Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tinh tuong doi cua chuyen dong Cong thuc cong vantoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b></i>



<b>CÂU 2: QUỸ ĐẠO CỦA CHUYỂN ĐỘNG LÀ GÌ?</b>


<b>CÂU 3: HỆ QUY CHIẾU GỒM NHỮNG GÌ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>



<i><b>CÂU 1</b></i>

:

Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí



của vật đó so với vật khác theo thời gian



<i><b>CÂU 2</b></i>

: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm



chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi


là quỹ đạo của chuyển động



<i><b>CÂU 3</b></i>

<i><b>:</b></i>

Hệ quy chiếu gồm:



- Một vật làm mốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đối với một người
đứng bên đường thì
thấy quỹ đạo chuyển


động của quả bóng
theo đường cong


Nhận xét về vận tốc của chú


lính đối với người đứng bên



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG</b>




1. Tính tương đối của quỹ đạo



<i>Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong </i>


<i>các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau</i>



2. Tính tương đối của vận tốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hệ quy chiếu </b>


<b>đứng yên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>



1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu


chuyển động



<i>Hệ quy chiếu gắn với bờ là hệ quy chiếu đứng yên</i>



<i>Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ quy chiếu chuyển động</i>


<i>Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với HQC </i>



<i>đứng yên</i>



<i>Vận tốc tương đối là vận tốc của vật so với HQC </i>


<i>chuyển động</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A

A’

B’




Tr

ườ

ng h p ng i i t cu i bè v u bè

ườ đ ừ

ề đầ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

AB’

Độ dời của người đối với bờ:

Độ dời tuyệt đối



A’B’ Độ dời của người đối với bè:

Độ dời tương đối



AA’ Độ dời của bè đối với bờ:

Độ dời kéo theo


Độ dời của người đối với bờ là



'


'



'



'

<i>AA</i>

<i>A</i>

<i>B</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

'


'



'



'

<i>AA</i>

<i>A</i>

<i>B</i>



<i>AB</i>



<i>t</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>t</i>


<i>AA</i>



<i>t</i>


<i>AB</i>







'


'


'


'



<b>Chia 2 vế cho </b>

<b>t, ta được</b>



<b>SUY RA</b>


3


,


2


2


,


1


3


,



1

<i>v</i>

<i>v</i>



<i>v</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

V

<sub>2,3</sub>

<sub>V</sub>

<sub>1,2</sub>



V

<sub>1,3</sub>


<i>Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều</i>



<i>Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với </i>


<i>vận tốc kéo theo</i>



V

<sub>1,2</sub>

V

<sub>2,3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A

A’



B



B’



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B



A

A’



B’



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Độ dời của người đối với bờ là</b>

:



'


'



'



'

<i>AA</i>

<i>A</i>

<i>B</i>




<i>AB</i>



<b>Chia 2 vế cho </b>

<b>t, ta được</b>



<i>t</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>t</i>


<i>AA</i>


<i>t</i>


<i>AB</i>







'


'


'


'


<b>Suy ra:</b>


3


,


2


2


,


1


3


,




1

<i>v</i>

<i>v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

V

<sub>1,2</sub>

V

<sub>1,3</sub>


V

<sub>2,3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC</b>



<i>Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của </i>


<i>vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo</i>



3


,


2


2



,


1


3



,



1

<i>v</i>

<i>v</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I - Tính tương đối của chuyển động


II –

Công thức cộng vận tốc



<b>III – Củng cố, vận dụng</b>



Vận tốc tuyệt đối là


Vận tốc tương đối là
Vận tốc kéo theo là
Vận tốc tuyệt đối bằng


Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với
hệ quy chiếu đứng yên


Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên
Vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động
Tính tương đối của chuyển động


Thể hiện ở sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển
động vào hệ quy chiếu


Tính tương đối của vận tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×