+1O
<b>Câu 12. Phenol không được dùng trong nghành công nghiệp nào?</b>


A. Chất dẻo B. Dược phẩm C. Cao su D. T si


<b>Phần II. Tự luận: ( 7 điểm )</b>


Câu 1 (2 điểm) Hồn thành các phương trình hố học của sơ đồ chuyển hoá sau
Câu 2 ( 5 điểm )


Cho 28 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc).
a. Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra


b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.


c. Tính khối lượng NaOH cần thiết để tác dụng với 28 gam hỗn hợp A.
Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thy cụ giỏo</b></i>


<b>M : KTHL11 A3323</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm. </b>( 3 ®iĨm )



<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 12 )</b></i>


<b>Câu 1. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế</b>
etanol?


A. Cho glucozơ lên men rượu


B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng
D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.


<b>Câu 2. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và etanol ?</b>


A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH


C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch
nước brom


<b>Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. A có CTPT là: (cho C =</b>
12; O = 16; H = 1)


A. CH4O B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH


<b>Câu 4. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế etanol trong công nghiệp bằng phương pháp tổng </b>
hợp:


A. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
B. C2H4 + H2O C2H5OH



H+<sub>,t</sub>o<sub>,p</sub>


D. Cả B và C


<b>Câu 5. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?</b>


A. Cl – CH2 – COOH B. C6H5 – CH2 – Cl


C. CH3 – CH2 – Mg - Br D. CH3 – CO – Cl


<b>Câu 6. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là: (cho C = 12; O =</b>
16; H = 1; Na = 23)


A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g


<b>Câu 7. CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là:</b>


A. CnH2n+1OH B. CnH2n-2OH C. CnH2n-2(OH)2 D. CnH2n+1O
<b>Câu 8. Phenol không được dùng trong nghành công nghiệp nào?</b>


A. Chất dẻo B. Dược phẩm C. Cao su D. Tơ sợi


<b>Câu 9. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?</b>


A. CH2 = CH – CH2Br B. ClBrCH – CF3


C. Cl2CH – CF2 – O –CH3 D. C6H6Cl6


<b>Câu 10.Chất có tên là gì ?</b>



C. (C6H10O5)n +nH2O <i>H</i>


+¿




¿ nC6H12O6


C6H12O6 ⃗menruou 2C2H5OH + 2CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



A. 1,1- đimetyletanol B. 1,1 –đimetyletan-1-ol


C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol


<b>Câu 11. Cho phản ứng:</b>


CH3CH2Cl + NaOH t CH3CH2OH + NaCl


o


Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào?


A. Phản ứng cộng nhóm OH vào CH3CH2 B. Phản ứng thế nguyên tử clo bằng
nhóm –OH


C. Phản ứng tách nguyên tử clo D. Khơng có đáp án nào đúng
<b>Câu 12. </b>



Cl


A B


NaOH
300o<sub>C, 200atm</sub>


+ CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


A, B lần lượt là chất gì?


A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol
C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat
<b>PhÇn II. Tù ln: ( 7 ®iĨm )</b>


Câu 1 (2 điểm) Hồn thành các phương trình hố học của sơ đồ chuyển hoá sau:
Câu 2 (5 điểm)


Cho 32 gam hỗn hợp A gồm phenol và metanol tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít khí hiđro
(đktc).


a. Viết các phương trình hố học của các phản ứng xảy ra
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.


c. Tính khối lượng NaOH cần thiết để tác dụng với 28 gam hỗn hợp A.
Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút



<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: KTHL11 – A2717</b>


<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>
<b>Cõu 1 : </b> Isopren tỏc dụng với Br2(tỷ lệ 1:1) cho tối đa số sản phẩm hữu cơ là :


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 2 : </b> Cho các phản ứng sau:
1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ C2H2 + H2O <sub></sub> CH3CHO


3/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O <sub></sub> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl


5/ C4H6 + 11/2O2 <sub></sub> 4CO2 + 3H2O


Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b>B.</b> 1,2,3,5 <b>C.</b> 1,2,4 <b>D.</b> 1,2,4,5


<b>Câu 3 : </b> <sub>Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được </sub> somolCO 2


somolH2<i>O</i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> C4H4 <b>B.</b> CnHn (n: chaün) <b>C.</b> C2H2 <b>D.</b> C3H4


<b>Câu 4 : </b> Hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans:



<b>A.</b> CH3CH=C(CH3)2 <b><sub>B.</sub></b> CH3CH2CH=CH(CH3)2


<b>C.</b> CH3CH2C≡CCH3 <b>D.</b> CH2=CHCH2CH3


<b>Câu 5 : </b> Ankin là những hydrocacbon khơng no mạch hở có cơng thức phân tử tổng
quát là:


<b>A.</b> CnH2n+2 ( n≥1) <b>B.</b> CnH2n ( n≥2) <b>C.</b> CnH2n-2 (n≥ 2) <b>D.</b> CnH2n-2 (n≥3)


<b>Câu 6 : </b> Số đồng phân Ankin của C5H8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3
trong NH3 là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 7 : </b> Hóa chất và dấu hiệu dùng để phân biệt But-1-in và But-2-in


<b>A.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3- Có


kết tủa vàng <b>B.</b>


Dung dịch KMnO4- Mất màu tím


<b>C.</b> Khí CO2 – Có phản ứng cháy <b>D.</b> Dung dịch Br2


<b>Câu 8 : </b> Công thức phân tử C3H4 co bao nhiêu đồng phân?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 9 : </b> Với chất xúc tác HgSO4 trong môi trường axit ở nhiệt độ thích hợp ,khi hydrat hóa


axetilen ta thu được sản phẩm nào dưới đây:


<b>A.</b> Rượu etylic <b>B.</b> Anđehyt axetic <b>C.</b> Axit axetic <b>D.</b> Axeton.
<b>Câu 10 : </b> Hai anken có CTPT C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm,Vậy 2


anken đó là:


<b>A.</b> Propen và but-1-en <b><sub>B.</sub></b> Propen và but-2-en


<b>C.</b> Propen và isobuten <b><sub>D.</sub></b> Propylen và but-1-en.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khí đo ở đktc ).Biết (X) tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, công
thức cấu tạo đúng của(X) là:


<b>A.</b> HC≡CH <b>B.</b> CH3-C≡CH


<b>C.</b> CH3-CH2-C≡CH <b>D.</b> CH3-C≡C-CH3


<b>Câu 12 : </b> Cho 10,8g ankadien A vào bình chứa dung dịch brom dư thì cần phải dùng 200ml
dung dịch Br2 2M .Vậy công thức phân tử của A là:


<b>A.</b> C6H10 <b>B.</b> C5H8 <b>C.</b> C4H6 <b>D.</b> khơng có chất.


