Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

su chuyen hoa va bao toan co nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.94 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC EAKAR



TRƯỜNG THCS NGUY N

Ễ ĐỨ

C C NH



GIÁO ÁN



MƠN VẬT LÝ LỚP 8



BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ



BẢO TỒN CƠ NĂNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<i><b>CÂU HỎI</b></i>

1:

Khi nào nói vật có cơ năng ? Có mấy dạng cơ



năng ?



<i><b><sub>TRẢ LỜI</sub></b></i>

<sub>:</sub>



• - Khi một vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật


đó có cơ năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>CAÂU</b></i>

2: Động năng là gì ? Động năng phụ thuộc vào yếu



tố nào ? Nêu ví dụ về một vật có động năng.



<i><b><sub>TRẢ LỜI</sub></b></i>

<sub>:</sub>



• Cơ năng của vật có được do chuyển động mà


có được gọi là động năng .




• Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và


khối lượng của vật.



• Một quả táo rơi từ trên cây xuống đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>CAÂU</b></i>

3: thế năng là gì ? Thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào ?



Áp dụng : Trong các vật sau đây vật nào khơng có thế năng ?


A . Viên đạn đang bay.



B . Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất


C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.



D . Lò xo bị ép chặt ngay trên mặt đất.



<i><b>TRẢ LỜI</b></i>

:



<b>+ </b>

Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so


với vị trí khác được chọn làm mốc thì được gọi là thế năng hấp


dẫn .



+ Cơ năng của vật có được do sự biến dạng đàn hồi được gọi là


thế năng đàn hồi.



• Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất và


khối lượng của vật.



• Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.


• Chọn câu C.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

BAØI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :


<b>Thời gian t (s)</b>

<b>Q đường S(m)</b>

<b>Vận tốc v (m/s)</b>



0

0

0



0,1

0,05

0,5



0,1

0,15

1,5



0,1

0,24

2,4



0,1

0,34

3,4



0,1

045

4,5



0,1

0,53

5,5



0,1

0,64

6,4



0,1

0,74

7,4



0,1

0,83

8,3



0,1

0,93

9,3




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BAØI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :


<i><b>C 1. </b></i> <i><b>Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào </b></i>
<i><b>khi quả bóng rơi ?</b></i>


Trong thời gian rơi, độ cao của quả bóng ……… dần,vận tốc của quả
bóng ………. dần.


<b>giảm</b>
<b>tăng</b>


<i><b>C 2</b></i> <i>. <b>Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào? </b></i>


Thế năng của quả bóng ……… dần, cịn động năng của nó
………. dần.


<b>giảm</b>
<b>tăng</b>


<b>Điền từ thích hợp vào ơ trồng trong các câu sau :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG




1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :


<i><b>C 3. Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy </b></i>
<i><b>lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào? </b></i>


Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng ……… dần,vận tốc của
nó ………. dần. Như vậy thế năng của quả bóng ……… dần, động
năng của nó ………. dần.


<b>tăng</b>



<b>giảm</b>

<b>tăng</b>



<b>giảm </b>



Quả bóng có thế năng lớn nhất tại vị trí ……, và có thế năng nhỏ nhất
tại vị trí ………..


Quả bóng có động năng lớn nhất tại vị trí ……, và có động năng nhỏ
nhất tại vị trí ……..


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<i><b>C 4</b>. <b>Ở vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; </b></i>


<i><b>có thế năng, động năng nhỏ nhất ? </b></i>



<b>Điền từ thích hợp vào ơ trồng trong các câu sau :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG


<b>I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG CƠ </b>



<b>NĂNG</b>



<b>1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :</b>


<b>Qủa bóng rơi : Thế năng chuyển hóa thành động năng.</b>
<b>Quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hóa thành thế </b>
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG:



<b>1. Thí nghiệm1: Qủa bóng rơi :</b>


<b>2. Thí nghiệm2 : Con lắc dao động</b>


<i><b>C5 :</b></i> <i><b>Vận tốc của tăng hay giảm khi:</b></i>


<i><b>a) Con lắc đi từ A về B.</b></i>
<i><b>b) Con lắc đi từ B lên C.</b></i>


<i>a) Con lắc đi từ A về B</i> <i>vận tốc tăng dần.</i>



<i>b) Con lắc đi từ B lên C</i> <i>vận tốc giảm </i>
<i>dần</i>


<b>Qủa bóng rơi :</b> Thế năng chuyển hóa thành
động năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :


