Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thaùng 9 chủ điểm tháng 10 chăm ngoan học giỏi naêm hoïc 2006 2007 ngaøy thieát keá 10 2006 tuaàn i ngaøy thöïc hieän 10 2006 teân hoaït ñoäng nghe giới thiệu thư bác i yeâu caàu giaùo duïc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày thiết kế : ... / 10 / 2006 </b></i> <b>TUẦN I</b> <i><b>Ngày thực hiện : …. / 10 / 2006</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : </b>

<b>NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC</b>



<b>I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :</b>


<i><b>1) Về nhận thức : Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân</b></i>
ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gởi
ngành giáo dục ngày 16-10-1968.


<i><b>2) Về kỹ năng, hành vi : Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập</b></i>
thể.


<i><b>3) Về thái độ,</b><b> tình cảm</b><b> : Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ, giáo dục thái độ học tập</b></i>
nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập.


<b>II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Nội dung: - Thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt</b></i>
Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh.


- Thư gởi ngành giáo dục ngày 16-10-1968.
<i><b>2) Hình thức: - Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác</b></i>


- Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa của thư Bác.
<b>III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Phương tiện hoạt động</b></i>


- Chuẩn bị Thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày 16-10-1968. (Phơ tơ phát


mỗi nhóm 1 bản).


- Một số câu hỏi thảo luận:


+ Bác mong muốn những điều gì ở học sinh?


+ Tại sao Bác lại viết, vinh quang non sông, dân tộc Việt Nam có được hay khơng là nhờ một
phần lớn ở cơng học tập của các em?


+ Theo lời Bác, để trở thành những người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam , các em dự
định sẽ làm gì?


- Bản lời hứa danh dự của lớp


- Một vài bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ.
<i><b>2) To åchức</b></i>


- GVCN phổ biến 2 bức thư Bác cùng câu hỏi cho các tổ để tìm hiểu trước, từng tổ chuẩn
bị phần trả lời và cử 1 – 2 bạn trình bày trước lớp.


<i>- Hướng dẫn 1 cán bộ lớp viết “Lời hứa danh dự của lớp”</i>


- Phân công người đièu khiển tiết sinh hoạt, người đọc thư Bác, người điều khiển thảo luận,
<i>người đọc “Lời hứa danh dự của lớp”</i>


- Trang trí, văn nghệ…
<b>IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Khởi động : </b></i>



<i><b>a) Tuyên bố lý do : Các bạn thân mến ! Cách Mạng Tháng Tám thành công đã đem lại cho</b></i>
nhân dân ta độc lập, tự do, trẻ em được đến trường. Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên, Bác Hồ đã
quan tâm, chăm sóc đến việc học tập, tu dưỡng của học sinh. Trong buổi sinh hoạt hôm nay, chúng
ta cùng nhau ôn lại lời dạy của Bác. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hom nay.


<i><b>b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hơm nay có thầy (cơ) chủ nhiệm</b></i>
và tập thể lớp 6A….


<i><b>c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hơm nay gồm có hai phần</b></i>
chính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vui văn nghệ
<i><b>2) Các hoạt động :</b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1: Nghe đọc thư Bác và thảo luận </b></i>


- Mở đầu hoạt động này mời bạn lớp phó học tập lên đọc thư Bác.


<i>(Lớp phó học tập lên đọc thư)</i>


- Sau khi nghe qua thư Bác, bây giờ mời các tổ lên trình bày phần trả lời theo thứ tự 4 câu
hỏi đã được phân công, các bạn dưới lớp sau khi nghe các tổ trình bày xong có thể bổ sung, nêu ý
kiến tranh luận. <i>(các tổ trình bày phần trả lời)</i>


- Các bạn thân mến ! Sau khi trình bày phần trả lời các câu hỏi và các bạn bổ sung ý kiến
<i>hoàn chỉnh, bây giờ xin mời bạn lớp trưởng lên đọc “Lời hứa danh dự”</i>


<i><b>Kính thưa Bác ! Cháu tên là ………, chức vụ ………, lớp ……., trường THCS ………</b></i>
<i><b>Cháu xin thay mặt cho tất cả các bạn học sinh của lớp 7A… hứa với Bác: Chúng cháu sẽ:</b></i>
 <i><b>Cố gắng, siêng năng, chăm chỉ học tập </b></i>



 <i><b>Thực hiện đầy đủ nội qui của người học sinh </b></i>
 <i><b>Kính trọng, vâng lời, lễ phép với thầy cơ giáo.</b></i>
 <i><b>Đồn kết, u q, tơn trọng, giúp đỡ bạn</b></i>


<i><b>Chúng cháu sẽxin báo kết quả học tập, tu dưỡng với Bác vào dịp cuối năm học</b></i>
<i><b>b) Hoạt động 2 Vui văn nghệ</b></i>