<b>Câu 13 : </b> Có 3 lọ khơng nhãn chứa 3 khí riêng biệt là: propan, propilen,propin. Để nhận
biết mỗi khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự đã cho
nào sau đây:


<b>A.</b> HBr và dung dịch AgNO3/NH3 <b>B.</b> Dung dịch NaOH, nước vôi trong


<b>C.</b> Dung dịch AgNO3/NH3, nước



brom <b>D.</b> Tất cả đều đúng


<b>Câu 14 : </b> Số liên kết  trong phân tử CH2=CH2 là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7


<b>Câu 15 : </b>


Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C5H8 <b>B.</b> C5H12 <b>C.</b> C5H10 <b>D.</b> C4H10


<b>Câu 16 : </b> Hỗn hợp (X ) gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H2, nung X ở nhiệt độ cao có
Ni, xt được hỗn hợp Y, đốt cháy Y thu được bao nhiêu gam nước.


<b>A.</b> 27g <b>B.</b> 18g <b>C.</b> 9g <b>D.</b> kết quả khác


<b>Câu 17 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Gốc tự do <b>B.</b> Anion và cation <b>C.</b> Cacbocation <b>D.</b> Gốc cacbo tự do
<b>Câu 18 : </b> Một ankin có % C= 90%. CTPT của A là:


<b>A.</b> C2H2 <b>B.</b> C3H4 <b>C.</b> C4H6 <b>D.</b> C5H8


<b>Câu 19 : </b> Cho canxicacbua kĩ thuật chứa 80% CaC2 nguyên chất, tác dụng với lượng dư
nước thì thu được 8,96 lít axetilen ở đktc. Vậy khối lượng canxicacbua kĩ
thuật đã dùng là:


<b>A.</b> 62 gam <b>B.</b> 32 gam <b>C.</b> 26 gam <b>D.</b> 23 gam



<b>Câu 20 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( không kể đồng phân hình học) </sub>
là:


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 7 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>Câu 21 :</b> Dẫn 5,6 lít axetilen ( ở đktc ) qua dung dịch AgNO3 trong dung dịch amoniac thì


thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 33,25 g <b>B.</b> 30 g <b>C.</b> 60 g <b>D.</b> Kết quả khác


<b>Câu 22 :</b> Các chất trong câu nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?


<b>A.</b> Metan, etilen, xiclopropan. <b>B.</b> Etilen, đivinyl, axetilen.


<b>C.</b> Propan, propin, etilen. <b>D.</b> Khí cacbonic, metan, axetilen.


<b>Câu 23 :</b>


Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy
dung dịch nhạt màu và cịn 1,12 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là:


<b>A.</b> 25,0%. <b>B.</b> 50,0%. <b>C.</b> 60,0%. <b>D.</b> 37,5%.


<b>Câu 24 :</b> Để điều chế etilen trong phịng thí nghiệm, ta dùng cách nào sau đây:


<b>A.</b> Cracking propan <b>B.</b> Đehiđro hoá etan



<b>C.</b> Đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc, ở


nhiệt độ 1700<sub> C</sub> <b>D.</b> Nung nóng metan ở 1500


0<sub> C sau đó làm </sub>
lạnh nhanh


<b>Câu 25 :</b> Khí etylen có lẫn khí SO2 ,để loại bỏ SO2 người ta dẫn hỗn hợp khí qua:


<b>A.</b> Dung dich Br2 dư <b>B.</b> Dung dịch K2CO3 dư.


<b>C.</b> Dung dịch KMnO4 dư. <b>D.</b> Dung dịch KOH dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

etilen:


<b>A.</b> Chứa nhiều cacbon hơn <b>B.</b> Có thể bị phân cực


<b>C.</b> Có cấu trúc phẳng <b>D.</b> Có liên kết đơi


<b>Câu 27 :</b> 7 gam một anken A làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 16 gam Br2, khi hidro hoá A ta thu được hidrocacbon có nhánh. Tên của A là:
(1) 2-metylbut-1-en; (2) 3- metylbut-1-en; (3) 2-metylbut-2-en


<b>A.</b> Chỉ cĩ (3) <b>B.</b> Chỉ cĩ (1) <b>C.</b> Chỉ cĩ (2) <b>D.</b> Cả (1), (2), (3)
<b>Câu 28 :</b> Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:


<b>A.</b> K2CO3, H2O, MnO2 <b>B.</b> C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2


<b>C.</b> MnO2, C2H4(OH)2, KOH <b>D.</b> C2H5OH, MnO2, KOH
<b>Câu 29 :</b> Trùng hợp propilen cho sản phẩm là :



<b>A.</b> [-CH2-CH(CH3)-]n <b>B.</b> [-CH2=CH(CH3)-]n


<b>C.</b> [ CH2-CH(CH3)-]n [-CH2-CH(CH3)-]


<b>Câu 30 :</b> Có 3 chất khí C2H6, C2H4, C2H2. Chỉ dùng dung dịch brom, ta nhận được mấy chất:


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 31 :</b> Công thức sau C3H6 mạch hở có tên:


<b>A.</b> Propin <b>B.</b> Propen <b>C.</b> Propan <b>D.</b> XyClo propan


<b>Câu 32 :</b> Để tinh chế CH4 có lẫn SO2, C2H4, C2H2. Ta dùng
<b>A.</b> Br2 hoặc d.dịch KMnO4 <b>B.</b> Ca(OH)2


<b>C.</b> KMnO4 <b>D.</b> Br2


<b>Câu 33 :</b> Câu nào khơng đúng khi nói về tính chất vật lí của anken?


