Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

khi con tu huù phoøng giaùo dục tx cam ranh trường thcs leâ hoàng phong giáo viên leâ thò aùnh tuyeát boä moân ngöõ vaên 8 kieåm tra baøi cuõ ñoïc thuoäc loøng baøi thô “queâ höông” cuûa teá hanh neâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO D C TX CAM RANH</b>

<b>Ụ</b>



<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG THCS LÊ HỒNG PHONG</b>



Giáo viên:

<i>Lê Thị Ánh Tuyết</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê Hương” của Tế
Hanh.Nêu cảm nhận của em về bức tranh quê
hương trong bài thơ.Từ đó em hiểu gì về tình cảm
của tác giả đối với quê hương ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHI CON TU HÚ</b>

<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KHI CON TU HUÙ



KHI CON TU HÚ

<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


<b>I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:</b>
<b>1) </b><i><b>Tác giả</b></i><b>:</b>


-<b> Tố Hữu (1920-2002),tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành </b>
<b>,quê Thừa Thiên Huế.</b>


-<b> Tham gia cách mạng từ rất sớm.Là lá cờ đầu của nền thơ ca </b>
<b> Cách mạng và kháng chiến.</b>


-<b> Các tác phẩm chính: tập thơ Từ ấy ,Việt Bắc ,Gió </b>
<b>lộng,Máu và hoa …</b>



<b>2) </b><i><b>Tác phẩm</b></i><b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KHI CON TU HÚ



KHI CON TU HÚ



<i>Khi con tu hú gọi bầy</i>


<i>Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần</i>
<i>Vườn râm dậy tiếng ve ngân</i>


<i>Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào</i>
<i>Trời xanh càng rộng càng cao</i>


<i>Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ...</i>
<i>Ta nghe hè dậy bên lòng</i>


<i>Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi !</i>
<i>Ngột làm sao, chết uất thơi</i>


<i>Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu !</i>


<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


• <b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Bố cục:</b>


<b>Khi con tu hú gọi bầy</b>



<b>Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần</b>
<b>Vườn râm dậy tiếng ve ngân</b>


<b>Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào</b>
<b>Trời xanh càng rộng càng cao</b>


<b>Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ...</b>


<b>Ta nghe hè dậy bên lòng</b>


<b>Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi !</b>
<b>Ngột làm sao, chết uất thơi</b>


<b>Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu !</b>


Tả caûnh  khung


cảnh đất trời khoáng
đạt,dạt dào sức sống
lúc vào hè .


Tả tình  tâm traïng


của người chiến sĩ
trong nhà tù.


KHI CON TU HUÙ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KHI CON TU HUÙ




KHI CON TU HÚ

<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


<b>I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:</b>
1) <i>Tác giả</i>:


2) <i>Tác phẩm</i>:


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>

<b>Phân tích:</b>


<b> a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:</b>
Khi con tu hú gọi bầy


Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân


Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao


Đôi con diều sáo lộn nhào từng khơng...


ve ngân
con tu hú gọi


Lúa chiêm chín trái cây ngọt
Vườn


Bắp vàng nắng đào


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Màu sắc: vàng, hồng, xanh



Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào
Hương vị: chín, ngọt


Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo


<i><b> Tươi vui, khoáng đạt với âm thanh rộn ràng ,sắc màu rực </b></i>


<i><b>rỡ,hương vị ngọt ngào.</b></i>


<i><b> Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn.</b></i>
 <b>Lục bát thiết tha,từ ngữ gợi tả đặc sắc.</b>


 <b>rộn rã</b>
 <b>rực rỡ</b>


 <b>tieâu biểu </b>


<b>cho mùa hè.</b>


 <b>ngọt ngào.</b>


KHI CON TU HÚ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KHI CON TU HUÙ



KHI CON TU HÚ

<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


<b>I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:</b>
1) <i>Tác giả</i>:



2) <i>Tác phẩm</i>: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.


<b> II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b> a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:</b>


Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo.
Màu sắc: vàng, hồng, xanh.


Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào
Hương vị: chín, ngọt.


 <b>Tươi vui, sống động </b><b> Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn.</b>
<b> b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ta nghe hè dậy bên lòng


Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ôi !
Ngột làm sao , chết uất thôi


Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
<b>b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm:</b>


/


đạp tan <sub>ôi</sub>
Ngột làm sao / chết uất thơi


Khi con tu hú gọi bầy



Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân


Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao


Đôi con diều sáo lộn nhào từng khơng...
Ta nghe hè dậy bên lịng


Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi !
Ngột làm sao , chết uất thơi


Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu !


<b>- Đạp tan ,ngột ,chết uất</b>
<b>- Ơi ,làm sao ,thơi</b>


<b> Từ ngữ mạnh</b>
<b> Từ cảm thán</b>


<b>- Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8) ; 3/3 (câu 9)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Hãy so sánh ý nghĩa hai âm thanh tiếng
chim Tu hú ở phần đầu và kết thúc bài thơ ?


- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều bắt đầu bằng
tiếng chim Tu hú.Đó là cách kết cấu đầu cuối
tương ứng khá chặt chẽ.



- Ở câu thơ đầu,tiếng Tu hú kêu đã gợi khung
cảnh đất trời bao la,tưng bừng sự sống lúc vào
hè ; còn ở câu kết tiếng Tu hú gợi niềm chua
xót,đau khổ ,uất ức.


- Cả hai câu,tiếng chim Tu hú đều giống như
tiếng gọi tha thiết của tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KHI CON TU HUÙ



KHI CON TU HÚ

<i><b><sub>(Tố Hữu)</sub></b></i>


<b>I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM:</b>
1) <i>Tác giả</i>:


2) <i>Tác phẩm</i>: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày.


<b> II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>


<b> a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng:</b>


Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo.
Màu sắc: vàng, hồng, xanh.


Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào
Hương vị: chín, ngọt.


 <b>Tươi vui, sống động </b><b> Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn.</b>
<b> b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm:</b>



<b>- Đạp tan ,ngột ,chết uất</b>


<b>- OÂi ,làm sao ,thôi</b>


<b> Từ ngữ mạnh</b>
<b> Từ cảm thán</b>


<b>- Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 (câu 8) ; 3/3 (câu 9)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Nghệ thuật:


+ Thơ lục bát giản dị ,thiết tha.
+ Bố cục chặt chẽ,hợp lí.


+ Sử dụng từ ngữ tinh tế. 

KHI CON TU HÚ



KHI CON TU HÚ

<i><b>(Tố Hữu)</b></i>


 Noäi dung :


+ Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống
và niềm khát khao tự do cháy bỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Nhà thơ Tố Hữu trong </b></i>
<i><b>những năm cuối đời.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D N DÒ

<b>Ặ</b>



<b>1. Học thuộc lòng bài thơ “Khi con Tu hú”</b>



<b>* Phân tích bức tranh mùa hè trong tâm tưởng của người tù </b>
<b>Cách mạng.</b>


<b>* Phân tích tâm trạng của người tù Cách mạng.</b>


<b>2. Xem lại kiến thức đã học về câu nghi vấn : đặc điểm hình thức </b>
<b>và chức năng chính về câu nghi vấn.</b>


<b>3. Soạn bài mới: “Câu Nghi Vấn” (tt)</b>


<b>+ Đọc ví dụ trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài (SGK/21)</b>
<b>+ Tìm hiểu chức năng khác của câu nghi vấn</b>


<b>* Dùng để cầu khiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×