Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giai dap 1001 cau hoi vi sao ve thien nhien dongvat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuyển tập các câu hỏi về thiên nhiên, động vật...</b>
<b>Bí ẩn của những đàn châu chấu khổng lồ</b>


<b>Những cánh đồng rợp trời châu chấu, những đàn cá đông cả triệu con lao vun vút </b>
<b>mà không hề va vào nhau... Vì sao chúng làm được điều đó? Một nhà khoa học Anh </b>
<b>đã kỳ cơng tìm hiểu lý do.</b>


Cho đến nay, anh Iain Couzin, 34 tuổi, gương mặt đỏ hồng với cặp kính cận mạ kền, vẫn cịn
rùng mình khi nghĩ lại chuyến đi nghiên cứu thực tiễn tại Mauritania.


"Chúng tôi muốn biết dịch châu chấu tại châu Phi phát sinh như thế nào", nhà sinh vật học
người Anh, làm việc tại Đại học Princeton, nói.


"Châu chấu sa mạc là những con vật sống đơn độc nhút nhát, ln tránh xa nhau nếu có
thể", anh Couzin giải thích. "Nhưng khi đạt đến một mật độ tới hạn chúng bất thình lình lại
cùng nhau đi thành hàng lối và tạo thành những bầy châu chấu khổng lồ có thể tàn phá
nhiều vùng rộng lớn". Tại sao?


Couzin khám phá một điều kỳ lạ qua thí nghiệm: Ngay sau khi những con vật thí nghiệm bắt
đầu đi thành hàng chúng cắn rứt thịt nhau từng mảng một ở phía sau đi. Anh cắt đứt dây
thần kinh giữa ngực và bụng để chúng không cịn cảm giác gì từ phần đi. "Sau đấy chúng
không đi thành hàng nữa. Cả bầy tan rã".


Nhà nghiên cứu chợt có ý nghĩ táo bạo: Có phải chăng chính việc ăn thịt đồng loại đã thúc
đẩy lồi côn trùng đi thành hàng?


<b>Để trả lời cho câu hỏi này anh đã làm một chuyến đi đến Bắc Phi: "Chuyến đấy là cả</b>
<b>một thảm bại".</b>


Các nhà nghiên cứu ngày càng đi sâu vào sa mạc Sahara - nhưng chỉ có châu chấu là họ
khơng tìm thấy. Đến lúc họ sắp cạn lương thực và nước uống. "May mắn là có người Bedouin


đi ngang qua và bán cho chúng tôi thịt lạc đà sống", anh Couzin nhăn mặt.


Sau nhiều tuần cuối cùng các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy vài con châu chấu lạc lõng trong
cát sa mạc. Nhưng họ vui mừng không được bao lâu. "Vừa sờ vào chúng thì chẳng bao lâu
sau hai bàn tay tơi biến thành hai hình thù đầy những vết phồng rộp", anh than thở và đưa
cho xem một tấm ảnh chụp anh đang nhìn vào sa mạc với hai bàn tay quấn đầy băng. Trên
da của các con châu chấu là một chất hóa học có hoạt tính cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thí dụ như làm sao một đàn cá có thể thay đổi hướng nhanh như chớp khi một con cá mập
xuất hiện? Chim di trú thỏa thuận với nhau như thế nào để tạo thành đội hình bay tốt nhất?
Ai quyết định bao nhiêu con kiến phải rời tổ để tìm thức ăn?


"Khơng cần một con đầu đàn cho những quyết định đó", anh Couzin nói. Một cá thể khơng
cần phải thơng minh, chúng khơng cần phải hiểu hay nhìn được tổng thể là cả nhóm đang
làm gì - thế nhưng khi ở trong đàn chúng lại tinh khôn hơn.


Ấn tượng nhiều nhất cho Couzin là bài học từ những đàn kiến hằng trăm nghìn con mà anh
đã quan sát trong rừng nguyên thủy của Panama cách đây vài năm.


"Chúng trên thực tế là mù nhưng lại di chuyển nhanh không tưởng được mà lại rất chính
xác, cịn xây cả cầu bằng thân hình để vượt qua được lỗ hổng dưới đất." Ở lối vào tổ kiến
anh khám phá một dạng giống như "đường cao tốc" 3 làn: Ở giữa là các con kiến tha mồi về
tổ và hai bên là đàn kiến chạy ra ngồi. Đám đơng chuyển động rất có trật tự này kéo dài
đến 140 mét xuyên qua cánh rừng.


Các con kiến tìm làn đi như thế nào, tại sao lại không va vào nhau và đặc biệt là: Tại sao
không bao giờ chúng bị tắc nghẽn như trong giao thông của con người? "Con người chúng ta
cũng cần một hệ thống giao thơng có hiệu quả như vậy", anh Couzin nói và mỉm cười. "Kiến
có lợi thế của sự tiến hóa. Vì thế mà chúng tơi đang cố học từ chúng."



Anh phát triển một mơ hình trên máy tính dựa trên cơ sở sinh học về kiến: Trong đó việc
trao đổi thông tin chỉ dựa vào tiếp xúc và hương thơm. Vì đó chính là những kênh mà kiến
thơng hiểu nhau: Kiến trong tổ có mùi khác hơn những con từ ngoài vào. Hương thơm của
những con kiến tìm mồi trở về chính là động cơ thúc dục đồng loại rời tổ. Càng tìm được
nhiều thức ăn chúng trở về càng nhanh và để lại càng nhiều hương thơm, báo hiệu cho
những con khác rằng chúng cần trợ giúp.