<b>A.</b> Tan nhiều trong nước <b>B.</b> Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí
<b>C.</b> Là chất khơng màu <b>D.</b> Nhẹ hơn nước


<b>Câu 34 :</b>


Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít CO2 ( đktc). Mặt
khác hiđro hóa hỗn hợp X rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được
là:


<b>A.</b> 6,72 lít <b>B.</b> 4,48 lít <b>C.</b> 3,36 lít <b>D.</b> 2,24 lít



<b>Câu 35 :</b> Cho phản ứng: CH2=CH-CH=CH2 + HBr ⃗<i>−</i>80<i>C</i>
Sản phẩm chính của phản ứng đó là:


<b>A.</b> CH3CH=CHCH2Br <b>B.</b> CH3CH=CBrCH3


<b>C.</b> CH3CHBrCH=CH2 <b>D.</b> CH2BrCH2CH=CH2


<b>Câu 36 :</b> Điều kiện để anken có đồng phân cis-trans là:


<b>A.</b> Anken phải có nhánh <b>B.</b> Anken phải có nhóm thế khác nhau
<b>C.</b> Anken phải có khối lượng phân tử lớn


<b>D.</b> Mỗi nguyên tử cacbon ở nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm
nguyên tử khác nhau


<b>Câu 37 :</b> Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau:
CH2=CH-CH2-CH3 + HCl <sub></sub> ?


<b>A.</b> CH2=CH-CHCl-CH3 <b>B.</b> CH2Cl-CH2-CH2-CH3


<b>C.</b> CH2=CH-CH2-CH2-Cl <b>D.</b> CH3-CHCl-CH2-CH3


<b>Câu 38 :</b> Trong phân tử etin nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào?


<b>A.</b> sp <b>B.</b> sp2 <b><sub>C.</sub></b> <sub>sp</sub>3 <b><sub>D.</sub></b> <sub>sp</sub>3<sub>d</sub>2


<b>Câu 39 :</b> Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu <sub>được 13,2g CO2 và 7,2g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?</sub>


<b>A.</b> Ankin <b>B.</b> Ankan <b>C.</b> Aren <b>D.</b> Anken



<b>Câu 40 :</b> Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng trùng hợp?
<b>A.</b> nCH2=CH-CH=CH2 <sub></sub> [-CH2-CH=CH-CH2-]n


<b>B.</b> nCH2=CH-C(CH3)=CH2 <sub></sub> [-CH2-CH=C(CH3)-CH2-]n
<b>C.</b> nCH2=CH2 <sub></sub> [-CH2-CH2-]n


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MÔN: HÓA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: KTHL11 – A2727</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>
<b>Cõu 1 : </b> Cho caực chaỏt sau:


CH2=CH-CH3 (1)
CH2=CH-CH2-CH3 (2)
CH2=C(CH3)-CH3 (3)
CH2=CH-CH2-CH2-CH3 (4)
CH3-CH=CH-CH3 (5)


Những chất nào không phải là đồng phân của nhau:


<b>A.</b> <sub>(1), (5)</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>(2), (3), (5)</sub>


<b>C.</b> <sub>(1), (2), (4) </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>(2), (5) </sub>


<b>Câu 2 : </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Gốc cacbo tự


do <b>B.</b> Anion và cation <b>C.</b> Gốc tự do <b>D.</b> Cacbocation
<b>Câu 3 : </b> <sub>Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 ( khơng kể đồng phân hình học) là:</sub>


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>Câu 4 : </b> <sub>Cho anken có tên gọi: 2,3,3-trimetylpent-1-en. Cơng thức phân tử của anken đó </sub>
là :


<b>A.</b> C8H14 <b>B.</b> C8H18 <b>C.</b> C8H16 <b>D.</b> C7H14


<b>Câu 5 : </b> <sub>Đốt cháy 21g hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và penta-1,3-đien thu được 21,6g H2O.</sub>
Khối lượng của buta-1,3-đien và penta-1,3-đien lần lượt là :


<b>A.</b> 13,8g vaø7,2g <b>B.</b> 11,6g vaø 9,4g


<b>C.</b> 10,8g vaø 10,2g <b>D.</b> 10,2g vaø 10,8g


<b>Câu 6 : </b> Một ankien có % H= 10%. CTPT của A laø:


<b>A.</b> C3H4 <b>B.</b> C4H6 <b>C.</b> C5H8 <b>D.</b> C3H6


<b>Câu 7 : </b> <sub>Trong phân tử buta-1,3-đien nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào? </sub>


<b>A.</b> sp <b>B.</b> sp2 <b><sub>C.</sub></b> <sub>sp</sub>3 <b><sub>D.</sub></b> <sub>sp</sub>3<sub>d</sub>2


<b>Câu 8 : </b> Số đồng phân ankađien có cơng thức phân tử C5H8 là:


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 6



<b>Câu 9 : </b> <sub>Cho phản ứng sau: CaC2 + H2O </sub><sub></sub><sub> A + B. Các chất A, B lần lượt là:</sub>


<b>A.</b> CH4, Ca(OH)2 <b>B.</b> C2H2, Ca(OH)2 <b>C.</b> C2H2, CaO <b>D.</b> CH4, CaO
<b>Câu 10: </b> Hex-1-in vaø 4-metylpent-1-in laø:


<b>A.</b> 2 ankin <b>B.</b> Là 2 đồng phân <sub>của nhau</sub> <b>C.</b> Có CTPT giống <sub>nhau</sub> <b>D.</b> Cả A, B, C đều <sub>đúng</sub>
<b>Câu 11: </b> <sub>Ankin có tỉ khối so với khơng khí bằng 2 </sub>


<b>A.</b> C5H8 <b>B.</b> C6H10


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 12: </b> <sub>Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được </sub> somolCO 2


somolH2<i>O</i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> CnHn (n: chẵn) <b>B.</b> C3H4 <b>C.</b> C2H2 <b>D.</b> C4H4


<b>Câu 13: </b> Khi đốt hiđrocacbon mạch hở X số mol CO2 > H2O. Vậy X là:


<b>A.</b> <sub>Anken</sub> <b><sub>B.</sub></b> <sub>Ankin</sub>


<b>C.</b> <sub>Ankađien</sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>Cả B và C đều đúng</sub>


<b>Câu 14: </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>
1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ C2H2 + H2O <sub></sub> CH3CHO


3/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O <sub></sub> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl



5/ C4H6 + 11/2O2 <sub></sub> 4CO2 + 3H2O


Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa-khử gồm:


