Tải bản đầy đủ (.doc) (235 trang)

tuaàn 2 phan thi hong thanh gi¸o ¸n sè häc 6 nam hoc 2010 2011 ngµy so¹n 1482010 ngaøy daïy 1782010 chöông i oân taäp vaø boå tuùc veà soá töï nhieân tiõt 1 taäp hôïp phaàn töû cuûa taäp hôïp i mu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.97 KB, 235 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Ngày soạn :14/8/2010
Ngaứy daùy :17/8/2010


<b>Chng I : ễN TP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


TiÕt 1

<b>: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết
được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .


– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu
:

,

.


– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV: Bảng phụ bài tập củng cố .
_ HS: SGK


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ 1: Xác định các đồ


vật trên bàn H1(SGK).
Suy ra tập hợp các đồ
vật trên bàn .


GV : Hãy tìm một vài
vd về tập hợp trong
thực tế ?


HĐ 2: GV đặt vấn đề
cách viết, các ký hiệu
GV : nêu vd1, yêu cầu


HS xác định phần tử
thuộc, không thuộc A.
GV : Giới thiệu các ký
hiệu cơ bản của tập
hợp :

,

và ý nghĩa
của chúng, củng cố
nhanh qua vd .


– HS : Quan saùt H1/
SGK , suy ra kết luận
theo câu hỏi GV.


HS : Tìm ví dụ tập hợp
tương tự với đồ vật
hiện có trong lớp
chẳng hạn .



HS : trả lời , chú ý tìm
phần tử khơng thuộc
A.


<b>I . Các ví dụ : ( sgk)</b>


<b>II . Cách viết . Các ký hiệu :</b>
<b>Vd1</b> : Tập hợp A các số tự nhiên


nhỏ hơn 4 được viết là :


A = 0;1;2;3 , hay A =
1;3;2;0 .


Hay A = <i>x</i><i>N</i>/ <i>x</i> 4.


Kí hiệu: 1 A (1 thuộc A)


5  A (5khoâng thuoäc A)


<b>Vd2</b>: B là tập hợp các chữ cái


a,b,c được viết là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: giới thiệu chú ý
cách viết tập hợp.
GV : Tóm tắt nội dung
lý thuyết cần nhớ.
– Giới thiệu cách minh


họa tập hợp bằng sơ
đồ Ven.


HS : Chú ý cách viết
tập hợp.


HS nhắc lại.


HS vẽ hình minh họa.


- Chú ý : (SGK)


<i>– Ghi nhớ : Để viết một tập hợp</i>


thường có hai cách :


+Liệt kê các phần tử của tập hợp
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử của tập hợp đó .


<b>4. Củng cố:</b>


– HS làm ?1, BT 1 (sgk).


– HS làm ?2, chú ý : mỗi phần tử của tập hợp chỉ xuất hiện 1 lần , nên tập hợp phải viết
là : <i>N</i>,<i>H</i>,<i>A</i>,<i>T</i>,<i>R</i>,<i>G</i>.


– Giải tương tự với BT 2(sgk).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Aùp dụng giải tương tự với các bài tập 3;4;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3).
– Lưu ý cách minh họa tập hợp bng s Ven.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 14/8/2010
Ngaứy daùy :18/8/2010


TiÕt 2

<b> : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên
trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .


– HS phân biệt được tập hợp N và N*<sub> , biết sử dụng các ký hiệu </sub><sub></sub><sub>,</sub><sub></sub><sub>, biết viết số tự</sub>


nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


_ GV: Hình vẽ tia số.


– HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


GV nªu yêu cầu kim tra


Cho vd ve mt tp hợp .à


– Làm các bài tập 3;4( sgk : tr 6)
1HS lên bảng


HS dới lớp nhận xét sửa sai- GV kÕt ln råi cho ®iĨm


<b>3.Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1 : GV củng cố tập


hợp N đã học ở tiết
trước .


– GV : Giới thiệu tập
hợp N* <sub> và yêu cầu HS</sub>


biểu diễn trên tia số
tập hợp N.


– GV : Cuûng cố qua
vd, xác định số thuộc
N mà không thuoäc N*


HĐ 2 : GV giới thiệu
trên tia số điểm nhỏ
bên trái, điểm lớn nằm
bên phải .



GV : Giới thiệu các ký
hiệu , .


HS : trình bày dạng ký
hiệu tập hợp N và N*<sub> .</sub>


HS : biểu diễn tập N
trên tia soá.


HS : soá 0


HS : đọc mục a sgk .
HS : điền vào chỗ … để
so sánh:


3…9; 15…7


HS : đọc mục b (sgk).


<b>I. Tập hợp N và tập hợp N*<sub> </sub></b>


N = 0;1;2;3;4;...


N*<sub> = </sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>;</sub><sub>2</sub><sub>;</sub><sub>3</sub><sub>;</sub><sub>4</sub><sub>;...</sub><sub></sub> <sub>.</sub>


hay N*<sub> = </sub>

<i><sub>x</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>N</sub></i>

<sub>\ </sub>

<i><sub>x</sub></i>

<sub>0</sub>

<sub>.</sub>


Biểu diễn trên tia soá :
. . .
0 1 2 3 4 5



<b>II. Thứ tự trong tập hợp số tự</b>
<b>nhiên :</b>


<b>a. Trong 2 số tự nhiên khác</b>


nhau, có một số nhỏ hơn số kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV : Giới thiệu số liền
trước, liều sau


– Yêu HS tìm vd 2 số
tự nhiên liên tiếp ? số
liền trước , số liền sau?
GV : Trong tập hợp số
tự nhiên số nào bé
nhất, số nào lớn nhất?
– Tập hợp số tự nhiên
có bao nhiêu phần tử ?


– Làm BT 6 và ?( sgk).
HS : Tìm vd minh hoạ.


HS :Trả lời mụcd(sgk)


HS : Trả lời như mục
e(sgk)


<b>c. Mỗi số tự nhiên có một số liền</b>



sau duy nhất, hai sốtự nhiên liên
tiếp thì hơn kém nhau một đơn
vị.


<b>d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất,</b>


khơng có số tự nhiên lớn nhất .


<b>e. Tập hợp các số tự nhiên có vơ</b>


số phần tử .


<b>4.Củng cố :</b>


– Củng cố ngay sau mỗi phần, làm bt 8 (sgk: tr8).


<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngµy so¹n : 18/8/2010
Ngày dạy : 21/8/2010


TiÕt 3

<b> : GHI SỐ TỰ NHIÊN </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ
trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .


– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.



– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV chuẩn bị bảng phụ “các số La Mã từ 1 đến 30”.
– HS: BT về nhà


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chc :</b>
<b>2. Kim tra bi c :</b>


GV nêu yêu cầu kiÓm tra


– Viết tập hợp N và N* <sub>, BT 7(SGK).</sub>


– BT 10(SGK), viết tập hợp các số tự nhiên khụng vt quỏ 6 bng 2 cỏch.
1HS lên bảng


HS díi líp nhËn xÐt sưa sai- GV kÕt ln råi cho ®iĨm


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1 : Để viết các số


tự nhiên ta sử dụng
bao nhiêu chữ số ?
GV : lần lượt yêu cầu
HS cho vd số có 1,2,
3,… chữ số.



GV : GV giới thiệu số
trăm, số chục .


HĐ2 : GV giới thiệu
hệ thập phân như sgk,
chú ý vị trí của chữ số
làm thay đổi giá trị
của chúng . Cho vd1


GV : Giải thích giá trị
của 1 chữ số ở các vị
trí khác có giá trị


HS : Sử dụng 10 chữ
số: từ 0 đến 9 .


HS : Tìm như phần vd
bên.


HS : Laøm bt 11b.
HS : Aùp duïng vd1,


viết tương tự cho các
số


222;; <i>ab</i>, <i>abc</i>.


– Làm ?



<b>I. Số và chữ số :</b>


Chú yù : sgk.


VD1: 7 là số có một chữ số .


12 là số có hai chữ số .
325 là số có ba chữ số.
VD2 :Số 3895 có :


Số trăm là 38, số chục là 389.


<b>II. Hệ thập phân :</b>


VD1 : 235 = 200 + 30 + 5


= 2.100 + 3. 10 + 5
VD2 : <i>ab</i>= a.10 + b (a  0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV : Giới thiệu các
số La Mã : I, V , X và
hướng dẫn HS quan
sát trên mặt đồng hồ .
– Yêu HS viết các số
La Mã tiếp theo


(không vượt quá 30 ).


HS : Quan sát các số
La Mã trên mặt đồng


hồ, suy ra quy tắc
viết các số La Mã từ
các số cơ bản đã có .
HS: Viết tương tự
phần hướng dẫn sgk.


<b>III. Chú ý :(Cách ghi số La Mã ) </b>


Ghi các số La Ma õtừ 1 đến30.
(SGK- T10)


<b>4. Củng cố :</b>


– Củng cố từng phần ở I, II .


– Lưu ý phần III về giá trị của các số La Mã tại vị trí khác nhau là như nhau.
– HS đọc các số : XIV, XXVII, XXIX.


– BT 12;13(sgk).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hoàn thành các bài tập 14;15 (sgk : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6).


– Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TiÕt 4

<b> : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần


tử , cũng có thể khơng có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái
niệm hai tập hợp bằng nhau.


–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu:

và .


– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu :

<sub> và</sub>

<sub> .</sub>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại các kiến thức về tập hợp.
– GV: bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Laøm bt 14, 15 (sgk).


- Viết giá trị của số <i>abcd</i> trong hệ thập phân .


<b>3.Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 : GV nêu các ví


dụ sgk .


GV : Nêu ?2. Tìm số tự
nhiên x biết : x + 5 = 2


Suy ra chú ý .


GV : Hướng dẫn bài
tập 17 ( sgk: tr13 ).
HĐ 2 : GV nêu vd về 2
tập hợp E và F ( sgk),
suy ra tập con, ký hiệu
và các cách đọc .


– Minh hoïa bằng hình
vẽ .


– GV phân biệt với HS
các ký hiệu :

<sub>,</sub>

<sub>,</sub>


HS : Tìm số lượng các
phần tử của mỗi tập hợp .
Suy ra kết luận .


– Laøm ?1


HS trả lời ?2-> chú ý
HS : đọc chý ý sgk
HS làm BT17


HS trả lời BT 18(sgk)


– HS : làm ?3 , suy ra 2
tập hợp bằng nhau .



<b>I. Số phần tử của một tập</b>
<b>hợp :</b>


– Một tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vơ số phần tửû, cũng có thể
khơng có phần tử nào .


– Tập hợp khơng có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng .
K/h : 


<b>II. Tập hợp con :</b>


Vd: (SGK)


– Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B thì
tập hợp A gọi là tập hợp con
của tập hợp B. K/h : A

B.


* Chú ý : Nếu A

B vàB

A


thì ta nói A và B là 2 tập hợp
bằng nhau . K/h : A = B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TiÕt 5

<b> : LUYEÄN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp
được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .


– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng
đúng , chính xác cáck/h :

<sub>,</sub>

<sub>,</sub> .


– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tốn thực tế .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


– HS chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
– GV : bảng phụ ghi BT.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài c :</b>


GV nêu yêu cầu kiểm tra:


HS1:- Mi tp hp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ?
- Bài tập 19 ( sgk :13).


HS2 :- Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ?
- Bài tập 20 ( sgk : tr13)



HS díi líp nhËn xÐt ,sưa sai
GV kl råi cho ®iÓm


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1: Giới thiệu cách


tìm số phần tử của tập
hợp các số tự nhiên
liên tiếp.


HĐ 2 : Tương tự HĐ 1
chú ý phân biệt 3
trường hợp xảy ra của
tập các số tự nhiên liên
tiếp, chẵn, lẻ .


HĐ 3 : GV giới thiệu
số tự nhiên chẵn, lẻ,
điều kiện liên tiếp của
chúng .


HS : Aùp dụng tương tự
vào tập hợp B.


– Chú ý các phần tử
phải liên tục .


HS: Tìm công thức


tổng quát như sgk .
Suy ra áp dụng với tập
hợp D, E


HS : Vận dụng làm bài
tập viết tập hợp theo
yêu cầu bài toán .


BT 21 ( sgk : 14 )
B = 10;11;12;...;99


Số phần tử của tập hợp B là :
( 99-10)+1 = 90.


BT 23 ( sgk :14)


D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến
99 có :


( 99-21):2 +1 = 40(phần tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 96
đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33
(phần tử).


BT 22 ( sgk : 14).
a. C = 0;2;4;6;8


b. L = 11;13;15;17;19


c. A = 18;20;22



d. B = 25;27;29;31


<b>4. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


– BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A

N, B



N , N*

<sub></sub>

<sub> N</sub>


– BT 25: A =

<i>In do ne xi a Mi an ma Thai lan Viet Nam</i>    ,   ,  , 



B =

<i>Xin ga po Bru nây Cam pu chia</i>  ,  ,  



– Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”.
– SBT: 34;36;38;40 (tr8)




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TiÕt 6

<b> : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và
viết dạng tổng qt của các tính chất đó .


– HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .



– HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”.
- HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học.


<b>II. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.</b> <b>Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1 : Củng cố các ký


hiệu trong phép cộng,
nhân, giới thiệu k/h
mới của phép nhân.
- Ôn lại cách tìm các
thành phần chưa biết
trong phép tính.


- Lưu ý tích đều bằng
chữ hoặc chỉ có một
thừa số bằng số.


HĐ 2: GV sử dụng
bảng phụ củng cố
nhanh các tính chất
của phép cộng và phép


nhân số tự nhiên.


– Liên hệ cụ thể với
bài tập ?3.


- Tương tự làm BT


HS nhắc lại cách gọi
tên các thành phần
chưa biết trong phép
tốn.


HS nêu cách tìm.


HS : Làm bài tập ?1 và
?2


– Tìm vd thể hiện .
–Làm bài tập 30a(sgk)


HS : Vận dụng các tính
chất vào bài tập ?3


HS làm BT 27


<b>I. Tổng và tích 2 số tự nhiên :</b>


a + b = c ; a,b : số hạng; c: tổng.
a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích.
*Lưu ý : a.b = ab



4.x.y = 4xy


<b>II. Tính chất của phép cộng và</b>
<b>phép nhân. (SGK)</b>


Vd: Tính nhanh:
a)46 + 17 + 54
= (46 + 54)+ 17
= 100 + 17
= 117
b)4.37.25
=(4.25).37
=100.37
= 3700


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

27(sgk)


<b>4.</b> <b>Củng cố :</b>


–Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống
nhau ?”


– Bài tập 26 ( Tính tổng các đoạn đường )


– Bài tập 28 ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).


<b>5.</b> <b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>


–BT 29;30b(sgk) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .



–p dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk: tr
17,18). Chuẩn bị tiết luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt 7

<b> : LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.


– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tốn tính nhẩm, tính
nhanh.


– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải
toán.


– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


–HS xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luyện tập 1 (sgk: tr
17;18),máy tính bỏ túi.


_ GV: bảng phụ


<b> III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức :</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ :</b>



– Phát biểu và viết các tính chất của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát .
– p dụng vào BT 31 (sgk: tr 17).


<b>3.</b> <b>Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1: Củng cố tính


nhanh dựa vào tính
chất kết hợp, giao
hoán của phép nhân và
phép cộng .


HĐ 2 : Hướng dẫn HS
biến đổi các số của
tổng (tách số nhỏ
‘nhập’ vào số lớn) để
trịn chục, trăm, nghìn .
HĐ 3 : GV kiểm tra
khả năng nhận biết
của HS về quy luật của
dãy số .


– HS trình bày nguyên
tắc tính nhanh trong
phép cộng, nhân và
vận dụng vào bài tập .


– HS: Đọc phần hướng
dẫn cách làm ở sgk và


áp dụng giải tương tự
cho các bài còn lại .
– HS : Đọc kỹ phần
hướng dẫn cách hình
thành dãy số ở sgk, suy
ra bốn số tiếp theo của
dãy phải viết lµ.


<b>BT 31 (sgk :tr17)</b>


<b>a. 135 + 360 + 65 + 40 </b>


= (135 + 65 ) + (360 + 40)
= 600.


<b>b. 463 + 318 + 137 + 22 (= 940)</b>
<b>c. 20 + 21 + …+ 29 + 30 </b>


= (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 +
26) + 25


= 50.5 + 25
= 275.


BT 32 (sgk: tr 17).


<b>a)996 + 45 =996 + (4 +41) = (996</b>


+ 4) + 41 =1000 + 41=1041.



<b>b. 37 + 198 ( = 235)</b>


BT 33 (sgk:tr 17).
Quy lt cđa d·y sè lµ:
2 = 1+1 ; 3 = 2 + 1
5 = 3 + 2 ; 8 = 5 + 3
: 1, 1, 2, 3, 5, 8,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV y/c HS đọc hd sử
dụng máy tính bỏ túi để
làm bài 38 ( sgk -20)


GV giới thiệu nhà toán
học Gau - S¬


- y/c HS ¸p dơng tÝnh
nhanh ( B¶ng phơ)


HS: đọc hd sử dụng
máy tính bỏ túi ( sgk
-20)


và thực hiện bằng máy
tính bài 38 ( sgk -20)
c kq


2HS lên bảng làm bài


1, 1, 2, 3, 5, 8,…
là : 13; 21; 34; 55.


Bµi 38 ( sgk -20)
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5431 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593


1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
Bµi tËp chÐp : tÝnh nhanh


a) A = 26 +27+ 28+ ...+ 33
Tỉng trªn cã ( 33 - 26 ) : 1 + 1 = 8
( Sè h¹ng )
A = (33 + 26 ) . 8 : 2 = 236
b) B = 1+ 2+ 3+ ...+ 2007
...


<b>4 Củng cố</b>


Nhắc lại các tính chất của phép cộng các STN các tính chất này có ứng dụng gì trong tÝnh
to¸n


<b> 5 .Hướng dẫn học ở nhà :</b>
BT 47, 48 ,52, 53 ( SBT tr9 )
35, 36 ( SGK - tr 19 )


Ngày soạn : 8/ 9 /08
Ngaứy daùy : 11 / 9 / 08


TiÕt 8

<b> : LUYEÄN TẬP </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm và tính
nhanh .


– HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải tốn .
– Rèn luyện kỹ năng tính tốn chính xác, hợp lý, nhanh .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


– HS chuẩn bị bài tập luyện tập 2 (sgk : 19;20), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên .Aùp dụng tính : 5.25.2.16.4


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1: Làm sao biết các


tích bằng nhau mà
không cần tính kết
quả?


HĐ2 : GV hướng dẫn
phân tích cách giải
mẫu, suy ra điều cần


chú ý trong việc tách
số ở câu a, tổng ở câu
b ).


HĐ3 : GV chú ý
chuyển từ tính chất
phép cộng sang phép
trừ tương ứng, suy ra
áp dụng tiện ích này
vào bài tập


H


Đ4 . : GV y/c học sinh
đọc phần hớng dẫn sử
dụng máy tính bỏ túi
và làm BT 38 ( SGK
-20)


HS : Dựa vào sự lặp lại
của các thừa số, suy ra
nhận biết ( có thể đưa
về tích của 2 số ).
HS : Đọc phần hướng
dẫn sgk, suy ra áp
dụng tương tự với
nhiều cách giải hợp lý
cho 2 câu với 2 tính
chất.



– HS : Vận dụng tính
chất :


a(b – c) = ab – ac . Tìm
hiểu bài mẫu trong sgk
và áp dụng giải tương
tự .


HS đọc và tính bằng
máy tính và đọc kq


BT 35 (sgk: 19).


– Các tích bằng nhau là :
15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
BT 36 (sgk: tr 19).


a. 15.4 = (3.5).4=3.(5.4) = 3.20 =
60.


b. 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 +
25. 2 = 250 +50 = 300.


Tương tự cho các bài còn lại.
BT 37 : (sgk : tr 20).


19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16
= 304.



Tương tự cho các bài cịn lại.


Bµi 38( SGK - 20 )
375 . 376 =


4.


<b> Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Dùng máy tính bỏ túi sử dụng tương tự tính ‘+’ ở tiết trước để thực hiện tính ‘x’ở
BT38(sgk) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

_ SBT: 43;47;56(tr8)


– Chuẩn bị bài “ Phép trừ và phép chia”.


<b> </b>






Ngày soạn : 11/9/ 2008
Ngaứy daùy : 15/9/ 2008


TiÕt9

<b>: </b>

<b>PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

– HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép
chia là một số tự nhiên .



– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài
toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số .
– HS ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1 : GV củng cố các


ký hiệu trong phép trừ.
Thơng qua tìm x ở
SGK, giới thiệu điều
kiện để thực hiện phép
trừ và minh họa bằng
tia số .


HĐ 2 : Tương tự HĐ 1.
Tìm x, thừa số chưa
biết , suy ra định nghĩa
phép chia hết với 2 số
a,b.



HĐ 3 : Giới thiệu 2
trường hợp của phép
chia thực tế, suy ra
phép chia có dư dạng
tổng qt.


GV yêu cầu làm BT
46(sgk)


HS : Tìm x theo yêu
cầu của GV, suy ra
điều kiện để thực hiện
phép trừ .


– Làm bài tập ?1.


HS : Tìm x và làm bài
tập ?2.


HS : Thực hiện phép
chia, suy ra điều kiện
chia hết, chia có dư .
–Làm ?3.


HS trả lời


<b>I. Phép trừ hai số tự nhiên:</b>
<b> a – b = c </b>



(số bị trừ ) – (số trừ) = (hiệu)
Điều kiện để thực hiện phép trừ
là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số
trừ .


<b>II. Phép chia hết và phép chia</b>
<b>có dư :</b>


<i><b>1. Phép chia hết :</b></i>


–Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0 nếu có số tự
nhiên q sao cho :


<b> a = b . q</b>


<i><b>2. Phép chia có dư :</b></i>


– Trong phép chia có dư :


Số bị chia = số chia x thương +
số dư.


<i><b> a = b . q + r ( 0 < r < b).</b></i>


– Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia .


– Số chia bao giờ cũng khác 0.



<b>4. Cuûng coá:</b>


– Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia với BT 44(sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

_ Làm tương tự với bài tập 44(sgk).


– Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế tìm quãng đường .
– Giải bài 42 tương tự với bài 41.


– BT 43 áp dụng điều kiện cân bằng của đòn cân, suy ra kết quả.
– Aùp dụng phép chia vào BT 45.


– Chuẩn bị các bài tập luyeọn taọp (sgk : tr 24;25).


<b> </b>


Ngày soạn : 15/9/ 2008
Ngày dạy : 18/9/ 2008


TiÕt 10:

<b>LUYỆN TẬP 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.


– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài
tốn thực tế .


– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.


<b>II. Chuẩn bị :</b>



– HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
– GV: bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Điều kiện để thực hiện phép chia, phép trừ .
– Tìm x biết : a)8.(x-3) = 0


b)0 : x = 0


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1: GV yêu cầu HS


tìm x và nhẩm lại kiểm
tra kết quả.


HĐ2: Chú ý HS tách
như thế nào là hợp lý .
( kết quả phép tính tiếp
theo nên tròn trăm,
chục,…).


HĐ3 : Hướng dẫn
tương tự HĐ2, phân
biệt cho HS tại sao


phải cộng thêm hay trừ
bớt đi ở mỗi số hạng
trong phép tính.


HS : Thực hiện tìm x,
xem (x-35) như số bị
trừ và chuyển về bài
toán cơ bản ở tiểu học.
– Phân tích và giải
tương tự với các bài
còn lại.


HS : Đọc phần hướng
dẫn sgk bài 48 và áp
dụng giải tương tự .


HS: Giải tương tự.


BT 47 (sgk : tr 24).


a/ (x - 35) -120 = 0; (x = 155)
x - 35 = 120


x = 120 + 35
x = 155


b/ 124 + (118 – x ) = 217; (x=25)
c/ 156 – ( x + 61) = 82 ; (x = 13)
BT 48 (sgk : tr 24).



Tính nhẩm:


*35 + 98 = (35–2)+(98+2) = 33 +
100 = 133.


*46 + 29 (= 75)
BT 49 (sgk : tr 24).


*321–96 =(321+ 4)-(96+
4)=325-100 = 225.


*1354 – 997 (= 357)


<b>4. Củng cố:</b>


–Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép
tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


_ Chuẩn bị bài tập luyeọn taọp 2 (sgk : tr 25).


<b> </b>


Ngày soạn : 18/9/ 2008
Ngày dạy : 22/9/ 2008


TiÕt 11

<b> : </b>

<b>LUYỆN TAÄP 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.


– Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS, tính nhẩm.


– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài
tốn thực tế .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25), máy tính bỏ túi.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?


– p dụng tìm x, biết : a/ 6.x – 5 = 613 ; b/ 12.(x – 1) = 0.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ 1 : GV giải thích


đề bài và thực hiện
trình bày mẫu.


26. 5 = (26 : 2).(5.2) =
130 .


HĐ2 : GV thực hiện
tương tự với phép chia,


yêu cầu HS lựa chọn
cách làm thích hợp .
HĐ3 : GV giới thiệu
tính chất :


(a+b) : c = a : c + b : c
( trường hợp chia hết).
HĐ 4: Phân tích tùy
theo đặc điểm của lớp,
chú ý liên hệ các cách
mua quà bánh quen
thuộc .


HS : Quan sát bài mẫu
và nhận xét phải nhân
và chia như thế nào là
hợp lý hơn.


HS : Nhận xét điểm
khác nhau giữa câu a
và b, suy ra cách làm.


HS : Liên hệ phép
nhân phân phối đối với
phép cộng.


HS : Tóm tắt bài tốn :
– Số tiền của Tâm có :
– Giá tiền tập loại I:
– Giá tiền tập loại II :


HS giải bài toán.


BT 52 (sgk : tr 25).


<b>a/ 14. 50 = (14 : 2).( 50. 2) =</b>


7.100 =700 .
*16. 25 (= 400)


<b>b/2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = </b>


4200 : 100 = 42.
*1400 : 25( = 56)


<b>c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 </b>


= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11.
96 : 8 (= 12)


BT 53 (sgk: tr 25).
– Tâm mua nhiều nhất:
10 quyển loại I ;


14 quyển loại II.


<b>4. Củng cố:</b>


– Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .



– Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
– BT 55(sgk)sử dụng máy tính bỏ túi.


<b>5 .Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang; mỗi khoang có
baonhiêu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa và suy ra số toa ít nhất cần
sử dụng.


– Xem mục: Có thể em chưa biết (sgk : tr 26).


– Chuẩn bị bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.


<b> </b>


Ngµy so¹n : 20/ 9/ 2008
Ngày dạy : 24 / 9/ 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .


– HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết
tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .


– HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.


<b>II. Chuaån bị :</b>



– GV: Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên .
– HS: BT về nhà.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 : GV đặt vấn đề


nhö sgk .


GV : Tổng của nhiều
số hạng giống nhau,
suy ra vieát gọn bằng
phép nhân . Còn tích :
a.a.a.a viết gọn là a4<sub>,</sub>


đó là một lũy thừa .
GV : Nhấn mạnh :
- Cơ số cho biết giá trị
của mỗi thừa số bằng
nhau.


- Số mũ cho biết số
lượng các thừa số bằng
nhau.



GV : Củng cố với tính
nhẩm : 92<sub>; 11</sub>2<sub>; 3</sub>3<sub>; 4</sub>3<sub>.</sub>


HĐ2 : Sau thực hiện vd
GV nhấn mạnh công
thức :


- Giữ nguyên cơ số .
- Cộng chứ không nhân
các số mũ.