Những con kiến ảo cũng để lại dấu vết tương tự. Thêm vào đó mỗi một mơ hình kiến ảo có
thể cử động ăng ten của nó. Nếu như chúng chạm vào đồng loại thì hoặc là đi lấn tới hoặc là
giảm vận tốc và tránh sang một bên.


"Mơ hình cho thấy rằng kiến có một khơng gian hoạt động rất hẹp", anh Couzin nói. Tránh
sang quá xa chúng sẽ mất dấu vết hương thơm. Phản ứng quá chậm chúng sẽ cản trở những
con đi sau - tắc ngẽn bắt đầu. Và thế là phương án kiến cho giao thơng hình thành: Kiến tha
mồi chen lấn không khoan nhượng để về tổ. Những con kiến rời tổ tránh sang bên mỗi khi
chạm vào đồng loại. Và như thế trong mơ hình máy tính cũng hình thành con đường cao tốc
ba làn của kiến như đã thấy trong rừng Panama.


"Nguyên tắc giao thơng của lồi kiến rất đơn giản nhưng lại có thể giúp giải quyết những vấn
đề phức tạp", Couzin nói. Các cơng ty viễn thơng muốn tăng tốc độ kết nối đàm thoại trong
mạng bằng cách sử dụng "hương điện tử" nhằm báo hiệu kết nối nhanh nhất. Chiến lược của
xã hội kiến cũng có thể áp dụng cho các đội xe tải hay lập trình cho robot cứu hộ...


Cùng với nữ kỹ sư Naomi Leonard, cũng làm việc tại Đại học Priceton, Couzin đã tiến hành
một thí nghiệm đưa cá giả vào một bầy cá - với mục đích lơi kéo đàn cá và học ở chúng.
"Càng quan sát nhiều lồi tơi càng nhận thấy nhiều kiểu mẫu chung." Thí dụ như con người
thường có cách ứng xử như cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

láng giềng. Chỉ bao nhiêu đó là đủ để cho bầy cá đột ngột chuyển động: Những điểm xanh
bất thình lình di động nối đi nhau thành vịng trịn đang xoay, giống như chiếc bánh vòng


đang xoay tròn. "Khi nhìn thấy mẫu hình này lần đầu tiên tơi nghĩ chắc là phải có lỗi trong
chương trình", nhà sinh học thú nhận. "Nhưng mà thật sự là cá thỉnh thoảng cũng bơi như
thế."


Và con người cũng vậy. Couzin đã cùng với nhiều nhà nghiên cứu của Đại học Leeds khám
phá ra điều này qua một thí nghiệm. Họ chỉ thị cho nhiều nhóm, mỗi nhóm bao gồm 8 người
tham gia thí nghiệm, đồng loạt bước đi theo hiệu lệnh, ở gần với nhau, không đứng lại,
không nói với nhau và khơng ra hiệu. Thời gian cho đến lúc hình thành kiểu mẫu giống hệt
chiếc bánh vịng đang xoay trịn khơng bao giờ kéo dài q lâu. "Đó chính là chiến lược tốt
nhất để tiết kiệm năng lượng trong khi luôn luôn phải di động."


Ở bước thứ nhì, các nhà nghiên cứu thử nghiệm xem cả nhóm sẽ phản ứng như thế nào khi
thành viên riêng lẻ lái họ về một hướng nhất định. "Chuyển động tương ứng phần lớn với mơ
hình của đàn cá", Couzin nói và suy ra: "Nếu như loại trừ những tương tác phức tạp như nói
hay thỏa thuận với nhau, một nhóm người vẫn hoạt động theo những quy tắc giống hệt như
bầy đàn khác."


Và nhà nghiên cứu cũng tin rằng hiện đã giải được câu đố của lồi châu chấu - ngay như
khơng phải tại Mauritania xa xơi. Anh đã phát hiện ra rằng lồi dế mormon (Anaburs
simplex) ở Mỹ tạo thành đàn theo những quy tắc tương tự như châu chấu sa mạc.


Để nghiên cứu chúng anh chỉ cần đi đến Idaho. "Ở đó, chỉ sau 5 ngày là chúng tơi có đầy đủ
dữ liệu", anh Couzin nói đắc thắng. Phát hiện của anh: Những con dế mormon đi thành hàng
trong lúc đói - chúng thiếu protein và muối. Càng có ít những chất này chúng càng hung dữ.
"Chúng ln tìm cách ăn con ở phía trước và trong lúc đó thì lại cố tránh các cuộc tấn cơng
từ phía sau." Khơng những cái đói mà cịn mối nguy hiểm bị ăn thịt từ phía sau đã khởi động
đàn cơn trùng. "Khám phá này thật sự làm cho chúng tôi choáng váng."


Hiện Couzin đang hướng về một nghiên cứu đầy lôi cuốn: Tế bào ung thư. "Chúng trao đổi
thông tin qua chất dẫn truyền và cùng nhau đi qua mô", anh tuyên bố. Hiện anh muốn biết


những tế bào ác tính này có động thái tương tự như kiến, châu chấu hay con người hay
khơng.


