Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide 1 tieát tröôùc caùc em ñaõ tìm hieåu veà hai taùc duïng cuûa doøng ñieän ñoù laø taùc duïng nhieät vaø taùc duïng phaùt saùng vaäy doøng ñieän coøn coù nhöõng taùc duïng naøo khaùc vaø öùng duï

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết trước các em đã tìm hiểu về hai tác dụng
của dịng điện, đó là tác dụng nhiệt và tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT 25 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN


I . Tác dụng từ.


<i>Tính chất từ của nam châm</i>


Nam châm có tính chất từ
vì có khả năng hút các


vật bằng sắt hoặc thép.
Khi đưa một kim nam
châm lại gần đầu một


thanh nam châm thẳng thì
một trong hai cực của kim
bị hút còn cực kia bị đẩy.


<i>Nam châm điện</i>


Dùng dây dẫn mảnh có vỏ
cách điện quấn nhiều vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C1. </b>


a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu
dây đồng hoặc nhơm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy
ra khi cơng tắc ngắt và cơng tắc đóng.



b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và
đóng cơng tắc. Hãy cho biết, có gì khác nhau xảy ra với
hai cực của kim nam châm.


a) Khi cơng tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt
công tắc, đinh sắt rơi ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kết luận </b></i>


<i><b>1 . Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện </b></i>
<i><b>chạy qua là ………</b></i>


<i><b>2 . Nam châm điện có ……… vì nó có khả </b></i>
<i><b>năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng </b></i>
<i><b>sắt hoặc thép.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hình 23.2 mơ tả cấu tạo của chng điện, trong đó
miếng sắt được gắn với lá thép đàn hồi và khi chưa
đóng cơng tắc, miếng sắt ln tì sát vào tiếp điểm.
<i><b>Tìm hiểu chng điện</b></i>


K
Nguồn điện


Chốt kẹp


Chuông


Đầu gõ chng


Tiếp điểm


Miếng sắt


Lá thép đàn hồi
K


Nguồn điện


Chốt kẹp


Chuông


Đầu gõ chng
Tiếp điểm


Miếng sắt


Lá thép đàn hồi
K


Nguồn điện


Chốt kẹp


Chuông


Đầu gõ chng
Tiếp điểm



Miếng sắt


Lá thép đàn hồi
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đầu gõ chuông chuyển động làm chuông kêu
liên tiếp. Có thể nói đó là biểu hiện tác dụng cơ
học của dòng điện. Các động cơ điện như quạt
điện, máy bơm nước, máy xay sinh tố … vv hoạt
động dựa trên tác dụng này của dòng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II . Tác dụng hóa học.</b>
<i><b>Quan sát thí nghiệm :</b></i>
<b>C5. </b>


Quan sát đèn khi cơng tắc đóng và cho biết dung dịch muối
đồng sunphat (CuSO<sub>4</sub>) là chất dẫn điện hay cách điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C6.</b>


Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút
thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?


Sau vài phút thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ
một lớp màu đỏ nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Kết luận :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III . Tác dụng sinh lí.</b>



Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể người thì dịng điện
sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và
thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dịng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV . Vận dụng.</b>


<b>C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ :</b>
A . Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.


B . Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
C . Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua.
D . Một đoạn băng dính.


<b>C8. Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây?</b>
A . Làm tê liệt thần kinh.


B . Laøm quay kim nam châm.
C . Làm nóng dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Dòng điện có ………vì nó có thể làm
quay kim nam châm.


Dịng điện có ………, chẳng
hạn khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối
đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo
thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với
……….


Dịng điện có ……… khi đi qua cơ
thể người và động vật.



<i><b>Ghi nhớ :sgk. </b></i>
tác dụng từ


tác dụng hóa học


cực âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VỀ NHÀ CÁC EM CÓ THỂ LÀM MỘT THÍ NGHIỆM
SAU :


Lấy 3 cái đinh, dùng cát đánh cho sáng, sau đó đặt song
song lên vài tờ giấy vệ sinh.


Nối hai cực của bộ pin với hai cái đinh : cái thứ nhất nối với
cực dương, cái thứ 2 nối với cực âm. Chiếc thứ 3 không nối
với nguồn điện nào cả.


Dùng nước muối thấm ẩm giấy và giữ ẩm trong 2 ngày.
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra với 3 chiếc đinh và rút ra
nhận xét.


Ñinh
3
Đinh


1 Đinh 2
1


3


2
Giấy tẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×