GV: Củng cố : tìm số
tự nhiên a biết:a2<sub> = 25; </sub>


HS : Vieát tổng sau
bằng cách dùng phép
nhân :


a + a + a + a = ?


HS : Đọc phần hướng
dẫn cách đọc lũy thừa
ở sgk .


HS : Laøm ?1.


HS : Làm bt 56(sgk) và
tính 22<sub>; 2</sub>3<sub>; 2</sub>4<sub>; 2</sub>5<sub>; 2</sub>6<sub>.</sub>


– Đọc phần chú ý


(sgk:tr 27).


HS: Viết tích của hai
lũy thừa thành một lũy
thừa như vd1,2.


HS: Dự đốn: am<sub>. a</sub>n <sub>= ?</sub>


– Làm ?2


<b>I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:</b>


Vd: 2.2.2 = 23


a.a.a.a = a4


– Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng a .


an<sub> = a.a……a ( n  0)</sub>


n thừa số a.
Trong đó :


a : là cơ số.
n : là số mũ.


<i>Chú ý : (sgk)</i>



<b>II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ</b>
<b>số :</b>


Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35.


Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6.


*Tổng quát: am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n <sub>.</sub>


<i>Chú ý : khi nhân hai lũy thừa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a3<sub> = 27.</sub> <sub> a</sub>4<sub>. a = a</sub>4+1<sub> = a</sub>5


<b>4. Củng cố:</b>


– Củng cố ngay sau mỗi phần bài học.


– GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương trong BT 58;59(sgk)


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Làm BT từ 57 -> 60 (sgk : tr 28).
– Chuẩn bị bài tập luyện tp (sgk: tr28).


<b> </b>


Ngày soạn : 22/ 9/ 2008
Ngaứy dạy : 25/ 9/ 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Mục tiêu : </b>



– HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ ghi BT.
- HS: BT về nhà.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng tính
102<sub> ; 5</sub>3


– Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát ? Tính:
23<sub>. 2</sub>2<sub> ; 5</sub>4<sub>. 5 </sub>


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1: Hướng dẫn HS


liên hệ cửu chương,
trả lời câu hỏi .


HĐ2 : Hướng dẫn HS
cách giải nhanh do kế


thừa kết quả câu a,
làm câu b


– Nhận xét sự tiện lợi
trong cách ghi lũy
thừa.


HĐ3 : GV hướng dẫn
cách làm trắc nghiệm
đúng sai .


HĐ4 : Củng cố công
thức am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n <sub> chú</sub>


HS : Trình bày các
cách viết có thể.


HS : Aùp dụng định
nghĩa lũy thừa với số
mũ tự nhiên và nhận
xét số mũ lũy thừa và
các số 0 trong kết quả.


–HS : Tính kết quả và
chọn câu trả lời đúng.
Giải thích tại sao.


HS : áp dụng cơng thức
tích hai lũy thừa cùng



BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 23<sub> ; 16 = 2</sub>4 <sub>; 27 = 3</sub>3 ;


64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> =2</sub>6<sub> ; 81 = 9</sub>2 <sub>= 3</sub>4


100 = 102<sub>.</sub>


BT 62 (sgk : tr 28).


a/ 102<sub> = 100 ; 10</sub>3<sub> = 1 000 .</sub>


…..; 106<sub> = 1 000 000 .</sub>


b/ 1 000 = 103<sub>; 1 000 …..0 = 10</sub>12<sub>.</sub>


12 chữ số 0


Theo maãu sgk.BT 63 (sgk :tr 28).


BT 64 (sgk: tr 29).
a/ 23<sub>. 2</sub>2<sub> .2</sub>4<sub> = 2</sub>9


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ý áp dụng nhiều lần. cơ số . c/ x.x5<sub> = x</sub>6


d/ a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>10


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay phần bài tập có liên quan .



<b>5 .Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65.
– BT 66 (sgk :tr 29) : 11112<sub> = 1234321.</sub>


– Chuẩn bị bài 8 : “Chia hai lũy tha cựng c s .


Ngày soạn : 25/ 9/ 2008
Ngaứy daïy : 29/ 9/ 2008


TiÕt 14

<b> : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

– HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0<sub> = 1 ( với a 0).</sub>


– HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số .


– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa
cùng cơ số.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS : Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– GV: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : ĐVĐ: 10:2 =?


Vaäy a10 <sub>: a</sub>2<sub> = ?</sub>


GV : Củng cố a.b = c
(a,b 0) thì c : a = b
và c :b = a.


HĐ2 : Gợi ý qua ví dụ
tìm cơng thức tổng
qt chú ý cơ số và số
mũ lũy thừa.


GV : Trình bày quy
ước và nhấn mạnh quy
tắc áp dụng trong công
thức, điều kiện của a
và m, n.


HĐ3 : GV hướng dẫn
viết số 2475 dưới dạng
tổng các lũy thừa của
10.


HS : Sử dụng kiến
thức tương tự tìm thừa
số chưa biết .


HS Vận dụng tương
tự với ví dụ 2.



HS : Dự đốn am<sub> : a</sub>n


= ?


– Trả lời câu hỏi đặt
vấn đề : a10 <sub>: a</sub>2


HS : Laøm bt 67 (sgk :
tr30).


–HS : Tính : 54<sub> : 5</sub>4<sub> =?</sub>


–Làm ?2


HS : Làm tương tự
với ? 3


– Chú ý giải thích


<i>abcd</i>nghóa là gì ?


<b>I. Ví dụ:</b>


<b>Vd1 : 5</b>3<sub> . 5</sub>4<sub> = 5</sub>7<sub>.</sub>


Suy ra : 57<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub>.</sub>


57<sub> : 5</sub>4<sub> = 5</sub>3<sub>.</sub>



<b>Vd2 : a</b>2<sub> . a</sub>3<sub> = a</sub>5<sub>.</sub>


Suy ra : a5<sub> : a</sub>2<sub> = a</sub>3 <sub>(=a</sub>5-2<sub>)</sub>


a5<sub> : a</sub>3<sub> = a</sub>2<sub> (= a</sub>5-3<sub>) với a </sub><sub></sub><sub>0</sub>


<b>II. Tổng quát : </b>


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n<sub> (a 0, m</sub><sub></sub><sub>n).</sub>


<i>Ta quy ước : a0 <sub>= 1 (a 0).</sub></i>


<i>– Chuù yù : sgk.</i>


<b>III. Chuù yù :</b>


538 = 5.102<sub> + 3.10 + 8.10</sub>0<sub>.</sub>


<i>abcd</i>= a.103 + b.102 + c.10 + d.100


<b>4. Cuûng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

– Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng
cơ số.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30).
– Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại.



– Chuẩn bị bài 9 “ Thứ t thc hin cỏc phộp tớnh.


Ngày soạn : 28/ 9/ 2008
Ngày dạy : 1/ 10 / 2008


TiÕt 15

<b> : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

– HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.


– HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước.
– Bài tập 70;71 (sgk: tr 30).


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 : GV viết các dãy


tính: 5+3-12; 12:6.2; 42


là các biểu thức.



– Tương tự với biểu
thức có ngoặc .


HĐ2: GV giới thiệu
quy ước về thứ tự thực
hiện các phép tính
trong biểu thức.


GV : Củng cố qua ?1


HĐ3 : Củng cố qua ?2,
tìm x gắn với lũy thừa
và biểu thức có dấu
ngoặc .


HS : Mỗi số có được
xem là 1 biểu thức
không?


HS : Đọc phần quy ước
sgk và làm các ví dụ
tương ứng .


HS : Làm ?1 , kiểm tra
các bài tính sau để
phát hiện điểm sai :
2.52<sub> = 10</sub>2


<b>I. Nhắc lại về biểu thức: (SGK)</b>
<b>* Chú ý: (SGK)</b>



<b>II. Thứ tự thực hiện các phép</b>
<b>tính trong biểu thức :</b>


<i>1. Đối với biểu thức khơng có</i>
<i>dấu ngoặc </i>


– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc :


Lũy thừa –> Nhân và chia -->
Cộng và trừ .


Vd1 : 48 – 32 + 8 =16 + 8 = 24


Vd2 : 60 : 2. 5 = 30. 5 = 150


Vd3 : 4.32–5.6=4.9- 5.6=36-30=6


<i>2. Đối với biểu thức có dấu</i>
<i>ngoặc :</i>


– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức có dấu ngoặc
là :


( ) –> [ ] ->  


Vd : 100:

2

52

35 8




= 100 : 2

52 27


= 100 : 2.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

62<sub> : 4.3 = 6</sub>2<sub> :12</sub>


HS : Laøm ?2


<b>4 .Củng cố:</b>


– Bài tập 73; 74 ( sgk : tr 32).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn BT 75 .


– Chuẩn bị bài tập luyện taọp (sgk : tr 32,33).


Ngày soạn : 28/ 9/ 2008
Ngày dạy : 2/ 10/ 2008


TiÕt 16

<b>: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính .


<b>II. Chuẩn bị :</b>



– HS chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : 32,33).
– GV chuẩn bị bảng phụ ghi BT.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc,khơng có dấu ngoặc.
– Aùp dụng vào BT 74a,c.


a/ 541 + (218 –x) = 735.
c/ 96 – 3(x+1) = 42.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 : Củng cố thứ tự


thực hiện các phép tính
với biểu thức khơng có
dấu ngoặc .


GV : p dụng tính chất
nào để tính nhanh BT
77a .


GV : Củng cố thứ tự
thực hiện phép tính với
biểu thức có dấu
ngoặc .



HĐ 2 : GV hướng dẫn
tương tự với biểu thức
có dấu ngoặc và thứ tự
thựchiện với biểu thức
trong ngoặc .


HĐ3 : GV liên hệ việc
mua tập đầu năm học
với ví dụ số tiền mua
đơn giản, sau đó
chuyển sang bài toán
sgk.Chú ý áp dụng bài
tập 78 .


HĐ4 : Củng cố các
kiến thức có liên quan


HS : Trình bày thứ tự
thực hiện các phép
tính.


HS : Aùp dụng tính chất
phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng .


HS : Trình bày thứ tự
thực hiện và áp dụng
tương tự với câu b.


HS : Trình bày quy tắc
thực hiện phép tính
với biểu thức có dấu
ngoặc và biểu thức bên
trong ngoặc. Aùp dụng
vào bài toán 78(SGK).
HS : Nắm giả thiết bài
toán và liên hệ bài tập
78, chọn số thích hợp
điền vào ơ trống .


HS : Tính giá trị mỗi
vế và so sánh kết quả


BT 77 (sgk : tr 32)


<b>a/ 27 .75 + 25.27 - 150 </b>


= 27.(75+25) – 150
= 27.100 -150
= 2700 - 150
=2550


<b>b/ 12:{390:[500-(125+35.7)]}</b>


=12:{390:[500-(125+245 )]}
=12:{390:[500- 370]}
=12:{390:130}


=12:3 = 4



BT 78 (sgk : tr 33)


12000 – ( 1500.2 + 1800 .3 +
1800. 2 :3) (= 2 400)


BT ( 79 (sgk : tr 33)


Lần lượt điền vào chỗ trống các
số 1500 và 1800 ( giá một gói
phong bì là 2 400 đồng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ở bài tập 80 là :


-So sánh kết quả các
biểu thức sau khi tính.
-Thứ tự thực hiện các
phép tính có lũy thừa.


suy ra điền dấu thích


hợp vào ơ vng . – Hai ơ điền dấu ‘ >’ là : (1 + 2)2<sub> > 1</sub>2 <sub>+ 2</sub>2


(2 + 3 )2<sub> > 2</sub>2<sub> + 3</sub>2


– Các ô còn lại điền dấu ‘ =’.


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau mỗi phần bài tập.


– Làm BT 82(sgk).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– HS đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím M+<sub>, M</sub>-<sub> , MR hay RM hay R-CM và thực </sub>


hiện các thao tác tính như sgk trong BT 81.


– Ơn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan.
_ HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).


Ngµy so¹n : 3/ 10 / 2008
Ngày dạy : 6 / 10/ 2008


TiÕt 17

<b> : LUYỆN TẬP ( tiÕp )</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân,
chia, nâng lũy thừa .


– Rèn luyện kỹ năng tính tốn .


– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> - GV: Bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).</b>
- HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân .
– Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .
– Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?


– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 : Củng cố cách


tính số phần tử của tập
hợp :


- Tập hợp các số tự
nhiên liên tiếp.


- Tập hợp các số chẵn,
các số lẻ liên tiếp .
GV : Hướng dẫn HS áp
dụng vào bài tập 1 .
HĐ2 : Củng cố thứ tự
thực hiện các phép
tính, qtắc tính nhanh
tương tự các bài đã học
GV : Hướng dẫn phân
tích các câu tương ứng
ở bài tập 2 .



HĐ3 : Hoạt động tìm x
có liên quan đến thứ tự
thực hiện các phép tính
và nâng lũy thừa .
GV:Hướng dẫn tương
tự việc tìm số hạng
chưa biết, tìm thừa số
chưa biết, tìm số bị
chia, tìm số bị trừ,
….một cách tổng quát.


HS : Xác định cách
tính số phần tử của tập
hợp.


– Xác định tính chất
của các phần tử tập
hợp . Nếu cách đều thì
cách tính là :


(số cuối – số đầu):
khoảng cách +1


HS : Xác định thứ tự
thực hiện và vận dụng
quy tắc giải nhanh hợp
lý nhất .


a. Sử dụng quy tắc dấu


ngoặc .


b. Nhóm các số hạng
để được các tổng có
giá trị bằng nhau.


c. Aùp dụng tính chất
phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng .


HS : Giải các câu a,b
tương tự bài tập tiết 16
– Câu c,d liên hệ hai
lũy thừa bằng nhau,
suy ra tìm x. Tức là so
sánh hai cơ số hoặc hai
số mũ .


Bài 1 : Tính số phần tử của tập
hợp :


A = 40;41;42;...;100 .


B = 10;12;14;...;98 .


C = 35;37;39;...;105 .


<i>Đs: A có 61 phần tử .</i>
<i> B có 45 phần tử .</i>


<i> C có 36 phần tử.</i>


Bài tập 2 : Tính nhanh :
a. ( 2 100 – 42 ) : 21 .
b. 26 + 27 + … 32 + 33 .


c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 .


<i>Ñs: a. 98.</i>


<i> b. = ( 26 + 33 ) + … + …..=</i>
<i>59 .4 = 236.</i>


<i> c. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 .</i>
<i>47 = 2 400 .</i>


Baøi tập 3 : Tìm x, biết :
a. ( x – 47 ) – 115 = 0 .
b. ( x – 36 ) : 18 = 12 .
c. 2x<sub> = 16 </sub>


d. x50 <sub>= x .</sub>


<i>Ñs: a/ x = 162 . c/ x = 4.</i>
<i> b/ x = 252. d/ x </i>0;1


<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4. Củng cố:</b>



– Ngay phần bài tập có liên quan đến lý thuyết cần củng cố.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


–Giải tương tự các bài tập sau : ( Thực hiện các phép tính ).


a) 3. 52<sub>– 16 : 2</sub>2<sub> ; b) ( 39. 42 – 37. 42 ) : 42 ; c) 2448 : </sub>

<sub></sub>

<sub>119</sub><sub></sub> <sub></sub><sub>23</sub><sub></sub> <sub>6</sub><sub></sub>

<sub></sub>

<sub>.</sub>


– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vi cỏc ni dung ó hc .


Ngày soạn : 3/ 10 / 2008
Ngày dạy : 8/ 10 / 2008


TiÕt 18

<b> :KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS .
– Rèn luyện khả năng tư duy.


– Rèn luyện tính tốn chính xác, hợp lý, kỹ năng trình bày bài tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS ơn lại các định nghĩa, tính chất , qui tắc đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm , đã
chữa


<b>III. Đề kiểm tra :</b>


<b>PhÇn I: Trắc nghiệm ( 4điểm )</b>



<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp</b>


A . iu kin thực hiện đợc phép trừ là ……….lớn hơn hoặc


b»ng ………


B. §iỊu kiƯn cña phÐp chia ,sè chia bao giê ………


C . Trong phÐp chia cã d , sè d bao giê còng ………Sè chia.


D . Sè tù nhiªn a ………cho sè tù nhiên b khác 0nếu có số tự nhiên


q..a = b.q


<b>Bài 2: Điền dấu x thích hợp vào bảng sau:</b>


C©u §óng Sai
a) 13 10<sub> : 13 </sub>5<sub> = 13 </sub>2


b) 5 8<sub> : 5 </sub>8<sub> = 1</sub>


c) 4 9 <sub>: 2 </sub>2<sub> = 4 </sub>7


<b>PhÇn II : Tù luËn ( 6 điểm ) </b>


<i><b>Bài 3: Thực hiện các phép tính ( tÝnh nhanh nÕu cã thÓ )</b></i>
a) 4 . 5 2<sub> - 3 . 2 </sub>3


b) 28 . 76 + 13 .28 + 9 . 28


c) 1024 : ( 17 . 25<sub> + 15 . 2 </sub>5<sub> )</sub>


<i><b>Bµi 4 : Tìm số tự nhiên x biết:</b></i>
a) ( 9 x + 2 ) . 3 = 60
b) 71 + ( 26 - 3x ) : 5 = 75
c) 2 x<sub> = 32</sub>


d) 5 2 x - 3 <sub> - 2 . 5 </sub>2 <sub>= 5 </sub>2<sub> . 3 </sub>


Đáp án


<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 4điểm )</b>


<b>Bài 1 (2đ ): Điền vào chỗ trống các từ thích hợp</b>


<i><b>A . điều kiện để thực hiện đợc phép trừ là số bị trừ </b></i>.<i><b>lớn hơn hoặc bằng số trừ </b></i>


(0,5 ® )
<i><b>B. §iỊu kiƯn cđa phÐp chia ,sè chia bao giê cịng kh¸c 0 (0,5 ® ) </b></i>
<i><b>C . Trong phÐp chia cã d , sè d bao giê cịng nhá h¬n sè chia. (0,5 ® ) </b></i>
<i><b>D . Sè tù nhiªn a chia </b><b>cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tù nhiªn q sao cho</b></i>


a = b.q (0,5 ® )


<b>Bài 2: Điền dấu x thích hợp vào bảng sau:</b>


Câu Đúng Sai
a) 13 10<sub> : 13 </sub>5<sub> = 13 </sub>2 <sub> </sub> <sub> x</sub>


b) 5 8<sub> : 5 </sub>8<sub> = 1</sub> <sub> x</sub>



c) 33 <sub> . 9</sub>2<sub> = 3</sub>7 <sub> x</sub> <sub> </sub>


d) 4 9 <sub>: 2 </sub>2<sub> = 4 </sub>7 <sub> x</sub>




Mỗi câu đúng đợc ( 0,5 đ)


<b>PhÇn II : Tù luËn ( 6 ®iĨm ) </b>


<i><b> Bµi 3 (3®): Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh ( tÝnh nhanh nÕu cã thĨ )</b></i>
a) 4 . 5 2<sub> - 3 . 2 </sub>3


= 4 . 25 - 3 . 8 ( 0 , 5® )
= 100 - 24


= 76 ( 0 , 5® )
b) 28 . 76 + 13 .28 + 9 . 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

= 2744 ( 0 , 5® )
c) 1024 : ( 17 . 25<sub> + 15 . 2 </sub>5<sub> ) =</sub>


1024 : 25<sub> ( 17 + 15 ) = ( 0 , 5® )</sub>


210<sub> : 2</sub>5<sub> . 2</sub>5<sub> =</sub>


210<sub> : 2</sub>10<sub> = 1 ( 0 , 5® )</sub>





<i><b>Bài 4 : Tìm số tự nhiên x biết:</b></i>
a) ( 9 x + 2 ) . 3 = 60


9 x + 2 = 60 : 3


9 x + 2 = 20 ( 0, 5® )
9 x = 20 - 2


x = 18 : 9
x = 2


VËy x = 2 ( 0 , 5® )
b) 71 + ( 26 - 3x ) : 5 = 75


( 26 - 3x ) : 5 = 75 - 71


26 - 3x = 4 . 5 ( 0 , 5® )
3x = 26 - 20
x = 6 : 2


x = 3


VËy x = 2 ( 0 , 5® )


c) 2 x<sub> = 32</sub>


2 x<sub> = 2</sub>5<sub> ( 0 , 25® )</sub>



x = 5 ( 0 ,25® )
d) 5 2 x - 3 <sub> - 2 . 5 </sub>2 <sub>= 5 </sub>2<sub> . 3 </sub>


5 2 x - 3 <sub> - 2 .5</sub>2 <sub>= 5 </sub>2<sub> . 3 </sub>


5 2 x - 3 <sub> = 5 </sub>2<sub> . 3 + 2 . 5 </sub>2


5 2 x - 3 <sub> = 5 </sub>2<sub> .( 3 + 2 )</sub>


5 2 x - 3 <sub> = 5 </sub>2<sub> .5</sub>


5 2 x - 3 <sub> = 5</sub>3<sub> ( 0 ,25® )</sub>


2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
x = 6: 3


x = 3 vậy x = 2 ( 0 ,25đ )
H/s làm cách khác đúng cho điểm tơng đơng


GV thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn : 10/ 10 / 2008
Ngày dạy : 9/ 10 / 2008


TiÕt 19

<b> : </b>

<b>TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



– HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .


– HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng chia
hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu


;



– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại thế nào là phép chia hết, phép chia có dư ?
– GV chuẩn bị bảng phụ.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố quan hệ chia hết, chia
có dư.


u cầu HS nhắc lại khi nào số tự
nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
GV : Giới thiệu các ký hiệu:


a  b và a  b.



<b>HĐ2 : Tính chất 1 </b>
HS làm ?1


GV : Em hÃy dự đoán-> Keỏt luaọn a m


vaứ b m thì (a + b)  m .


GV : Hướng dẫn HS tìm ví dụ minh hoạ
hình thành các kiến thức như phần chú
ý sgk : tr 34.


HĐ3 : Tính chất 2


GV hướng dẫn phân tích tương tự như
HĐ 4 làm ?->Nếu a  m và b m thì


<b>I. Nhắc lại về quan hệ chia heát.</b>


Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b. k
Các ký hiệu :


+ a chia heát cho b là a  b .


+ a khộng chia hết cho b là a  b


<b>II . Tính chất 1 : </b>


Nếu a m và bm thì (a + b)  m



<i>*Chú ý:</i>


a)Nếu a  m và b m thì (a - b)  m .


b)Nếu a m, bm và c m thì (a+ b+ c)
 m


<b>III.Tính chất 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

có thể rút ra kết luận gì ?


GV hướng dẫn HS tìm ví dụ minh hoạ
hình thành các kiến thức như phần chú
ý


<i>*Chú ý : </i>


a)Nếu a  m và b m thì (a - b)  m .


b)Nếu a m, bm và c m thì (a+ b+ c)
 m


sgk tr : 35 .


GV : Chốt lại hai tính chất đã học.
GV : Củng cố qua ?3 và ?4 -> HS làm.
Qua ?4 GV lu ý t / c2


?3 80 + 16  8 ( V× 80  8; 16  8



)


80 + 12  8 ( V× 80  8; 12  8


)


?4 5 3 ; 4 3


5 + 4 = 9 3


<b>4. Củng cố:</b>


– HS giải các bài tập 83,84,85,86 (sgk) tương tự các ví dụ .
– Chú ý phát biểu bằng lời các tính chất, viết dạng tổng quát.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải tương tự các bài tập luyện tập sgk tr : 36.
– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học .


– Chuaån bị bài 11 “ Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn : 12 / 10 / 2008
Ngày dạy : 13 / 10 / 2008


TiÕt 20

<b>: </b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



– HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia
hết đó .


– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một
số , một tổng, một hiệu có chia hết hay khơng chia hết cho 2, cho 5 .


– Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5 .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS : Xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


_ Phát biểu tính chất 1 va 2ø về tính chất chia hết của một tổng .


– Không làm phép cộng, hãy cho biết các tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a)186 + 42 b)186 + 42 + 56


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Đặt vấn đề từ việc kiểm tra bài
cũ với 186 cần thực hiện phép chia
mới kết luận được .Vậy có cách nào
khác không ?



HĐ2 : Nhận xét mở đầu


HS tìm ví dụ một vài số đồng thời chia
hết cho cả 2, và 5-> rút ra nhận xét.
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 2


? Số có một chữ số chia hết cho 2 là
những số nào ?


GV nêu vd (sgk) hướng dẫn HS làm ->
Kết luận 1 và 2.


? Từ hai kết luận trên rút ra dấu hiệu


<b>I. Nhận xét mở đầu:</b>


VD: 10; 120; 1240 là các số chia hết cho
2, cho 5 .


<i>– Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là</i>
0 đều chia hết cho 2 và 5.


<b>II. Dấu hiệu chia hết cho 2 :</b>


Vd : sgk


<i>Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chia hết cho 2.


* Củng cố: Làm ?1


HĐ4 : Dấu hiệu chia hết cho 5
GV tổ chức hoạt động tương tự như


trên đi đến kết luận dấu hiệu chia hết
cho 5.


* Củng cố: Làm ?2


<b>III. Dấu hiệu chia heát cho 5 : </b>


Vd : sgk.


<i>Kết luận : Các số có chữ số tận cùng là 0</i>


hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số
đó mới chia hết cho 5.


<b>4. Củng cố:</b>


- Phát biểu chính xác hai dấu hiệu vừa nêu .
- GV tóm tắt các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5:


n có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2
n có chữ số tận cùng là : 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5.
– Vậy kết luận số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5 ?


– Bài tập 91;92; 93a,b(SGK)



<b>5. Hng dn hc nh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn : 12 / 10 / 2008
Ngày dạy : 15/ 10 / 2008


TiÕt 21 :

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


– Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết .


– Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với bài tốn liên hệ thực
tế .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS chuẩn bị bài tập luyện tập sgk : tr 39.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
– p dụng vào bài tập 94, 95 (sgk : tr 38).


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố dấu hiệu chia hết cho


2, cho 5 .


GV : Hướng dẫn dựa theo dấu hiệu
chia hết.


–Các chữ số sử dụng trong hệ thập
phân là các chữ số nào ?


_ Chú ý cách viết dạng tập hợp.


HĐ2 : Củng cố cách viết số tự nhiên
có 3 chữ số . Liên hệ dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5 .


HĐ 3 :


HS lªn bảng làm


Hng dn HS xỏc nh ỳng, sai và
tìm phản ví dụ .


– Phát biểu đúng ở các câu b, d là như
thế nào?


<b>BT 96 (sgk : tr 39)</b>


a. Khơng có chữ số nào .
b. * 1;2;3;....;9 .


<b>BT 97 (sgk : tr39).</b>



a. Chữ số tận cùng là : 0 hoặc 4, suy ra
kết quả là : 450; 540; 504.


b. Chữ số tận cùng là : 0 hoặc 5, suy ra
kết quả là : 450; 540; 405.


<b>BT 98 (sgk : tr 39)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HÑ 4 : GV kiểm tra ý nghóa cách viết
n = abbc ?


– Các phần tử a, b, c được viết dưới
dạng tập hợp như sgk có nghĩa gì ?
– Xác định các điều kiện để xác định
a, b, c


– Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5 ?
và dựa vào đó xác định c ?


GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, a .


<b>BT 100 (sgk : tr 39)</b>


a,b,c1;5,8 mµ a < 2 ⇒a = 1


n = abbc  5 VËy c 0;5.⇒ c = 5


b = 8



Ơ tơ đầu tiên ra đời năm 1885.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


– Ngay moãi phần bài tập có liên quan lý thuyết cần áp duïng .


