Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kiểm tra ch​ương iv môn đại số 8 thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề i ma trận đề nội dung chính nhận biết thông hiểu vận dụng tổng tn tl tn tl tn tl liên hệ giữa thứ tự và phép nhân phép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG IV</b>
<b>MÔN : Đại số 8</b>


<b>Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian giao đề)</b>
I. Ma trận đề


Nội dung


chính Nhận biếtTN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng TN TL Tổng
Liên hệ


giữa thứ tự
và phép
nhân, phép
cộng


1

0,25


1
0,25
1


1
3

1,5


Bất
phương
trình một
ẩn
1

0,25
1

0,25
1
1
1

1
1

1
6

3,5
Bất
phương
trình bậc
nhất một
ẩn
1

0,5
1

0,5
1
1
1
1
5
3
Phương
trình chứa
dấu giá trị
tuyệt đối


1
1

1

1
2

2
Tổng 3

1
5

3
6


6
15

10
<b>II. Nội dung đề</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời </b>
đúng


<b>Bài 1: Tìm x để </b>
4


5
3 <i>x</i>


là số dương
A. x >


3
5


B x <
3
5


C. x <
-3
5


D. x >


-3
5
<b>Bài 2: Phép biến đổi nào sau đây không đúng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. - 3x + 1 > 9  <sub> x < </sub>
-3
8
C. 3x - 5 > 2 - 2x  <sub> 5x < 7</sub>
D. -3x + 4a > 2x + 1  x <


5
4
1 <i>a</i>


<b>Bài 3: Với giá trị nào của x để ( 2x + 1)</b>2 <sub>đạt gía trị nhỏ nhất</sub>
A. x = 3 B. x = 0 C. x =


-2
1


D. Mọi x
<b>Bài 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn</b>
A. 2x2<sub> - 1 < 0 B. 0x - 5 > 0 C. </sub> <sub>0</sub>


2
1








<i>x</i>
<i>x</i>


D. 1 0
2


1





<i>x</i>


<b>Bài 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình </b>


A. 2x + 3 > 7 B. -4x > 3x + 1 C. x - 5 < - x D. x - 7 > - 3 -x
<b>Bài 6: 2/ Cho bất phương trình (x-6)</b>2<sub> < x</sub>2<sub> - 6 nghiệm của bất phơng trình là :</sub>


A . x >
2
7


B. x >0 C. x <
2
7


D x < -
2


7
<b>B. Phần tự luận ( 7 điểm)</b>


<b>Bài 7 (3điểm ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :</b>
a)


6
1
2
3


2
1
2


1 





 <i>x</i> <i>x</i>


b) ( x - 2)( 2x - 3) + 3( x + 1) < 2( x - 1)2<sub> - 4x</sub>
<b> Bài 8:( 2 đ) Giải phương trình </b>


a) <i>x</i>1 2<i>x</i>3
b) 2<i>x</i> 3 <i>x</i>


<b>Bài 9:( 1đ) Cho biểu thức A = </b> 2<i>x</i>1<i>x</i> 3. Tính giá trị của A biết x =
2


5

<b>Bài 10:( 1đ) Chứng minh rằng ( a</b>2<sub> + b</sub>2<sub>)( x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Phần trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi ý đúng cho 0,5 đ</b>
Bài 1 . Chọn A


Bài 2: Chọn C
Bài 3 Chọn C
Bài 4: Chọn D
Bài 5: Chọn C
Bài 6: Chọn A
<b>Phần tự luận (7 đ)</b>


<b>Bài 7( 3đ): Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :</b>
a)


6
1
2
3


2
1
2


1 






 <i>x</i> <i>x</i>


Quy đồng :


6


1
2
6


2
1
2


3 





 <i>x</i> <i>x</i>


(0,25điểm )
Khử mẫu : 3 + 2 + 4x >2x – 1 (0,25 điểm )


 <sub> 4x – 2x > -1 – 2 – 3 (0,25điểm )</sub>
 2x > -6 (0,25điểm )
 <sub> x > - 3 (0,25điểm )</sub>
Kết luận :Nghiệm của BPT là x > - 3 (0,125điểm)


Biểu diễn trên trục số (0,125điểm )


-3 0


b) ( x - 2)( 2x - 3) + 3( x + 1) < 2( x - 1)2<sub> - 4x ( 0,25đ)</sub>
 <sub>2x</sub>2<sub> - 3x - 4x + 6 + 3x + 3 < 2( x</sub>2<sub> - 2x + 1) - 4x ( 0,25đ)</sub>
 <sub>2x</sub>2<sub> - 4x + 9 < 2x</sub>2<sub> - 4x + 2 - 4x ( 0,25đ)</sub>
 4x < 2 - 9 ( 0,25đ)
 <sub>x < </sub>


4
7


 (0,25)


Vậy nghiệm của bất phương trình là x <
4
7


 ( 0,125đ)
Biểu diễn trên trục số (0,125điểm )


)///////////////////////////////////////


-4
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) <i>x</i>1 2<i>x</i>3



Giải 1: x - 1 = 2x + 3 với x  1 <sub>x = - 4 (khơng thỗ mãn điều kiện) ( 0,5đ) </sub>
Giải 2: - x + 1 = 2x + 3 với x < 1 <sub>x = </sub>


-3
2


(thõa mãn điều kiện) ( 0,5đ)
Vậy phương trình có nghiệm là x =


-3
2
b) 2<i>x</i> 3 <i>x</i>


Giải 1: 2x - 3 = x với x 
3
2


 <sub>x = 3 ( Thõa mãn điều kiện ) ( 0,5đ)</sub>
Giải 2: - 2x + 3 = x với x <


3
2


 x = 1 ( thõa mãn điều kiện ) ( 0,5đ)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 hay x = 1


<b>Bài 9:( 1đ) Khi x = </b>
2
5



 thì A =
2
1


( 1đ)
<b>Bài 10 : ( 1đ) ( a</b>2<sub> + b</sub>2<sub>)( x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>) </sub><sub></sub><sub> ( ax +by )</sub>2


 a2x2 + a2y2 + b2x2 + b2y2  a2x2 + b2y2 + 2axby ( 0,25đ)
 <sub> a</sub>2<sub>x</sub>2<sub> + a</sub>2<sub>y</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>x</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - a</sub>2<sub>x</sub>2<sub> - b</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 2axby </sub><sub></sub><sub> 0 ( 0,25đ) </sub>
 <sub>a</sub>2<sub>x</sub>2<sub> + b</sub>2<sub>y</sub>2<sub> - 2axby </sub> 0 ( 0,25đ)
 ( ay - bx)2  0 ( bất đẳng thức đúng) ( 0,25đ)
Vậy ( a2<sub> + b</sub>2<sub>)( x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>) </sub>


</div>

<!--links-->

×