Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

i phần trắc nghiệm 3 đ học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau mỗi câu 025 điểm đề đề i phần trắc nghiệm 3 đ học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau mỗi câu 025 đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ</b>



<b>I Phần trắc nghiệm ( 3 đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25 điểm</b>
<b>Câu 1: bảng tần số có mấy dạng:</b>


a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4


<b>Câu 2: Để thống kê số điểm trong một bài kiểm tra, thầy giáo đã ghi lại như sau:</b>


Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3


Số bài 3 4 9 7 9 10 2 1


Số tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
a/ 10 b/ 8 c/ 9 d/ 45


<b>Câu 3: Đơn thức </b> 2 2 3


3<i>x y z</i>


 có bậc là :


a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 6


<b>Câu 4: cho tam giác ABC cân tại A , có số đo góc B bằng 50</b>0<sub>. Khi đó số đo góc C bằng:</sub>


a/ 800<sub> b/ 65</sub>0<sub> c/ 50</sub>0 <sub> d/ 130</sub>0


<b>câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3 x</b>2<sub>y</sub>2<sub>z :</sub>


a/ -3 x2<sub>y</sub>2<sub> b/</sub>2 2 2



3<i>x y z c/ </i>


2 2


<i>5x yz</i> d/ 2 2


<i>2xy z</i>


<b>Câu 6: Hệ số tự do của đa thức </b><sub>3</sub><i><sub>x</sub></i>5 <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>3 5</sub><i><sub>x</sub></i>2


   là:


a/ 3 b/ 2 c/ -3 d/ 5


<b>Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 6 cm , AC = 5 cm , BC = 8 cm. So sánh nào sau đây là đúng:</b>


a/ <i><sub>A C</sub></i>  <i><sub>B</sub></i>


  b/ <i>A B C</i>


  


  c/ <i>B</i> <i>A C</i>


  


  d/<i>C</i> <i>B</i> <i>A</i>



  


 
<b>Câu 8: Cho tam giác ABC có </b> 0


50


<i>A</i>  , <i>B</i> 700




 . So sánh nào sau đây đúng:


a/ AC > BC > AB b/ BC > AC > AB c/ AB > BC > AC d/ AC > AB > BC


<b>Câu 9: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x + 12 ?</b>


a/ 3 b/ 4 c/ -3 d/ -4


<b>Câu 10: Tổng của 3 đơn thức 2x</b>2<sub>y ; -6x</sub>2<sub>y ; x</sub>2<sub>y bằng</sub>


a/ x2<sub>y b/-3 x</sub>2<sub>y c/2x</sub>2<sub>y </sub> <sub>d/ -6x</sub>2<sub>y </sub>


<b>Câu 11: Bộ ba nào sau đây không phải là ba cạnh của một tam giác ?</b>


a/ 2cm; 3cm; 4cm b/ 12cm ; 14cm ; 18cm c/ 7 cm ; 8 cm ; 16 cm d/ 7 cm ; 8 cm ; 9 cm


<b>Câu 12: Cho tam giác ABC có BC</b>2<sub> = AB</sub>2<sub> +AC</sub>2<sub> thì tam giác đó:</sub>


a/ vng tại A b/ vuông tại B c/ vuông tại C d/ Không phải là tam giác vuông



<b>II Phần tự luận: (7 điểm )</b>
<b>Câu 1 :( 2 điểm)</b>


Số cân nặng của 30 học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:


32 36 30 32 36 28 30 31 28 32


32 30 32 31 45 28 31 31 32 31


45 30 28 36 45 30 32 45 31 28


a/ Lập bảng “ tần số “ ( 0.75điểm)


b/ Tính số trung bình cộng( tính trịn đến kg) và tìm mốt của dấu hiệu ( 0.75 điểm)


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II(năm 2009-2010)


<b>Mơn: TỐN (Khối 7)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (.05 đ)


<b>Câu 2 : (2 điểm) Cho hai đa thức sau:</b>


P(x) = -2x2 <sub>+ 4 – 3x</sub>4<sub> + 5x – 4x</sub>3 <sub> và Q(x) = 2x</sub>4<sub> +7x – 5x</sub>2<sub> + 6x</sub>3 <sub>– 9</sub>


a/ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. ( 0.5 điểm)
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


c Tính giá tri của biểu thức P(x) + Q(x) tại x = 1



<b>Câu 3 : ( 3 điểm ) </b>


Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC ( H <sub>AC), kẻ CK vng góc với AB</sub>


( KAB).


a/ Vẽ hình ghi giả thiết kết luận( 0.5 đ)


b/ Chứng minh rằng tam giác ABH bằng tam giác ACK ( 1 đ )
c/ So sánh AH và AK (0.5đ)


d/ Biết AH = 8 cm ; BH = 15 cm. Tính AB, AC.