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Bài tập 99(sgk) : - Số có hai chữ số giống nhau là những số nào ?


- Tương tự bài tập 94, xác định số dư và kết quả cuối cùng.
SBT: 127-> 130(tr 18).


– Chuẩn bị bài 12 “ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn :13 / 10 / 2008
Ngày dạy : 16 /10 / 2008


TiÕt 22

<b> : </b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.


– HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có
chia hết hay khơng chia hết cho 3, cho 9.


–Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9.



<b>II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>HĐ1 : Nhận xét mở đầu </b>


? Mỗi HS nghĩ số bất kỳ, rồi trừ đi
tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu
có chia hết cho 9 khơng?


->nhận xét như sgk . Phân tích cụ thể
với số 378, 253.


<b>HĐ2 : Dấu hiệu chia hết cho 9 </b>


p dụng nhận xét mở đầu, xét xem
số 378; 253 có chia hết cho 9 khơng ?
– Từ đó rút ra kết luận gì ?


–> Dấu hiệu chia hết cho 9


GV : Kết luận chung : n có tổng các
chữ số chia hết cho 9 thì n chia hết
cho 9.



*Củng cố: HS làm ?1.


GV: Hướng dẫn giải thích ?1
<b>HĐ3 : Dấu hiệu chia hết cho 3 </b>


GV tiến hành hoạt động tương tự như
trên .


<b>I. Nhận xét mở đầu :</b>


<i>Nhận xét : sgk </i>


Vd1 :


378 = 3.100 + 7.10 + 8


= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9)


=(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9)
Vd2 : Làm tương tự ta được:


253 = (2 + 5 + 3) + (2.11.9 + 5.9)


=(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9)


<b>II</b>



<b> . Dấu hiệu chia hết cho 9 :</b>


Vd1:


378 = (3 + 7 + 8)+ (số chia hết cho 9)
= 18 + ( số chia hết cho 9 )


– Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng
của tổng trên chia hết cho 9.


Vd2 :


253 = (2 + 5+ 3) + (số chia hết cho 9)
= 8 + ( số chia hết cho 9)


– Số 253 không chia hết cho 9, vì 8 9


<i>Ghi nhớ : sgk .</i>


<b>III. Dấu hiệu chia hết cho 3 :</b>


Vd1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

–Lưu ý HS sử dụng tính chất: Nếu
một số chia hết cho 9 thì chia hết cho
3.


*Củng cố qua ?2


GV chú ý hướng dẫn cách trình bày .



= 6 + (số chia hết cho 9).


Vậy 2031 3 ( vì hai số hạng của tổng


trên chia hết cho 3)
Vd2 :


3 415 = (3 + 4 + 1 + 5) +(số chia hết cho 9)
= 13 + (số chia hết cho 3)


- Số 3 415  3 (vì 13  3)


<i>Ghi nhớ : sgk </i>


?2. Soá 157*  3


 1+ 5 + 7 + *  3


 13 + *  3


 *

<sub></sub>

2;5;8


<b>4. Củng cố:</b>


– Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 như thế nào ?
– p dụng vào bài tập 101;102;103 (sgk : tr 41).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày dạy : 20/10 / 2008
Ngày soạn :17 / 10 / 2008


Tiết 23

:

<b>LUYEN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết .


– Rèn luyện HS thái độ cẩn thận khi tính tốn , cách kiểm tra kết quả khi nhân .


<b>II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– p dụng làm bài tập104 (sgk : tr 41, 42).


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


- H/d : Ghi số nhỏ nhất có 5 chữ số , cần
chú ý giá trị của số ở hàng nào được ưu
tiên trước và dựa theo dấu hiệu chia hết
suy ra kết quả .



- HS giải thích tại sao đúng, sai.


HS : Đọc phần hướng dẫn sgk .


– Aùp dụng tương tự tìm số dư dựa theo
dấu hiệu chia hết mà không cần thực
hiện phép chia .


HS : Aùp dụng tương tự bài tập 108, tìm
số dư dựa vào tổng các chữ số của số
đó và dấu hiệu chia hết cho 9.


<b>BT 106 (sgk : tr 42)</b>


a. 10 002 b. 10 008.


<b>BT 107 (sgk : tr 42)</b>


Các câu : a, c, d đúng .
Câu b sai .


<b>BT 108 (sgk : tr 42).</b>


–Số dư trong phép chia 1546; 1527;
2468; 1011<sub> cho 9 lần lượt là : 7; 6; 2; 1 .</sub>


– Số dư khi chia mỗi số đó cho 3 là : 1;
0; 2; 1 .


<b>BT 109</b> (sgk : tr 42).



a 16 213 827 468


m 7 6 8 0


<b>4. Củng cố:</b>


* BT 110(sgk): Xác định cụ thể ý nghóa của m, n, r, d : suy ra r = d.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>– Xem mục “Có thể em chưa biết” để nhận biết cách thử bài toán nhân . </i>


_ Chuẩn bị bài 13 “Ước và bội”


– HS xem lại kiến thức : khi nào a chia hết cho b .




Ngày soạn :17 / 10 / 2008
Ngày dạy : 22/10 / 2008


TiÕt 24

<b>: ƯỚC VAØ BỘI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

– HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của
một số .


– HS biết kiểm tra một số có hay khơng là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết
tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .



– HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại:</b>


– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho vd.


3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Giới thiệu khái niệm ước và bội.
– GV giới thiệu khái niệm ước và bội
dựa vào phép chia hết .


- HS xác định ước và bội ở ví dụ trên.
*Củng cố qua ?1


HĐ2 : Giới thiệu cách tìm bội và ước .
– GV giới thiệu các ký hiệu B(a).
– Yêu cầu HS tìm một vài bội của 3 ?
? Để tìm bội của 3, ta có thể làm thế
nào ?


à Nêu nhận xét về cách tìm bội của


một số ( số đó phải khác 0 ).


– Củng cố qua ?2
_ GV nêu vd2(sgk).


– HS rút ra cách tìm ước của một số .
*Củng cố qua ?3


HS : Làm ?3 bằng cách chia 12 lần lượt
cho các số tự nhiên từ 1 đến 12 (chú ý
viết hai ước khi có phép chia hết ).


<b>I. Ước và bội :</b>


– Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là
ước của a .


ab ⇔ a là bội của b


b là ước của a .


Vd : 18  3, ta nói 18 là bội của 3 và 3 là


ước của 18 .


<b>II. Cách tìm bội và ước :</b>
<i><b>1. Cách tìm bội của một số :</b></i>


– Tập hợp các bội của a ký hiệu là B(a)


– Ta có thể tìm bội của một số bằng
cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, …
Vd : B(3) =

0;3;6;9;12;15;...



<i><b>2. Cách tìm ước của một số :</b></i>


–Tập hợp các ước của a ký hiệu là Ư(a).
–Ta có thể tìm ước của a (a>1)bằng cách
lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1
đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Vd : Ư(12) =

1;2;3;4;6;12

<sub>.</sub>


<b>4. Củng cố:</b>


– Làm ?4 chú ý ước và bội của 1:
- Số 1 chỉ có một ước là 1.


- Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào .
GV : Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

– Bổ sung một trong các cụm từ “ ước của …”, “bội của …” vào chỗ trống:
Lớp 6A xếp hàng 3, khơng có ai lẻ hàng . Số HS của lớp là ….


Tổ 3 có 8 HS đều chia đều vào các nhóm . Số nhóm là …..
Tìm số tự nhiên x biết: a) x  6 và 10 < x < 40 b) 10  x


<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Bài tập 111->114 : sgk (tr 44).



– Học bài, chuẩn bị bài 14: “ Số nguyên tố. Hợp số”.


– HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk (chưa xóa hp s )


Ngày soạn :17 / 10 / 2008
Ngaứy daùy : 23/10 / 2008


TiÕt 25

<b> : SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. Mục tiêu : </b>



– HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số .


–HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản ,
thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố .


–HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số .


II. <b>Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>


- GV: bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk(chưa xóa hợp số ).


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Nêu khái niệm về ước và bội. Cách tìm bội và ước của một số cho trước ?
– Tìm các số tự nhiên x sao cho :



a) xB(12) vaø 20 < x < 50. b) 15<sub></sub> x


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>HĐ1 : Số nguyên tố . Hợp số </b>


- GV đặt vấn đề như sgk :


- GV viết dòng các số a (2; 3; 4; 5; 6)
- HS điền vào dòng các ước của số a.
- GVmỗi số 2; 3; 5; 7 cú bao nhiờu c ?
Mỗi số 4, 6 có bao nhiêu ớc


-HS trả lời


-> Cỏc s 2; 3; 5 chỉ có hai ước là1 và
chính nó. Các số 4; 6 có nhiều hơn hai ước.
- GV: Giới thiệu số nguyên tố, hợp số
-> HS đọc định nghĩa số nguyên tố, hợp số
*Củng cố: HS làm ?


? Số 0 và 1 có phải là số ngun tố khơng?
có là hợp số khơng?


- HS tr¶ lêi


-GV Giới thiệu số 0 và 1 là hai số đặc biệt
? Cho bieỏt caực soỏ nguyeõn toỏ nhoỷ hụn 10.


Hs trả lời ( 2,3, 5,7)


-> Chú ý.


? Các số sau có phải là số nguyên tố
không : 102, 513, 145, 11, 13 ?Vì sao ?
HS tr¶lêi


<b>HĐ2 : Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn</b>


100.


? Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1
?


I. Số ngun tố . Hợp số :


Soá
a


2 3 4 5 6


Các
ước
của
a


1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6


– Số nguyên tố là số tự nhiên lớn


hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính
nó .


Vd : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10
là : 2; 3; 5; 7.


– Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1,
có nhiều hơn hai ước .


Vd : 4; 6; 8; 9 là hợp số.


<i>*Chú ý : sgk.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV : Hướng dẫn cách lập bảng nh sgk.
GV Trong bảng này các số nguyên tố lớn
hơn 5 có tận cùng bằng những chữ số nào?
HS :t/l


GV Gới thiệu bảng nguyên tố nhỏ hơn 100


<b>hụn 100 (sgk)</b>


- Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó
là số ngun tố chẵn duy nhất.


<b>4. Củng cố:</b>


– Có số nguyên tố nào là số chẵn không ?


– Các số ngun tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi chữ số nào ?


– Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị ?


– Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị ?


– Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1 000 ở cuối sgk .
– BT: 115; 116 sgk.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng các dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự
phần bài tập còn lại sgk và chuẩn bị tiết “Luyện tập” .


_ BT 118,119 120 SGK
Hd bµi 118 a) 3.4.5 + 6.7


Ta cã 3.4.5  3 ⇒3.4.5 + 6.7

<sub></sub>

3


6.7  3 vµ (3.4.5 + 6.7) > 3


Nên là hợp số
_ BT 148, 149 ,153 SBT


Ngày soạn : 24/ 10/2008
Ngày dạy : 27/ 10 / 2008

TiÕt 26

<b> : LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

– HS biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết
đã học .



– HS vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố , hợp số để giải các bài toán thực tế


<b> II. Chuaồn bũ : GV Bảng số nguyên tố không vợt quá 100</b>


HS - häc bµi cị


- Bảng số nguyên tố


<b>II. Hot động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1– Định nghĩa số nguyên tố, hợp số .
– Bài tp ỏp dng 119(sgk : tr 47).
HS2 - Chữa bài tËp 120 .


So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau
( – Số nguyên tố dạng 5* là số 53; 59.


– Số nguyên tố dạng 9* là số 97.)


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố tính chất chia hết của
một tổng kết hợp với nhận biết số
nguyên tố, hợp số và các dấu hiệu
chia hết .



GV : Khi nào tổng, hiệu đã cho là số
nguyên tố, hợp s ?


HS: trả lời và làm bài tập


<b>BT121 (sgk : tr 47).</b>


GV Muốn tìm STN k để 3.k là số
nguyên tố em làm th no ?


GV hớng dẫn HS lam tơng tự câu a
k = 1


HĐ2 : Củng cố tính chất của số
nguyên tố .


<i><b>Bµi 122 ( SBT)</b></i>


GV : phỏt phiu hc tp
HS hot ng nhúm


Câu Đ S


a) Có hai số tự nhiên liên
tiếp đều là số nguyên tố


<b>BT 118 (sgk : tr 47).</b>


a. Mỗi số hạng chia hết cho 3 . Tổng chia


hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số .


b. Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là
hợp số .


c. Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên
tổng là số chẵn . Tổng là số chẵn và lớn hơn
2 nên là hợp số .


d. Tổng tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là
hợp số .


<b>BT121 (sgk : tr 47).</b>


– Với k = 0 thì 3.k = 0, khơng phải là SNT.
– Với k = 1, thì 3.k = 3, là số nguyên tố .
– Với k > 1 thì 3.k là hợp số ( vì có ước
khác 1 và chính nó là 3; k ).


Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố .


b) Tương tự với k = 1 thì 7.k là số nguyên
tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

b) Có ba số lẻ liên tiếp đều
là số nguyên tố


c)Mọi số nguyên tố đều là
số lẻ



d) Mọi số nguyên tố đều
có chữ số tận cùng là một
trong các chữ số 1,3,5,7.
GVthu bài và nhận xét sửa sai


GV- H/d HS sửa cõu sai thnh ỳng.


<i>Bài 123</i>


HS : lên điền trên bảng phơ
GV nhËn xÐt sưa sai


H§ 3 Em cã thĨ cha biÕt
HS lµm bµi


a. Đúng, vd : 2, 3; b. Đúng, vd :3, 5,
7.


c. Sai, vd : 2 là số chẵn; d. Sai, vd : số 5.


<i><b>Bµi 123</b></i>


Máy bay có động cơ ra đơi năm 1903


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau mỗi phần bài tập trên .


<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>



– Bài tập 124 sgk , SBT: 148->152(tr20) và xem mục “ Có thể em chưa biết” .
– Chuẩn bị bài 15 “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”.


– Xem lại các du hiu chia ht ó hc .


Ngày soạn : 24/ 10/2008
Ngày dạy : 29/ 10 / 2008


TiÕt 27 :

<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số ngun tố .


II. <b>Chuẩn bũ : GV Bảng phụ thớc thẳng</b>


HS Häc bµi


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho vd.</b>


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



<b>HĐ1 : Phân tích một số ra thừa số ngun</b>


tố là gì ?


VD: Viết số 300 dưới dạng một tích của
nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số
lại làm như vậy (nếu có thể).


HS tr¶ lêi


GV căn cứ vào câu trả lời của HS viết dới
dạng sơ đồ cây.


- Theo phân tích em có 300 bằng tích nào?
HS trả lêi


? Phân tích một số ra TSNT là gì ?
HS tr¶ lêi


- Từ vd-> Nêu chú ý.


<b>HĐ2 : Cách phân tích một số ra thừa số</b>


nguyên tố :


GV : Hướng dẫn HS phân tích số 300 ra
thừa số nguyên tố “theo cột dọc”.


- H/d hs viết gọn kết quả bằng lũy thừa và
các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn .



*Lưu ý khi phân tích:


- Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn.


- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 3;
5 đã học.


- Qua nhiều cách phân tích số 300 ra thừa
số ngun tố -> nhận xét.


*Củng cố: HS laứm ?1


<b>HĐ3 Củng cố</b>


Bài 125(SGK) :


3HS lên bảng làm ,HS dới lớp cùng làm
phân tÝch theo cét doc


<b>I. Phân tích một số ra thừa số ngun</b>
<b>tố là gì ?</b>


Vd : (sgk)


– Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số nguyên tố là viết số đó dưới
dạng một tích các thừa số nguyên tố .
<i>* Chú ý: (sgk)</i>



<b>II. Cách phân tích một số ra thừa số</b>
<b>nguyên tố :</b>


Vd: 300 2
150 2
75 3


<b> 25 5</b>


5 5
1
Vaäy 300 = 22<sub> . 3 . 5</sub>2


*Nhận xét: (sgk)


<b>3) </b>


<b> ¸ p dơng </b>


<i>Bµi 125 ( SGK)</i>


a) 60 = 23<sub> . 3 .5</sub>


b) 84 = 23<sub> . 3 .7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 126 (SGK) : HS hoạt động nhóm
Và cho biết


a) Mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố


nào ?


b) Tìm tập hợp các ớc của mỗi số đó .


e)400 =24<sub>. 5</sub>2


g) 1000000 = 26<sub>. 5</sub>6


<i>Bµi 126 (SGK)</i>


<b>4. Củng cố:</b>


– Chú ý nhận xét các ước của số vừa phân tích, dựa theo các thừa số nguyên tố .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Bài tập 125c,d ; 126; 127c,d; 128 (sgk) .
– Chuẩn bũ tieỏt Luyeọn taọp


Ngày soạn : 24/ 10/2008
Ngaứy daùy : 30/ 10 / 2008


TiÕt 28 :

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố .


– Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm tập hợp các ước của số cho trước
– Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số


nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1 - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Làm BT 127c,d (sgk - 50)


HS2 - Chữa bài 128 (SGK)


GV cùng HS dới lớp nhË xÐt söa sai


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố đ/n ước của một số
- GV h/d dựa vào các thừa số của tích
để xác định ước của số đó.


- GV h/d xem mục có thể em chưa biết
để xác định số lượng ước của một số .


HĐ2 : Aùp dụng cách phân tích một số
ra thừa số nguyên tố để tìm ước (tương
tự bài 129).


<b>BT 130 (sgk : tr 50).</b>


HS hoạt động nhóm



GV kiĨm tra bµi lµm mét sè nhãm


Nhận xét và cho điểm một số nhóm làm
đúng và tốt nhất


HĐ3 : Củng cố và khắc sâu cách phân
tích một số ra thừa số nguyên tố tỡm
c.


<i>BT 131 (sgk : 50).</i>


a) Mỗi thừa số của tích có quan hệ gì với
42 ?


HS trả lời ( là Ước của 42)


b) HSlm tng t cõu a đối chiếu với điều
kiện a < b


HĐ4 : Vận dụng việc phân tích ra
TSNT để tìm ước vào bài toán thực tế .
? Để số bi chia đều cho các túi thì số túi
có quan hệ nh th no vi s bi ?


HĐ4 : Bài tập më réng


<b>BT 129 (sgk : tr 50)</b>


a) a = 5.13



Ö(a) = {1, 5, 13, 65}
b) b = 25


Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32}
c) c = 32.<sub>.7</sub>


Ö(c) = {1, 3, 7, 9, 21, 63}


<b>BT 130 (sgk : tr 50).</b>


*51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51.
*75 =3. 52<sub> có các ước là : 1, 3, 5, 15, 25, 75</sub>


*42 = 2.3.7 có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14,
21, 42.


*30 = 2.3. 5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6, 10,
15, 30.


<b>BT 131 (sgk : 50).</b>


a. Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 và
21; 3 và 14; 6 và 7.


b. a và b là ước của 30 (a < b) là :


a 1 2 3 5


b 30 15 10 6



BT 132 (sgk : tr 50)
Số túi là ước của 28 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV giíi thiƯu vỊ sè hoµn chØnh lµ :mét số
bằng tổng các ớc của nó( không kể chính
nó)


VD Các ớc của 6 không kể chính nó là
1,2,3 Ta cã 1 + 2+3 = 6


6 lµ sè hoµn chØnh


Bµi 167 ( SBT)


<b>4. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Bài tập 133(sgk) . SBT: 161 162,166,168 (tr 22)
– Chuẩn bị bài “ Ước chung và bội chung”.


– HS xem lại cách tìm ước và bội ca mt s cho trc .


Ngày soạn : 26/ 10/2008
Ngaứy daïy : 5/ 11 / 2008


TiÕt 29

<b>: </b>

<b>ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



–HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai
tập hợp.


–HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt
kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai
tập hợp.


–HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài tốn đơn giản .


II. <b>Chuẩn bị : GV Máy chiếu bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28</b>


HS như đã dặn ở tiết trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS1 : Nªu cáh tìm các ớc ca một số
Vit cỏc tp hp: (4), (6),


- HS2 : Nêu cach tìm bội của mét sè
B(4), B(6).


<b>GV cïng HS díi líp nhËn xÐt bµi của hai HS và cho điểm. </b>


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Giới thiệu ước chung.


? Viết tập hợp các ước của 4, của 6. Số


nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6.
– Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước
chung của 4 và 6 .


Vậy ƯC của 4 và 6 là gì ?
ƯC của a và b là gì ?


ƯC của 2 hay nhiều số là gì ?
GV giới thiệu ước chung .


Nếu xƯC(a,b )thì x có quan hệ với a và


b như thế nào ?


Nhấn mạnh: x ƯC(a,b) nếu a<sub></sub> x và b<sub></sub> x.


GV : Giới thiệu ƯC(a,b,c).
*Củng cố qua ?1


HÑ2 : Bội chung


GV h/d tượng tự như trên.


Nếu xBC(a,b) thì x có quan hệ với a và


b như thế nào ?


Nhấn mạnh: x BC(a,b) nếu x<sub></sub>a và x<sub></sub> b.


GV : Giới thiệu BC(a,b,c).



*Củng cố qua ?2, lưu ý có nhiều đáp số .
- BT 134 e, g, h, i (sgk)


GV phát phiếu học tập cho HS
và kiểm tra bài của HS


( Đáp án trên màn hình )


H3 : Gii thiệu giao của hai tập hợp.
? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần
tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6) ?


GV : Giới thiệu giao của hai tập hợp


<b>I. Ước chung :</b>


Vd : Ö(4) =

1;2;4

<sub>.</sub>


Ö(6) =

1;2;3;6

<sub>.</sub>


Các số 1; 2 là ư ớc chung của 4 và 6
được Kí hiệu : ƯC(4,6) =

1; 2

<sub>.</sub>


<i> Ước chung của hai hay nhiều số là ước</i>
<i>của tất cả các số đó.</i>


* x ƯC(a,b) nếu a x và b x.


* x ƯC(a,b,c) nếu a<sub></sub> x và b<sub></sub> x và c<sub></sub> x.



<b>II. Bội chung :</b>


Vd : B(4) =

0; 4;8;14;16;20;24;...

<sub>.</sub>


B(6) =

0;6;12;18;24;30;...

<sub>.</sub>


Các số 0 ; 12 ; 24 ; . . .là bội chung của 4
và 6 được kí hiệu : BC(4,6) =

0;12;24;...

<sub>.</sub>


<i>Bội chung của hai hay nhiều số là bội</i>
<i>của tất cả các số đó .</i>


* x BC(a,b) nếu x<sub></sub>a và x<sub></sub> b.


* x BC(a,b,c) nếu x<sub></sub> a và x<sub></sub> b và x<sub></sub> c.


<b>III. Chú ý : (sgk)</b>


Vd1 : Ư(4)Ư(6) = ÖC(4,6).


B(4)B(6) = BC(4,6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

– Giới thiệu ký hiệu 


GV : Củng cố qua ví dụ tương tự sgk . A


B =

4;6



<b>4 .Củng cố:</b>



– Bài tập 135 (sgk : tr 53).


– Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :
 a 8 và a 6 thì a ……


 100 x và 40 x thì x ……


 m  3 và m 5 thì m ……


<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hoïc bài. Làm các bài tập 136;137;138 (sgk : tr 53; 54).
169, 170, 174,175 (SBT)


Ngày soạn : 26/ 10/2008
Ngaứy daùy :6 / 11 / 2008


TiÕt 30

<b> : LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay
nhiều số .


– Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao hai tập hợp .
– Vận dụng vào các bài toán thực tế .


<b>II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1– Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? xƯC(a,b) khi nào ?


- Lµm bµi 169a , 170a(SBT)


HS2– Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? xBC(a,b) khi naøo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>3.</b>Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố cách tìm bội của một số
cho trc, giao ca hai tõp hp, .


2HS lên bảng mỗi HS viết 1 tập hợp
HS3 viết tập M là giao hai tập hợp A và B
HS4 Viết thể hiện mối quan hệ giữa hai tập
hợp.


GV nhận xÐt sưa sai bµi 4 HS


HĐ2: Hướng dẫn dựa theo /n giao ca
hai tp hp .


HS làm bài trên phiÕu häc tËp
Bỉ xung:



e) t×m giao cđa hai tập hợp N,N*


GV kiểm tra bài một sè HS


HĐ3 :Hướng dẫn dựa theo ứng dụng ước
chung trong bài toán thực tế.


GV treo bảng phụ
HS đọc đề bi


Đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng
phơ


GVnhËn xÐt sưa sai


<i>Bµi tËp chÐp </i>


Mét líp häc có 24 nam và 18 nữ . Có bao
nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ
trong mỗi tổ là nh nhau?Cách chia nào có
số HS ít nhất ở mỗi tổ.


HSc v lm bi


<b>BT 136 (sgk : tr 53).</b>


A =

0;6;12;18;24;30;36



B =

0;9;18;27;36

<sub>.</sub>



a) M = AB =

0;18;36

.


b) M A ; MB.


BT 137 (sgk : tr 53; 54).
a) AB =

<i>cam chanh</i>,

.


b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn, vừa giỏi
Toán của lớp.


c) Tập hợp B.
d) .


<b>BT 138 (sgk : tr 54).</b>


Các cách chia a và c thực hin c.


<i>Bài tập chép </i>


Số cách chia tổ là số ớc chung của 12 và 18
ƯC(24,18) = 1;2;3;6


VËy cã 4 c¸ch chia tá


cach chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi
tæ :


( 24 : 6) + ( 18 : 6 ) = 7 (HS)
Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS n÷



<b>4. Củng cố: Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Xem lại các cách tìm ước của một số, cách tìm ƯC của hai hay nhiều số .
– SBT: 171->175(SBT tr 23)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn : 4/ 11/2008
Ngày dạy : 10/ 11 / 2008


TiÕt 31

<b> : </b>

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau .


– HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun
tố , từ đó biết cách tìm các ƯC của hai hay nhiều số .


– HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm
ƯC và ƯCLN trong các bài tóan thực tế đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


GV :Bảng phụ


HS: học bài + Bảng nhóm


<b>III. Hot động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> HS1: - ThÕ nµo lµ giao cđa hai tËp hỵp ?</b>


- Chữa bài tập 172 ( SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV nhËn xÐt cho ®iĨm hai häc sinh.


Cã cách nàotìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ớc của mỗi số hay
không? Chúng ta sẽ học bài hôm nay.


<b> 3. </b>Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Đặt vấn đề như sgk.
<b>HĐ2: Ước chung lớn nhất.</b>


GV : Nêu ví dụ 1 : Tìm tập hợp các ước chung
của 12 và 30 ?


Tìm số lớn nhất trong tập hợp các ƯC(12, 30).
GV : Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu.


Vậy ƯCLN của 12 và 30 là gì ?
ƯCLN của a và b là gì ?


ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì ?


? Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN


của 12 và 30 ?


<b>HS : ¦CLN(12,30) chia hÕt cho ¦C (12,30) </b>


?Tìm ƯCLN(5, 1)


ƯCLN(12, 30, 1) ?
->Chú ý: sgk .


HĐ3 : Tìm ước chung lớn nhất bằng cách
phân tích các số ra thừa số nguyên tố :


<b>GV : Giới thiệu ví dụ 2(sgk).</b>


? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố .


– Số 2 có là ước chung của ba số trên không ?
_ Tương tự như trên với các số 3; 7.


<b>– GV : Tích các số nguyên tố 2 và 3 có là ước</b>
chung của ba số trên không ?