<b>Bí ẩn về những con vật 5 chân</b>


Tỷ lệ dị dạng của kỳ nhông, ếch và nhiều động vật lưỡng cư trong những năm gần đây khiến
các nhà khoa học sửng sốt. Họ cho rằng giao phối cận huyết, ký sinh trùng và ô nhiễm môi
trường đã gây ra tình trạng này.


Những con vật thừa chân hiếm khi sống sót đến lúc sinh sản. Nhiều nhà khoa học cho rằng,
trong một số trường hợp, ký sinh trùng gây đột biến gene của ếch khiến chúng bị dị dạng.
Tuy nhiên, cơ chế gây biến dạng gene của ký sinh trùng chưa được tìm ra. Trong khi đó, vai
trị của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường cũng là một vấn đề gây tranh cãi.


Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng giao phối cận huyết không phải là nguyên nhân dẫn đến
hiện tượng thừa chân ở kỳ nhơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Một con kỳ nhơng da hổ có 5 chân</i>


Giống như nhiều động vật lưỡng cư, kỳ nhông da hổ chỉ giao phối ở một ao trong suốt cuộc
đời. Williams cho rằng đó là nguyên nhân khiến những con kỳ nhơng trong cùng một gia
đình hay giao phối với nhau, từ đó dẫn tới hiện tượng dị hình.


Tuy nhiên, giao phối cận huyết cũng tồn tại ở nhiều động vật trên cạn. Ngoài ra, các phân
tích về mặt di truyền cho thấy, nhiều con kỳ nhông được sinh ra sau những cuộc giao phối
cận huyết, nhưng cơ thể chúng vẫn bình thường. Thậm chí mức độ đa dạng về gene của
chúng còn cao gấp gần hai lần so với nhiều động vật trên cạn khác.


"Đây là nghiên cứu đầu tiên kiểm chứng và phản bác quan điểm cho rằng giao phối cận
huyết gây ra hiện tượng dị dạng ở kỳ nhông", Rod phát biểu.



Tình trạng dị dạng ngày càng tăng ở động vật lưỡng cư khiến các nhà khoa học lo ngại, bởi
nó đe dọa sự tồn vong của nhiều lồi quan trọng khác. Trong bối cảnh số lượng ếch toàn cầu
đang giảm mạnh bởi hiệu ứng nhà kính, tương lai đầy trắc trở của động vật lưỡng cư được
coi là lời cảnh báo của thiên nhiên đối với loài người.


"Chúng tôi đã loại trừ được giao phối cận huyết ra khỏi danh sách các nguyên nhân gây dị
dạng ở động vật lưỡng cư. Giờ đây chúng ta chỉ cần nghiên cứu vai trò của ký sinh trùng và
tình trạng ơ nhiễm mơi trường. Ít nhất thì đến thời điểm này, hiện tượng thừa chân ở động
vật lưỡng cư vẫn là một bí ẩn", Rod giải thích.


<b>1001 kiểu tự vệ của động vật biển</b>


Từ Chiến lược phủ đầu đến Phòng vệ thụ động, từ cách dùng Vũ khí hóa học đến Khoanh
vùng lãnh thổ..., các sinh vật dưới biển chứng tỏ sự lão luyện trong việc tránh sự săn đuổi
của kẻ thù và bắt mồi.


<b>1. Chiến lược phủ đầu</b>


Các động vật biển này được vũ trang chu đáo, nhưng để tránh bớt xung đột, chúng chọn
cách cảnh báo kẻ thù bằng màu sắc rực rỡ của cơ thể, với ý nghĩa: "Nguy hiểm, đừng động
vào tơi".


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Có thân dài, mềm, quanh là các xúc tu phân nhánh, ở mút có các phần tử và vi sinh vật ăn
được bám vào. Theo định kỳ, hải sâm gập từng xúc tu một về phía miệng trung tâm và mút,
vì vậy chúng được đặt tên là hải sâm liếm ngón. Trong khi đa số đồng loại có màu nâu nhạt,
lồi này lại có nhiều màu sắc, nổi bật trong mơi trường sống như một cách lưu ý các loài
khác. Con vật đẹp rực rỡ ấy ít thấy trong các hồ cá cảnh, vì mỗi lần bị quấy rầy, nó thải chất
độc vào nước, làm nhiễm độc cư dân trong hồ cá.



<b>Giun lửa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cá mù làn bay</b>


Cá bơi lừ đừ, vênh vang với bộ da vằn. Vẻ tự tin ấy hẳn do nó có một sức mạnh đáng sợ:
nọc cá có độc tố rất mạnh. Cá mang một loại gai lưng rất dài với các rãnh khía xoè ra hai
bên như hai cánh. Ngoài cảm giác đau buốt, nọc có thể gây sốc, đặc biệt nguy hiểm với thợ
lặn. Chỗ bị thương sưng phù, lâu lành. Trong một số trường hợp, nhiễm độc có thể đưa đến
rối loạn tổng trạng, gây tai biến tim hay hô hấp và cả tử vong.