<b>A.</b> 3,5 <b>B.</b> 1,2,3,4 <b>C.</b> 1,2,4,5 <b>D.</b> 1,2,3,5


<b>Câu 15: </b> Đốt cháy ankan X có mol X : mol O2 = 2 : 13. Khi Cracking X sẽ
thu được tối đa mấy anken?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b>Câu 16: </b> Hydrocacbon có %H = 14,29 và khơng có đồng phân sẽ có CTPT là:


<b>A.</b> C4H10 <b>B.</b> C2H6 <b>C.</b> C3H6 <b>D.</b> C2H4


<b>Câu 17: </b>


Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Cơng thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C5H8 <b>B.</b> C5H12 <b>C.</b> C5H10 <b>D.</b> C4H10


<b>Câu 18: </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CH-CH3 là:</sub>


<b>A.</b> 5 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 7 <b>D.</b> 8


* Đọc kỹ đề bài, trả lời câu


Xét các loại phản ứng kể sau:


(1) cháy; (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp



<b>Câu 19:</b> Loại phản ứng nào chứng tỏ tính chưa bão hòa của etilen


<b>A.</b> (1) <b>B.</b> (1), (2) <b>C.</b> (1), (2), (3) <b>D.</b> (3), (4)


<b>Câu 20:</b> Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với etilen mà không xảy ra với etan


<b>A.</b> (1) và (2) <b>B.</b> (2) và (3) <b>C.</b> (3) và (4) <b>D.</b> (1) và (4)


<b>Câu 21:</b> Loại phản ứng nào xảy ra với etan mà không xảy ra với etilen ở điều kiện thường:


<b>A.</b> (1) <b>B.</b> (2) <b>C.</b> (3) <b>D.</b> (4)


<b>Câu 22:</b> Loại phản ứng nào xảy ra cả với etan và etilen:


<b>A.</b> (1) <b>B.</b> (2) <b>C.</b> (3) <b>D.</b> (4)


<b>Câu 23:</b> Đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được nH2O= ½ n CO2. CTPT của X
là:


<b>A.</b> CnH2n ( n≥1) <b>B.</b> C2H2 <b>C.</b> CnH2n ( n≥2) <b>D.</b> C6H6


<b>Câu 24:</b> Đốt 0,2 mol một hiđrocacbon A , cho tồn bộ sản phẩm qua nước vơi trong, ta được 30g kết
tủa B và dung dịch C. Đun nóng C ta được thêm 10g kết tủa nữa. Vậy A không thể là:


<b>A.</b> CH4 <b>B.</b> C2H4 <b>C.</b> C2H6 <b>D.</b> C2H2


<b>Câu 25:</b> Số đồng phân Ankin của C5H8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5



<b>Câu 26:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0.02 mol anken (X), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
Ca(OH)2 dư được 8g kết tủa. Công thức phân tử của X :


<b>A.</b> C2H4 <b>B.</b> C3H6 <b>C.</b> C4H8 <b>D.</b> C5H10


<b>Câu 27:</b> Một hỗn hợp hai khí olefin khi tác dụng vừa đủ với HCl tạo sản phẩm gồm 3 chất khác
nhau. Hai khí olefin đó KHƠNG thể là:và


<b>A.</b> Eten và But-1-en <b>B.</b> Propen và but-2-en


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 28:</b> Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylpropen tác dụng với HCl là:
<b>A.</b> 2-Clo-1-metylpropen <b>B.</b> 2-Clo-1-metylpropan
<b>C.</b> 2-Clo-2-metylpropan <b>D.</b> 1-Clo-2-metylpropen


<b>Câu 29:</b> But-2-in co lẫn But-1-in, người ta tinh chế But-2-in bằng cách dẫn hỗn hợp qua:


<b>A.</b> dd Br2 <b>B.</b> dd AgNO3/NH3 <b>C.</b> dd HCl <b>D.</b> dd KMnO4


<b>Câu 30:</b> Cho 9,8 gam hỗn hợp 2 anken đồng đẳng lien tiếp qua dd Br2 thì làm mất màu vừa đúng
150ml dd Br2 2M. CTPT 2 anken trong dãy đồng đẳng là:


<b>A.</b> C2H4 & C3H6 <b>B.</b> C3H6 & C4H8 <b>C.</b> C4H8 & C5H10 <b>D.</b> C5H10 & C6H12
<b>Câu 31:</b> Một hydrocacbon A có cơng thức dạng CnH2n-2 với n≥3. Vậy A thuộc:


<b>A.</b> Ankin <b>B.</b> Aren <b>C.</b> Olefin <b>D.</b> Ankađien


<b>Câu 32:</b> Phản ứng cộng HBr vào buta-1,3-đien ( tỉ lệ 1:1) tạo ra tất cả bao nhiêu sản phẩm?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5



<b>Câu 33:</b> Cho divinyl tac dụng với H2 ( tỉ lệ số mol 1:1) xúc tác t0<sub> (có đủ) sản phẩm thu được là:</sub>


<b>A.</b> But-2-en <b>B.</b> But-1-en <b>C.</b> But-3-en <b>D.</b> A,B đúng


<b>Câu 34:</b> Để điều chế cao su buna người ta trùng hợp monomer nào sau đây:


<b>A.</b> Buta-1,2-đien <b>B.</b> Buta-1,3-đien <b>C.</b> Divinyl <b>D.</b> B,C đúng
<b>Câu 35:</b>


Cho phản ứng: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O <sub></sub> CH3-CHOH-CH2OH +KOH + MnO2
Hệ số cân bằng trước công thức phân tử mỗi chất trong phản ứng lần lượt từ trái sang phải
là:


<b>A.</b> 2,3,4,2,3,2 <b>B.</b> 3,2,4,3,2,2 <b>C.</b> 3,4,2,3,2,2 <b>D.</b> 3,2,2,3,2,4
<b>Câu 36:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankađien kế tiếp nhau sinh ra 1 mol CO2 và 0,72 mol H2O. <sub>CTPT của hai ankađien là:</sub>


<b>A.</b> C4H6 & C5H8 <b>B.</b> C5H8 & C6H10 <b>C.</b> C3H4 & C4H8 <b>D.</b> C3H4 & C4H6


<b>Câu 37:</b> C


CH3


CH3


C


CH3 CH


Chất có tên là gì?



<b>A.</b> 2,2-đimetylbut-1-in. <b>B.</b> 2,2-đimetylbut-3-in.