<b>GV : Như vậy, để có ước chung ta lập tích các</b>


thừa số ngun tố chung.


– Để có ƯCLN, ta chọn thừa số 2 với số mũ
nào ? Có thể chọn 23<sub> được khơng ? Chọn thừa</sub>


số 3 với số mũ nào ?



àRút ra quy tắc tìm ƯCLN.


*Củng cố qua ?1 bằng caựch aựp duùng quy taộc.


<b>HS lên bảng làm </b>
<b>GV nhận xét sửa sai</b>
<b>HS làm ?2</b>


Tìm ƯCLN(8,9); ƯCLN(8,12,15);


GV giíi thiƯu ¦CLN(8,9) = 1 ta nói 8;9 là
hai số nguyên tố cùng nhau


¦CLN(8,12,15) = 1 ta nãi 8;12;15 lµ ba số
nguyên tố cùng nhau;


<b>GV :Tìm ¦CLN(24,16,8); em cã nhËn xÐt g×</b>


đặc điểm 3 số này?


<b>I. Ước chung lớn nhất :</b>


Vd1 : Ö(12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}


Ö(30 ) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
ÖC(12; 30) = { 1; 2 ;3 ; 6 }


Số 6 là ƯCLN của 12 và 30, được kí
hiệu là ƯCLN(12; 30) = 6.



<i> Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều</i>
<i>số là số lớn nhất trong tập hợp các</i>
<i>ước chung của các số đó .</i>


<i>Nhận xét: Tất cả các ước chung của</i>


12 và 30 ( là1,2,3,6)đều là ước của
ƯCLN(12,30)


<i>*Chú ý : sgk.( T55)</i>


<b>II. Tìm ước chung lớn nhất bằng</b>
<b>cách phân tích các số ra thừa số</b>
<b>nguyên tố :</b>


Vd2 : ÖCLN(36; 84;168).


36 = 22<sub>. 3</sub>2


84 = 22<sub>. 3. 7</sub>


168 = 23<sub>. 3. 7</sub>


ƯCLN(36; 84; 168) = 22<sub>.3 = 12.</sub>


*Quy tắc:Muốn tìm ƯCLN của 2 hay
nhiều số ta có thể:


_ Phân tích các số ra TSNT.


_ Chọn các TSNT chung


_ Lập tích các TSNT chung, mỗi TS
lấy với số mũ nhỏ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HS Sè nhá nhÊt lµ íc cđa hai sè còn lại?</b>


GV : đa ra nội dung hai chú ý ( bảng phụ)


<b>4.Cuỷng coỏ:</b>


-HS1 làm Bài 139 ( SGK T56)
- HS2lµm Bµi 140 ( SGK T56)
-HS díi líp lµm ra vë


GV nhËn xÐt bµi lµm 2 HS


<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Giải các bài tập 141; 142 ( SGK - 56 ) ; bµi 176 ( SBT - 23 )
– Học bài, chuẩn bị phần III coứn laùi vaứ Luyeọn taọp 1.


Ngày soạn : 7/ 11/2008
Ngày dạy : 12 / 11 / 2008


TiÕt 32

<b> :</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .
– HS biết cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN.



– Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: bảng phụ ghi các bài tập luyện tập
HS : Häc bµi , lµm bµi tËp


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là số nh thÕ nµo?
ThÕ nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho VD
Tìm ƯCLN( 15; 30; 90 )


HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiỊu sè lín h¬n 1
- Lµm bµi 176 ( SBT)


GV : nhận xét việc học lý thuyết và phần bài tập 2 HS và cho điểm


<b>3.</b> Dy bi mi :


<i><b>Hot ng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN .
- Ở ?1, bằng cách phân tích ra thừa số nguyên
tố, ta đã tìm được ƯCLN(12,30) = 6. Hãy
dùng nhận xét ở mục 1 để tìm ƯC(12, 30).



<b>III. Cách tìm ƯC thông qua tìm</b>
<b>ƯCLN :</b>


ƯCLN(12, 30) = 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Trở lại câu hỏi đăït ra ở đầu bài học : “Có
cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số
mà khơng cần liệt kê các ước của mỗi số hay
khơng” ?


HĐ2 : Củng cố .


Tìm số tự nhiên a, biết 56  a và 140  a.


- GV h/d phân tích đề: 420 a và 700 a thì a


có quan hệ như thế nào với các số 420 và
700 ?


HS tr¶ lêi


? Số lớn nhất trong các ước chung gọi là gì ?
suy ra cách tìm a ?


- Làm tương tự BT trên.


? Chú ý bài 144 khác bài 143 ở điểm nào ?
HĐ3 : GV hướng dẫn phân tích ứng dụng việc
tìm ƯCLN vào bài tốn thực tế.



- Độ dài cnh hỡnh vuụng cn tỡm l CLN
(75, 105).


: trò chơi thi làm toán nhanh
GV: Đa 2 bài tập trên bảng phụ
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của
1) 54,42 và 48


2) 24,36 vµ 72


Yêu cầu : Cử hai đội chơi: Mỗi đội gồm 5em .
mỗi em lên bảng chỉ viết 1dòng rồi đa phấn cho
em thứ hai làm tiếp , cứ nh vậy cho đến khi làm
ra kết quả cuối cùng Lu ý em thứ hai có thể sửa
bài cho em trớc . Đội thắng cuộc là đội làm
nhanh và đúng.


Cuối trị chơi GV nhận xét từng đội và phát
th-ởng.


<i>Bµi tập (bảng phụ )</i>


Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng
84và ƯCLN của chúng bằng 6


GV hớng dẫn HS cách làm.


<i> tỡm C ca cỏc số đã cho, ta có</i>
<i>thể tìm các ước của ƯCLN của các số</i>
<i>đó .</i>



<b>BT 143 (sgk : tr 56).</b>


Theo đề: a là ƯCLN(420, 700)
420 = 22<sub> . 3 . 5 . 7</sub>


700 = 22<sub> . 5</sub>2<sub> .7</sub>


ÖCLN ( 420,700 )= 22<sub> . 5 . 7 = 140</sub>


Vaäy a = 140


<b>BT 144 (sgk : tr 56).</b>


144 = 24<sub> . 3</sub>2


192 = 26 . <sub>3</sub>


ÖCLN(144, 192) = 24 <sub>. 3 = 48.</sub>


– Các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192
là : 24 và 48 .


<b>BT 145 (sgk : tr 56).</b>


Cạnh của hình vuông (tính bằng cm)
là ƯCLN(75, 105) laứ 15 cm.


<i>Bài tập</i>



Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng
bằng 84và ƯCLN của chúng bằng 6


<b> </b>


<b> 4.Cuûng cố: </b>


– Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .


<b> 5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


_ Häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Bµi 46 ( SGK)


Ngµy so¹n : 9/ 11/2008
Ngày dạy : 13 / 11 / 2008


TiÕt 33 :

<b>LUYỆN TẬP ( </b>

<b>TiÕt 2 </b>

<b>)</b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thơng qua tìm ƯCLN.
– Rèn kỹ năng tính tốn, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN .


– Vận dụng trong trong việc giải các bài tốn đố.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


- GV : bảng phụ chép các bài luyện tập



- HS : bút dạ bảng nhóm + học bài và lµm bµi.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS1 : -Neõu caựch tỡm ệC LN bằng cáh phân tich ra thõa sè nguyªn tè.
- Tìm số tự nhên a lớn nhất biết r»ng 480 a ; vµ 600  a


HS2 : - Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
– Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC (126, 210, 90).
GVnhËn xÐt bµi lµm 2 HS råi cho ®iĨm


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố mối quan hệ chia hết và
ƯC .


<b>BT 146 (sgk : tr 57</b>


- Xác định các điều kiện của bài tốn.
? 112 x, 140 x-> Vậy x có quan hệ như


thế nào với 112, 140.
HS tr¶ lêi


? Để tìm ƯC ta thực hiện thế nào.
HS: tr¶ lêi



<b>BT 146 (sgk : tr 57).</b>


112  x vaø 140  x ---> xÖC (112, 140)


112 = 24<sub>.7</sub>


140 = 22<sub>.5.7</sub>


ÖCLN (112, 140) = 22<sub>.7 = 28.</sub>


ÖC(112, 140) = Ö(28) =

1; 2;4;7;14; 28

<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS : lên bảng làm bài
GV treo bài giải mẫu


H2 : Phõn tớch gi thiết , ứng dụng việc
tìm ƯC, ƯCLN để giải bài toán thựïc tế .


<b>BT 147 (sgk : tr 57).( b¶ng phơ )</b>


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
– Số bút mỗi bạn mua ?


HS tr¶ lêi


– Trong mỗi hộp có bao nhiêu cây bút ?
HS tr¶ lêi


?Soỏ a coự quan heọ nhử theỏ naứo vụựi mi soỏ


28, 36, 2?Giaỷi ủiều kieọn vửứa tỡm ủửụùc -> a
? Tỡm soỏ hoọp buựt ủaừ mua cuỷa hai baùn.
- H/d: Soỏ toồ coự quan heọ gỡ vụựi soỏ nam, nửừ?
HS : hoạt động nhóm


<b>H§3 : GV giíi thiƯu tht to¸n ƠCƠLIT</b>


tìm ƯCLN của hai số
GV hớng dẫ HS cách làm.
Ta lµm nh sau:


- Chia sè lín cho sè nhá


- NÕu phÐp chia cã d ; lÊy sè chia ®em chia
cho số d.


- Nếu phép chia này còn d ; lÊy sè chia míi
®em chia cho sè d míi .


cứ tiếp tục nh vậy đến khi đợc số d bằng 0
thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.


<b>BT 147 (sgk : tr 57).</b>


a) a là ước của 28 (28 a) , a là ước của 36


(36 a), a > 2 .


b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4 .



c) Mai mua 7 hộp bút
– Lan mua 9 hộp bút.


<b>BT 148 (sgk : tr 57).</b>


– Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48, 72) = 24.
Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 n .


<b>Thuật toán ƠCƠLIT</b>


VD :Tìm ƯCLN ( 135; 105)
135 105
105 30 1
30 15 3


0 2


VËy ¦CLN ( 135; 105) = 15


<b>4. Củng cố: kÕt hỵp trong bµi</b>
<b> 5 –Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– SBT: 182; 184 ;186 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn :14 / 11 / 2008
Ngày dạy : 17 / 11 / 2008


<b>Tiết 34</b>

<b> : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>



– HS hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .


– HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên
tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số .


– HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý
trong từng trường hợp cụ thể, biết vân dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế
đơn giản .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


- GV: Bảng phụ để so sánh hai qui tắc, phấn màu
- học bài , bảng nhóm


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Viết các tập hợp: B(4), B(6), BC(4,6)


GV: Dựa vào kết quả trên em hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợpp các
bội chung của 4 và 6.


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Bội chung nhỏ nhất :


- Nêu ví dụ : Tìm tập hợp các bội chung


của 4 và 6 .


? Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC
(4, 6) là số nào


HS trả lời


?Vậy BCNN của 4 và 6 là số như thế
nào?


HS trả lời


<b>I. Bội chung nhỏ nhất :</b>


Vd1:


B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…}
B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …}


BC(4, 6) =

0;12;24;36;...

<sub>.</sub>


Số 12 là BCNN của 4 và 6, được kí hiệu là
BCNN (4, 6) = 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? BCNN của a và b là gì ? BCNN của 2
hay nhiều số là gì ?


GV : Giới thiệu BCNN và ký hiệu .


- Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và


BCNN ?


- Nêu vd về trường hợp tìm BCNN của
nhiều số mà có một số bằng 1.


Vd: BCNN (8, 1) = 8.


BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6)
-> Chú ý: sgk


HĐ2 : Cách tìm bội chung nhỏ nhất bằng
cáh phân tích các số ra TSNT.


Vd : Tìm BCNN (8, 18, 30). GV h/d:
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố .
HS làm theo sự hướng dẫn của GV theo
3 bước như SGK


-> Rút ra quy tắc tìm BCNN.


GV muoná tìm BCNN của hai hay nhiều
số ta làm thế nào?


HS trả lời


? Cách tìm BCNN và cách tìm ƯCLN
khác nhau ở những điểm nào ?(Khác
nhau trong cách chọn thừa số nguyên tố
và cách chọn số mũ tương ứng).



*Củng cố :HS làm ? ( SGK - 58)
hoạt động nhóm


GV kiểm tra bài 2 nhóm


->Rút ra chú ý(sgk) tìm nhanh BCNN
của hai hay nhiều số trong một số trường
hợp đặc biệt .


<i>chung của các số đó .</i>


<i>*Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6</i>
(là 0, 12, 24, 36, … ) đều là bội của
BCNN(4,6).


<i>*Chú ý: BCNN (a, 1) = a; </i>


BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)


<b>II. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cáh</b>
<b>phân tích các số ra thừa số nguyên tố :</b>


Vd2 : Tìm BCNN (8, 18, 30).
8 = 23


18 = 2. 32


30 = 2. 3. 5


BCNN (8, 18, 30) = 23<sub>. 3</sub>2<sub>. 5 = 360.</sub>



<i>*Quy tắc:Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều</i>
<i>số ta có thể:</i>


<i>_ Phân tích các số ra TSNT</i>


<i>_ Chọn ra các TSNT chung và riêng.</i>


<i>_ Lập tích các TSNT chung và riêng đó,</i>
<i>mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất.</i>


<i>*Chú ý : Sgk .</i>


Vd3: BCNN ( 5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280.


BCNN (12, 16, 48) = 48 vì 4812 và 4816


<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập 149; ( sgk : tr 59)


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn :15/11 /2008
Ngày dạy :19/11 / 2008


<b>Tiêt 35 </b>

<b>: LUYỆN TẬP </b>

( Tiết 1)


<b>I. Mục tieâu : </b>



– HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN .
– HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN .


– Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ ghi đầu bài tập
HS : học và làm bài ở nhà


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


ùHS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý
– Tìm BCNN (10, 12, 15) ?


HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
- Tìm BCNN( 8; 9; 11)


BCNN( 25; 50)
BCNN( 24; 40; 168)
GV nhận xét sửa sai và cho điểm


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Cách tìm BC thông qua tìm
BCNN



? Em hãy nêu nhận xét mục I
GV : Giới thiệu ví dụ 3(sgk ). H/d:
? Dựa vào tập hợp A ta thấy x có
quan hệ như thế nào với các số 8, 18,
30 ? -> Tìm x.


<b>III. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN </b>


Vd3 : Cho A =

<i>x N x</i> / 8, 18, 30, <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>1000

.


Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
Ta có: x  BC(8, 18, 30) và x< 1000


BCNN(8, 18, 30) = 360 (ở vd2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

– Dựa vào nhận xét ở mục I->Nêu
cách tìm BC thơng qua tìm BCNN .
*Củng cố : Tìm số tự nhiên a biết:
a< 1000, a  60, a  280.


HS laøm bài
GV nhận xét


HĐ2 : Củng cố định nghĩa BCNN và
vận dụng tìm BCNN theo quy tắc .
? a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và
a 15, a 18->Vậy a có quan hệ như


thế nào với 15 và 18 ?



HĐ3 : Củng cố cách tìm BC thông
qua tìm BCNN


GV : Gọi số HS lớp 6c là a thì a có
quan hẹ gì với 2;3;4;8


HS trả lời


GV phát phiếu học tập
HS hoạt động nhóm


Vậy A = {0; 360; 720}


<i> Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm</i>


<i>các bội của BCNN của các số đó .</i>


<b>BT 152 (sgk : tr 59).</b>


a nhỏ nhất khác 0, a  15 và a  18


-> a là BCNN(15, 18)
BCNN (15, 18) = 90 .
Vậy a = 90.


<b>BT 153 ( sgk : tr 59).</b>


Tìm BC(30, 45) nhỏ hơn 500.
BCNN (30, 45) = 90.



– Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45
là: 0; 90; 180; 270; 360; 450 .


<b>Baøi 154 :( SGK - 59)</b>


Gọi số HS lớp 6c là a thì a thì:
a  2


a  3


a  4


a  8


<b>Bài 155 (SGK T 59)</b>


Nhận xét ƯCLN(a; b) . BCNN(a ; b) = a.b


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau phần bài tập liên quan
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Xem lại các phần lý thuyết đã học : Bội , BC, BCNN, tìm BC thơng qua BCNN.
– Bài tập 155 và “ Luyện tập 2” (sgk : tr 60).


a∈ BC ( 2;3;4;8)
vaø 35 ≤ a ≤ 60



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn : 17/11/2008
Ngày dạy : 22/11 / 2008


<b>Tiết 36 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

( Tiết 2)


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua BCNN .
– Rèn luyện kỹ năng tính tóan, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp
cụ thể .


– HS biết giải các bài toán thực tế đơn giản thơng qua tìm BC và BCNN .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bò : </b>


- GV Bảng phụ ghi đầu bài tập
- HS học và làm bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1– Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
_ Chữa bài tập 189 (SBT)


HS2 _ So sánh qui tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều sốlớn hơn 1
_ Chữa BT 190 ( SBT).


<b>3. Luyện tập </b>:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Củng cố về bội , bội chung, BCNN.
x 12, x21, x28 ->x có quan hệ như thế


nào với các số 12, 21, 28 ?


? Để tìm BC(12, 21, 28) ta làm thế nào?
HS lên bảng làm bài


<b>BT 156 (sgk : tr 60).</b>


x 12, x21, x 28 -> x BC (12, 21, 28).


BCNN (12, 21, 28) = 84 .


BC(12, 21, 28) = B(84) ={0; 84; 168; 252;
336; …}


Vì 150 < x < 300 neân x 

168;152

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tốn và vận dụng tìm BCNN vào bài tốn
thực tế .


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài :
? Thời gian trực của hai bạn là bao nhiêu
ngày?


–> Số ngày để hai bạn cùng trực sẽ là BC
(10,12)-> Số ngày gần nhất để trực chung


là BCNN (10, 12).


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài :
? Có mấy đội tham gia trồng cây ?


? Mỗi người trong mỗi đội trồng bao
nhiêu cây ?


? Bài tốn u cầu tìm gì ?


? Số cây mỗi đội phải trồng khoảng bao
nhiêu ?


GV : Hướng dẫn chuyển từ lời bài toán
sang ký hiệu và giải như bài tập 156 .


nhật lần thứ hai.


Theo đề: a 10, a  12, a nhỏ nhất


->a = BCNN (10, 12) = 60 .


Vậy sau 60 ngày hai bạn cùng trực nhật.


<b>BT 158 (sgk : tr 60).</b>


Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.


Theo đề: a8, a9 -> a BC(8, 9) và 100
 a 200.



BCNN(8, 9)= 8.9 = 72


BC(8,9) = B(72) ={0; 72; 144; 216; …}
Vì 100  a 200 neân a = 144.


Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây.


Bài 195 ( SBT


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Xem mục “Có thể em chưa biết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn : 17/11/2008
Ngày dạy : 2411 / 2008


<b>Tieát 37 </b>

<b>: ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


– Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên
lũy thừa.


–HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số
chưa biết .



<b>II.</b> <b>Chuẩn bò : </b>


GV: Chuẩn bị bảng 1 về các phép tính (sgk).
HS : Ơn tập theo hướng dẫn về nhà tiết trước.
III. Hoạt động dạy học:


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 (sgk ) + sử dụng bảng phụ1.


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố việc vận dụng các
tính chất của các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia với dạng tổng quát


HĐ2 : Củng cố thứ tự thực hiện
các phép tính và vận dụng vào
bài tập cụ thể .


? Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức.


? Cơng thức nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số.



am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


<b>BT 159 (sgk : tr 63).</b>


a)n – n = 0 b) n : n (n 0) = 1


c)n + 0 = n d) n – 0 = n
e)n . 0 = 0 g) n. 1 = n
h) n : 1 = n


<b>BT 160 ( sgk : tr 63)</b>


a/ 204 – 84 : 12 b/ 15. 23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> – 5.7 </sub>


= 204 – 7 = 15. 8 + 4. 9 –5. 7
= 197 = 120 + 36 – 35
= 156 – 35
= 121


c/ 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2 <sub> d/ 164. 53 + 47. 164 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m - n <sub> (m</sub><sub></sub><sub> n, a </sub><sub></sub><sub>0 )</sub>


? Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
a. (b + c) = a.b + a.c


HĐ3 : Hướng dẫn HS tìm x với
bài tốn tổng hợp có nhiều phép
tính .



Bài 163


HShoạt động nhóm


GV gợi ý trong ngày muộn nhất
là 24 giờ , Vậy điền các số như
thế nào cho thích hợp


Baøi 164


Thực hiện phép tính rppì phân
tích kết quả ra thừa số nguyên tố
HS lên bảng thực hiện làm bài


=125+32 = 164.100
= 157 = 16400


<b>BT 161 (sgk : tr 63).</b>


a/ 219 – 7(x + 1) = 100 b/ (3x - 6).3 = 34


7(x +1) = 219 – 100 3x – 6 = 34<sub> : 3</sub>


7(x +1) = 119 3x - 6 = 33<sub>=27</sub>


x + 1 = 119 : 7 3x = 27 + 6
x + 1 = 17 3x = 33
x = 17 – 1 x = 33: 3
x = 16 x = 11


Baøi 163( SGK - 63)


Baøi 164


a) ( 1000 + 1) : 11 = 1001 11 = 91 = 7 . 13
b) 142 <sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub> = 225 = 3</sub>2 .<sub>5</sub>2


...


<b>4 Củng cố:</b>


– Củng cố ngay phần bài tập có lieân quan . BT 162 sgk.


<b>5 Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn : 17/11/2008
Ngày dạy : 2411 / 2008


<b>Tiết 38</b>

<b> : ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>

<b>(tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


– Ơn tâp cho HS các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9,
số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN .


– HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tốn thực tế .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bò : </b>


HS: như đã dặn ở tiết trước.



- GV: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN và
BCNN


<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


– Trả lời các câu hỏi chuẩn bị ở sgk từ 5->10 (sử dụng bảng 2 và 3 sgk ) .


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ 1 : Củng cố về tính chất chia hết và
dấu hiệu chia hết , số nguyên tố, hợp số.
-H/d giải thích: 747  9; 235  5


HS lên bảng điền


HĐ 2 : Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN
? 84  x; 180  x , vậy x quan hệ như thế


nào với 84 và 180 ?


? Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số
bằng cách nào ?


- Giải tương tự cho câu b


<b>BT 165 (sgk : tr 63).</b>



a/ 747 P ; 235 P; 97 P.


b/ a  P ( vì a <sub></sub>3 và a > 3) .


c/ b  P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai


số lẻ ) và b > 2 .
d/ c P vì c = 2 .


<b>BT 166 (sgk tr : 63)</b>


a/ Theo đề: x ƯC (84, 180) và x > 6 .


ÖCLN (84, 180) = 12 .


ÖC (84, 180) = Ư (12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vì x > 6 nên x = 12


Vậy A =

 

12 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

HĐ3 : Hướng dẫn HS giải bài toán thực
tế áp dụng BC, BCNN .


? Bài toán nói đến lượng sách là bao
nhiêu ?


? Số sách nói đến trong bài tốn được
xếp như thế nào ?



GV : Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a
có quan hệ như thế nào với các số 10,
12, 15 ? a cịn có thêm điệu kiện gì ?


<b>BT 167 (sgk : tr 63).</b>


Học sinh trả lời


<b>Bài 168 </b>


HS làm theo hướng dẫn của GV


<b>HĐ 3 có thể em chưa biết</b>


GV giới thiệu mục này rất hay sử dụng
khi làm bài tập


1 Neâu a  m và b  n ⇒ a  BCNN của m


và n


2) Neáu a . b  c ma ø( b; c ) = 1 ⇒ a  c


BCNN(12,15,18)=180


BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;…}
Vì 0 < x < 300 nên x = 180


Vậy B = {180}



<b>BT 167 (sgk : tr 63).</b>


Gọi số sách là a .


a 10; a 12; a 15-> aBC(10,12,15) vaø


100  <i>a</i> 150


BCNN(10,12,15)= 60


BC(10,12,15) = B(60)={0; 60; 120; 180;…}
Vì 100  <i>a</i> 150 neân a = 120 .


Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.


<b>BT 168 (sgk : tr 63).</b>


VD


a  4 vaø a

6 ⇒ a

BCNN (4; 6) ⇒ a =
12;24;…….


a . 3  4 và ƯCLN(3,4) =1 ⇒ a

4


<b>4.</b> <b>Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5.</b> <b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Ôn tập kỹ lý thuyết ; xem lại các bài tập đã chữa
– Làm BT 207; 208; 209;210; 211 ( SBT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn : 17/11/2008
Ngày dạy : 24/11 / 2008


<b>Tieát39</b>

<b> : KIỂM TRA CHƯƠNG I </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I .


– Kiểm tra các kỹ năng : thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, giải bài
tốn về tính chất chia hết, số ngun tố, hợp số .


– Aùp dụng các kiến thức về ƯCLN, ƯC, BCNN vào bài tốn thực tế .


<b>II. Chuẩn bò</b>


GV ra đề kiểm tra
HS Ơn bài


<b>III Hoạt đơng dạy và học </b>


1) Ổn định tổ chức
2) Kim tra 1tit


<b>Đề bài</b>



<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) </b>


<i><b>Câu1</b> ( 2đ ): Điền dấu X vào ô trống Đúng (Đ) hay sai ( S ) cho thích hợp. </i>


Câu Đ S



1 Nu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số
đó chia hết cho 4 thì số cịn li chia ht cho 4.


2 Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì
tổng không chia hÕt cho 3.


3 Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 , thì tích đó
chia hết cho 6.


<i><b>Câu 2 ( 2đ) :Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô trống.</b></i>
a) 549 P b) 11. 3. 5 + 7 .13 P


c)135 + 3280 P c) 2 . 4 . 5 - 2 . 19 P


<b>Phần II : Bài tập tự luận( 6đ) </b>


<i><b>Bài 1 ( 2đ)</b></i><b> Tìm số tù nhiªn x biÕt : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Bài 2( 3đ) Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều</b></i>
vừa đủ bó . Biết số sách trong khoảng từ 200 n 500. Tớnh s sỏch


<i><b>Bài 3( 1đ) : Tìm sè tù nhiªn x, y sao cho : (41 - 2x) ( 2y - 7) = 21.</b></i>


<b>Đáp án</b>



<b> Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm ) </b>


<i><b>Câu1</b> ( 2đ ): Điền dấu X vào ô trống Đúng (Đ) hay sai ( S ) cho thích hợp. </i>



Câu Đ S


1 Nu tng ca hai số chia hết cho 4 và một trong hai số
đó chia hết cho 4 thì số cịn lại chia hết cho 4. X
2 Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 3 thì


tỉng kh«ng chia hÕt cho 3. X


3 Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 , thì tích đó


chia hÕt cho 6. X


<i><b>Câu 2 ( 2đ) :Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô trống.</b></i>
a) 549 P b) 11. 3. 5 + 7 .13 P


c)135 + 3280 P c) 2 . 4 . 5 - 2 . 19 P
Mỗi phần điền ỳng 05


<b>Phần II : Bài tập tự luận( 6đ) </b>


<i><b>Bài 1 ( 2đ)</b></i><b> Tìm số tự nhiên x biết : </b>


a) x = 2 8<sub> : 2 </sub>4<sub> + 3</sub> 2<sub> . 3</sub> 3<sub> b) 29 .31 - 196 : 14 </sub>2 <sub>+ 4x = 8882</sub>


∉ ∉


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2010-2011



x = 2 2<sub>+ 9 . 27 ( 0,5®) 899 - 196 : 196 + 4x =</sub>



8882


x = 4 + 243 ( 0,25 ®) 899 - 1 + 4x =
8882


x = 247 ( 0,25 ®) 898 + 4x =
8882 (0,5®)


4x =
8882 -898


X =
7984 : 4


X =
1996 (0,5®)


<i><b>Bài 2( 3đ) Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn,</b></i>
18 cuốn đều vừa đủ bó . Biết số sách trong khoảng t 200 n 500. Tớnh s sỏch.