<b>Mực vịng xanh</b>


Đây là lồi mực tí hon, tầm vóc khơng q 10 cm, nhưng vết cắn rất độc, có thể gây tử
vong. "Kẻ sát thủ tí hon" này thường hiện diện trong các vũng nước khi thủy triều xuống.
Lấy tay nhặt nó để ngắm là tiếp cận với cái chết. Vết cắn không đau, nhưng gây tê cóng tại
chỗ rồi lan ra tồn thân. Trong vịng 1-2 giờ từ tê chuyển sang trạng thái liệt các chi, rồi cơ
hô hấp. Ở sinh vật biển, những lồi nguy hiểm thường có màu sắc đặc trưng: những đốm
xanh dương trên nền vàng.


<b>Cá đuôi chấm xanh dương</b>


Mối nguy hiểm nằm ở những gai chắc, có đốt, ngạnh, mang nọc ở vị trí giữa đuôi. Trong
trường hợp bị đe dọa, đuôi cá quất về phía trước như cái roi, gây vết thương rách thịt vô
cùng đau đớn, dễ nhiễm trùng. Triệu chứng: sốt, co rút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cá này ít di động, cơ thể được bọc trong một khung xương như chiếc hộp, chỉ để nhô ra
những phần linh hoạt như đuôi, vây, mắt. Chất độc dưới da rất mạnh, tiết ra mỗi khi cá toan
cắn. Cá nhỏ, thân màu vàng, đi xanh dương trơng rất đẹp mắt.


<b>2. Cách phịng vệ thụ động</b>


<b>Cầu gai vương miện</b>


Mang các gai dài tua tủa quanh thân, gai có ngạnh như lao móc và dễ gãy. Trừ những động
vật săn cầu gai hay những lồi có hàm lớn và mạnh, những lồi khác nên tránh xa chúng.
Nếu sơ ý giẫm phải, cơn đau buốt xuất hiện ngay, dù không thấy nọc ở cầu gai. Gai đâm
sâu, khó rút hoặc tiêu đi. Để tránh các biến chứng, cần phải rạch để lấy gai ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Là sinh vật ăn san hô đáng gờm, mỗi ngày nó nạo sạch khoảng nửa mét san hơ tảng, để lại
bộ xương khống vật trắng. Các sao biển này sống tụ họp lại, thành tấm thảm gai độc. Vết
chích của nó rất đau, sưng phồng, tê cóng có thể khiến chỗ bị chích liệt tạm thời.


<b>Cá bị cạp</b>


Thân lồi cá miền nhiệt đới này có những mảng da phất phơ như tảo, màu đỏ nhạt, sáng
chói dưới ánh đèn. Nhưng trong ánh sáng mờ nhạt dưới biển rất khó nhận ra. Cá có gai độc,
nhất là ở vây lưng và ở nắp mang cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đây là nhà vô địch về nọc độc nơi lồi cá, vết chích có thể gây tử vong. Khổ thay, cá ngụy
trang khéo, hầu như hoàn tồn bất động trong mơi trường, đơi khi nó ở nơi nước cạn và gai
dễ dàng xuyên qua đế giày nếu ta đạp phải. Vết chích của cá làm đau dữ dội, đơi khi gây
sốc. Vùng bị chích sưng phồng. Nọc còn tác động đến hệ thần kinh, gây co giật, tê liệt, rối
loạn tim hay hô hấp, có thể làm thiệt mạng. Đã có huyết thanh kháng nọc cá, hiệu quả nếu
được tiêm nhanh, nhưng phải trữ lạnh khi mang theo. Nếu khơng có huyết thanh hãy rửa vết
thương với nhiều nước và nhanh chóng hơ nóng vùng bị chích (đến giới hạn có thể chịu đựng
được) nhằm vơ hiệu hóa học. Vì nọc thường bị hỏng khi gặp nhiệt. Chẳng hạn nhúng chân bị
chích vào nước nóng 48 độ C hay sử dụng máy sấy tóc đến giới hạn có thể chịu đựng được,
nạn nhân có cơ may vơ hiệu hóa một phần nọc trước khi nó lan rộng. Một giải pháp là dùng
bơm tiêm chân không giúp hút một phần nọc.


<b>San hơ lửa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mang tên san hơ, nó thực sự thuộc nhóm thủy túc. Chạm phải san hơ lửa, nạn nhân đau
nhói tức khắc, nổi chấm đỏ trên da, đôi khi phản ứng mạnh hơn, với cảm giác nóng bỏng đi
kèm, dễ gặp nguy cơ nhiễm trùng.


<b>3. Dùng vũ khí hố học</b>
<b>Ốc nóc chùa</b>


Có hàng chục loại ốc nóc chùa với đủ kích cỡ, vỏ đẹp, đủ màu sắc. Tất cả đều có nọc độc. Nó
phát triển một kỹ thuật săn mồi độc đáo: dùng lao. Một cái vòi nằm ở phần nhọn của ốc, co
giãn được, phóng vào con mồi những lao ngạnh đầy nọc.