<b>C.</b> 3,3-đimetylbut-1-in. <b>D.</b> 3,3-đimetylbut-2-in.


<b>Câu 38:</b> Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:


I. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch Br2.
II. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch
KMnO4.


III. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch HCl.


<b>A.</b> I, II <b>B.</b> I, III <b>C.</b> II, III <b>D.</b> I, II, III.


<b>Câu 39:</b> Cho 2 gam một đồng đẳng X của Axetilen tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 7,35 gam kết tủa vàng. Tên của X là:


<b>A.</b> 2-metylpropin <b>B.</b> Pen-1-in <b>C.</b> Propin <b>D.</b> But-1-in


<b>Câu 40:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,006 mol hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon đồng dẳng lien tiếp thu được
0,88g CO2 và 0,448 lít (đktc) hơi H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cô giáo</b></i>


<b>MÃ ĐỀ: KTHL11 – A2737</b>



<i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>
<b>Cõu 1: </b> Isopren tỏc dụng với Br2(tỷ lệ 1:1) cho tối đa số sản phẩm hữu cơ là :


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 2:</b> Đốt cháy hồn tồn 0,006 mol hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon đồng dẳng lien tiếp thu
được 0,88g CO2 và 0,448 lít (đktc) hơi H2O. Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
<b>A.</b> C2H2 & C3H4 <b>B.</b> C2H4 & C3H6 <b>C.</b> C3H6 & C4H8 <b>D.</b> C3H8 & C4H10
<b>Câu 3: </b> <sub>Cho các phản ứng sau:</sub>


1/ C2H4 + Br2 <sub></sub> C2H4Br2
2/ C2H2 + H2O <sub></sub> CH3CHO


3/ 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O <sub></sub> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
4/ C2H2 + HCl <sub></sub> CH2=CH-Cl


5/ C4H6 + 11/2O2 <sub></sub> 4CO2 + 3H2O


Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm:


<b>A.</b> 1,2,3,4 <b>B.</b> 1,2,3,5 <b>C.</b> 1,2,4 <b>D.</b> 1,2,4,5


<b>Câu 4:</b> Cho 2 gam một đồng đẳng X của Axetilen tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 7,35 gam kết tủa vàng. Tên của X là:


<b>A.</b> 2-metylpropin <b>B.</b> Pen-1-in <b>C.</b> Propin <b>D.</b> But-1-in


<b>Câu 5: </b> <sub>Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được </sub> somolCO 2



somolH2<i>O</i> = 2 . Vậy X có thể là :


<b>A.</b> C4H4 <b>B.</b> CnHn (n: chaün)


<b>C.</b> C2H2 <b>D.</b> C3H4


<b>Câu 6:</b> Để phân biệt 3 chất khí: Metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào:
I. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch


AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng
dung dịch Br2.


II. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch
AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng
dung dịch KMnO4.


III. Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dung dịch
HCl.


<b>A.</b> I, II <b>B.</b> I, III <b>C.</b> II, III <b>D.</b> I, II, III.


<b>Câu 7: </b> Hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans:


<b>A.</b> CH3CH=C(CH3)2 <b><sub>B.</sub></b>


CH3CH2CH=CH(CH3)2


<b>C.</b> CH3CH2C≡CCH3 <b>D.</b> CH2=CHCH2CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 8:</b> C



CH3


CH3


C


CH3 CH


Chất có tên là gì?


<b>A.</b> 2,2-đimetylbut-1-in. <b>B.</b> 2,2-đimetylbut-3-in.


<b>C.</b> 3,3-đimetylbut-1-in. <b>D.</b> 3,3-đimetylbut-2-in.


<b>Câu 9: </b> Ankin là những hydrocacbon khơng no mạch hở có cơng thức phân tử tổng
quát là:


<b>A.</b> CnH2n+2 ( n≥1) <b>B.</b> CnH2n ( n≥2) <b>C.</b> CnH2n-2 (n≥ 2) <b>D.</b> CnH2n-2 (n≥3)


<b>Câu10:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ankađien kế tiếp nhau sinh ra 1 mol CO2 và 0,72 mol
H2O. CTPT của hai ankađien là:


<b>A.</b> C4H6 & C5H8 <b>B.</b> C5H8 & C6H10 <b>C.</b> C3H4 & C4H8 <b>D.</b> C3H4 & C4H6
<b>Câu 11: </b> Số đồng phân Ankin của C5H8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3


trong NH3 là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5



<b>Câu 12:</b>


Cho phản ứng: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O <sub></sub> CH3-CHOH-CH2OH +KOH + MnO2
Hệ số cân bằng trước công thức phân tử mỗi chất trong phản ứng lần lượt từ trái sang
phải là:


<b>A.</b> 2,3,4,2,3,2 <b>B.</b> 3,2,4,3,2,2 <b>C.</b> 3,4,2,3,2,2 <b>D.</b> 3,2,2,3,2,4
<b>Câu 13: </b> Hóa chất và dấu hiệu dùng để phân biệt But-1-in và But-2-in


<b>A.</b> Dung dịch AgNO3 trong NH3- Có


kết tủa vàng <b>B.</b>


Dung dịch KMnO4- Mất màu tím


<b>C.</b> Khí CO2 – Có phản ứng cháy <b>D.</b> Dung dịch Br2


<b>Câu 14:</b> Để điều chế cao su buna người ta trùng hợp monomer nào sau đây:


<b>A.</b> Buta-1,2-đien <b>B.</b> Buta-1,3-đien <b>C.</b> Divinyl <b>D.</b> B,C đúng
<b>Câu 15: </b> Công thức phân tử C3H4 co bao nhiêu đồng phân?


<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 4


<b>Câu 16:</b> Cho divinyl tac dụng với H2 ( tỉ lệ số mol 1:1) xúc tác t0 (có đủ) sản phẩm thu được
là:


<b>A.</b> But-2-en <b>B.</b> But-1-en <b>C.</b> But-3-en <b>D.</b> A,B đúng


<b>Câu 17: </b> Với chất xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit ở nhiệt độ thích hợp ,khi hydrat hóa


axetilen ta thu được sản phẩm nào dưới đây:


<b>A.</b> Rượu etylic <b>B.</b> Anđehyt axetic <b>C.</b> Axit axetic <b>D.</b> Axeton.
<b>Câu 18:</b> Phản ứng cộng HBr vào buta-1,3-đien ( tỉ lệ 1:1) tạo ra tất cả bao nhiêu sản phẩm?