Giải:


Gọi số sách cần tìm là a ( a N *<sub>)</sub>


s sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó


a ∈ BC ( 10, 12, 15, 18)


( 1d )



Ta cã 10 = 2 . 5
12 = 22<sub> . 3</sub>


15 = 3 . 5
18 = 2 . 32


BCNN ( 10, 12, 15, 18) = 22<sub> . 3</sub>2<sub> .5 = 180 </sub>


a BC ( 10, 12, 15, 18) = B( 180 ) = 0, 180, 360, 540 ,∈ ……… (1đ)
+ mà số sách trong khoảng từ 200 n 500.


Vậy số sách cần tìm là 360 ( 1đ)
<i><b>Bài 3( 1đ) : Tìm số tự nhiên x, y sao cho : (41 - 2x) ( 2y - 7) = 21.</b></i>


Gi¶i


(41 - 2x) ( 2y - 7) = 21. ⇒(41 - 2x) ∈ ¦ (21) = 1;3;7;21
( 0,25®)


LËp b¶ng ta cã


(41 - 2x) 1 3 7 21


( 2y - 7) 21 7 3 1


x 20 19 17 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

2010-2011



VËy x=20 vµ y=14 ; x= 19 vµ y = 7; x = 17 vµ y = 5; x = 10 và y = 4 ( 0,25đ)


.


Nếu HS làm theo cách khác mà đúng thì cho điểm tơng đơng


Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày dạy : 29 /11 / 2008


<b>Chương II : </b>

<b>SỐ NGUYÊN</b>



<b>Tiết 40 : </b>

<b>LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Hoïc xong bài này HS cần phải :


 Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N.


 Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn.
 Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số ngun âm trên
trục số.


II. <b>Chuẩn bị : </b>


– GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương,
0 ).


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới :



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : GV giới thiệu sơ lược về chương “Số
nguyên” .


- Đặt vấn đề như sgk : -30<sub>C nghĩa là gì ?Vì</sub>


sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước ?
- HS thử trả lời.


HĐ2: Các ví dụ. <b><sub>I. Các ví dụ :</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2010-2011



- Giới thiệu về các số nguyên âm và hướng
dẫn cách đọc .


- Giới thiệu các ví dụ/ sgk.


- Sau mỗi vd, yêu cầu HS thực hiện các ?
tương ứng và giải thích ý nghĩa các con số.
- HS trả lời câu hỏi đặt ra: -30<sub>C nghĩa là gì ?</sub>


* Củng cố: HS trả lời BT 1, 2/sgk.


- Khẳng định lại ý nghĩa của “số nguyên
âm” trong thực tế thường được sử dụng
trong trường hợp nào ?



HĐ3 : Trục số.


- Ơn lại cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số .
? Xác định tia đối của tia số ?


- Giới thiệu trục số như sgk .
* Củng cố: HS làm ?4


- Giới thiệu chú ý cách vẽ trục số thẳng đứng
như hình 34/sgk .


* Củng cố: HS làm BT 4/sgk theo nhóm.


<b>– Các số : -1, -2, -3,… gọi là số nguyên</b>


<b>âm.</b>


– Các ví dụ : sgk .


<b>II. Trục số :</b>


<b>– Hình trên là trục số. Điểm 0 (khơng)</b>
được gọi là điểm gốc của trục số .


<i>– Chiều từ trái sang phải gọi là chiều</i>


<i>dương (chiều có mũi tên ), chiều ngược</i>


<i>lại là chiều âm của trục số .</i>



<b>4. Củng cố:</b>


_ Trong thực tế người ta dùng số ngun âm khi nào? Cho vd.
– Bài tập 5 ( sgk : tr 68).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– HS đọc sgk để hiểu rõ các vd về số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo
trục số.


– Bài tập 3 (sgk: tr 68), 3 -> 8/sbt trang 54, 55.
– Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên”.


<b>0 1 2 3</b>
-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2010-2011



Ngày soạn:26/11/2008
Ngày dạy : 1 /12 / 2008


<b>Tiết 41 : </b>

<b>TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>


<b>I Mục tiêu : </b>


– Học xong bài này HS cần phaûi :


- Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục
số, số đối của số nguyên .


- Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói


về các đại lượng có hai hướng ngược nhau .


- Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II


<b> Chuẩn bị :</b>


GV : Hình vẽ một trục số nằm ngang , một trục số thẳng đứng.
- Hình vẽ 39(chú sên bị trên cây cọ)


HS : học bài và làm BT


<b>III Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2010-2011



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– HS vẽ trục số, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
– BT 8/sbt trang 55.


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>HĐ1: Số nguyên. </b>


- GV sử dụng trục số để giới thiệu tên các
loại số (số nguyên âm, nguyên dương, số 0 )


tập hợp các số nguyên và ký hiệu .


<b>- Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z ?</b>
*Củng cố: HS làm BT 6/sgk.


- Giới thiệu chú ý/sgk.


- Nhận xét/sgk. Lưu ý các đại lượng trong sgk
đã có quy ước chung về âm, dương. Tuy
nhiên, trong thực tiễn và trong giải toán ta có
thể tự đưa ra quy ước .


*Củng cố: HS làm BT 7; 8/sgk.
- Giới thiệu ví dụ sgk -> HS làm ?1
- HS làm ?2 và ?3


<b>- Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N</b>
và số nguyên có thể coi là số có hướng .


HĐ2 : Số đối .


- Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách
đều điểm 0 ?


- Khẳng định đó là các số đối nhau .
- Hai số đối nhau khác nhau như thế nào ?
*Củng cố: HS làm ?4


<b>I. Số nguyên :</b>



<b>- Số ngun dương: 1; 2; 3; … (hoặc</b>
ghi +1; + 2; +3; … )


- Số nguyên âm: -1; - 2; -3; …


<b>- Tập hợp Z = </b>

...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...  



gồm các số nguyên âm, số 0 và các
số nguyên dương gọi là tập hợp các
số nguyên .


<i>* Chú ý : Sgk/ tr 69.</i>


<b>II. Số đối :</b>


– Trên trục số, hai điểm nằm ở hai
phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu
diễn hai số đối nhau .


– Số đối của số 0 là 0 .


Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối
của 2; …


<b>4. Củng cố:</b>


_ Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Cho vd.


_ Tập Z các số nguyên bao gồm các loại số nào? Quan hệ giữa tập N và Z .


_ Cho vd hai số đối nhau. Bài tập 9( sgk : tr 71).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học bài . Bài tập 10 (sgk : tr 71)
- SBT : 9->16( tr 55, 56 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2010-2011



Ngày soạn:26/11/2008
Ngày dạy : 3 /12 / 2008


<i><b>Tiết 42: </b></i>

<b>THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ</b>



<b>NGUYÊN </b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu : HS cần phải : </b>


- Biết so sánh hai số nguyên .


- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số ngun .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2010-2011



- GV : Hình vẽ một trục số.bảng phụ ghi chú ý ( T-71) ,nhận xét ( T-72)và
BT


“đúng sai”



- HS: học và làm BT ở nhà


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Tập hợp Z các số nguyên gồm các loại số nào? Viết ký hiệu.
– Tìm số đối của các số sau: +7; 3; -5; 0.


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : So sánh hai số nguyeân .


- HS đọc SGK-> Nhắc lại cách so sánh
hai số tự nhiên trên tia số.


- Tương tự với so sánh hai số nguyên.
- Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm
bên trái điểm b thì a < b và ngược lại.
* Củng cố: HS làm ?1


- Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau
-> Giới thiệu chú ý . Lấy vd.


* Củng cố: HS làm ?2


-> Rút ra nhận xét và giải thích.


- HS trả lời ô nhỏ ở đầu bài.


HĐ2 : Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên .


? Trên trục số hai số đối nhau có đặc
điểm gì


? Khoảng cách từ điểm -3, điểm 3 đến
điểm 0 trên trục số bao nhiêu đơn vị .
<b>- HS làm ?3.</b>


- Giới thiệu định nghĩa và kí hiệu giá trị
tuyệt đối của số nguyên a. Lấy vd.


<b>*Củng cố: HS làm ?4 viết bằng ký hiệu.</b>
- Qua các vd trên rút ra nhận xét.


- Nhấn mạnh: Khi giải bài tập thường
vận dụng các nhận xét này .


<b>I. So sánh hai số nguyên :</b>


– Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang),
điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên
a nhỏ hơn số nguyên b .


* Chú ý: ( sgk/ tr 71).
<i>* Nhận xét : </i>



<i>- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.</i>
<i>- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.</i>


<i>- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số</i>
<i>nguyên dương nào.</i>


<b>II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :</b>


Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Kí hiệu : <i>a</i> <sub> .</sub>


Vd : 3 <sub> = 3 , </sub> 3 = 3
75


 = 75 , 0 = 0 .


<i><b>*Nhận xét : (Sgk / tr 72).</b></i>


<b>0</b> 1 2 3 4 5


-5 -4 -3 -2 -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2010-2011



<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập 11, 12a, 13a, 14 (sgk : tr 73). Hướng dẫn cách giải nhanh mà không
dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


–Kiến thức : nắm vững k/n so sánh hai số nguyên và GTTĐ của hai số
nguyên.


BT: 14, 15( SGK/ 73); 17 đến 22 (SBT/ 57)


Ngày soạn:26/11/2008
Ngày dạy : 6 /12 / 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2010-2011



<b>Tiết 43 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>– Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai</b>
số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số
liền trước, liền sau của một số nguyên .


– Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số nguyên , so sánh
hai số nguyên và tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối .
– Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV: Bảng phụ chép một số BT luyện tập
Học bài vaø laøm BT


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– HS1: Baøi tập 18 (SBT- 57).
– HS2: Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73).


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<i>* Dạng 1: Củng cố khái niệm về tập hợp</i>
<i><b>Z và tập hợp N </b></i>


<b>? Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là</b>
số tự nhiên và số ngun âm có đúng
khơng ?


<i>* Dạng 2: So sánh hai số nguyên</i>


- Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích
các câu ở bt 18 (sgk : 73).


- Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên.
- HS lên bảng điền dấu vào BT19.
- Chú ý có thể có nhiều đáp số .
<i>* Dạng 3:Tính giá trị biểu thức </i>


- Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt đối của
một số nguyên - > HS lên bảng làm.


<b>BT 16 (sgk : tr 73).</b>



Điền Đ, S


<b>BT 17 (sgk : tr 73).</b>


Khơng vì ngồi số nguyên dương và số
nguyên âm, tập hợp Z còn gồm cả số 0


<b>BT 18 (sgk : tr 73).</b>


a) a > 2, a chắc chắn là số nguyên dương (vì
a > 2 > 0).


b) b < 3, b không chắc chắn là số nguyên
âm ( vì b có thể là : 0; 1; 2).


c) c > -1, c không chắc chắn là số nguyên
dương (vì c có thể là 0 )


d) d < -5, d chắc chắn là số nguyên aâm.


<b>BT 19 (sgk : tr 73).</b>


a) 0 < +2 ; b) -15 < 0


c) -10 < -6 ; -10 < + 6 ; d) +3 < + 9 ; -3 < + 9


<b>BT 20 (sgk : tr 73).</b>


a) 8  4  8 4 4 ; b) 7 . 3 7.3 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2010-2011



- Nhấn mạnh thứ tự thực hiện với biểu
thức có dấu giá trị tuyệt đối .


<i>* Dạng 4:Tìm số đối của một số nguyên</i>
- Nhắc lại khái niệm về số đối-> HS làm
- Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trị
tuyệt đối .


<i>* Dạng 5:Tìm số liền trước, số liền sau</i>


<i>của một số nguyên</i>


- GV lưu ý : Dùng trục số để HS dễ nhận
biết.


- Nhận xét gì về vị trí của số liền trước,
số liền sau trên trục số.


<b>BT 21 ( sgk : 73) .</b>


– Số đối của -4 là 4.
– Số đối của 6 là - 6


5


 = 5 , 5 có số đối là - 5



– Tương tự cho các câu còn lại .


<b>BT 22 ( sgk : 73) .</b>


a) Số liền sau của 2 là 3, của -8 là -7, của 0
là 1, của -1 là 0.


b) Số liền trước của -4 là -5, của 0 là -1, của
1 là 0, của -25 là -26.


c) a = 0


<b>4. Củng cố: Ngay sau phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Làm bài tập 25->31 (sbt : tr 57,58) .


– Chuẩn bị bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu” .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2010-2011



Ngày soạn:2/12/2008
Ngày dạy :8 /12 / 2008


<b>Tiết 44 : </b>

<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu .


– Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo


hai hướng ngược nhau của một đại lượng .


– HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV: Trục số


HS: Trục số vẽ trên giấy. Ơn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số
nguyên..


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>HS! - Nêu cách so sánh hai số nguyên trên trục số.</b>


- Nêu các nhận xét về hai số nguyeân.
- Laøm BT 28 tr 58 SBT.


HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?


- Nêu cach tính GTTĐ của một số nguyên dương, số nguyên âm,
số 0


- Chöa BT 29 ( SBT - 58 )


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



HĐ1 : Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương
như cộng hai số tự nhiên khác 0 .


- Minh họa phép cộng trên trục số.


HĐ2 : Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên âm
*GV giới thiệu một số quy ước sau:


- Khi nhiệt độ tăng 20<sub>C, ta nói nhiệt độ tăng 2</sub>0<sub>C.</sub>


Khi nhiệt độ giảm 30<sub>C, ta có thể nói nhiệt độ</sub>


tăng -30<sub>C.</sub>


- Tương tự khi số tiền giảm 10 000 đồng, ta có


<b>I. Cộng hai số nguyên dương :</b>


Vd : ( + 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2010-2011



thể nói số tiền tăng – 10 000 đồng.


*Giải thích ví dụ sgk và yêu cầu HS làm ?1
(-4) + (-5) = -9 (cộng trên trục số ).


4



 + 5 = 4 + 9 = 9 .


<i>Nhận xét: Kết quả là hai số đối nhau.</i>


-> Hãy nêu cách cộng hai số nguyên âm.
- GV chốt lại quy tắc.


*Củng cố: p dụng quy tắc làm ?2


*Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên
cùng dấu:


 Cộng hai giá trị tuyệt đối (phần số ).
 Dấu là dấu chung .


* Quy taéc:


<i> Muốn cộng hai số nguyên âm, ta</i>
<i>cộng hai giá trị tuyệt đối của</i>
<i>chúngrồi đặtdấu “-” trước kết quả</i>


Vd : (-7) + (-4) = - (7 + 4 ) = -11 .


<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc .
– Bài tập 25 (sgk : tr75). Điền dấu > , <


<i>* Nhận xét: Khi cộng một số với một số nguyên âm ta được số nhỏ hơn số</i>



ban đầu.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


- Nắm vững quy tắc cộng cộng hai số nguyên âm, cách cộng hai số nguyên
cùng dấu.


- BT 26( sgk : tr 75) . SBT: 35->41/ tr 58, 59.


<b>- Chuẩn bị bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2010-2011



Ngày soạn:7/11/2008
Ngày dạy : 10 /12 / 2008


<b>Tiết 45 : </b>

<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt với cộng hai số nguyên
cùng dấu ).


– HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một
đại lượng .


– Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, bước đầu biết cách diễn
đạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học .


II. <b>Chuẩn bị : </b>



- GV : hình vẽ trục số .Bảng phụ ghi BT
- HS : vẽ trục số trên giaáy


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– HS1 : Chữa BT 26( SGK- 75)


- HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm , cộng hai số nguyên âm?
– Tính: a) (-5) + (-6) ; b) 5 + 6


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Ví dụ.


- GV nêu vd/sgk, u cầu HS tóm tắt đề và
hướng dẫn HS giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2010-2011



- GV yêu cầu HS làm ?1 thực hiện trên trục số.
-> Kết luận : Hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0 .


- GV yêu cầu HS làm ?2


- Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị


tuyệt đối.


–> Rút ra nhận xét:


– Trong trường hợp a) do 6 > 3 nên dấu


của tổng là dấu của (-6).


– Trong trường hợp b) do 4 > 2 nên dấu


của tổng là dấu của (+ 4 ) .


– Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu .


HĐ2 : Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
- Qua các vd trên, cho biết tổng hai số nguyên
đối nhau bằng bao nhiêu ?


- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không
đối nhau ta làm thế nào?


- GV khẳng định lại quy tắc và áp dụng vào
vd.


- HS làm ?3


a) (-38) + 27 = - (38 - 27) = - 11
b) 273 + (-123) = (273 - 123) = 150
Hoạt động nhóm:



Tính :


a) -18 + (-12)
b) 102 + ( - 120)


c) so sánh : 23 + -13 và (-13) + 13
d) ( -15) + 15


<i>?1 (-3) + (+3) = 0 (cộng trên trục số )</i>
<i> (+3) + (-3) = 0 (cộng trên trục số )</i>
Kết quả tìm được đều bằng 0.


<i>?2 a)3 + (- 6) = -3(cộng trên trục số )</i>
6 - 3 = 6 – 3 = 3


Kết quả tìm được là hai số đối nhau .
<i>b) (-2)+ (+ 4) = 2 (cộng trên trục số )</i>


4


 - 2 = 4 – 2 = 2


Kết quả tìm được bằng nhau.


<b>II. Quy tắc cộng hai số nguyên</b>
<b>khác dấu :</b>


<i>– Hai số ngun đối nhau có tổng</i>



<i>bằng 0 .</i>


<i>– Muốn cộng hai số ngun khác dấu</i>
<i>khơng đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị</i>
<i>tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số</i>
<i>nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được</i>
<i>dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn</i>
<i>hơn .</i>


Vd : (-9) + 9 = 0


(-7) + 5 = - (7 – 5) = -2
(-5) + 7 = + (7 - 5) = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

2010-2011



<b>4. Củng cố:</b>


– Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. So sánh
hai quy tắc.


– Nhấn mạnh cách cộng hai số nguyên:
 Cùng dấu: cộng, dấu chung.


 Khác dấu: trừ, dấu số lớn (số có giá trị tuyệt đối lớn hơn).
– Bài tập 27a, 28b, 29 và 30 ( sgk : tr 76). Rúùt ra nhận xét trong bài 30.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học bài, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số


nguyên cùng dấu và khác dấuBT 29 . 30 SGK


– Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 77).


Ngày soạn:7/11/2008
Ngày dạy : 13 /12 / 2008


<b>Tiết 46</b>

<b> : LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác
dấu .


– Rèn luyện kó năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép
tính biết rút ra nhận xét .


– Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực
tế .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV : Bảng phụ ghi đề bài


HS: Ôn lại 2 qui tắc cộng hai số nguyên - làm BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

2010-2011



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? BT 31 (sgk : tr76)


HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa BT 33
SGK


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 :Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức , so
sánh hai số nguyên.


Cuûng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. p
dụng vào BT 31.


HĐ2 : Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu .


- Bài tập 31, 32 khác nhau ở điểm nào trong
cách thực hiện ?


HĐ3 : Củng cố bài toán tổng hợp hai quy tắc :
- Aùp dụng vào bài tốn điền số thích hợp vào ơ
trống vào BT 33.


- Lưu ý: tính nhẩm trong 3 ơ trống cuối cùng.
HĐ4 : Hình thành bước đầu tính giá trị biểu
thức đại số.


- Hãy trình bày các bước thực hiện BT 34
HĐ5 : Vận dụng phép cộng số ngun vào bài


tốn thực tế.


- Hãy giải thích ý nghĩa thực tế các câu phát
biểu trong BT 35 ?


<b>BT 31 ( sgk : tr 77).</b>


a) (-30) + (-5) = -35 .
b) (-7) + (-13) = -20.
c) (-15) + (-235) = -250 .


<b>BT 32 (sgk : tr 77).</b>


a) 16 + (-6) = +(16 – 6) = 10 .
b) 14 + (-6) = 8 .


c) (-8) + 12 = 4 .


<b>BT 33 (sgk : tr 77).</b>


Kết quả lần lượt là: 1; 0; -12; -2; -5.


<b>BT 34 (sgk : tr 77) .</b>


a. x + (-16) = (-4) + (-16) = -20 .
b. (-102) + y = (-102) + 2 = -100 .


<b>BT 35 (sgk : tr 77) .</b>


a. x = 5


b. x = -2


<b>4 Củng cố:</b>


Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Xét xem kết quả hoặc phát biểu sau đúng hay sai ?
a) ( -125) + ( -55) = 70


b) 80 + ( -42) = 38
c) -15 + (- 25) = -40


d)(-25) + -30 + 10 = 15


e) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.


f) Tổng hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên
dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

2010-2011



<b>5 Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .


<b>– Nắm vững quy tắc cộng hai số ngun và chuẩn bị bài 6 “ Tính chất của</b>


<b>phép cộng các số nguyên”. SBT: 49-> 52 tr 60.</b>


Ngày soạn:7/11/2008


Ngày dạy : 13 /12 / 20


<b>TiÕt 47 </b>

<b> : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ</b>



<b>NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao
hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .


– Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng
để tính nhanh và tính tốn hợp lí .


– Biết và tính đúng tổng của nhiều số ngun .


II. <b>Chuẩn bị : GV : bảng phụ ghi các t/c phép cộng của số nguyeân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

2010-2011



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự</b>


nhieân .


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



HĐ1 : Minh họa tính chất giao hốn qua ?
1


-HS thực hiện ?1 theo quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu và khác dấu .


? So sánh kết quả hai biểu thức ở mỗi câu
ta có nhận xét gì ?


? Viết dạng tổng qt tính chất giao hốn
HĐ2 : Dựa vào ?2 , cơng nhận tính chất
kết hợp của phép cộng các số nguyên .
? Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép
tính trong ?2 -> HS làm.


? Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp ?
- GV giới thiệu chú ý sgk .


HĐ3 : Giới thiệu tính chất cộng với số 0 .
-Vd: (-10) + 0 = -10 ->Nêu công thức TQ.
HĐ4 : Củng cố hai số đối nhau và tính
chất cộng với số đối .


- Cho vd hai số đối nhau.


- Giới thiệu các ký hiệu và tính chất .
* Củng cố: HS làm ?3


Tính tổng tất cả các số nguyên a, biết :


-3 < a < 3


- Trước tiên ta phải tìm tất cả các số
nguyên đó -> Tính tổng một cách hợp lý.


<b>I . Tính chất giao hoán :</b>


Vd : (-2) + (-3) = - ( 2 + 3 ) = - 5 .
(-3) + (-2) = - ( 3 + 2 ) = - 5 .
Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 .
* Với mọi a, b <i><b> Z : a + b = b + a </b></i>


<b>II. Tính chất kết hợp :</b>


– BT ?2 .


* Với mọi a, b, c <b> Z : </b>


<i>a + (b + c) = (a + b) + c </i>


<b>* Chú ý: sgk</b>
<b>III. Cộng với 0 :</b>


Với mọi a <i><b> Z : a + 0 = a </b></i>


<b>IV.Cộng với số đối :</b>


<i>– Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a</i>
– Khi đó –a cũng là số đối của a,



<i> tức là : - (-a) = a .</i>


– Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn
<i>bằng 0. a + (-a) = 0 </i>


?3 -3 < a < 3
a = -2; -1; 0; 1; 2


Tổng là: [(-2)+2] + [(-1+1)] + 0 = 0


<b>4. Củng cố:</b>


– Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c phép cộng
số tự nhiên


– Bài tập 36a, 37a, 38 vaø 40 (sgk : tr 78, 79).


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học bài, vận dụng các tính chất giải các BT cịn lại ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

2010-2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

2010-2011



Ngày soạn 10/ 12/ 2008
Ngày dạy :15/12/2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

2010-2011




<b>Tiết 48 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng,
tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .


– Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số
nguyên .


– Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế .
– Rèn luyện tính sáng tạo của HS .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


GV : Bảng phụ ghi BT 53,55,56 SGK
HS: Máy tính bỏ túi.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1: Phát biểu t/c phép cộng các số nguyên , viết công thức - Chữa BT
37a( SGK-78)


HS2: Chữa BT 40 (SGK- 79), và chop biết thế nào là hai số đối nhau? Cách
tính Giá trị của một so nguyên? â


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



HĐ1 : Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên :
? Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên
cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào ?
– Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu
chung.


– Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số
có “ phần số” lớn hơn .


- Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính
nhanh ở câu c) .


HĐ2 : Củng cố ý nghĩa dấu ngoặc .


? Aùp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a
thứ tự thực hiện thế nào ?


? Tìm tất cả các số ngun có giá trị tuyệt
đối nhỏ hơn 10 ?


? Có thể giải nhanh như thế nào ?
? HS lên bảng làm


<b>BT 41 (sgk : tr 79).</b>


a. (-38) + 28 = -10 .
b. 273 + (-123) = 150 .
c. 99 + (-100) + 101 = 100 .



<b>BT 42 (sgk : tr 79) .</b>


a. 217 + [ 43 + (-217) + (-23)]


= [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20 .
b.Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt
đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9,
-8, …,0, 1, …, 9 và có tổng bằng 0


<b>Baøi 63( SBT) : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

2010-2011



HĐ3 : Liên hệ thực tế vận dụng việc biểu
diễn số nguyên vào phép cộng hai đại
lượng cùng hay khác nhau về tính chất .
? Chiều nào quy ước là chiều dương ?
? Điểm xuất phát của hai ca nô ?


- Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải
bên.


HĐ4 : Khẳng định khi thực hiện cộng hai số
nguyên âm , kết quả tìm được nhỏ hơn mỗi
số hạng của tổng.


HS đọc cách sử dụng máy tính SGK rồi làm
bt


= x + 8



c) a + (-15) + 62 = a + [(-15) + 62]


<b>BT 43 (sgk : tr 80) .</b>


a.Vận tốc hai ca nô:10 km/ h và 7km/h
nghĩa là chúng đi cùng về hướng B
(cùng chiều ). Do đó, sau một giờ chúng
cách nhau : (10 – 7). 1 = 3 (km)


b.Vận tốc hai ca nô:10 km/ h và-7km/ h
nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B
và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược
chiều).Nên sau một giờ chúng cách
nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) .


<b>BT 45 (sgk : tr 80) .</b>


– Hùng đúng .


Vd: Tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn
mỗi số hạng của tổng .


(-2) + (- 3) = -5


<b>Bài 46 (SGK)</b>
<b>4. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) . SBT: 65 -> 69, 71 SBT tr 61, 62.


– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) .


<b>– Chuẩn bị bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên”. Ôn lại quy tắc và tính chất</b>
của phép cộng số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2010-2011



Ngày soạn 10/ 12/ 2008
Ngày dạy :17/12/2008


<b>Tiết 49: </b>

<b>PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>– HS hiểu được phép trừ trong Z .</b>


– Biết tính đúng hiệu của hai số ngun .


– Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của
một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


_ GV: Bảng phụ ghi bT quy tắc và CT phép trừ
– HS xem lại quy tắc cộng hai số nguyên .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>



HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Laøm BT 65 tr 61 SBT.


HS2 : Chữa BT 71 SBT.


- Phaùt bieuå T/c phép cộng các số nguyên


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Điều kiện thực hiện phép trừ trong số tự
nhiên thực hiện được khi nào?