<b>Hải quỳ</b>


Động vật này trơng như đố hoa cử động được, nhưng thường ở yên một chỗ, bám vào đá
ngầm. Nó vẫn phải ăn để sống. Khơng thể đuổi theo con mồi, nó nhờ đến các xúc tu gây
ngứa. Khi con mồi tiến đến gần, xúc tu gây ngứa phóng ra cơ man ngịi nọc li ti khiến con
mồi ngứa ngáy và nhanh chóng tê liệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mực thích ăn cua, tơm và những lồi giáp xác khác. Bắt loại mồi vỏ cứng này chẳng khó
khăn lắm nhờ chúng có cả nghìn giác mút. Nhờ cái mỏ cứng, mực đục một lỗ trong vỏ cứng
của con mồi rồi tiêm nước bọt vào, làm liệt con mồi, các mơ hố lỏng và mực chỉ việc hút.
<b>Sứa</b>


Có lồi vơ hại, có lồi đáng sợ. Một lồi sứa thân khơng lớn lắm, đường kính 10 cm, nhưng
kéo theo sau những sợi dây dài đến 10 m giúp nó bắt được các phiêu sinh vật. Những sợi
này gây ngứa dữ dội cho người nếu bị chạm phải. Trong những loài sứa nhiệt đới, sứa được
mệnh danh "ong vị vẽ của biển", đường kính chỉ vài phân, nhưng có thể gây chết người.
(Hiện đã có huyết thanh kháng nọc sứa).



<b>4. Cấm xâm phạm lãnh thổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bị tấn công ngay.
<b>Cá lịch</b>


Chỉ sống quanh quẩn trong hang. Từ cửa hang, chúng nhìn ngắm thế giới, nhưng bằng đôi
mắt kém nên dễ trở nên hung hăng hơn. Bạn sơ ý chạm tay vào cửa hang, cá lịch cắn ngay,
vết cắn rất độc, lâu lành.


<b>Cá phẫu thuật</b>


Là động vật ăn rong, thường lui tới vùng nước không sâu lắm, đặc biệt ở vùng san hô, nơi có
nhiều lồi rong ngắn. Thay vì di chuyển theo đàn, chúng lại rải ra, mỗi con bảo vệ một vườn
rong rộng vài mét vng. Chúng phục kích chớp nhống, đuổi kẻ xâm lược. Vũ khí là "dao
mổ" ở hai bên cuối đi. Cái gai màu cam này bình thường gập về phía trước, sẽ dựng đứng
lên khi chiến đấu. Cá trưởng thành thân dài 40 cm, gai dài 3 cm, sắc như dao, chỉ một cái
vẫy đi, gai có thể xun thủng áo lặn.


<b>Những lồi vật phát sáng kỳ lạ nhất</b>


Trong đêm tối, những con vật sẽ phát ra nguồn ánh sáng xanh lung linh mờ ảo. Thoạt trơng,
ta có cảm giác như những đóm ma chơi. Nhưng khơng, đó chính là những con vật phát sáng
kỳ lạ nhất.


<b>Chó sói</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khác với mắt người, mắt của chó sói có một lớp tế bào phản chiếu nằm phía sau của các tế
bào nhạy sáng của vỏng mạc. Lớp này hoạt động như một tấm gương phản chiếu ánh sáng
đi qua vỏng mạc, giúp mắt của chó sói có cơ hội thu nhận ánh sáng đi qua vỏng mạc của
mắt chúng. Chính những tấm gương bé xíu này giúp mắt của chó sói cực sáng. Ánh sáng


nào khơng được hấp thụ sẽ phản chiếu trở lại bóng đêm. Các nhà khoa học cho rằng chó sói
có khả năng quan sát về đêm tốt hơn ban ngày.


<b>Bọ cạp</b>


Trên vùng hoang mạc Arizona, các nhà khoa học phải dùng đến tia cực tím để tìm ra bọ cạp.
Những kẻ săn mồi trong bóng đêm này ẩn mình trong cát và ngụy trang rất tài giỏi, nhưng
khi chiếu tia cực tím vào thì chúng hiện nguyên hình. Các nhà khoa học cho rằng ánh sáng
này phát ra từ hổn hợp dùng để làm cứng bộ áo giáp bảo vệ của chúng. Tuy nhiên, họ vẫn
chưa biết được sự phát sáng này có tác dụng gì. Một số người nghĩ rằng chúng hoạt động
như chất chóng nắng trong khi số khác tin rằng chúng dùng tia sáng để giao tiếp. Cho dù là
lý do nào thì tất cả các nhà khoa học đều đồng ý rằng sự phát sáng kỳ lạ của bọ cạp đều
giúp các nhà khoa học tìm hiểu về chúng dễ dàng hơn vào ban đêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi đến mùa tìm kiếm bạn tình, những con chim két nhỏ có những hành động gây sự chú ý
rất rõ. Trong suốt thời gian này, con chim két nhỏ sẽ thực hiện màng khiêu vũ bàng cách gật
đầu liên tục. Nhưng trong lúc tỏ tình, chúng không những trao đổi với nhau bằng ánh mắt
đầy yêu thương mà trong những sợi lông trên đầu của chúng cịn chứa những bí ẩn. Tế bào
lơng chim chứa tế bào sắc tố dạ quang hấp thụ tia cực tím và phát sáng. Vào ban ngày, mắt
của chúng ta khơng nhìn thấy những cọng lơng phát sáng này. Đó lại là một khác biệt lớn
khi chim két nhỏ tìm kiếm bạn tình, nó chỉ thích những đối tượng có lơng phát quang, cịn
những đối tượng khơng có lơng phát quang xem như khơng hấp dẫn.