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 19: </b> Hai anken có CTPT C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm,Vậy 2 anken
đó là:


<b>A.</b> Propen và but-1-en <b><sub>B.</sub></b> Propen và but-2-en


<b>C.</b> Propen và isobuten <b><sub>D.</sub></b> Propylen và but-1-en.


<b>Câu 20:</b> Một hydrocacbon A có công thức dạng CnH2n-2 với n≥3. Vậy A thuộc:


<b>A.</b> Ankin <b>B.</b> Aren <b>C.</b> Olefin <b>D.</b> Ankađien


<b>Câu 21: </b> Đốt cháy hồn tồn 2,24l 1 ankin X thu được 8,96 lít khí CO2 ( các thể tích khí đo
ở đktc ).Biết (X) tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3, công thức cấu tạo
đúng của(X) là:


<b>A.</b> HC≡CH <b>B.</b> CH3-C≡CH


<b>C.</b> CH3-CH2-C≡CH <b>D.</b> CH3-C≡C-CH3


<b>Câu 22:</b> Cho 9,8 gam hỗn hợp 2 anken đồng đẳng lien tiếp qua dd Br2 thì làm mất màu vừa đúng
150ml dd Br2 2M. CTPT 2 anken trong dãy đồng đẳng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

dịch Br2 2M .Vậy công thức phân tử của A là:



<b>A.</b> C6H10 <b>B.</b> C5H8 <b>C.</b> C4H6 <b>D.</b> khơng có chất.


<b>Câu 24:</b> But-2-in co lẫn But-1-in, người ta tinh chế But-2-in bằng cách dẫn hỗn hợp qua:


<b>A.</b> dd Br2 <b>B.</b> dd AgNO3/NH3 <b>C.</b> dd HCl <b>D.</b> dd KMnO4


<b>Câu 25: </b> <sub>Có 3 lọ khơng nhãn chứa 3 khí riêng biệt là: propan, propilen,propin. Để nhận biết </sub>


mỗi khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự đã cho nào sau đây:


<b>A.</b> HBr và dung dịch AgNO3/NH3 <b>B.</b> Dung dịch NaOH, nước vôi trong


<b>C.</b> Dung dịch AgNO3/NH3, nước brom <b>D.</b> Tất cả đều đúng
<b>Câu 26:</b> Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylpropen tác dụng với HCl là:


<b>A.</b> 2-Clo-1-metylpropen <b>B.</b> 2-Clo-1-metylpropan
<b>C.</b> 2-Clo-2-metylpropan <b>D.</b> 1-Clo-2-metylpropen
<b>Câu 27: </b> <sub>Số liên kết  trong phân tử CH2=CH2 là:</sub>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 7


<b>Câu 28:</b> Một hỗn hợp hai khí olefin khi tác dụng vừa đủ với HCl tạo sản phẩm gồm 3 chất khác
nhau. Hai khí olefin đó KHƠNG thể là:và


<b>A.</b> Eten và But-1-en <b>B.</b> Propen và but-2-en


<b>C.</b> Etylen và Propylen <b>D.</b> Etylen và But-2-en
<b>Câu 29:</b>



Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C5H8 <b>B.</b> C5H12 <b>C.</b> C5H10 <b>D.</b> C4H10


<b>Câu 30:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0.02 mol anken (X), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch <sub>Ca(OH)2 dư được 8g kết tủa. Công thức phân tử của X :</sub>


<b>A.</b> C2H4 <b>B.</b> C3H6 <b>C.</b> C4H8 <b>D.</b> C5H10


<b>Câu 31: </b> Hỗn hợp (X ) gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H2, nung X ở nhiệt độ cao có Ni, xt
được hỗn hợp Y, đốt cháy Y thu được bao nhiêu gam nước.


<b>A.</b> 27g <b>B.</b> 18g <b>C.</b> 9g <b>D.</b> kết quả khác


<b>Câu 32:</b> Số đồng phân Ankin của C5H8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 33: </b> <sub>Sự phân cắt dị li tạo thành:</sub>


<b>A.</b> Gốc tự do <b>B.</b> Anion và cation <b>C.</b> Cacbocation <b>D.</b> Gốc cacbo tự do
<b>Câu 34:</b> Đốt 0,2 mol một hiđrocacbon A , cho tồn bộ sản phẩm qua nước vơi trong, ta được 30g kết<sub>tủa B và dung dịch C. Đun nĩng C ta được thêm 10g kết tủa nữa. Vậy A khơng thể là:</sub>


<b>A.</b> CH4 <b>B.</b> C2H4 <b>C.</b> C2H6 <b>D.</b> C2H2


<b>Câu 35: </b> <sub>Một ankin có % C= 90%. CTPT của A laø:</sub>


<b>A.</b> C2H2 <b>B.</b> C3H4 <b>C.</b> C4H6 <b>D.</b> C5H8


<b>Câu 36:</b> Đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được nH2O= ½ n CO2. CTPT của X
là:



<b>A.</b> CnH2n ( n≥1) <b>B.</b> C2H2 <b>C.</b> CnH2n ( n≥2) <b>D.</b> C6H6


<b>Câu 37: </b> Cho canxicacbua kĩ thuật chứa 80% CaC2 nguyên chất, tác dụng với lượng dư nước
thì thu được 8,96 lít axetilen ở đktc. Vậy khối lượng canxicacbua kĩ thuật đã dùng là:


<b>A.</b> 62 gam <b>B.</b> 32 gam <b>C.</b> 26 gam <b>D.</b> 23 gam


* Đọc kỹ đề bài, trả lời câu


Xét các loại phản ứng kể sau:


(1) cháy; (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp


<b>Câu 38:</b> Loại phản ứng nào chứng tỏ tính chưa bão hịa của etilen


<b>A.</b> (1) <b>B.</b> (1), (2) <b>C.</b> (1), (2), (3) <b>D.</b> (3), (4)


<b>Câu 39:</b> Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với etilen mà không xảy ra với etan


<b>A.</b> (1) và (2) <b>B.</b> (2) và (3) <b>C.</b> (3) và (4) <b>D.</b> (1) và (4)


<b>Câu 40:</b> Loại phản ứng nào xảy ra cả với etan và etilen:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Họ và tên:... MƠN: HĨA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>ĐỀ BÀI</b>



<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 25 )</b></i>
<b>Cõu 1. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tỏc dụng đủ với 80g C2H5OH là:</b>


A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g


<b>Câu 2. Đốt cháy một lượng rược A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:</b>


A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH


<b>Câu 3. Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH2O : nCO2 = 1:1. kết luận nào sau đây về</b>
rượu đã cho là đúng?


