BÀI 33
Quan sát hình và chú thích
1
Tim
4
ruột
7
Hậu môn
10
Niệu Quản
13
Mang
2
Gan
5
Tỳ
8
Lỗ Niệu SDục
11
Bóng Hơi
14
Não bộ
3
Túi mật
6
Buồn trứng
9
Chưa xác định
12
Thận
1
Tim
4
ruột
7
Hậu môn
10
Niệu Quản
13
Mang
2
Gan
5
Tỳ
8
Lỗ Niệu SDục
11
Bóng Hơi
14
Não bộ
3
Túi mật
6
Buồn trứng
9
Chưa xác định
12
Thận
Dựa vào kết quả quan sát hãy nêu rõ các thành
phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định
chức năng của mỗi thành phần.
Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng
1. Miệng Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
……….
Nhóm:
Các bộ phận
của hệ tiêu
hoá
Chức năng
1. Miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Ruột
6. Gan
7. Túi mật
8. Hậu môn
Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
Chuyển thức ăn xuống thực quản
Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Tiết ra dịch mật
Chứa dịch mật- có enzim tiêu hoá thức ăn
Thải chất cặn bã
- Qua bảng kết quả, hãy cho biết hệ
tiêu hóa cá chép cấu tạo như thế nào?
- Chức năng của hệ tiêu hóa?
Hoạt động tiêu hoá thức ăn
diễn ra như thế nào?
- Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm.
- Dưới tác dụng của enzim tiêu hoá, thức
ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm
qua thành ruột vào máu
- Các chất cặn bã được thải ra ngoài
qua hậu môn.
Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở
hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Ở hình A : Bóng hơi phồng to,
thể tích của cá tăng khối
lượng riêng của cá giảm và nhỏ
hơn khối lượng riêng của nước
cá nổi. Đồng thời khi thể
tích của cá tăng mực nước
trong bình dâng lên.
Ở hình B: Bóng hơi xẹp xuống
thể tích của cá giảm
khối lượng riêng của cá tăng,
lớn hơn của nước cá chìm,
đồng thời thể tích của cá giảm
mực nước trong bình hạ
xuống