<b>Con hà nước ngọt</b>


Họ hàng với loài ốc, con hà nước ngọt có chiếc vỏ dẹp và chân bám rất mạnh mẽ có thể bám
vào những nơi mà con ốc khác có thể sẽ bị nước cuốn trơi. Do chạy chậm nên nó rất dễ bị
các con vật ăn thịt tấn cơng. Nó đã tự phát triển thành cách tự vệ là khi bị đè lên vỏ, ngay
lập tức con hà tiết ra một loại chất kết dính màu xanh có phát quang rất kinh khủng. Chất
nhầy phát quang này có thể giúp con hà thốt mọi nguy hiểm.



<b>Đom đóm</b>


Đom đóm phát sáng ở mơng. Nó phát sáng bằng cách kết hợp các chất hóa học với enzim
đặc trưng cùng sự hiện diện của oxy. Đơn giản là nó chỉ nhấp nháy cái mơng để điều chỉnh
lượng khí cung cấp đến nơi phát sáng. Những lồi đom đóm khác nhau sẽ phát ra những thứ
ánh sáng có màu khác nhau. Nhưng tất cả đều có chung một mục đích. Đom đóm trưởng
thành chỉ sống được 2 tuần, nên việc tìm kiếm bạn tình là ưu tiên hàng đầu. Khi tới lúc tìm
bạn tình, con đom đóm đực sẽ bay cao lên khơng trung để quảng bá hình ảnh của mình. Nếu
cơ nàng muốn gặp mặt chàng đom đóm đực thì cơ nàng nhấp nháy cái mông cho phát ra
ánh sáng như một thứ tín hiệu và anh chàng sẽ bay đến. Trong mùa kết bạn, thường có
hàng trăm con đom đóm đực tập trung một nơi và thỉnh thoảng chúng đồng loạt nhấp nháy.
Trên những tán cây cập bờ sông, những lồi đom đóm có thể duy trì màn trình diễn rực rỡ
trong nhiều giờ liền. Cuộc trình diễn có thể làm sáng rực cả một khu vực.


<b>Đom đóm biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phản ứng hóa học. Điều khác biệt là đom đóm biển tiết ra chất nhầy bằng mơi trên. Con
đom đóm đực sẽ ra khỏi cát và bơi lên mặt nước, nhả nước bọt là chất nhầy phát sáng để
dẫn dụ con cái đến kết bạn. Để tránh nhầm lẫn, nên mỗi lồi đom đóm sẽ tiết ra chất nhầy
phát sáng có hình dạng khác nhau.


<b>Cá đèn nháy</b>


Chúng được gọi là cá đèn nháy vì hàng tỉ con vi khuẩn phát quang sống trong hai chiếc túi
nằm dưới mắt của cá. Hệ thống mạch máu đặc biệt trong những cơ quan này kích thích vi
khuẩn phát triển, liên tục tỏa ra ánh sáng màu xanh lá và da trời này rất thích hợp khi tấn
công con mồi cũng như khi lẫn tránh kẻ thù. Đèn nhảy của con cá là một loại vũ khí tấn và
phịng thủ rất hữu hiệu. Nó dùng ánh sáng để dẫn dụ con mồi, đồng thời khi bị tấn cơng, nó
sẽ phát ra ánh sáng làm kẻ tấn cơng giật mình, thừa cơ hội nó trốn thoát. Trong tất cả các


sinh vật phát quang trên hành tinh thì lồi cá này phát ra ánh sáng mạnh nhất, tuy nhiên
không phải là kỳ lạ nhất.


<b>Sâu đóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cá Angler sống dưới độ sâu khoảng nửa dậm. Loài cá ăn thịt kỳ lạ này phát sáng nhờ miến
mồi nhử ở đầu vây lưng được biến đổi đong đưa qua lại trước cái hàm khổng lồ. Trong thế
giới không phân biệt rõ giữa ngày và đêm, con cá Angler rực sáng giống như mặt trời. Miếng
mồi phát sáng thu hút con mồi đến gần hàm răng sắc nhọn. Có đến hàng triệu vi khuẩn phát
sáng sống trong miếng mồi nhử. Người ta cho rằng một số lồi có thể điều chỉnh thiết bị
phát sáng của mình bằng cách bắt chước ánh sáng nhấp nháy của các lồi vật sống dưới
lịng biển sâu khác như lồi tơm nhỏ. Chỉ con cá Angler cái là được trang bị bóng đèn phát
sáng, cịn cá đực thì khơng, thậm chí nhiều thập niên qua, các nhà khoa học nghĩ rằng
chúng là hai loài khác nhau. Cá đực lại nhỏ hơn cá cái đến hơn 40 lần, nó khơng có mồi nhử,
khơng có ruột, trong khi đơi mắt thì q to. Khi thấy cá cái phát sáng, cá đực lập tức cắn
thật mạnh vào da cô nàng, và trở thành cơ quan sinh sản thụ tinh cho trứng của cá cái.
<b>Có một lồi cá sống trên cây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vì cuộc sống “mưu sinh”, cá săn ấu trùng có thể thay đổi tạm thời cấu trúc sinh học của
mình để thích nghi với cuộc sống chui nhủi trên các nhánh cây. Thay vì ngâm mình trong
nước, lồi cá đặc biệt này… hít thở khơng khí và săn mồi liên tục trong nhiều tháng liền.Với
tên khoa học Rivulus marmoratus Poey, cá săn ấu trùng sống ký sinh trên thân cây đước
được phong tặng danh hiệu loài cá kỳ cục nhất mà trước nay con người từng biết đến.