?Còn phép trừ trong tập hợp số ngunđược
thực hiện ntn?


- HS làm ? .


<b>I. Hiệu của hai số nguyên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

2010-2011



- Hướng dẫn HS quan sát, phân tích vế trái, vế
phải, dự đốn kết quả tương tự hai dòng còn lại.
-Bài tập trên thể hiện quy tắc trừ hai số nguyên,
vế trái là phép trừ chuyển sang vế phải là phép
cộng . Hãy phát biểu quy tắc đó ?


- GV chính xác hóa với quy tắc và giới thiệu


phần nhận xét sgk .


HĐ2 : Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ
hai số nguyên :


- Nhận xét về phép trừ trong Z và phép trừ
trong N khác nhau như thế nào ?


* Quy taéc:


<i> Muốn trừ số nguyên a cho số</i>


<i>nguyên b ta cộng a với số đối của</i>
<i>b. </i>


<i> a – b = a + (-b) .</i>


Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 .
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 .
* Nhận xét : SGK


<b>II. Ví dụ : (sgk : tr 81).</b>


<b>* nhận xét: Phép trừ trong N</b>
không phải bao giờ cũng thực hiện
<b>được, còn trong Z luôn thực hiện</b>
được .


4. <b>Củng cố: – Nêu quy tắc trừ số ngun. Cơng thức.</b>



<b>– Lí do mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số ngun ln thực hiện</b>
được.


– Bài tập 77,


. BT 50 sgk: HS hoạt động nhóm.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học quy tắc cộng, trừ số nguyên .


– BT 49, 51, 52, 53 (SGK - 82) ; 73,74,76( SBT-63)


– Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83). Máy tính bỏ túi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

2010-2011



Ngày soạn 10/ 12/ 2008
Ngày dạy :18/12/2008


<b>Tiết 50 </b>

<b>: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố quy tắc trừ, quy tắc cộng các số nguyên .


– Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép
cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .


– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .



<b>II. Chuẩn bị </b>


GV: Bảng phụ ghi BT 53, 55, 56 ,BT bổ xung
HS : máy tính bỏ túi.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
- BT 73 (sbt : tr63) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2010-2011



<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Thực hiện phép tính:


? Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ?
- Tương tự với câu b .


Bài 83(SBT) HS lên bảng điền vào ô trống


Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài toán thực
tế :


? Tại sao năm sinh và mất của nhà bác học lại có


dấu “-” phía trước ?


? Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất
ta thực hiện thế nào ? (năm mất – năm sinh)
HĐ2 tính giá trị bểu thức x – y .


? Ô thứ nhất của dòng cuối cùng (x –y) phải
điền như thế nào ?


- Tương tự với các ô cịn lại .
HĐ3 :Tìm x


? Số x trong các câu của bài tập 54 là thành phần
gì trong phép cộng ?


- Tìm x như tìm số hạng chưa biết .


- Lưu ý HS có thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi
thử lại .


Đố vui: HS hoạt dọng theo nhóm


<b>BT 51 (sgk : tr 82) .</b>


a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7.
b. Tương tự .


<b>Baøi 83 ( SBT)</b>


<b>BT 52 (sgk : tr 82) .</b>



Tuổi thọ của nhà bác học Acsimét :
(-212)–(-287) =-212 + 287 = 75(tuổi)


<b>BT 53 (sgk : tr 82) .</b>


Giá trị biểu thức x – y lần lượt là :
-9; -8; -5; -15 .


<b>BT 54 ( sgk : tr 82) .</b>


Tìm số nguyên x, biết :
a/ 2 + x = 3


x = 3 - 2
x = 1
b/ x = - 6
c/ x = - 6


<b>Bài 87( SBT-65)</b>


Có thể kết luận gì về dấu của số
nguyên x ≠ 0 neáu bieát


a) l x l + x = 0 ⇒ l x l = - x ⇔ x <
0


Vì x ≠ 0


b) x - l x l = 0 ⇒ x = l x l ⇒ x>


0


<b>4. Củng cố:</b>


Muốn trừ đi một số nguyên ta làm thé nào?


- Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được.


- Khi nào hiệu nhỏ hơn sopó bị trừ.bằng số trừ , lớn hơn số trừ ? Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2010-2011



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như bt 56 sgk : tr 83 . SBT: 83 -> 86 tr
64.


– Ôn lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên . Chuẩn bị bài 8 “ Quy tắc dấu
ngoặc” .


Ngày soạn 14/ 12/ 2008
Ngày dạy :20 /12/2008


<b>Tiết 51 : </b>

<b>QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .
– Biết khái niệm tổng đại số .


<b>II. Chuẩn bị :</b>



GV: Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc , các phép biến đổi trong tổng đại số
, BT.


HS: Học và làm BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2010-2011



<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Nêu các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng haiø số nguyên
khác daáu . BT86 cd tr 64 SBT.


HS2: Phát biểu quy tắc trừ hai sốnguyên
Chữa BT 84 SBT


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Hình thành quy tắc dấu ngoặc qua
các ví dụ là các ? sgk .


- HS làm ?1-> So sánh số đối của tổng
với tổng các số đối em có nhận xét gì ?
- HS làm ?2 -> HS rút ra các kết quả.
- GV giới thiệu quy tắc dấu ngoặc như
sgk.



- GV trình bày vd minh họa ở sgk.
- HS áp dụng tính nhanh qua ?3


HĐ2 : Giới thiệu tổng đại số và ứng
dụng quy tắc dấu ngoặc vào tổng đại số .
- GV giới thiệu thế nào là một tổng đại
số và các phép biến đổi trong tổng đại
số.


? Nếu thay đổi vị trí của các số hạng
trong tổng đại số thì kết quả có thay đổi
khơng ?


- Giới thiệu phần chú ý .


<b>I . Quy tắc dấu ngoặc :</b>


* Quy taéc(sgk : tr 84).


?3 Tính nhanh :
a/(768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768
= (768–768) – 39
= -39


b/ (-1 579) – (12 – 1 579)
= -1 579 – 12 + 1 579
= (-1 579 + 1 579)- 12
= -12



<b>II . Tổng đại số : (SGK)</b>


Vd1 : 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150


= 50 - 150
= -100 .


Vd2 : 284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25)


= 284 - 100
= 184


Chú ý: SGK- 84


<b>4. Củng cố:</b>


– Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều .
– Bài tập 57, 59 (sgk : tr 85).


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

2010-2011


- BT đúng sai?


Đúng hay sai giải thích?
a) 15 - ( 25 + 12 0 = 15- 25 + 12
b) 43 - 8 - 25 = 43 - ( 8 - 25)


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng quy tắc đã học hồn thành các bài tập cịn lại (sgk : tr 85) .
- BT 89 - 92 ( SBT - 65)



– Chuẩn bị tiết luyện tập. Ôn quy tắc cộng, trừ hai số nguyên , quy tắc dấu
ngoặc .


Ngày soạn :18/12/08
Ngày dạy: 22/12/08


<b>Tieát 52 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

2010-2011



– Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .


<b>II. Chuẩn bò :</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? </b>


– p dụng tính toång : 30 + 12 + (-20) + (-12) .


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Aùp dụng quy tắc dấu ngoặc để thực
hiện tính nhanh .



? Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu
ngoặc .


-Hãy xác định thứ tự các bước thực hiện tính
tổng bài 57.


HĐ2 : Thực hiện rút gọn biểu thức đại số có
chứa chữ .


? Đơn giản biểu thức đã cho là ta phải làm gì
- Khẳng định lại các bước thực hiện .


HĐ3 : Tính nhanh áp dụng quy tắc dấu
ngoặc .


- Thực hiện tương tự : giới thiệu đề bài, yêu
cầu HS xác định các bước thực hiện .


- Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu ngoặc
được áp dụng theo hai chiều khác nhau
nhằm tính nhanh bài tốn .


HĐ4 : Tiếp tục củng cố quy tắc dấu ngoặc
với mức độ cao hơn và theo hai chiều (có
tính kết hợp).


- Thực hiện tương tự như HĐ3 .


<b>BT 57 (sgk : tr 85) .</b>



c/ (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 .
= [(– 440) + 440]+ [(-4)+ (-6)]
= 0 + (- 10)


= -10.


d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0


<b>BT 58 ( sgk : tr 85) .</b>


a/ x + 22 + (-14) + 52
= x + ( 22 – 14 + 52 )
= x + 60 .


b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p.


<b>BT 59 (sgk : tr 85) .</b>


a/ (2736 – 75) – 2736
= (1736 – 2736) – 75
= -75.


b/ (-2 002) – (57 – 2 002) = - 57 .


<b>BT 60 (sgk : tr 85) .</b>


a/ (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346 .



b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 .


<b>4. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Giải tương tự như trên với các bài tập sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

2010-2011



1. <i>Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350.</i>


<i>2. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 .</i>


<i>3. Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c = 2 . </i>


– Ôn tập tồn bộ kiến thức hình học và đại số (như phần giới hạn của giáo
viên) chuẩn bị cho kiểm tra HKI .


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

2010-2011



Ngày dạy :24 /12 /08


<b>Tiết 53 : </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


<b>– Ơn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N ,</b>


<b>N*<sub> , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau .</sub></b>



Bieåu diễn số nguyên trên trục số .


– Ơn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN,
BCNN .


– Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết
cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.


– Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài tốn thực tế cho HS
.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Ôn tập chung về tập hợp .


? Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu
- Tìm ví dụ ?


? Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách


như thế nào ?


? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
* Củng cố khái niệm tập hợp con .


? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp
con của tập hợp B ?


? Xác định tập hợp con ở ví dụ bên ?
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
- Chú ý tìm phản ví dụ .


* Củng cố giao của hai tập hợp :


- Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ ?


HĐ2 : Củng cố các tập hợp số đã học và
mối quan hệ giữa chúng .


<b>I. Ôn tập chung về tập hợp :</b>


<i>a. Cách viết tập hợp, kí hiệu :</i>


Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 4 .


A ={ 0; 1; 2; 3} hoặc A ={ x  N/ x < 4}


<i>b. Số phần tử của tập hợp :</i>



Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho
x + 5 = 3 là tập hợp rỗng .


<i>c. Tập hợp con :</i>


Vd : A =

0;1

<sub>.</sub>


B =

0;1;2;3

<sub>.</sub>


Suy ra : AB.


<i>d. Giao của hai tập hợp :</i>


Vd : A =

1; ; 2;<i>a</i> <i>b</i>

<sub>, B = </sub>

<i>a b c d e</i>, , , ,

<sub>.</sub>


AB =

<sub></sub>

<i>a b</i>,

<sub></sub>

.


<b>II. Taäp N, tập Z :</b>


<i><b>a. Khái niệm về tập N, tập Z .</b></i>


<b>N = </b>

0;1;2;3;4....

<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

2010-2011



<b>? Thế nào là tập hợp N, tập N</b>*<b><sub>, tập Z ?</sub></b>


biểu diễn các tập hợp đó ?


? Xác định mối quan hệ giữa chúng ?


<b>(N*</b><sub></sub><b><sub> N</sub></b><sub></sub><b><sub> Z) </sub></b>


* Củng cố cách biểu diễn số nguyên trên
trục số và tính chất số liền trước, liền sau .
? Nêu cách so sánh hai số nguyên ?


HĐ3 : Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo
bài tập.


- Cho caùc soá : 160; 534 ; 2511; 48309;
3825.


a. Soá nào chia hết cho 2, cho 3 , cho 5, cho
9.


b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .
- Lưu ý giải thích tại sao .


* Củng cố cách tìm số ngun tố, hợp số
dựa vào tính chất chia hết của tổng và các
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
HĐ4: Củng cố phân tích một số ra thừa số
nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


- HS làm vd .


- GV nhấn mạnh lại cách tìm.


<b>N*<sub> = </sub></b>

<sub></sub>

<sub>1;2;3; 4...</sub>

<sub></sub>

<sub>.</sub>



<b>Z = </b>

....; 2; 1;0;1; 2;3;... 

.


<i>b.</i>
<i>Thứ</i>
<i><b>tự trong tập hợp N, trong Z.</b></i>


<b>III. Ôn tập về tính chất chia hết và</b>
<b>dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và</b>
<b>hợp số :</b>


Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để :
a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?
b/ *46* chia hết cho 2, 3, 5 và 9 .


Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay
hợp số ? Giải thích ?


a) 717 = a


b) 6. 5 + 9. 31 = b .
c) 3. 8. 5 – 9. 13 = c .


<b>IV. Ôn tập về ƯC, BC,ƯCLN, BCNN</b>


Vd : Cho 2 số 90 và 252 .
a) Tìm BCNN suy ra BC .
b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC .


4. <b>Củng cố: Ngay mỗi phần lí thuyết và bài tập có liên quan. </b>



<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
– Làm các câu hỏi :


- Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc
cộng, trừ hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc .


<b>- Dạng tổng quát các tính chất của phép cộng trong Z .</b>
– Bài tập : 207 -> 211 SBT tr 27. Tìm x biết :


a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) : 5 = 2


0 1 2 3
-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2010-2011



Ngày soạn : 20/12 /08
Ngày dạy :25/12/08


<b>Tiết 54 </b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Ơn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số
<b>nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z .</b>
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính giá trị biểu thức ,
tìm x .


– Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .



<b>II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy viết các tập hợp đó ?
– Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số ngun dương khơng ?
– Số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b có chắc là số ngun âm khơng ?


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối
của một số nguyên và cách tìm .


? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
- Vẽ trục số minh họa .


HĐ2 : Quy tắc cộng hai số nguyên cùng,
khác dấu và ứng dụng vào bài tập .


? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ?
– Thực hiện ví dụ ?


? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác
dấu ? -> Làm vd.


– Chú ý : Số nguyên có thể coi chúng bao


gồm hai phần : phần dấu và phần số


HĐ3 : Quy tắc trừ hai số nguyên :


? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta
thực hiện như thế nào ?


<b>I. Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số</b>
<b>nguyên :</b>


<b>1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. </b>


GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách
từ điểm 0 đến điểm a trên trục số.


<b>2. Phép cộng trong Z :</b>


<i>a) Cộng hai số nguyên cùng dấu :</i>


Vd : (-15) + (-20) = - 35 .
(+19) + (+31) = 50 .
25 + 15 = 40 .


<i>b) Cộng hai số nguyên khác dấu :</i>


Vd : (-30) + (+10) = -20 .
(-15) + (+40) = 30 .
(-12) + 50 = 38 .


<b>3. Phép trừ trong Z : a - b = a + (-b)</b>



Vd : 15 – ( -20) = 35 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

2010-2011



–Nêu công thức tổng quát ?


–Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua bài tập .
HĐ4 : Củng cố , ứng dụng tính chất của phép
<b>cộng trong Z .</b>


<b>? Phép cộng trong Z có những tính chất gì ?</b>
– Nêu dạng tổng qt ?


<b>? So với phép cộng trong N thì phép cộng</b>
trong Z có thêm t/c gì ?


- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính đối
với biểu thức số như ví dụ bên.


-28 – (+12) = -40 .


<b>4. Quy tắc dấu ngoặc : </b>


Vd : (-90) – (a – 90) + (7 – a) .


<b>II. Ôn tập các tính chất phép cộng</b>
<b>trong Z :</b>


Vd1 : Thực hiện phép tính :


a. (52<sub> + 12) – 9. 3 .</sub>


b. 80 – (4. 52<sub> – 3. 2</sub>3<sub>) .</sub>


c.

( 18) ( 7)  

15.


d. (-219) – (-229) + 12. 5 .


Vd2 : Tính tổng tất cả các số nguyên x
thỏa mãn : -4 < x < 5 .


<b>4. Củng cố: Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan .</b>


– BT : Tìm số nguyên a , biết : <i>a</i> <sub> = 3 ;</sub> <i>a</i> <sub> = 0 ; </sub> <i>a</i> <sub> = - 1 ; </sub>


<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà : </b>
– Ôn tập lại phần kiến thức vừa ôn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

2010-2011



Ngày soạn : 23/ 12/ 08
Ngày kiểm tra: 31/12/08


<b>Tieát 55,56 : </b>

<b>KIỂM TRA HK I</b>

<b> (cả số và hình)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


– Ơn tập và hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì I
cả số học và hình học .


– Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn


đấu ở HKII


– Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các
dạng bài tập trong một học kì .


II. <b>Chuẩn bị : HS ơn tập và hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở HKI .</b>


<b>Đề kiểm tra và đáp án :</b>


<b>Đề bài</b>



<b>Phần I Trắc nghiệm khách quan</b> (3đ)


Hóy khoanh tròn vào chữ cái đứng trơc câu trả lời mà em chọn là đúng:
<i><b> Câu 1 ( 1đ) </b></i>


a) Cho TËp hỵp A = a, b, c sè phÇn tư cđa tËp hợp A là


A. 1 B. 2 C. 3 D không có phần tử nào.
b) Cho tập hợp B gồm các phần tử x sao cho 12 x 15 . Tập hợp B là


A. 12,13,14 B . 12, 13, 14, 15 C . 13, 14, 15 D. 13, 14
<i><b>Câu 2 (1đ) </b></i>


<i><b> a) Trong các tổng sau tổng không chia hết cho 3 là:</b></i>
A. 72 + 543 B . 135 + 423


C. 2126 + 405 D. 702 + 621
b) tỉng c¸c số nguyên x biết -5 < x < 6 là :



A -5 B . 0 C. 5 D. 6.
<i><b>Câu 3 ( 1đ) </b></i>


a)Nếu M nằm giữa A, B th×:


A . MA +MB = AB B . MA + AB = MB
C. MB + AB = MA D. MA + MB AB
b)Điểm M là trung điểm của ®oan EF khi :


A. ME = MF B. ME = MF =


2


<i>EF</i>



C. ME + MF = EF D. Tất cả đều ỳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

2010-2011



<b>Phần I : tự luận ( 7đ)</b>
<b>Bài1( 3®): </b>


1)Thùc hiƯn phÐp tÝnh


a) 75 – ( 3 . 5 2<sub> – 4 . 2</sub> 3<sub> )</sub>


b) 25. 2 2 <sub> - ( 15- 18) + (12-19 + 10) </sub>


2) T×m x biÕt :



a) 100 – x = 42 – ( 15 – 7)
b) 35 – 2 . {x} = 21.


<b>Bài 2( 2đ): Biết số học sinh của một trờng khoảng từ 700 đến 800 học sinh khi </b>


xếp thành hàng 30 , hàng 36, hàng 40 đều vừa đủ . Tính số học sinh của
tr-ng ú.


<b>Bài 3 (2đ): Vẽ đoạn AB = 6cm . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm </b>


a) Tính đoạn MB.


b) Trờn tia i của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 2 .MB
- Tính đoạn AN


- A cã lµ trung điểm của đoạn MN không ? vì sao?


<b>Đáp án</b>


<b>Phần I Trắc nghiệm khách quan(3đ)</b>


Cõu 1: Mi phn ỳng c 0,5đ
a) C


b) B


Câu 2 : mỗi phần đúng đợc 0,5đ
a) C


b) C



Câu 3 : mỗi phần đúng đợc 0,5đ
a) A


b) B


<b>PhÇn I : tự luận ( 7đ)</b>
<b>Bài 1: (3đ)</b>


1)Thực hiện phép tÝnh


a) 75 – ( 3 . 5 2<sub> – 4 . 2</sub> 3<sub> ) </sub>


= 75 – ( 3.25 – 4.8)
= 75 – (75 – 32)


= 75 – 75 + 32


= 32 (0.75®)
b) 25. 2 2 <sub> - ( 15- 18) + (12-19 + 10) </sub>


= 25 . 4 – (-3) + 3
= 100 +3 +3


= 106 (0,75®)
2) T×m x biÕt :


a) 100 – x = 42 – ( 15 – 7)
100 – x = 42 – 6



100 – x = 36
x = 100 – 36


x = 64 (0,75®)
b) 35 – 2 . {x} = 21.


2 . {x} = 35 – 21
2 . {x} = 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

2010-2011



<b>Bài 3( 2đ) :</b>


Gi s hc sinh của trờng đó là a


+Vì xếp thành hàng 30 , hàng36, hàng 40 đều vừa đủ


Nªn a  30; a  36; a  40  a

BC(30; 36; 40) (0,5®)


Ta cã 30 = 2. 3. 5
36 = 2 2<sub>.3 </sub>2


40 = 23 <sub>. 5 </sub>


BCNN(30; 36; 40) = 23 .<sub>3</sub>2 <sub>. 5 = 360 (0,5®)</sub>


a

BC(30; 36; 40)  a

B (360) = 0; 360; 720;1080;... (0,5đ)
+ mà số học sinh của một trờng khoảng từ 700 đến 800


 700<i>a</i>800



 a = 720


VËy sè häc sinh cđa trêng lµ 720 (0,5đ)


<b>Bài 4( 2đ) :</b>




N A M B


a) Trªn tia AB cã AM < AB ( 4cm< 6cm) nên M nằm giữa A,B
Ta cã MA + MB = AB


4 + MB = 6
MB = 6 – 4


MB = 2 ( cm) ( 1đ)
b) Vì AN = 2. MB  AN = 2. 2 = 4 ( cm)


- A có là trung điểm của đoạn MN vì
+ AM = AN ( cïng b»ng 4cm)


+ AM ;AN là hai tia đối nhau nên A nằm giữa M,N (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117></div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

2010-2011



Ngày soạn : 26/12/08


Ngày dạy : 3/01/09


<b>Tiết 57,58 </b>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


– Củng cố các kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra HK I
– Sửa chữa các lỗi gặp phải trong bài kiểm tra .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại các nội dung trọng tâm trong phần kiểm tra HKI .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1: TRẮC NGHIỆM
HS nhắc lại các kiến thức
về: Tập hợp


- Tính chất chia hết của
một tổng.


- Thứ tự trong tâp Z


- Khi naøo MA + MB = AB
- Khi naøo M là trung điểm


của AB


HĐ2: TỰ LUẬN
-Thứ tự thực hiện các
phép tốn


- Các phép tính cộng, trừ
hai số nguyờn.


<b>Phần I Trắc nghiệm khách quan(3đ)</b>


Cõu 1: Mi phn đúng đợc
a) C


c) B


Câu 2 : mỗi phần đúng đợc
a) C
b) C


Câu 3 : mỗi phần đúng đợc
a) A


b) B


<b>Phần I : tự luận ( 7đ)</b>
<b>Bài 1: (3®)</b>


1)Thùc hiƯn phÐp tÝnh



a) 75 – ( 3 . 5 2<sub> – 4 . 2</sub> 3<sub> ) </sub>


= 75 – ( 3.25 – 4.8)
= 75 – (75 – 32)


= 75 – 75 + 32


= 32


b) 25. 2 2 <sub> - ( 15- 18) + (12-19 + 10) </sub>


= 25 . 4 – (-3) + 3
= 100 +3 +3


= 106
2) T×m x biÕt :


a) 100 – x = 42 – ( 15 – 7)
100 – x = 42 – 6


100 – x = 36
x = 100 – 36


x = 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2010-2011



- Tìm số tự nhiên x.


- Giá trị tuyệt đối của một


số nguyên


- Bài toán thực tế về bội
chung, bội chung nhỏ
nhất.


- Aùp dụng chứng tỏ điểm
nằm giữa hai điểmđể tính
độ dài các đoạn thẳng.
-Chứng tỏ một điểm là
trung điểm một đoạn
thẳng.


b) 35 – 2 . {x} = 21.
2 . {x} = 35 – 21
2 . {x} = 14


{x} = 7
x =  7


<b>Bµi 2( 2®) :</b>


Gọi số học sinh của trờng đó là a


+Vì xếp thành hàng 30 , hàng36, hàng 40 đều vừa đủ


Nªn a  30; a  36; a  40  a

BC(30; 36; 40) Ta


cã 30 = 2. 3. 5
36 = 2 2<sub>.3 </sub>2



40 = 23 <sub>. 5 </sub>


BCNN(30; 36; 40) = 23 .<sub>3</sub>2 <sub>. 5 = 360 </sub>


a

BC(30; 36; 40)  a

B (360) = 0; 360; 720;1080;....

+ mà số học sinh của một trờng khoảng từ 700 đến 800
 700<i>a</i>800


 a = 720


VËy sè häc sinh cđa trêng lµ 720


<b>Bài 4( 2đ) :</b>




N A M B


a)Trªn tia AB cã AM < AB ( 4cm< 6cm) nên M nằm giữa
A,B


Ta cã MA + MB = AB
4 + MB = 6
MB = 6 – 4


MB = 2 ( cm)
b)– V× AN = 2. MB  AN = 2. 2 = 4 ( cm)



- A có là trung điểm của đoạn MN v×
+ AM = AN ( cïng b»ng 4cm)


+ AM ;AN là hai tia đối nhau nên A nằm
giữa M,N


<b>4. Củng cố: Ngay sau phần bài tập có liên quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

2010-2011



<b>HỌC KỲ II</b>



Ngày soạn :9/01/09
Ngày dạy:12/01/09


<b>Tiết 59 : </b>

<b>QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất :


- Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a .


– Củng cố cho HS qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và giới thiệu qui
tắc chuyển vế trong đẳng thức .


– HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để
tính nhanh, tính hợp lí .


– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tốn thực tế .



<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức
HS: Quan sát H.50(từ trái sang phải và ngược lại )
và trả lời câu hỏi ?1 .


GV : Sử dụng H.50 . Yêu cầu HS nhận biết điểm
khác nhau và giống nhau ở mỗi cân .


GV : Chốt lại vấn đề từ H. 50 liên hệ suy ra các
tính chất của đẳng thức


HS : Xác định đâu là đẳng thức , vế trái , vế phải
trong các đẳng thức phần tính chất sgk .


HĐ 2 : Vận dụng tính chất đẳng thức hướng dẫn
HS biến đổi và giải thích .


HS : Quan sát các bước trình bày bài giải và giải
thích tính chất được vận dụng ở vd/sgk.



<b>I. Tính chất của đẳng thức :</b>


– Nếu a = b thì a + c = b + c .
– Neáu a + c = b + c thì a = b .
– Nếu a = b thì b = a .


<b>II. Ví dụ (sgk) . Tính chất của </b>
<b>đẳng thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

2010-2011



HS : Làm ?2 tương tự vd trên.


GV : Yêu cầu HS nhẩm tìm x và thử lại .


GV : Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình
bày bài giải mẫu .


GV : Yêu cầu HS giải thích các bước giải
Chú ý : x + 0 = x .


HĐ3 : Hình thành quy tắc chuyển vế :


HS : Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển
vế trong một đẳng thức từ vd trên và rút ra nhận
xét .


GV : Yêu cầu HS thảo luận từ sự thay đổi của các
đẳng thức sau :



x – 2 = 3 suy ra x = 3 + 2 .
x + 4 = -2 suy ra x = -2 – 4


GV : Ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một
số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức
GV : Giới thiệu quy tắc như sgk .


HS : Phaùt biểu lại quy tắc chuyển vế .
HS : Tìm hiểu vd/sgk


HS : Làm ?3 tương tự ví dụ


HS : Đọc phần nhận xét sgk , chú ý phép trừ là
phép tốn ngược của phép cộng.


?2 Tìm số nguyên x , bieát :
x + 4 = -2 .


x + 4 + (-4)= -2 + (-4)


<b> x = -2 + (-4)</b>


x = -6


<b>III. Quy tắc chuyển vế :</b>


* Quy tắc :


<i>Khi chuyển một số hạng từ vêá này</i>
<i>sang vế kia của một đẳng thức, ta</i>


<i>phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+”</i>
<i>đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi</i>
<i>thành dấu “+” </i>


?3 Tìm số nguyên x, biết :
x + 8 = (-5) + 4 .
x + 8 = -1.


x = (-1) – 8 .
x = - 9


<b>4. Củng cố:</b>


– Trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài .
– Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ .
– BT 66 (sgk : tr 87) : x = - 11 .