<b>ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM </b>



<b> I Phần trắc nghiệm ( 3 đ)</b>


câu1 câu2 câu3 câu4 câu5 câu6 câu7 câu8 câu9 câu10 câu11 câu 12


b b d c b c a a d b c a




<b> II Phần tự luận: (7 điểm )</b>
<b> Câu 1 :( 2 điểm)</b>


<b> a/ Bảng “ tần số” ( 0.75 đ)</b>


Gía trị (x) 28 30 31 32 36 45



Tần số (n) 5 5 6 7 3 4 N = 30


b/ Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 0.5 đ)


<i><sub>X</sub></i> = 28*5 30*5 31*6 32*7 36*3 45*4


30


    


= 33
Tìm mốt ( 0.25 đ)


<i>M </i>0 32


c/ Vẽ đúng biểu đồ (0.5 đ)


<b>Câu 2 : (2 điểm)</b>


<b> a/ Sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. ( 0.5 điểm)</b>


P(x) = – 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub>-2x</sub>2 <sub>+ 5x +4</sub>


Q(x) = 2x4<sub>+6x</sub>3<sub> – 5x</sub>2<sub> +7x - 9 </sub>


b/ Tính P(x) + Q(x) ( 0.5 đ) và P(x) - Q(x) (0.5 đ)
P(x) + Q(x) = (– 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub>-2x</sub>2 <sub>+ 5x + 4) + (2x</sub>4<sub>+6x</sub>3<sub> – 5x</sub>2<sub> +7x - 9) </sub>


= – 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub>-2x</sub>2 <sub>+ 5x + 4 + 2x</sub>4<sub>+6x</sub>3<sub> – 5x</sub>2<sub> +7x - 9 </sub>



= (– 3x4<sub>+ 2x</sub>4<sub>) + (-4x</sub>3<sub> +6x</sub>3<sub>) + (-2x</sub>2<sub> – 5x</sub>2<sub> ) + ( 5x +7x ) + ( 4-9 )</sub>


= - x4 <sub>+ 2x</sub>3<sub>- 7x</sub>2<sub> +12x – 5</sub>


P(x) - Q(x) = (– 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub>-2x</sub>2 <sub>+ 5x + 4) - (2x</sub>4<sub>+6x</sub>3<sub> – 5x</sub>2<sub> +7x - 9)</sub>


= – 3x4<sub> – 4x</sub>3<sub>-2x</sub>2 <sub>+ 5x + 4 - 2x</sub>4<sub>- 6x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> -7x + 9 </sub>


= (– 3x4<sub>- 2x</sub>4<sub>) + (-4x</sub>3<sub> - 6x</sub>3<sub>) + (-2x</sub>2<sub> + 5x</sub>2<sub> ) + ( 5x -7x ) +( 4+9)</sub>


= -5x4 <sub>- 10x</sub>3 <sub>+ 3x</sub>2<sub> - 2x +13</sub>


c/ Thay x = 1 vào biểu thức - x4 <sub>+ 2x</sub>3<sub>- 7x</sub>2<sub> +12x – 5 ta được :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3 : ( 3 điểm ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đề



H K




C B


<i>ABC</i> cân tại A, BHAC(HAC),
CK  AB ( KAB).


GT AH = 8 cm ; BH = 15 cm



b/ chứng minh rằng<i>ABH</i> <i>ACK</i>


c/ So sánh AH và AK
KL d/ Tính AB, AC


b/ chứng minh rằng<i>ABH</i> <i>ACK</i> ( 1 đ)


Xét hai tam giác vng ABH và ACK có:
<i><sub>A</sub></i>


: góc chung


AB = AC ( vì <i>ABC</i> cân tại A)


Do đó <i>ABH</i> <i>ACK</i>( cạnh huyền góc nhọn)


c/ So sánh AH và AK (0.5 đ)


ta có <i>ABH</i> <i>ACK</i>( chứng minh câu b)


suy ra AH = AK ( hai cạnh tương ứng)
d/ Tính AB, AC (1 đ)


áp dụng định lý Pitago vào tam giác vng AHB ta có:
AB2 <sub> = AH</sub>2<sub> + BH</sub>2<sub> = 8</sub>2<sub>+ 15</sub>2<sub> = 64 +225 = 289 (0.5 đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×