<b>2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động</b>


<i><b>C6:</b></i> <i><b>Có sự chuyển hố từ dạng cơ năng </b></i>
<i><b> nào sang dạng cơ năng nào khi:</b></i>


<i><b>a) Con lắc đi từ A về B.</b></i>
<i><b>b) Con lắc đi từ B lên C.</b></i>


<i>a) Con lắc đi từ A về B thế năng chuyển </i>
<i>hoá thành động năng.</i>


<i>b) Con lắc đi từ B lên C động năng chuyển </i>
<i>hoá thành thế năng.</i>


<b>Qủa bóng rơi :</b> thế năng chuyển hóa
thành động năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



<b>1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :</b>


2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động


<i><b>C7 :</b></i> <i><b>Ở những vị trí nào con lắc có thế </b></i>
<i><b>năng lớn nhất, động năng lớn nhất?</b></i>


<i>Ở vị trí A và C con lắc có thế năng lớn </i>
<i>nhất.</i>


<i>Ở vị trí B con lắc có động năng lớn nhất.</i>


<b>Qủa bóng rơi :</b> Thế năng chuyển hóa
thành động năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động


<i>C8 : Ở những vị trí nào con lắc có thế năng </i>
<i>nhỏ nhất, động năng nhỏ nhất? Các giá trị </i>


<i>nhỏ nhất này bằng bao nhiêu?</i>


<i>Ở vị trí B</i> <i>con lắc có thế năng nhỏ nhất.</i>


<i>Ở vị trí A và C</i> <i>con lắc có động năng </i>
<i>nhỏ nhất.</i>


<i>Giá trị nhỏ nhất này bằng 0.</i>


3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: Thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>


<i>động năng chuyển hố thành thế năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: Thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>



<i>động năng chuyển hố thành thế năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: Thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>


<i>động năng chuyển hố thành thế năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>



<i>động năng chuyển hố thành thế năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>


<i>động năng chuyển hoá thành thế năng.</i>
-<i>Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí </i>


<i>cân bằng), thế năng đã chuyển hố hồn </i>
<i>tồn thành động năng; khi con lắc ở vị trí </i>
<i>cao nhất, động năng đã chuyển hoá hoàn </i>
<i>toàn thành thế năng.</i>


II. Bảo toàn cơ năng:


<i><b>Trong quá trình cơ học, động năng và </b></i>
<i><b>thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, </b></i>
<i><b>nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta </b></i>
<i><b>nói cơ năng được bảo tồn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



I. SỰ CHUYỂN HĨA CỦA CÁC DẠNG


CƠ NĂNG



1. Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi :
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động


<i>C9 : Hãy chỉ ra sự chuyển hoá từ dạng cơ </i>
<i>năng này sang dạng cơ năng khác trong </i>
<i>các trường hợp sau</i>


3. Kết luận :


-Trong chuyển động của con lắc đã có sự
<i>chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: thế </i>
<i>năng chuyển hoá thành động năng và </i>


<i>động năng chuyển hoá thành thế năng.</i>


<i>- Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân </i>
<i>bằng), thế năng đã chuyển hố hồn toàn </i>
<i>thành động năng; khi con lắc ở vị trí cao </i>
<i>nhất, động năng đã chuyển hố hồn tồn </i>
<i>thành thế năng.</i>


II. Bảo tồn cơ năng:


<i><b>Trong q trình cơ học, động năng và </b></i>
<i><b>thế năng có thể chuyển hố lẫn nhau, </b></i>


<i><b>nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta </b></i>
<i><b>nói cơ năng được bảo tồn.</b></i>


III. Vận dụng :


<i>a) Mũi tên được bắn ra từ chiếc cung,</i>


Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành
động năng của mũi tên


<i>b) :Nước từ trên đập cao chảy</i> <i>xuống,</i>


Thế năng đã chuyển hoá thành động năng.


<i>c) Ném một vật lên cao theo phương </i>
<i>thẳng đứng,</i>


Vật đi lên động năng đã chuyển hố thành
thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

BÀI 17 :

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG



<b>Ghi nhớ</b>



Động năng có thể chuyển hóa thành thế



năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa


thành động năng.



Trong quá tình cơ học động năng và thế




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>DẶN DÒ</b>



• @ V h c

ề ọ

bài theo

ph n ghi nh SGK.



• @ Làm bài tập 17.1 – 17.5 ( sách bài


tập )



• @ Chuẩn bị

xem tr c bài mới,

ướ

làm



bài

t p trong

sách giáo

khoa ph n

ôn

t p



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×