A. Rượu no, đơn chức B. Rượu có một liên kết đơi, đơn chức
C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm


<b>Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá :</b>


+ H2 dư - H2O Trùng hợp
X Y X caosu buna
to<sub>, Ni t</sub>o


Cơng thức cấu tạo của X có thể là:


A. HO - CH<sub>2</sub> - C C - CH<sub>2</sub> - OH


B. CH2OH – CH = CH – CHO
C. H - C - CH = CH - CHO


OH <sub> </sub>



D. Cả A,B,C đều đúng


<b>Câu 5. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic?</b>
A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na


B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH
C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ


D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom


<b>Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một rượu A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. A có CTPT là:</b>


A. CH4O B. C2H5OH C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH


<b>Câu 7. Xác định công thức cấu tạo đúng của C4H9OH biết khi tách nứơc ở điều kiện thích hợp thu </b>
được 3 anken:


A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic


C. Rượu Tert-butylic D. Không thể xác định
<b>Câu 8. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào:</b>
KOH/ Rượu


CH2 = CH – CHCl – CH3


A. CH2=C=CHCH3 B. CH2=CH – CH(OH)CH3


C. CH2=CH – CH=CH2 D. Cả A và B
<b>Câu 9. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?</b>



A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3
B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na


C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na
D. Cả A,B,C


<b>Câu 10. Khi cho metan tác dụng cới Cl2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây:</b>
A. clometan/ metyl clorua B. điclometan/ metylen clorua


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



Cl NaOH A B


300o<sub>C, 200atm</sub>


+ CO2 + H2O


trắng
A, B lần lượt là chất gì?


A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol
C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat


<b>Câu 12.</b> Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch 1M. Giá trị của V là


( Cho )


A.40ml B.20ml C.30ml D.10ml



<b>Câu 13.</b> Một dung dịch chứa 6,1g chất X (đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác
dụng với nước brom (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Công
thức phân tử của X là:


A. hoặc B.


C. D.


<b>Câu 14.</b> Cho 31g hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức
tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có cơng thức phân tử là:


A. B.


C. D.A, B, C đều sai.


<b>Câu 15.</b> Cho 10,4g hỗn hợp hai ancol đơn chức M và N tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít


(đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 10,4g hỗn hợp trên thu được 22g và 10,8g . M


và N là công thức phân tử nào?


A. và B. và


C. và D.Tất cả đều sai.


<b>Câu 16.</b> Ba ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi ancol đều sinh ra


và theo tỉ lệ mol Công thức phân tử của 3 ancol là:


A. B.



C. D.A, B, C sai


<b>Câu 17.</b> Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng sinh ra cho qua


dung dịch dư, thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối


lượng m phải dùng là bao nhiêu?


A.949,2g B.945g C.950,5g D.1000g


<b>Câu 18.</b> Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột thì khối
lượng ancol thu được là bao nhiêu (biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 15%)?


A.337,9kg B.347,5kg C.339,9kg D.Kết quả khác


<b>Câu 19.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol A và B cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic


thu được 35,2g và 19,8g Khối lượng m là giá trị nào sau đây:


A.18,6g B.17,6g C.16,6g D.19,6g


<b>Câu 20.</b> Một thể tích hơi ancol mạch thẳng M cháy hoàn toàn cho chưa đến bốn thể tích Mặt
khác, một thể tích hơi M phản ứng cộng được tối đa một thể tích (các thể tích đo ở cùng điều
kiện). Ancol M là ancol nào trong các chất sau đây:


A. B.


C. D.B, C đều đúng



<b>Câu 21.</b> Ancol N tác dụng với K dư cho một thể tích hiđro bằng thể tích hơi ancol N đã dùng. Mặt
khác đốt cháy hết một thể tích hơi ancol N thu được thể tích nhỏ hơn ba lần thể tích ancol
(các thể tích đo ở cùng điều kiện). Ancol N là ancol nào sau đây?


A. B.


C. D.Không xác định


<b>Câu 22.</b> Đốt cháy hoàn toàn 60ml ancol etylic chưa rõ độ ancol. Cho tồn bộ sản phẩm sinh ra vào


nước vơi trong có dư thu được 167g kết tủa, biết Vậy độ ancol có giá trị nào


sau đây?


A. B. C. D.


<b>Câu 23.</b> Đun nóng a gam ancol đơn chức X với đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được b gam
một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X là công
thức phân tử nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu 24.</b> Cho 45g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic cho 41,25g etyl axetat. Hiệu suất phản
ứng este hoá là:


A.62,5% B.62% C.30% D.65%


<b>Câu 25.</b> Chia a gam ancol làm hai phần bằng nhau:


-Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít (đktc) - Phần 2:


Đem thực hiện phản ứng este với axit . Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối



lượng este thu được là: A.8,8g B. 9,8g


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
Họ và tên:... MÔN: HÓA HỌC
Lớp: 11... Thời gian làm bài 45 phút


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời nhận xét của thầy cơ giáo</b></i>


<b>ĐỀ BÀI</b>


<i><b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. ( từ câu 1 đến câu 40 )</b></i>


<b>Câu 1.</b> Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol có cơng thức phân tử


A.2 B.3 C.4 D.5


<b>Câu 2.</b> Hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol Y có cơng thức Cho 0,76g X tác dụng
hết với Na thấy thốt ra 0,168 lít khí (đktc). Cho biết tỉ lệ mol của ancol etylic và ancol Y là 2 : 1.


Công thức phân tử của ancol Y là công thức nào sau đây. A. B.