Tiếp theo, là hoạt động vui văn nghệ, mời các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ của tổ
mình đã chuẩn bị trước. <i>(Các tổ trình bày văn nghệ)</i>


Cuối cùng xin kính mời Thầy (cơ) giáo chủ nhiệm lên phát biểu ý kiến và nhận xét .
<b>V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt.</b>


<i><b>VI) DẶN DÒ : Tuần sau chuẩn bị hoạt động Lễ giao ước thi đua “Chăm ngoan học giỏi” </b></i>
<b>VII) RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :</b>


<i><b>Ngày thiết kế : ... / 10 / 2006 </b></i> <b>TUẦN II</b> <i><b>Ngày thực hiện : …. / 10 / 2006</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : </b>

<b>LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA </b>



<b>“CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” GIỮA CÁC TỔ</b>



<b>I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :</b>


<i><b>1) Về nhận thức Hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi</b></i>
đua “Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy.


<i><b>2) Về thái độ,</b><b> tình cảm</b><b> : Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn để quyết tâm thi đua</b></i>
học tập tốt.



<i><b>3) Về kỹ năng, hành vi:.Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu</b></i>
đề ra.


<b>II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Nội dung: - Chương trình hành động “chăm ngoan học giỏi” của lớp.</b></i>
- Đăng kí và giao ước thi đua giữa các tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2) Hình thức:</b></i> Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ.
<b>III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Phương tiện hoạt động</b><b> </b></i>


- Bản chương trình hành động “chăm ngoan học giỏi”của lớp, với những nội dung, chỉ tiêu như
sau:


+ Những nội dung, chỉ tiêu cơ bản


* Về học tập: Tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình


* Về rèn luyện: Thực hiện tốt những nội qui, qui định của nhà trường.
+ Một số biện pháp thực hiện:


* Mỗi bạn học sinh đều có sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ


* Thành lập các ban cán sự theo từng môn học để phổ biến, trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp
đỡ các bạn học tập.


* Xây dựng các dơi bạn cùng tiến



* Xây dựng “đường dây nóng” – mối liên hệ với thày cô giáo bộ môn để nhận sự giúp đỡ tư
vấn khi cần.


+ Đánh giá việc thực hiện:
* Theo định kỳ


* Động viên khen thưởng kịp thời.
- Bản giao ước thi đua từng tổ
- Một số tiết mục văn nghệ.
<i><b>2) To åchức</b></i>


- GVCN giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ viết bản giao ước thi đua của lớp và đăng kí thi
đua của từng tổ.


- Phân cơng: +Người điều khiển chương trình:
+ Người đọc giao ước thi đua


+ Trang trí, văn nghệ…
<b>IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Khởi động : </b></i> <i><b>Hát tập thể một bài hát Hoa thơm dâng Bác</b></i>


<i><b>a) Tuyên bố lý do : Các bạn thâm mến! Theo lời Bác dạy, mỗi một học sinh phải phấn đấu</b></i>
chăm ngoan học giỏi. Trong việc học tập của mình, mỗi một học sinh khơng chỉ tự học mà cịn học
bạn, giúp bạn học tập. thành tích học tập của cá nhân gắn liền với phong trào, kết quả chung của lớp.
Hơm nay, lớp ta thơng qua chương trình hành động chung của lớp và giao ước thi đua của từng tổ về
học tập và rèn luyện. Đó là lí do của buổi sinh hoạt hôm nay.


<i><b>b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự buổi sinh hoạt của lớp ta hôm nay có thầy (cơ) chủ nhiệm</b></i>


và tập thể lớp 6A….


<i><b>c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hoạt động hơm nay gồm có hai phần</b></i>
chính :


+ Thảo luận


+ Giao ước thi đua và các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
<i><b>2) Các hoạt động :</b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1: Thảo luận </b></i>


- Trước hết, mời bạn lớp trưởng lên trình bày chương trình hành động của lớp.


<i>(Lớp trưởng trình bày)</i>


- Tiếp theo, chúng ta


Tiến hành thảo luận theo các câu hỏi sau:


+ Lớp ta có thể thực hiện được những chỉ tiêu nêu ra khơng? Vì sao?
+ Cần bổ sung hay bỏ bớt một số nội dung khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(Lớp tiến hành thảo luận và biểu quyết thơng qua chương trình hành động)</i>
<i><b>b) Hoạt động 2 </b></i> <i><b>Đăng kí và giao ước thi đua</b></i>


Mời đại diện các tổ lần lượt đọc giao ước thi đua của tổ mình


<i>(Các tổ lên đọc giao ước thi đua)</i>



Chương trình văn nghệ, mời bạn phụ trách văn nghệ lên điều khiển.