– BT 67 (sgk : tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22 .


( Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức ).


– BT 70, 71 (sgk : tr 88) : giải tương tự BT 67.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành phần bài tập cịn lại sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

2010-2011




Ngày soạn :9/01/09
Ngày dạy :13/01/09


<b>Tieát 60 : </b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên : thay phép nhân bằng phép cộng
các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác
dấu.


- HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
Vận dụng đúng vào một số bài toán thực tế.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>- GV bảng phụ ghi qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu , VD T88 SGK, bài</b>


tập 76, 77
HS bảng nhóm


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT96 (SBT-65).


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

2010-2011



<b>3.</b> Dạy bài mới :



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Nhận xét mở đầu :


HS: Thực hiện các bài tập ?1, 2, 3.


– Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên
thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự
nhiên )


GV gợi ý để HS nhận xét ?3 theo hai ý như
phần bên .


? Qua các bài tập trên khi nhân hai số nguyên
khác dấu ta có thể tính nhanh như thế nào ?
GV chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu
HĐ2 :Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :
- Qua phần trên GV chốt lại vấn đề, đó chính
là quy tắc nhân hai số ngun khác dấu .


– Yêu cầu HS phát biểu quy tắc ?


? Khi nhân số ngun a nào đó với 0 ta được
kết quả thế nào ? Cho ví dụ ?


GV : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế
nhân hai số nguyên khác dấu .


* Lưu ý HS có thể tính như sau:



40 . 20 000 – 10 . 10 000 = 700 000 (đồng)
HS : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4


<b>I. Nhận xét mở đầu :</b>
<i>?1 Hồn thành phép tính :</i>
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= -12


<i>?2 Theo cách trên : </i>


(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15.
2. (-6) = (-6) + (-6) = - 12 .


?3 – Giá trị tuyệt đối của một tích
bằng tích các giá trị tuyệt đối .


– Tích của hai số nguyên khác dấu
mang dấu “-” ( luôn là một số âm).


<b>II. Quy tắc nhân hai số nguyên khác</b>
<b>dấu :</b>


* Quy tắc :


<i> Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta</i>
<i>nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi</i>
<i>đặt dấu “–” trước kết quả nhận được .</i>


Vd: 6 . (-5) = - (6 . 5) = - 30



* Chú ý : Tích của một số nguyên a
với số 0 bằng 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

2010-2011



<b>4. Củng cố:- luyện tập</b>


- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên trái dấu?
- HS làm BT76( SGK - T89) hoạt động nhóm


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


- BT 77 sgk ( t89) _ BT113 đến 117 ( SBY -T68)
<b>– Chuẩn bị bài 11 “ Nhân hai số nguyên cùng dấu”.</b>


Ngày soạn: 9/01/09
Ngày dạy :13/01/09


<b>Tiết 61 : </b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là tích của hai số
nguyên âm.


– Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên , biết cách đổi dấu
tích.


_ Biết dự đốn kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tương ,
của các số



<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV : bảng phụ ghi ?2 , kết luận T90 , chú ý T91 và BT
_ HS bảng nhóm .


<b>Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 77 (sgk : tr 89) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

2010-2011



_ HS2 : Chữa BT 115 SBT -T68


Nếu tích của hai số ngun là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào
với nhau ?


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Nhân hai số nguyên dương :


GV : Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai
số tự nhiên khác không .


HS : Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên ).
HĐ2 : Nhân hai số ngyên âm :



HS : Quan sát bài tập ?2 và trả lời các câu hỏi :
– Nhận xét điểm giống nhau ở vế trái mỗi đẳng
thức (Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên)
– Tương tự tìm những điểm khác nhau ?


( Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết
quả vế phải tăng 4) .


HS : (-1) . (- 4) = 4 .
(-2) . (- 4) = 8 .


-> Rút ra quy tắc nhân hai số nguyên âm
* Củng cố qua ví dụ, nhận xét và BT ?3 .


GV : Khẳng định lại : Tích của hai số nguyên
âm là một số nguyên dương .


HĐ3 : Kết luận chung về quy tắc nhân hai số
nguyên :


HS : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận
tìm một ví dụ tương ứng .


HS : Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân
dấu như sgk .


* Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4
<b>HS : Làm ?4 </b>



GV : Cho HS hoạt động nhóm bài 79 sgk - 91
GV yêu cầu trả lời BT 80/sgk tương tự.


<b>I. Nhaân hai số nguyên dương:</b>


Chính là nhân hai số tự nhiên khác0


<b>?1 Tính:</b>


a/ 12 . 3 = 36 ; b/ 5 . 120 = 600 .


<b>II. Nhân hai số nguyên âm :</b>


<i>Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên</i>


<i>âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của</i>
<i>chúng </i>


Vd : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 .


<i><b>* Nhận xét : Tích của hai số nguyên</b></i>
âm là một số nguyên dương.


<b>III. Kết luận :</b>


 a . 0 = 0 . a = 0


 Nếu a, b cùng dấu thì a.b =<i>a b</i>.
 Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(<i>a b</i>.



<i><b>* Chú ý : (sgk : tr 91).</b></i>
?4


a/ Do a > 0 vaø a . b > 0 nên b > 0 (b là
số nguyên dương )


a/ Do a > 0 và a . b < 0 nên b < 0 (b là
số nguyên âm )


<b>4. Củng cố:</b>


_ Nêu qui tắc nhân hai số nguyên ?


_ So sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng .


– Bài tập 82, 83 (sgk : tr 92) : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng ,
khác dấu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

2010-2011



– Học thuộc quy tắc về dấu khi nhân hai số nguyên . BT: 81; 84 /sgk tr 91.
-SBT 120 _ 125( trang 69; 70)


<i>– Xem phần “ Có thể em chưa biết” (sgk : tr 92).</i>


<b>– Chuẩn bị bài tập “luyện tập” (sgk : tr 93) . Máy tính bỏ túi.</b>


Ngày so¹n : 29/1/09
Ngày dạy :19/2/09



<b>TiÕt 62 : </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

2010-2011



– HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặt biệt quy tắc dấu của
tích.


– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của
một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .


– Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số ngun .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Bang phu ghi bai tap
But da may tinh bo tui


III. <b>Hoạt động dạy và học : </b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? BT
120 T69 sst


- HS2 : So sanh Quy tac dau cua phep nhan va phep cong cac so nguyen
Chua bt 83 ( sgk - 92)


<b>3. </b>Dạy bài mới :



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Củng cố quy tắc về dấu khi nhân hai số
nguyên .


? Bình phương của số b nghóa là gì ? ( b2<sub> = b . b )</sub>


? Bình phương của một số nguyên b bất kỳ sẽ
mang dấu gì ? -> Lấy ví dụ minh họa .


HS làm BT 84/sgk.


HĐ2 : Củng cố vận dụng quy tắc nhân hai số
nguyên.


? Tìm điểm giống, khác nhau trong hai quy tắc .
HĐ3 : Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu
? Bằng cách nào để điền số thích hợp vào các ơ
trống ->HS hoạt động nhóm.


GV : Giới thiệu “ phép chia dấu” tương tự việc
nhân dấu của số ngun .


HĐ4 : Củng cố bình phương của số nguyên và quy
tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.


? Nhận xét về dấu khi bình phương một số nguyên
HĐ5: So sánh .



? x là số ngun. Vậy x có thể nhận những giá trị
nào?


<b>BT 84 (sgk : tr 92).</b>


– Dấu của tích a . b lần lượt là :


<b>- , - , + .</b>


– Dấu của a . b2<b><sub> lần lượt là : + , + , </sub></b>


<b>-, - . </b>


<b>BT 85 (sgk : tr 93).</b>


a/ - 200 ; b/ - 270.
c/ 150 000 ; d/ 169.


<b>BT 86 (sgk : tr 93).</b>


– Giá trị lần lượt của các cột là :
-90 ; -3 ; -4 ; -4 ; -1 .


<b>BT 87 (sgk : tr 93) .</b>


Biết 32<sub> = 9</sub>


– Còn số (-3) vì (-3)2<sub> = 9 .</sub>


<b>BT 88 (sgk : tr 93) .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

2010-2011



<b>4. Củng cố:</b>


– Khi nào tích hai số ngun là số dương ? số âm ? số 0 ?
– Bình phương của mọi số đều là số khơng âm .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


<b>– Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhaân trong N . SBT: </b>
128->132/tr70.


– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr
93).


<b>– Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân” .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

2010-2011



Ngay so¹n : 1/2/09
Ngày dạy :2/2/09


<b>TiÕt 63 : </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân
với số 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng .


– Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .



– Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính
tốn và biến đổi biểu thức .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : Bảng phụ ghi các t/c và BT


HS : Ôn lại các T/C trong tập hợp N , bảng nhóm


<b>Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép nhân trong số tự</b>


nhiên. Dạng tổng quát-> Phép nhân trong Z cũng có các tính chất
như phép nhân trong N.


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Giới thiệu tính chất giao hốn sau khi
<b>củng cố các tính chất phép nhân trong N</b>


HS nêu công thức tổng quát và lấy vd minh họa.
HS làm vd bên.


HĐ2 : Giới thiệu tính chất kết hợp :



? Nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp ?
HS làm vd bên.


GV : Giới thiệu nội dung phần chú ý (sgk : tr 94)
GV : Củng cố các nội dung có liên quan như :
Kết hợp nhiều thừa số , thay đổi vị trí các thừa
số, lũy thừa bậc n của số nguyên a.


* Củng cố: Làm BT 90; 93a/sgk tr 95-> Nhận xét
HĐ3 : Giới thiệu tính chất nhân với 1 .


HS lấy ví dụ minh hoạ -> Làm ? 3


<b>I. Tính chất giao hốn :</b>


<i> a . b = b . a</i>


Vd : (-5) . 11 = 11 . (-5) = - 55.
(-4) . (-7) = (-7) . (-4) = 28 .


<b>II. Tính chất kết hợp :</b>


<i> (a . b) . c = a . (b . c)</i>


Vd: [9.(-5). 2] = 9.[(-5).2] =-90
<b>* Chú ý : (sgk : tr 94) .</b>


Vd :(-2) . (-2) . (-2)= (-2)3<sub> = -8</sub>


* Nhận xét: ( sgk : tr 94) .



<b>III. Nhân với 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

2010-2011



? a .(-1) = (-1) . a là do tính chất gì ?


? Khi đổi dấu một thừa số thì tích có đổi dấu
không ?


HS : trả lời bài tập ?4 tương tự BT 87/sgk tr 93
Vd : 2 -2 nhưng 22 = (-2)2 = 4 .


HĐ4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng :


? Dạng tổng quát của tính chất ?


GV :Tính chất trên vẫn đúng đối với phép trừ .
* Củng cố: HS làm ?5. Tính bằng 2 cách và so
sánh kết quả.


a) (-8) . (5 + 3)
b) (-3 + 3) . (-5)


?3 a .(-1) = (-1) . a = -a.


<b>IV.Tính chất phân phối của phép</b>
<b>nhân đối với phép cộng </b>



<i> a (b + c) = ab + ac</i>
<i>* Chú ý: a (b- c) = ab – ac .</i>


?5 a) (-8) . (5 + 3) = (-8). 8 = - 64
C2:(-8) . (5 + 3)= (-8).5 + (-8).3
= (- 40) + (-24)
= - 64


b) (-3 + 3) . (-5) = 0. (-5) = 0.
C2: Tương tự.


<b>4. Củng cố:</b>


– Phép nhân trong Z có những tính chất gì?


– Tích nhiều số mang dấu “+” khi nào? Dấu “-” khi nào? Bằng 0 khi
nào?


– Bài taäp 92a ; 93b ; 94 (sgk : tr 95)


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Nắm vững các tính chất của phép nhân.Vận dụng nhận xét, chú ý vào BT.
– Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 95 ; 96).


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

2010-2011



Ngaøy Soan : 1/2/09
Ngaøy dạy : 3/1/09



<b>Tiet 64 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân
nhiều số , phép nâng lên lũy thừa .


– Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh
giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV : Bang phu ghi cau hoi , Bt
HS : But da, bang nhom


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên . Viết cơng thức tổng qt
?


– p dụng vào BT 91 (sgk : tr 95).


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố lũy thừa với số mũ lẻ :
? Lập phương của một số nguyên a là gì ?



? Lũy thừa bậc chẵn của số nguyên âm mang dấu
gì ?Tương tự với lũy thừa số mũ lẻ ?


HĐ2 : Củng cố tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng :


GV : Lưu ý HS áp dụng tính chất để tính nhanh.
HS : Giải tương tự với câu b.


<b>BT 95 (sgk : tr 95).</b>


Ta coù : (-1)3<sub> = (-1) . (-1) . (-1) = -1.</sub>


Còn hai số nguyên khác là 1 và 0
vì: 13<sub> = 1 ; 0</sub>3<sub> = 0</sub>


<b>BT 96 (sgk : tr 95) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

2010-2011



HĐ3 : Củng cố quy tắc nhân daáu.


? Xác định số lượng các số âm, số dương trong
tích ?


? Kết quả của tích là số âm hay số dương ?
HĐ4 : Tính giá trị biểu thức :


GV : Hướng dẫn thay các giá trị a, b tương ứng để
tính giá trị biểu thức.



- Lưu ý xác định dấu của tích và nhóm các thừa số
thích hợp.


HS làm BT.


HĐ5 : Củng cố tính chất : a(b – c ) = ab – ac .
HS hoạt động nhóm.


- Chú ý tính hai chiều của tính chất vừa nêu .


= -2600.


b)Tương tự (Kq: -2150 )


<b>BT 97 (sgk : tr 95) .</b>


a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0


<b>BT 98 (sgk : tr 96) .</b>


a)(-125) . (-13) . (-a) , với a = 8
= (-125) . (-13) . (-8)


=- (125 . 8 . 13 )
=-13000


b) Tương tự ( kq: -2 400 )



<b>BT 99 (sgk : tr 96) .</b>


a) -7 ; -13 .
b) -14 ; -50 .


<b>4. Củng cố: Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan .</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành phần bài tập cịn lại ở sgk . SBT: 142->145tr72.
– Xem lại các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên .Ước, bội.
<b>– Chuẩn bị bài 13 “ Bội và ước của một số nguyên”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

2010-2011



Ngày soạn : 2/2/09
Ngày dạy : 5/2/09


<b>Tiết 65 : </b>

<b>BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ</b>


<b>NGUYÊN</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết
cho”.


– Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”.
– Biết tìm bội và ước của một số ngn .


II. <b>Chuẩn bị : </b>



GV : Bảng phụ ghi BT , các kết luận của sgk (Bội và ước , chú ý các T/c
HS : Ôn tập các bội và ước của một số tự nhiên, T/C chia hết của một tổng ,
bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: .</b>


HS1 : Chữa BT 143 SBT,


- Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm ntn?
HS2 : Cho a,b thuộc N ,khi nào alà bội của b , blà ước của a
- Tìm các ước trong N của 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

2010-2011



<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Bội và ước của một số ngun :
HS làm ?1


-Viết các soá 6 ; -6 thành tích của hai số
nguyên.


? 6 là bội của những số nào?


HS làm ?2 ( Khi nào a chia hết cho b trong N )
<b>GV : Liên hệ ước và bội trong N giới thiệu ước</b>


<b>và bội trong Z tương tự .</b>


HS phát biểu khái niệm chia hết trong Z.


GV :Chính xác hóa định nghĩa (như sgk : tr 96)
HS đọc ví dụ1 sgk .


HS làm ?3 . ( Chú ý có nhiều câu trả lời ) .
? Có thể tìm tất cả các Ư(6) khơng ?


<b>HS : Tìm như trong N và bổ sung các ước là</b>
các số đối (các số âm).


GV : Tương tự khi tìm bội .


GV giới thiệu chú ý /sgk, lấy các vd minh họa
cho mỗi ý.


HĐ2 : Tính chất của ước và bội của một số
nguyên :


GV : Củng cố các tính chất chia hết của một
<b>tổng trong N và liên hệ giới thiệu tương tự</b>
<b>trong Z .</b>


Chú ý minh hoạ các tính chất qua ví dụ và giải
thích cách thực hiện .


*Củng cố qua bài tập ?4



<b>I. Bội và ước của một số nguyên :</b>


?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3


<i>– Cho a, b </i><i><b> Z , b</b></i><i>0 . Neáu có số</i>


<i>ngun q sao cho a = b.q thì ta nói a</i>
<i>chia hết cho b . Ta cịn nói a là bội</i>
<i>của b và b là ước của a .</i>


Vd1 : -12 là bội của 3 vì -12 = 3 . (- 4)


<i>* Chú ý : (sgk : tr 96) .</i>


Vd2 : Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 ,


3 , -3 , 6 , -6 .


Caùc bội của 6 là: 0, 6, -6, 12, -12,…


<b>II. Tính chất :</b>


 <i>a </i><i> b và b </i><i> c </i>
<i> c .</i>


Vd : (-16)  8 vaø 8 4  (-16)  4 .


 <i>a </i><i> b </i> <i> am </i>



<i>(m</i><i><b> Z) .</b></i>


Vd : (-3)  3 5 . (-3)  3 .


 <i>a </i><i> c vaø b </i><i> c </i>


<i>(a + b) </i><i> c </i>


<i>vaø (a- b ) </i><i> c .</i>


Vd :12  4 vaø (-8) 4  [12 + (-8)] 


vaø [12 - (-8)]  4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

2010-2011



<b>4. Củng cố: </b>


– Khi nào ta nói a  b ? Nêu 3 tính chất liên quan đến bội và ước của một số


nguyeân.


– Bài tập 101 ; 102 ; 104 (sgk : tr 97). BT 105sgk -> HS hoạt động nhóm.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học bài. Làm BT còn lại sgk tr 97.


- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II và trả lời câu hỏi thêm
1)Phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế.



2) với a, b, thuộc Z ,b khác 0 khi nào a là bội của b và b là ước của a.


– Chuaån bị các câu hỏi ôn tập chương II sgk tr 98 Làm các BT ôn
chương:107à111 (trang 98, 99 SGK).


Ngày soạn : 6/ 2/09
Ngày dạy : 9/ 2/09


<b>Tiết 66</b>

<b> : ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

2010-2011



– HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên , thực
hiện phép tính , bài tập về giá trị tuyệt đối , số đối của số nguyên .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : Bảng phụ ghi :


+ Qui tắc lấy dấu giá trị tuyệt đối của một sốnguyên.
+ Qui tắc cộng trừ nhân số nguyên.


+ Các t/c cộng trừ nhân các số nguyên và một số BT
HS : Làm câu hỏi ôn tập và BT cho về nhà, bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>



2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Các câu hỏi 1, 2, 3 (sgk : tr 98).


<b>3. Dạy bài mới :</b>


Ôn t p các phép toán trong Zậ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Kiểm tra tính thứ tự trong tập hợp số nguyên ,
biểu diễn số nguyên trên trục số .


? a và b là số nguyên dương hay nguyên âm ?
? Xác định các điểm –a,-b trên trục số -> câu a)
? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?-> câu b)
HS lần lượt so sánh a với 0 , b với 0, …


HĐ2 : Củng cố thứ tự , so sánh các số nguyên :


? Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng
dần , ta thực hiện thế nào ?-( Chú ý số âm : phần số
càng lớn thì giá trị càng nhỏ ).


? Trong các nhà toán họcai là người ra đời trước tiên
HĐ3 : Củng cố quy tắc cộng , nhân hai số nguyên
GV nhấn mạnh quy tắc dấu:


(-)+ (-) -> (-)
(-). (-) -> (+)


Chú ý tìm vd minh họa.


HĐ4 :Củng cố ứng dụng lý thuyết vào bài tập tính.
Hoạt động nhĩm bai 116, 117


? Hãy trình bài các cách giải có thể thực hiện được
và xác định cách nào là hợp lí hơn ?


HĐ5 : Củng cố định nghĩa lũy thừa và nhận xét dấu
của lũy thừa một số âm dựa vào số mũ .


HS trình bày cách làm . Lưu ý tính lũy thừa-> nhân.


<b>BT 107 (sgk : tr 98).</b>


a),b) Vẽ trục số thực hiện như
sgk


c) a < 0 vaø –a = <i>a</i> = <i>a</i> > 0 .


b = <i>b</i> <sub> = </sub><i>b</i> > 0 vaø - b < 0 .


<b>BT 109 (sgk : tr 98) .</b>


Theo thứ tự tăng : -624 ; -570 ;
-287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 .


<b>BT 110 (sgk : tr 99) .</b>


– Câu a, b ,d đúng .


– Câu c) sai .


vd : (-2) . (-3) = 6.
– Câu d) đúng .


<b>BT 116 (sgk : tr 99).</b>


a) -120 b) -12 .
c) -16 d) 3.


<b>BT 117 (sgk : tr 99).</b>


a) (-7)3<sub> . 2</sub>4<sub> =(-343).16 = - 5488 .</sub>


b) 54<sub> . (-4)</sub>2<sub> = 625.16 = 10000 .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

2010-2011



HĐ6 :Phép cộng trong Z có T/C gì ?


Bài 119( Củng cố tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng )


HS hoạt động nhóm.


<b>BT 119 (sgk : tr 100).</b>


a) 30 ; b)-117 ; c)-130.


4. <b>Củng cố: Ngay sau mỗi phần BT liên quan .</b>



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Ôn tập các kiến thức trên. Ôn tiếp các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội
và ước.


– Bài tập còn lại phần ôn tập chương II ( sgk : tr 99 ; 100).


Ngày soạn :6 / 2 /09
Ngày dạy : 10/2/09


<b>Ti</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

2010-2011



<b>I. Muïc tiêu : </b>


<b>– Tiếp tục củng cố các tính chất trong Z , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển</b>
vế , bội ước của một số nguyên .


– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm
x , tìm bội , ước của một số nguyên .


– Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho học sinh .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV : Bảng phụ : Bảng phụ ghi qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế , khái niệa a
chia hết cho b và các T/C chia hết trong Z - BT ơn tập



HS : Ơn tập kiến thức và làm các BT ôn tập chương


<b>III) Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 :- Phát biểu qui tắ cộng hai số nguyên cùng dấu cộng hai số nguyên khác
dấu


- Chữa BT 162 a,c (sbt)


Tính các tổng sau : a) [( -8) + (-7) ] + (-10 )


c) -( -299) + ( -219) - 401 + 12


HS2: - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai sốnguyên khác
dấu, nhân


với 0


- Chữa BT 168 a,c.


Tính một cach hợp lý a) 18. 17 - 3.6.7


c) 33( 17 - 5) - 17 ( 33 - 5)
<b> 3 ) Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


D



ạng 1: Thực hiện phép tính ( tiếp)


HĐ1 : Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực
hiện phép tính .


? Hãy xác định thứ tự thực hiện phép tính ?
?Quy tắc cộng, trừ các số nguyên->áp dụng BT
Tính: a) 215 + ( - 38 ) - ( -58) - 15


b) 231 + 26 - ( 209 + 26)
c) 5 .( -3)2 <sub>- 14.( -8) + ( - 40 )</sub>


HÑ2 : Dạng 2 Tìm x:


Tìm x liên quan đến thứ tự trong Z


? Dựa vào trục số, xác định các giá trị x thỏa u
cầu ?


? Ta có thể tính nhanh tổng đó như thế nào ?
Giải tương tự cho các câu còn lại .


<b>Bài 1.Tính </b>


a) 215 + ( - 38 ) - ( -58) - 15
= (215 - 15) + (58 - 38 )
= 200 + 20 = 220


b) 231 + 26 - ( 209 + 26)


= 231 + 26 - 209 -26
= 231 - 209 = 22


c) 5 .( -3)2 <sub>- 14.( -8) + ( - 40 )</sub>


= 5.9 + 112 - 40


= ( 45 - 40) + 112 = 117


<b>BT 114 (sgk : tr 99)</b>


a) -8 < x < 8 .


x = -7, -6, -5, …, 0, …, 5, 6, 7.
– Tổng bằng


(- 7) + (_ 6) + ….+ 6+ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

2010-2011



HĐ3 : Củng cố quy tắc chuyển vế , tìm a .


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Chú ý xác định
số thứ nhất và số thứ hai .


? Tìm a bằng cách nào ?


HS vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số a.
GV : Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả tìm được .
HĐ4 : Củng cố giá trị tuyệt đối của một số


nguyên , tìm giá trị tuyệt đối .


? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số
nguyên a ?


* Chuù yù baøi e) <i>a</i> <sub> = (-22) : (-11) = 2 .</sub>


HĐ5 : Tìm x theo quy tắc chuyển vế :
? Phát biểu quy tắc chuyển vế ?


– Chuyển vế sao cho có thể đưa bài tốn đã cho
thành bài toán dạng căn bản như tiểu học .


Dạng 3 : Bội và ước của một số nguyên
Bài 1 a) Tìm tất cả các ước của -12
b) Tìm 5 bội của 4


Bài 2: Bài 120 ( SGK- 100)


= [(-7) + 7]+ [-6 + 6]+ ...+0 =0


<b>BT 112 (sgk : tr 99) .</b>


a – 10 = 2a – 5
-10 + 5= 2a – a
-5 = a


*Thử lại : a = -5 nên 2a = -10 .
a – 10 = -5 – 10 = -15



2a – 5 = -10 – 5 = -15 .
Vậy hai số đó là -10 và -5


<b>BT 115 (sgk tr 99) .</b>


a) |a| =5 Suy ra a = 5 hoặc a = -5 ;
b) |a| =0 Suy ra a = 0


c) |a| =-3 Suy ra a   ;


Tương tự d) a = 5 hoặc a = -5 .
e) a = 2 hoặc a = -2 .


<b>BT 118 (sgk : tr 99) .</b>


a) 2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2 =25 .
tương tự


b) x = (-15) : 3 = -5 .
c) x = 1 .


Dạng 3 : Bội và ước của một số
nguyên


Bài 1


Bài 2 ( bài 120 SGK)



a b -2 4 -6 8


3 -6 12 -18 24


-5 10 -20 30 -40


7 -14 28 42 56


<b>3. Củng cố: Ngay mỗi phần BT liên quan .</b>


Xét xem các bài giải sau đây đúng hay sai


1) a = -(-a) 2) |a| = - |-a| 3) |x | = 5 x = 5


4) |x | = - 5 x = -5 5) 27 - ( 17 - 5) = 27 -17 -5
6) -12 - 2( 4 - 2) = -14 .2 = -28 7) với a € Z thì - a < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

2010-2011



– Hồn thành phần bài tập cịn lại ở sgk tương tự .


– Ôn tập theo các câu hỏi và dạng BT trong chương II để tiết sau kiểm tra 1
tiết .


Ngày soạn : 8/ 2 / 09
Ngày dạy :13/ 2 / 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

2010-2011




<b>Ti</b>


<b> ết 68 : </b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


_ Phân biệt và so sánh số nguyên (âm, dương, số 0) . Tìm được số đối, giá trị
tuyệt đối của số nguyên .


_ Hiểu và vận dụng quy tắc : các phép tính cộng , trừ, nhân các số nguyên ,
các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên , quy tắc chuyển vế ,
quy tắc dấu ngoặc trong phép biến đổi biểu thức, đẳng thức .