Ngoài khả năng sống trên cây, cá Poey cịn có một “thiên bẩm” khác là đẻ con khơng cần
giao phối.Lồi cá có khả năng phi thường này được các nhà sinh học tình cờ phát hiện trong
chuyến thực địa qua các đầm lầy ở Belize và Florida - nơi họ tìm thấy hàng trăm con cá dài
nhấp nhỉnh bằng đốt ngón tay chui nhủi trong các nhánh và thân cây mục ruỗng. Bên trong
các thân cây, chúng nằm nối đi nhau dọc theo những “đường mịn” mà bọn cơn trùng đã
đẽo đục trước đó.Dù sao thì sống trong thân cây cũng không thể thoải mái như trong nước


hồ, nếu khơng muốn nói là cực kỳ ngột ngạt và chen chúc. Loài cá Poey, vốn nổi tiếng với
tính phân chia lãnh thổ rõ ràng - chắc hẳn phải cố gắng lắm mới kiềm chế được cơn thịnh
nộ.Một câu hỏi không kém phần quan trọng đặt ra, lũ cá đã tự biến đổi cấu tạo và quá trình
trao đổi chất của cơ thể như thế nào để thích nghi với mơi trường mới?


Theo phân tích từ các nhà nghiên cứu, mang cá Poey đã được “nâng cấp” để kiêm nhiệm
chức năng giữ nước và chất dinh dưỡng, các loại chất thải còn lại sẽ được bài tiết qua da.Đặc
biệt hơn nữa, sự thay đổi này chỉ mang tính nhất thời. Cấu tạo tự nhiên được trả về nguyên
dạng ban đầu sau khi lũ cá quay lại môi trường nước.Trước đây, cá Poey vốn đã nổi tiếng bởi
là động vật có xương sống duy nhất có khả năng sinh sản khơng cần… bạn tình. Nói cách
khác, chúng phát triển cả hai loại bộ phận sinh dục đực và cái, làm nhiệm vụ thụ tinh trứng
ngay bên trong cơ thể mình.Xét về khả năng hít thở khơng khí, Poey cịn có một “đồng
minh” khác là lồi cá da trơn đi bộ ở Đơng Nam Á - mang của nó cho phép hít thở dưới nước
và trên cạn.Cịn lồi cá rơ nhảy ở Ấn Độ thì sẽ chết ngạt nếu khơng thường xun quẫy mình
lên khỏi mặt nước đớp khơng khí.


<b>Tìm hiểu về lồi kiến</b>


Hiện nay trên thế giới có ít nhất 14 nghìn lồi kiến khác nhau. Điều đáng ngạc nhiên hơn cả
là toàn bộ trọng lượng của loài kiến gần tương đương với tổng thể trọng lượng của con người
trên Trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Được coi là tổ tiên của loài kiến, kiến cổ đại là tiêu bản cổ nhất được tìm thấy tại Nhật Bản
lưu giữ trong miếng hổ phách thuộc kỳ cuối của kỷ Phấn trắng do nhà nghiên cứu nghiệp dư
Chisato Suzuki phát hiện. Kiến cổ đại, dài 4mm .


<b>Kiến cắt lá</b>


Hai chú kiến cắt lá đang chuyển một mẩu lá cây, trong góc bên cạnh của tấm ảnh một chú
kiến cắt lá khác cũng đang làm công việc tương tự.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kiến răng to cịn có tên gọi “kiến bẫy mồi bằng răng ”. Tên khoa học của nó là


“Odontomachus bauri”. Nó là một trong những động vật ăn thịt có cú đớp mồi nhanh nhất,
tốc độ đớp có thể đạt 126-230km/h.


Kiến nhỏ nhất


Kiến nhỏ nhất có tên khoa học “Leptanilla revelierii”. Đây là giống kiến có kích thước nhỏ
nhất tính đến thời điểm này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đây là chú kiến lửa đỏ dưới kính phóng đại gấp 12 lần, Nó có tên khoa học là “Solenopsis
invicta”, rất có khả năng loại kiến này từ Nam Mỹ du nhập vào Hoa Kỳ. Chúng sống chủ yếu
dưới lịng đất, đào đường tìm kiếm thức ăn. Nếu bị kiến lửa đỏ cắn có thể gây vết thương
nghiêm trọng, chúng cịn có thể giết chết một số loại động vật như: Động vật không xương
sống loại nhỏ, gà con, động vật có vú và bị sát loại nhỏ.


<b>Kiến chó</b>


Một bức ảnh cận cảnh chụp kiến chó của Australia, kích thước lớn nhất của chúng có thể đạt
5mm, được coi là tương đối lớn trong thế giới các lồi kiến, trên mình chúng có một chiếc gai
độc có thể giết chết kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tên khoa học của loài kiến này là “Cataglyphis nodus”, Nó sinh sống tại sa mạc Sahara của
Châu phi, là một trong những động vật chịu nhiệt tốt nhất trong thế giới động vật.


<b>Kiến thu hoạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hình ảnh một đàn kiến “thợ dệt” đang xây tổ trên lá cây tại Kuala Lumpur (Malaysia). Chúng
có tên như vậy là do tập tính sinh sống đặc biệt: một đàn kiến cùng nhau cộng tác làm việc,


chúng nhả ra tơ để cuộn những chiếc lá tươi lại thành tổ. Được biết, tuổi thọ của chung là từ
8 đến 10 tuần.