<i>(Cán sự văn nghệ lên điều khiển)</i>


<b>V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt:</b>
+ Ghi nhận chương trình giao ước thi đua của các tổ


+ Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình
+ Nhận xét sự chuẩn bị của lớp.


<b>VI) DẶN DÒ : Tuần sau chuẩn bị hoạt động :</b>


<b>TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP THCS</b>
<b>VII) RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :</b>


<i><b>Ngày thiết kế : ... / 10 / 2006 </b></i> <b>TUẦN III</b> <i><b>Ngày thực hiện : …. / 10 / 2006</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : </b>

<b>TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở CẤP THCS</b>



<b>I) YÊU CẦU GIÁO DUÏC :</b>


<i><b>1) Về nhận thức </b></i> Biết được những kinh nghiệm học tập tốt


<i><b>2) Về kỹ năng, hành vi : Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả</b></i>
cao trong học tập.


<i><b>3) Về thái độ,</b><b> tình cảm</b><b> :. Xây dựng thái độ phấn đầu vươn lên học giỏi, say mê học tập </b></i>
<b>II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Nội dung: Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS</b></i>


<i><b>2) Hình thức: - Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập</b></i>
- Trao đổi, thảo luận, giao lưu.


<b>III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :</b>
<i><b>1) Phương tiện hoạt động</b></i>


- Bản báo cáo kinh nghiệm học tập của học sinh ở một số mơn học
- Bài nói chuyện về phương pháp học tập của GVCN


- Một số tiết mục văn nghệ…
<i><b>2) To åchức</b></i>


a) GVCN: - Trao đổi với với các GV bộ môn đề nghị giới thiệu hoặc cử nhưng học sinh lớp
trên (lớp 7,8,9) có kinh nghiệm học tập từng bộ môn và hướng dẫn các em viết báo cáo để trình bày,
trao đổi với lớp 6.


- Một số câu hỏi:


+ Vì sao cần đổi mới phương pháp học tập


+ Theo em, cần đổi mới phương pháp học tập như thế nào?


+ Em thường gặp những khó khăn gì trong học tập – tự học, học trên lớp, học theo nhóm với
bạn?


+ Em mong muốn điều gì ở tiết sinh hoạt lớp trao đổi về kinh nghiệm học tập?
- Thống nhất chương trình của tiết sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV/ TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG :</b>



<i><b>1) Khởi động : Hát tập thể một bài hát </b></i>


<i><b>a) Tuyên bố lý do : Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn thân mến ! </b></i>Chúng ta đang học lớp
6 – lớp đầu cấp THCS – với nhiều nội dung học tập cao hơn, khó hơn so với tiểu học, nên cần có
phương pháp học tập thích hợp thì mới đạt kết quả cao. Các anh chị lớp trên đã trải qua một số năm
học ở cấp học này và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nghe báo cáo
kinh nghiệm và trao đổi với các anh chị nhằm góp phần nần cao thành tích học tập của lớp và của mỗi cá
nhân học sinh.


<i><b>b) Giới thiệu đại biểu : Tham dự tiết sinh hoạt của lớp ta hôm nay tập xin trân trong kính</b></i>
giới thiệu thầy (cơ) là GVCN cùng tập thể lớp 6A..


<i><b>c) Giới thiệu chương trình hoạt động: </b></i>


Chương trình của tiết sinh hoạt hơm nay gồm có các nội dung chính sau:
- Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập và trao đổi


- Vui văn nghệ
<i><b>2) Các hoạt động :</b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1</b></i> <i><b>Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập và trao đổi</b></i>
Trong hoạt động này, chúng ta sẽ tiến hành các cơng việc sau:


- Các bạn được phân cơng viết báo cáo lên trình bày kinh nghiệm học tập của mình.


- Lớp trao đổi, thảo luận và giao lưu với các bạn báo cáo viên qua các câu hỏi nêu trên bảng.
- Cuối cùng của hoạt động là mời mời một số bạn phất biểu qua buổi trao đổi này, bản thân
mình học tập được kinh nghiệm gì, sẽ vận dụng như thế nào?