C. D.Kết quả khác.


<b>Câu 3. </b>Cho hỗn hợp gồm 3,2g ancol X và 4,6g ancol Y là 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tác dụng với Na được 2,24lít (đktc). Ancol X và Y có công thức phân tử là:



A. và


B. và C. và


D.Kết quả khác


<b>Câu 4. </b>Đun nóng a gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức với ở thu được 13,2g hỗn


hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g Biết phân tử khối 2 ancol hơn kém nhau 14 đvC. Công


thức phân tử của 2 ancol đó là:


A. và B. và C.


và D<b>. </b>A, B, C đều đúng.


<b>Câu 5.</b> Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau, tác dụng với natri vừa đủ,
được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của 2 ancol là công thức nào sau đây?


A. và B. và C.


và D. và


<b>Câu 6.</b> Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau: - Phần 1


đem đun nóng với đặc ở thu được khí X. Đốt cháy hồn tồn khí X này thu được


13,5g - Phần 2 đem đốt cháy hồn tồn


thì thu được Y lít khí (đktc). Y có giá trị là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)?



A.16,8 lít B.15,8 lít C.14,8 lít D.17,8 lít


<b>Câu 7.</b> Đốt cháy hồn toàn m (g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu


được 6,72 lít và 7,65 gam nước. Mặt khác khi cho m (g) hỗn hợp X tác dụng với dư thu


được 2,8 lít hiđro. Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở


đktc. A và B có công thức phân tử lần lượt là A. <b> </b> B.


<b> </b>C. <b> </b>D.


<b>Câu 8</b>. Đốt cháy a mol ancol cần 2,5a mol oxi. Biết X không làm mất màu nước brom. Công thức


phân tử của ancol đó là: A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu 9.</b> Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,65g ; 2,25g ;và 12,1g .Biết rằng
1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử Oxi .Cho khí sục vào dd của A thu được chất rắn B là 1
dẫb xuất` của benzen ,.Để trung hòa a (g) hỗn hợp gồm B và 1 đồng đẳng kế tiếp theo C cùa B cần


dùng 200g dung dịch NaOH nồng độ .Công thức phân tử của A và tỉ lệ số mol của B và C


trong hỗn hợp là A. ; 1:1 B.


; 1:2 C<b>. </b> ; 1:2 D. ; 1:2


<b>Câu 10.</b> Đun nóng a gam ancol đơn chức X với đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được b gam
một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. X là công



thức phân tử nào sau đây: A<b>. </b> B<b>.</b>


C. D.


<b>Câu 11.</b> Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng


chỉ có 1 loại nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau - Phần 1:


đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có và hơi nước) lần lượt qua bình


(1) đựng dung dịch đặc, bình (2) đựng dung dịch dư, thấy khối lượng bình 1 tăng


2,16 gam, ở bình (2) có 7 gam kết tủa. - Phần 2: cho tác dụng hết với


Na dư thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là bao nhiêu?


A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít


<b>Câu 12.</b> Hố hơi hoàn toàn 2,48 gam 1 ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của
1,12 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là:


A. B.


C. D.


<b>Câu 13.</b> Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch


loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được


2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là A.1,00 gam B.1,57 gam C.



2,00 gam D.2,57 gam


<b>Câu 14.</b> Cho 31g hỗn hợp 2 phenol X và Y liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng của phenol đơn chức
tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M. X và Y có cơng thức phân tử là:<b> </b> A.


B. C.


D.A, B, C đều sai


<b>Câu 15.</b> Cho 21.75 gam hỗn hợp A gồm metanol , etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 150 ml
dung dịch NaOH 1 M . Nếu cho 43.35 gam hỗn hợp A tác dụng với Na sẽ thu được 8.279 lít khí
( đo ở 2730<sub>C và 760 mm Hg) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp của hỗn hợp </sub>


A ? A.25% , 40 % , 35%


B.10.334 % , 24.618 % , 65.048% C.26.82 % , 43.25 % , 29.93 % D.42.23


% , 25 % , 32.77 %


<b>Câu 16. </b>Cho dãy chuyển hoá sau:


Biết là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Công thức cấu
tạo của và lần lượt là cặp chất trong dãy nào dưới đây?


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 17.</b>Cho 1,06g hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu được


224ml H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu là :


A. CH3OH và C2H5OH


B. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H5OH và C4H7OH


D. C4H9OH và C5H10OH <b>A. </b>Chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 18.</b> Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất X .Để đốt cháy hoàn toàn hh A cần


21,28 l và thu được 35,2g và 19,8g .Tính khối lượng phân tử X ( X chứa C, H ,O)


A.46 B.92 C.60 D.72


<b>Câu 19.</b> Hỗn hợp X gồm 2 rượu, cho loại nước toàn bộ hỗn hợp X ở (đặc) thu
được hỗn hợp 2 olefin đồng đẳng kế tiếp. Cho 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol khơng khí, rồi bật
tia lửa điện, sau phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ, hỗn hợp cịn lại chiến thể
tích 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp 2 rượu ban đầu là 0,332 g. Các phản ứng xảy ra hồn tồn,
các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của 2 rượu là:


A. B.


C. D.


<b>Câu 20.</b> Một ancol no, đa chức X có cơng thức tổng qt: (y=2x+z). X có tỉ khối hơi so


với khơng khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với . X ứng với công thức nào dưới đây?



A. B.


C. D.


<b>Câu 21.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được và với tỉ lệ số mol (trong


cùng điều kiện), ancol đó là A.ancol no, đơn


chức B.ancol no C.ancol không no, đa chức D.


ancol khơng no có một nối đơi trong phân tử


<b>Câu 22.</b> Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng cơng thức


phân tử ?


A. và đặc B. và


C. và dung dịch D<b>. </b> và dung dịch


<b>Câu 23.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa, mỗi mũi tên là 1 phản ứng : . X, Y, Z,
T lần lượt là :


A.Rượu etylic, axêtanđêhit, axit etanoic, khí cacbonic
B.Cloroetan, etanol, axit axetic, nhôm axetat


C. Etylen bromua, etylen glycol, anđêhit axetic, Rượu etylic
D.Tất cả đều phù hợp


<b>Câu 24.</b> Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác


dụng được với nhau là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 25.</b> Cho chuỗi phản ứng: Hỏi Y là:


A.Etyl-bromua B.Metyl-bromua


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>

<!--links-->
đề kiểm tra 1 tiết tháng 11 hóa 12A
  • 2
  • 1
  • 11
  • ×