<b>Kiến Argentine </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kiến Argentina thu nhặt ấu trùng kiến: Bức ảnh một chú kiến Argentina đang thu nhặt ấu
trùng kiến trên chiếc lá non được chụp vào tháng 5/1988 tại bang Caliornia, Hoa Kỳ.
<b>Kiến hành quân</b>


Một đàn kiến hành quân với số lượng lớn tại Cơng viên quốc gia nước cộng hồ
Dzanga-Ndoki, Trung Phi. Quần thể ăn thịt này số lượng có lúc lên đến 20 triệu con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đàn kiến du mục tại nước cộng hoà Gabon, Châu phi, số lượng rất lớn của nó đã hình thành
một đường kiến dầy đặc trên mặt đất.


<b>Kiến thợ dệt màu xanh</b>


Một đàn kiến thợ dệt màu xanh đang cùng nhau bảo vệ tổ của chúng, ảnh chụp tại bang
Queensland, Australia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Những chú kiến đốm đường đang chuyển ấu trùng của mình tại Nam Phi.
<b>Kiến dữ</b>


Một chú kiến dữ đang trông coi mật hoa trên bông thược dược, ảnh chụp tại Costa Rica.
<b>Vì sao kiến thống trị thế giới?</b>


Những vị khách không mời mà đến đầu tiên trong bất kỳ cuộc picnic nào cũng là kiến. Sự
nhanh chân của chúng chứng tỏ hiệu quả và tầm quan trọng, cũng như ngụ ý về lý do chúng
có mặt ở bất kỳ đâu trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nay.


Mãi đến 60 triệu năm sau đó, khi một vài lồi kiến thích nghi với thế giới của các lồi thực
vật có hoa và đa dạng hố chế độ ăn, những sinh vật này mới có được lợi thế sinh thái. Kể
từ đó, chúng đã thực hiện thành công cuộc chạy đua trên hành tinh.


Kiến trở thành kẻ thống trị nhờ rất nhiều bí quyết trong cơng việc và kiếm ăn. Ngay cả ngoại
hình và nơi cư trú cũng tương phản từ loài này sang lồi khác. Từ lồi tí hon chỉ dài một
milimét Oligomyrmex atomus tới những loài kiến bự hơn 3 centimét Dinoponera, chúng
khốc cho mình những màu sắc khác nhau từ vàng, đen tới đỏ. Sinh sống trong sa mạc,
song kiến cũng khơng bỏ sót các cánh rừng nhiệt đới và đầm lầy - bất cứ đâu trừ những
điểm lạnh nhất và cao nhất trên trái đất.


"Gần như tất cả các ngơn ngữ của lồi người đều có một từ để nói về kiến", Philip Ward, một
nhà cơn trùng học tại Đại học Californiaở Davisnói.


Nhiều lồi kiến ăn những lồi cây có hoa giàu carbohydrate. Một vài loài kiến thợ mộc xây
dựng những cái tổ được phòng thủ vững chắc xung quanh thân cây, nhằm đối phó với các
lồi cơn trùng khác và bảo vệ kho thức ăn của mình.


Những lồi kiến sống trong các vùng khơ hạn, nóng nực đã tìm ra đủ cách để sinh tồn qua
những mùa hạn hán kéo dài bằng cách dự trữ thức ăn. Kiến bình mật cịn sử dụng chính cơ
thể nó làm kho chứa.


Một vài lồi đánh nhau vì thực phẩm. Những cái ăngten dày trên đầu của kiến vũ trang có
thể chịu đựng được các cuộc xung đột triền miên với những con khác. Kiến bẫy hàm,


Odontomachus, khớp cái hàm ăn thịt của nó nhanh đến nỗi bạn có thể nghe thấy tiếng click.
Kiến cướp nô lệ đánh tháo lũ kiến con từ tổ của hàng xóm.



Trong tổ, con cái làm mọi việc, trong khi con đực chỉ giống như những vật phóng cơn trùng
biết bay bé nhỏ. Trong mỗi lồi, sự phân cơng lao động lại phụ thuộc vào tuổi và giới tính
của mỗi cá nhân.


Khơng giống với các lồi cơn trùng xã hội khác như ong và ong bắp cày, hầu hết kiến khơng
có cánh và đã tiến hố một kho hố chất để thuận tiện trong việc giao tiếp trên mặt đất.
"Mất cánh đã tạo ra hạn chế trong việc tìm thức ăn. Chúng phải thu lượm thực phẩm trên
mặt đất, vì thế giao tiếp trên mặt đất rất quan trọng", Ward nói.


Các hố chất này được dùng để hẹn hò, báo động và định vị nguồn thực phẩm. Khi bà chúa
kiến đã sẵn sàng ân ái, ở một số loài, vị nữ hoàng này sẽ trèo lên một điểm cao, trỏ đuôi lên
bầu trời và giải phóng một pheromone để thu hút sự chú ý của các con đực.


Kiến cũng giải phóng các pheromone từ một tuyến ở trong miệng nếu có điều gì đó đang
quấy rầy tổ của nó.


</div>

<!--links-->

×