<i>(Điều khiển theo sự chuẩn bị và dự kiến đã nêu)</i>


<i><b>b) Hoạt động 2 </b></i> <i><b>Vui văn nghệ</b></i>


- Mời bạn cán sự phụ trách văn nghệ lên điều khiển phần văn nghệ


<i>(Cán sự văn nghệ)</i>


<b>V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : GVCN phát biểu ý kiến: </b>


- Nhận xét tinh thần tham gia, đóng góp ý kiến của học sinh trong lớp
- Rút ra những thu hoạch về phương pháp học tập ở cấp THCS


<b>VI) DẶN DÒ </b> Tuần sau chuẩn bị hoạt động <i><b>Thi văn nghệ giữa các tổ</b></i>
<b>VII) RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :</b>


<i><b>Ngày thiết kế : ... / ….. / 200.. </b></i> <b>TUẦN IV</b> <i><b>Ngày thực hiện : …. / … / 200…</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : </b>

<b>THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ</b>


<b>I) YÊU CẦU GIÁO DỤC :</b>


<i><b>1) Về nhận thức : Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp. trên cơ sở đĩ xây dựng chương trình</b></i>
văn nghệ của lớp


<i><b>2) Về kỹ năng, hành </b><b> vi</b><b> Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động</b></i>
văn nghệ của lớp, trường


<i><b>3) Về thái độ,</b><b> tình cảm</b><b> :. Cĩ thái độ u thích văn nghệ, tự tin, chân thành tơn trọng bạn bè khi</b></i>
họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình.


<b>II) NỘI DUNG - HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2) Hình thức: - Thi văn nghệ giữa các tổ</b></i>
<b>III) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Phương tiện hoạt động : - Các tiết mục văn nghệ</b></i>


<i><b>2) To åchức </b><b> : - Các tổ họp phân cơng chuẩn bị các tiết mục dự thi của tổ (mỗi tổ 2-3 tiết mục)</b></i>
tập luyện và chuẩn bị trang phục


- Cán bộ văn nghệ tập hợp các tiết mục đăng kí của các tổ và cùng với GVCN xây dựng
chương trình cuộc thi.


- Lập BGK (gồm đại diện học sinh mỗi tổ) và xây dựng biểu điểm.
- Cử người điều khiển, phân công trang trí, kê bàn ghế…


<b>IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1) Khởi động</b><b> : </b></i> <i><b>Hát tập thể bài hát “Em u trường em”</b></i>


<i><b>a) Tuyên</b><b> bố lý do</b><b> : Các bạn thân mến! Học sinh </b></i>chúng ta ai cũng thích yêu văn nghệ để làm
cho tinh thần của chúng ta thêm thoải mái, cuộc sống thêm vui, việc học tập bớt căng thẳng… Hôm nay,
lớp chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ giữa các tổ. hi vọng qua cuộc thi này, chúng ta sẽ phát hiện
nhiều cây văn nghệ của lớp. Đó là lí do của tiết sinh hoạt hôm nay.


<i><b>b) Giới thiệu đại biểu : Đến dự tiết sinh hoạt hôm nay, xin trân trọng kính giơí thiệu GVCN</b></i>
cùng tập thể lớp 6A…


<i><b>c) Giới thiệu chương trình hoạt động: Chương trình hơm nay gồm có các nội dung sau:</b></i>
+ Thi văn nghệ giữa các tổ


+ Thi hát đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi



Ban giám khảo cuộc thi hôm nay là các bạn trong Ban cán bộ lớp.
<i><b>2) Các hoạt động : </b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1</b></i> <i><b>Thi văn nghệ giữa các tổ</b></i>


Các bạn thân mến! trong phần thi này, trình tự các tổ lên trình bày tiết mục của mình về
các bài hát có nội dung về học tập, nhà trường. Ban giám khảo sẽ căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá
về nội dung, phong cách, tác phong để chấm điểm.


Sau đây xin mời ba tổ lần lượt lên thực hiện tiết mục của mình, BGK sẽ chấm điểm sau
mỗi tiết mục.


<i><b>b) Hoạt động 2 </b></i> <i><b>Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi</b></i>


Các bạn thân mến! Thể lệ của cuộc thi này như sau: Sau khi câu hỏi được đọc lên, ai giơ
tay trước thì được giành quyền trả lời, ban giám khảo đánh giá sau mỗi câu trả lời và sẽ có phần
thưởng cho những người trình bày tốt. Sau đây là các câu hỏi dành cho phần thi này:


<i><b>Câu 1: Hãy hát một bài hát có từ đi học?</b></i>
<i><b>Câu 2: Hãy hát một bài hát có từ mái trường</b></i>


<i><b>Câu 3: Bài hát Ngày đầu tiên đi học do ai sáng tác?</b></i>
<i>Câu 4: Đọc một bài thơ viết về mái trường?</i>


<i><b>Câu 5: Bài hát Đi học tác giả là ai? Hãy hát một đoạn mà bạn thích nhất</b></i>


<b>V) KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : </b>


- Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả cuộc thi, về sự chuẩn bị tham gia của các tổ, cá


nhân.


- BGK công bố kết quả cuộc thi và trao phần thưởng
- GVCN phát biểu ý kiến, nhận xét buỏi sinh hoạt.


</div>

<!--links-->

×