_ Hiểu khái niệm bội và ước của một số nguyên . Tìm các bội và ước của số
nguyên .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : ra đề kiểm tra


HS : ôn tập kiến thức chương số nguyên.


<b>III. Đề kiểm tra và đáp án:</b>


ĐỀ bài


PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3Đ)


<i><b>I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn là đúng.(3đ)</b></i>
1. Tập hợp nào sau đây là tập các số nguyên:



A. {…;-2;-1;0;1;2;…} B. {0;1;2;3;…}
C. {…;-3;-2;-1;0} D. {…;-2;-1;1; 2;…}
2. Điểm M trên trục số biểu thị điểm mấy?


-3 M 4


A. 0 B. -5 C. -1 D. 9


3. Cặp số nào sau đây là hai số đối nhau:


A. 1 và 1 B. -1 và -1 C. -1 và 1 D. 0 và 1


4.Các số 2;-17;5;1;-2;0 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là ?
A. -2;-17;5;1;0;2 B. -17;-2; 0;1;2; 5


C. -17;-2;1;2;0;5 D. 5; 2 ;1;0;-2;-17
5. Giá trị tuyệt đối của -5 là:


A. 0 B. 1 C. -5 D. 5


6. Số nào sau đây là số liền sau số -100 ?


A. -100 B. -101 C. -99 D. 100


PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ)


Bài 1( 3đ) : Thực hiện phép tính:
a) (-5) . 8 .(-2) . 3


b) 135 - ( -65) + 52 - ( 48 + 52) c) 3. (- 4 )2<sub> + 2 . (- 5 ) - 20</sub>



Bài 2( 2đ) Tìm số nguyên x biết :


a) 3x - 5= -47 b) 6 |x| - 12 = 48
Bài 3( 1đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

2010-2011



Bài 4( 1đ) Tìm số nguyên a biết:
a - 5 chia hết cho a + 2


ĐÁP ÁN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


A C C B D C


Mỗi câu đúng được 0,5đ
PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ)


Bài 1( 3đ) : Thực hiện phép tính:
a) (-5) . 8 .(-2) . 3


=[ (-5) .(-2)] . [8 .(-3)]
= 10 .( -24)


= - 240 ( 1đ)


b) 125 - ( -75) + 32 - ( 48 + 32)


= 125 + 75 + 32 - 48 - 32
= ( 125 + 75 ) + ( 32 - 32) - 48
= 200 + 0 - 48


= 152 ( 1đ )
c) 3. (- 4 )2<sub> + 2 . (- 5 ) - 20</sub>


= 3 . 16 + ( -10 ) - 20
= 48 - 10 - 20


= 28 ( 1đ )
Bài 2( 2đ) Tìm số nguyên x biết :
a) 3x + 47 = 5


3x = 5 - 47
3x = - 42
x = - 42 : 3


x = - 14 ( 1đ)
b) 5|x| - 12 = 48


5|x| = 48 + 12
|x| = 60 : 5
|x| = 12


x = 12 hoặc x = -12 ( 1đ)
Bài 3( 1đ )


a) Ư( -10 ) = {- 1;1;-2;2;-5;5;-10;10} ( 0,5đ)
b) Tìm 5 bội của 6 là : 0 ; 6 ; - 6 ; 12 ; -12


Bài 4( 1đ) Tìm số nguyên a biết:


a - 5  a + 2  (a + 2) -7  a + 2  -7  a + 2 (0,5đ)


 <sub> a + 2 </sub>

<sub></sub>

<sub> Ư ( -7 ) </sub> <sub> a + 2 </sub>

<sub></sub>

<sub> {</sub>1 ; 7}


Lập bảng :




</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

2010-2011



a - 5 -7 -1 1 7


a -2 4 6 12




Vậy a

{-2; 4; 6; 12} ( 0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Ngày dạy : 16/2/09


<b>Chương III: PHÂN SỐ</b>



<b>Tiết 69 : </b>

<b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học
và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 .



– Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên .
– Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 .
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS: xem lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học .
– GV: Bảng phụ ghi BT, khái niệm phân số.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


3. <b>Dạy bài mới : GV giới thiệu sơ lược về chương III và đặt vấn đề vào bài mới</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Khái niệm phân số :


-HS cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ?
Vd : 6 cái bánh chia đều cho 2 người, mỗi người
được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia đều cho 4
người ta thực hiện như thế nào ? Kết quả ra sao?
-GV : phân số 1<sub>4</sub> là thương của phép chia 1 cho 4 ,
tương tự <sub>4</sub>1 cũng gọi là phân số và là kết quả của
phép chia (-1) cho 4.


- HS nêu dạng tổng quát phân số ở Tiểu học ?
- Tương tự với phân số ở lớp 6 ta có thể nêu dạng
tổng quát như thế nào ?



?Khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
GV : Nhấn mạnh khái niệm tổng quát về phân số :
tử và mẫu là số nguyên, mẫu phải khác 0.


HĐ2 : Củng cố qua các ví dụ và bài tập ?


? Cho một vài ví dụ về phân số và xác định tử và
mẫu của phân số ? (BT ?1).


<b>I. Khái niệm phân số :</b>


– Người ta gọi <i>a<sub>b</sub></i> với a, b<b>Z, b</b>0


là một phân số , a là tử số (tử), b là
mẫu số (mẫu) của phân số .


<b>II. Ví dụ : </b>


* 3 2; ; 2 1 0; ;
5 3 1 4 3


 


  ; …… là những phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

cho, cách viết nào cho ta phân số ?
HS trả lời…..


? Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số


được khơng ? Cho ví dụ ? (BT ?3).


?Số ngun a có thể viết dưới dạng phân số là gì ?


Nhận xét :


<i>* Số nguyên a có thể viết laø </i><sub>1</sub><i>a.</i>


Vd : 2 7 0; ;
1 1 1


; …..


<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho.
– Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 .


– Bài tập 3; 4 (sgk : tr 6). Viết các phân số.


– Bài tập 5 (sgk : tr 6). Gọi 2 HS đại diện hai dãy thi đua giải nhanh.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Ngày dạy : 18/ 2 /09


<b>Ti</b>


<b> ết 70 : </b>

<b>PHAÂN SỐ BẰNG NHAU</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .


– Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặpp phân
số bằng nhau từ biểu thức tích .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : bảng phụ ghi câu hỏi ,bài tập, phiếu học tập , bảng phụ để tổ chức trị chơi.
HS: bảng nhóm


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


-Thế nào là phân số?


-Chữa BT số 4 SBT: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) -3 : 5 b) (-2) : (-7)


c) 2 : ( -11) d) x : 5 với x

Z


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng
nhau :



HS cho ví dụ hai phân số bằng nhau ở Tiểu học.
? Hãy so sánh các tích của tử của phân số này
với mẫu của phân số kia ?


* Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh
hoạ phần hình thể hiện hai phân số bằng nhau .
- HS kiểm tra xem hai phân số 1<sub>3</sub> và 2<sub>6</sub> có bằng
nhau khơng ?


? Vậy hai phân số <i><sub>b</sub>a</i> và <i><sub>d</sub>c</i> bằng nhau khi nào ?
HĐ2 : Củng cố qua các ví dụ :


? Hãy tìm ví dụ hai phân số bằng nhau và giải
thích tại sao ?


- Hướng dẫn bài tập ?1. Xác định trong các cặp
phân số cho trước, cặp phân số nào bằng nhau ?
- Hướng dẫn ?2 . Giải thích các cặp phân số có
bằng nhau mà khơng cần thực hiện phép tính ?


<b>I. Định nghóa :</b>


<b>– Hai phân số </b><i><sub>b</sub>a</i><b> và </b><i><sub>d</sub>c</i> <b> gọi là bằng</b>
<b>nhau nếu a.d = b .c </b>


<b>II. Ví dụ :</b>


Vd1:<sub>3</sub>2 <sub>6</sub>4 vì (-2) . 6 = (-4) . 3 = -12


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

bài tốn tìm “một số” chưa biết khi biết hai


phân số bằng nhau .


GV : Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng thức và
áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x .


<sub>7</sub><i>x</i> <sub>21</sub>6 .


Suy ra: x.21 = 7.6
x = 7.6<sub>21</sub>
x = 2


<b>4.Củng cố:</b>


<b>Trị chơi :GV cử hai đội trưởng </b>


<i><b>Nội dung : Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây</b></i>


16
8
,
10
5
,
5
2
,
2
1
,
3


1
,
10
4
,
4
3
,
18


6  








<i><b>Luật chơi: 2 đội mỗi đội chỉ có 3 người mỗi đội chỉ có một bút hoặc phấn truyền tay nhau</b></i>
viết lần lượt từ người này sang người khác . Đội nào hoàn thành nhanh hơn và đúng là
thắng.


(Đáp án: , 1<sub>2</sub> <sub>10</sub>5


5
2
10
4
,
3


1
18
6 










– Bài tập 6b; 7a,c ( giải tương tự ví dụ 2 ).


– Bài tập 8 (sgk : tr 9). Giải thích dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau .


– Bài tập 9 (sgk ; tr 9). Aùp dụng kết quả bài 8 “ Có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân số , suy ra phân số bằng nó và có mẫu dương” .


<b>Bài tập thử trí thơng minh</b>


Từ đẳng thức : 2 . -6 = (-4) . 3. Hãy lập các phân số bằng nhau.


<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hồn thành phần bài tập
cịn lại ở sgk . SBT: 9->14 trang 4, 5. HS khá giỏi: 14->16 sbt trang 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Ngày dạy : 20/2/09



<b>Ti</b>


<b> ết 71 : </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .


– Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết
một phân số có mẫu âm thành thành phân số bằng nó có mẫu dương .


– Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV : Bảng phụ ghi t/c cơ bản của phân số và các BT
các chữ dán được vào bảng từ để lám BT14sgk
HS: bút dạ bảng nhóm.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1– Phát biểu định nghóa hai phân số bằng nhau , viết dạng tổng quát?
- Điền số thích hợp vào chỗ ……


; <sub>12</sub>14 ...<sub>6</sub>
...


3


2


1










HS2: - Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu dương ; 4<sub>12</sub>
71
52






:
- Lập các cặp phân số bằng nhau yừ đẳng thức 2 . 36 = 8 . 9


<b>3. Dạy bài mới :</b>


GV : Taïi sao ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương ?
Vd : 3<sub>7</sub> <sub>7</sub>3


 -> GV : Giới thiệu bài .



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai
phân số bằng nhau .


-HS nhận xét về mối quan hệ giữa tử và mẫu
của các phân số bằng nhau ở phần KTBC.


- HS làm ?2


* Củng cố qua bài tập 12a, b (sgk : tr 11) .
HĐ2 : Tính chất cơ bản của phân số :


? Dựa vào phần nhận xét trên yêu cầu HS rút ra
nhận xét. Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số
với cùng một số nguyên khác 0, ta được kết quả
như thế nào ?


GV : Ghi dạng tổng quát trên bảng .


? Tại sao ta phải nhân cùng một số khác 0 ?
- Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai.


<b>I. Nhận xét :</b>


– Ghi phần ?2 (sgk : tr 10) .


<b>II. Tính chất cơ bản của phân số :</b>


.


.


<i>a</i> <i>a m</i>


<i>b</i> <i>b m</i> với m<b>Z và m </b>0 .


:
:


<i>a</i> <i>a n</i>


<i>b</i> <i>b n</i> với nƯC(a, b) .


Vd : 3<sub>7</sub> <sub>( 7).( 1)</sub>3.( 1) <sub>7</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

GV : Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa
vào tính chất cơ bản của phân số .


- Chú yù ?3 <i>a<sub>b</sub></i> <i><sub>b</sub>a</i>


 , (a, b<b>Z, b < 0) . Vậy (–b)</b>


có là số dương không ?


GV : Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk .
Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài .


5  ( 5).( 1) 5


   .



?3




5 5 4 4


; ; , , 0


17 17 11 11


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a b Z b</i>


<i>b</i> <i>b</i>


  


    


  


* Chú ý: Mỗi phân số có vơ số phân
số bằng với nó.


VD: 1 1 2 2 3 3 ...


2 2 4 4 6 6



  


     


  


<b>4. Củng cố:</b>


-Phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- BT đúng sai


1. 13<sub>39</sub> <sub>3</sub>2




2. <sub>4</sub>8 10<sub>6</sub>






3. <sub>16</sub>9 <sub>4</sub>3 4. 15phút =
16


5


giờ = 1<sub>4</sub> giờ
– Bài tập 14 (sgk : tr 11) HS hoạt động nhóm



Ơng khuyên cháu điều gì?.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Ngày dạy :23/ 2/09


<b>Ti</b>


<b> ết 72</b>

<b> : RÚT GỌN PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .


– HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
– Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


-GV: Bảng phụ ghi qui tắc rút gọn phân số , định nghĩa phân số tối giản và các bài tập ,
- HS : bảng hoạt động nhóm


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


-HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
Chữa BT 12 ( sgk trang 11)


- HS2: Chữa BT 19 và 23 sbt t6


BT 19 sbt


<b>3. Dạy bài mới : GV đặt vấn đề vào bài mới như sgk.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Giới thiệu cách rút gọn phân số :


? Hãy tìm phân số bằng phân số 28<sub>42</sub>nhưng có tử và
mẫu là những số đơn giản hơn ?


Tương tự GV giới thiệu cách rút gọn phân số có tử
là số nguyên âm .


GV : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số
ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn
giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số .


? em hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ?


- Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác1 và -1
* Củng cố qua bài tập ?1.


HĐ2 : Thế nào là phân số tối giản ?


- Dựa vào bài tập ?1, HS tìm ƯC của tử và mẫu.
-> Giới thiệu định nghĩa phân số tối giản


?<sub>10</sub>5 có là phân số tối giản không ? vì sao ?



<b>I. Cách rút gọn phân số :</b>


Vd1 :


28 2
423 .


Vd2 : <sub>8</sub>4 <sub>2</sub>1


 
 .


<i><b> Quy taéc : Muốn rút gọn một</b></i>


<i>phân số , ta chia cả tử và mẫu của</i>
<i>phân số cho một ước chung (khác</i>
<i>1 và -1) của chúng .</i>


?1.
3
1
3
12
:
12
12
:
36
12
36


)
3
1
19
:
57
19
:
19
57
19
)
11
6
3
:
33
3
:
18
33
18
33
18
)
2
1
5
:
10

5
:
5
10
5
)


















<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>II. Thế nào là phân số tối giản ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Hướng dẫn HS rút ra nhận xét sgk : tr 14 .
- Xét ví dụ : Rút gọn phân số 20<sub>140</sub>


 ?


- GV giới thiệu phần chú ý sgk : tr 14.


- Trở lại vấn đề đầu bài : Thế nào là phân số tối
giản , làm thế nào để có phân số tối giản ?


GV : Khẳng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói
quen viết phân số dạng tối giản .


Vd: ; ;


4 16 3 là phân số tối giaûn.


<i>* Nhận xét : Chỉ cần chia cả tử và</i>
mẫu của phân số cho ƯCLN của
chúng , ta sẽ được một phân số tối
giản .


Vd : ÖCLN (28, 42) = 14 nên ta
có : 28<sub>42</sub> 28 :14<sub>42 :14</sub> = 2


3.


<i>* Chú ý : (sgk : tr 14) .</i>



<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập 15, ,17(a,d)HS hoạt động nhóm
y/c rút gọn 1lần


Bài 17d GV đưa ra tình huống 3


1
8
5
2


.
8


2
.
8
5
.
8
16


2
.
8
5
.
8












16 (sgk : tr 15) . HS hoạt động nhóm.


– Chú ý cách rút gọn phân số ở dạng tích và làm thế nào khi rút gọn sẽ được ngay phân
số tối giản .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học bài . Hoàn thành phần bài tập 16 - 20 ở sgk t15 - BT 25,26 T7 SBT .
<b>– Chuẩn bị tiết “ Luyện tập” .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Ti</b>


<b> ết 73: </b>

<b>LUYEÄN TẬP(tiết1)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố định nghóa hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối
giản.


– Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho
trước .



– Aùp dụng rút gọn phân số vào một số bài tốn có nội dung thực tế .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


-GV: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập - phiếu học tập
HS : bảng nhóm , ơn lại kiến thức đầu chương


<b>III) Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1 : Nêu qui tắc rút gọn một phân số ?


việc rút gọn một phan số dựa trên cơ sở nào? Chữa bài tập 25 a,d
Rút gọn thành phân số tối giản


156
26
)
450
270
)


<i>d</i>
<i>a</i>


HS2 : Thế nào là phân số tối giản?


Đổi ra mét vuông( viết dưới dạng phân số tối giản)


25dm2<sub>, 36 dm</sub>2<sub>, 450 dm</sub>2<sub> , 75dm</sub>2


<b>3. Dạy bài</b> mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Bài</b>


<b> 20 ( SGK - 15)</b>


Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta
làm thế nào?


Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản?
HS trả lời và lên bảng làm bài


GV ngồi cách trên ta cịn cách nào khác không?


<b>Bài</b>


<b> 21 ( SGK - 15)</b>


HS hoạt động nhóm


GV kiểm tra bài làm một số nhóm?


<b>Bài</b>


<b> 27( SBT - 7)</b>



GV hướng dẫn học sinh cùng làm phần a và d
2HS lên làm phân b , c


Bài


20 ( SGK - 15)


19
12
95
60
95
60
3
5
9
15
11
3
11
3
33
9












Bài


21 ( SGK - 15)


<b>Bài</b>


<b> 27 ( SBT - 7)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Bài</b>


<b> 22 ( SGK - 15) Điền số thích hợp vào ô</b>


trống ( Bảng phụ )
HS lên bảng diền


GV : Y/C HS tính nhẩm và giải thích cách làm
( Có thể dùng DN hai phân số bằng nhau hoặc áp
dụng T/C cơ bản của phân số)


Bài


<b>Bài</b>


<b> 26 ( SBT - 7)</b>


Đề bài ( màn hình )


HS tóm tắt đề:


GV:- làm thế nào để tìm được số truyên tranh?
-Số sách toánchiếm bao nhiêu phần tổng số
sách?


tương tự với các loại sách khác


<b>Bài</b>


<b> 27 ( SGK - 15)</b>


Đố một HS đã rút gọn như sau:


2
1
10
5
10
10
5
10





đúng hay sai?
- hãy rút gọn lại



8
49
)
7
1
(
49
49
49
.
7
49
)
10
3
5
.
3
.
7
.
2
7
.
3
.
3
15
.
14


21
.
3
)
2
2
.
9
18






<i>f</i>
<i>b</i>
<b>Bài</b>


<b> 22 ( SGK - 15)</b>


<b>Bài</b>


<b> 26 ( SBT - 7)</b>


* Số truyện tranh là :


1400 - ( 600 + 360 +108 +35 )
=297 (cuốn)



*Số sách toán chiếm :
<sub>1400</sub>600 30<sub>7</sub> tổng số sác


* Số sách văn chiếm :


40
1
1400


360


 tổng số sách


* Số sách ngoại ngữ chiếm :
<sub>1400</sub>108 <sub>350</sub>27 tổng số sách


* Số sách tin học chiếm :
<sub>1400</sub>35 <sub>40</sub>1 tổng số sách


* Số truyện tranh chiếm:
<sub>1400</sub>297 tổng số sách


<b>Bài</b>


<b> 27 ( SGK - 15)</b>


Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng , phải thu
gọn tử và mẫu , rồi chia cả tử và mẫu
cho ước chung khác 1 của chúng.



<sub>10</sub>10 <sub>10</sub>5 15<sub>20</sub> <sub>4</sub>3




<b>4 . Củng cố:</b>


Kết hợp trong giờ .


<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Ngày dạy : 27/ 2/09


<b> Tiết 74 : </b>

<b>LUYỆN TẬP ( t2)</b>


<b>Mục tiêu : </b>


– Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , phân
số tối giản .


– Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau , rút gọn phân số ở dạng biểu
thức , biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học .


– Phát triển tư duy học sinh .


<b>I. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.</b>
<b>II. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>HS1.Tìm tất cả các phân số bằng phân số </b><sub>28</sub>21 và có mẫu là số tự mhiên nhỏ hơn 19
-? Thêm tại sao không nhân với 5? Không nhân với số nguyên âm?


HS2: Chữa bài tập 31 SBT -7 ( bảng phụ )


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>BT 25 (sgk : tr 16) .</b>


? Đầu tiên ta phải làm gì?
Hãy rút gọn .


- Nếu khơng có điều kiện ràng buộcthì có bao
nhiêu phân số bằng phân số <sub>39</sub>15 ?


- Đó là các cách viết khác nhau của số hữu tỷ <sub>13</sub>5


<b>BT 26 (sgk : tr 16) .</b>


? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
HS lên bảng làm bài


<b>BT 24 (sgk : tr 16 ).</b>


Hãy rút gọn phân số


84


36


.


GVphát triển Nế bài tốn thay đổi


35


3 <i>y</i>


<i>x</i> 


thì x,y được tính ntn?


( Gợi ý lập tích xy rồi tìm cá cắpố ngun thỏa


<b>BT 25 (sgk : tr 16) .</b>


– Rút gọn : 15<sub>39 13</sub>5 .


– Nhân cả tử và mẫu của phân số <sub>13</sub>5
lần lượt với 2, 3, 4, 5, 6, 7 ta tìm được
các phân số tương ứng lần lượt là :


10 15 20 25 30 35
; ; ; ; ;
26 39 52 65 78 91


<b>BT 26 (sgk : tr 16) .</b>



<b>BT 24 (sgk : tr 16 ).</b>


Tìm x, y<b> Z, biết </b>3 36
35 84


<i>y</i>
<i>x</i>




 


Rút gọn :


36 3
84 7
 
 
7
)
3
(
7
.
3
7
3
3









<i>x</i>
<i>x</i>
15
7
)
3
.(
35
7
3


35 


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

có 8 cặp số thỏa mãn)


<b>BT 23 (sgk : tr 16) .( Bảng phụ)</b>


Trong các số o -3,5tử số m có thể nhận các giá
trị nào? Mẫu số n có thể nhận các giá trị nào?
Thành lập các phân số? Viét tập hợp B


<b>BT 23 (sgk : tr 16) .( Nâng cao ) Chứng tỏ rằng</b>


2


30


1
12





<i>n</i>
<i>n</i>


là phân số tối giản ( n thuộc N)
GV hướng dẫn HS làm bài


Muốn CM phân số đã cho tối giản ta làm thế
nào?


<b>BT 23 (sgk : tr 16) .</b>


Cho A = { 0; -3; 5 }.


B = 0 ( 0); 3( 5); 3 5;
3 <i>hay</i>5 3 <i>hay</i>5 5 3


 


 


 



  


 .


<b>BT 36 (sbt: tr 8 ).</b>


.Hoạt động nhóm
BCNN( 12; 30) = 60


 ( 12n + 1) 5 = 60 + 5
( 30n + 2)2 = 60 +4


( 12 n+ 1) 5 - ( 30n + 2) .2 = 1


Trong N số 1 chỉ có 1 ước là 1  <sub> d= 1</sub>
 <sub> ( 12n + 1) và ( 30 n + 2) nguyên tố</sub>
cùng nhau 


2
30


1
12





<i>n</i>
<i>n</i>



là phân số tối
giản.


<b>4. Củng cố: </b>


– Ngay phần bài tập liên quan . BT 27sgk: Đố.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


- ÔN t/ c cơ bản của phân số , cách tìm BCNN của hai hay nhiều số
- BT 33,35,37,40 SBT t8,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Ti</b>


<b> ết 75 : </b>

<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy
đồng mẫu nhiều phân số .


– Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số có khơng q 3
chữ số )


– Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình , thói quen tự học .


II. <b>Chuẩn bị : </b>


GV : Bảng phụ ghi qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số phiếu học tập , bảng phụ tổ chức
trò chơi.



HS : Bảng nhóm


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Bản ph : hai HS l n l t lên đi n vào b ng phụ ầ ượ ề ả ụ


Bài làm kết


quả
phương
pháp
Sửa
lại
kết
quả
phương
pháp
Sửa lại
4
1
64
16
64
16
)


1   Đúng sai



4
1
16
:
64
16
:
16
64
16
)


1  


1
1
21
12
21
12
)


2   Sai Sai


7
4
3
:
21
3


:
12
21
12
)


2  


4
3
3
.
14
21
.
3
3
.
14
21
.
3
)


3   Đúng Đúng


91
13
13
.


7
13
13
13
.
7
13
)
4




 Sai Sai


8
13
)
7
1
(
13
13
13
.
7
13
)
4






<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Quy đồng mẫu các phân số là gì ?


Cho 2p/s <sub>4</sub>3<i>và</i><sub>7</sub>5 Em hãy qui đồng hai phân số này


như đã học ở tiểu học
HS : làm bài


-Vậy qui đồng mẫu số là gì?
HS Trả lời


GV Tương tự em hãy qui đồng mẫu hai phân số tối
giản <sub>3</sub>5<i>và</i><sub>8</sub>5


HS làm bài


GV :Nếu lấy mẫu chung khac là bội của 5 và 8 được
không như 80 , 120 ..?


<b>I. Quy đồng mẫu hai phân số :</b>


<i>– Biến đổi các phân số khác mẫu</i>



<i>thành các phân số tương ứng cùng</i>
<i>mẫu gọi là quy đồng mẫu nhiều</i>
<i>phân số .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV : cơ sở để qui đồng mẫu là gì ?
HS: ( T/C cơ bản của phân số )


GV : Để cho đơn giản ta thương f lấy mẫu chung là
BCNN của các mẫu


HĐ2 : Hình thành quy tắc quy đồng mẫu nhiều
phân số :


- Hướng dẫn HS thực hiện theo trình tự yêu cầu
bài tập ?2 .


- Củng cố cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .
- Lưu ý trường hợp các số nguyên tố cùng nhau .
GV : Câu b) bài tập ?2 , ta phải nhân số thích hợp
để các phân số cùng mẫu , số được nhân vào gọi là
thừa số phụ .


? Ta có thể tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng
cách nào ?


? Vậy khi quy đồng mẫu nhiều phân số ta cần thực
hiện các bước như thế nào ?


GV : Đặt vấn đề khi quy đồng phân số với mẫu âm
- Củng cố các bước thực hiện trong quy tắc vừa học


qua bài tập ?3


5 vaø 8 . MC: 40
3 3.8 24
5 5.8 40


5 5.5 25
8 8.5 40


  


 


  


 


<b>II. Quy đồng mẫu nhiều phân số </b>


?2


a) Tìm BCNN(2,5,3,8)


BCNN(2,5,3,8) = 23<sub>.3. 5 = 120</sub>


b) Quy đồng mẫu các phân số:


1 3 2 5
, , ,
2 5 3 8



 


với MC: 120


1 1.60 60
2 2.60 120


3 3.24 72
5 5.24 120
2 2.40 80
3 3.40 120


5 5.15 75
8 8.15 120


 
  
 
 
  
 


<i>*Quy taéc : (sgk : tr 18) .</i>


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số </b>
– Bài tập 28 (sgk : tr 19).



a/ HS vận dụng tương tự quy tắc vào bài tập.


b/ Phân số <sub>56</sub>21<i> chưa tối giản .(chú ý rút gọn trước khi quy đồng ).</i>
Trị chơi : Qui đồng mẫu các phân số ; <sub>3</sub>1


25
13
;
30


12 


Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 người chỉ có 1 viên phấn mỗi người thực hiện một bước rồi
chuyển bút cho người sau , người sau có thể chữa bài cho người trước


Đội nào làm nhanh và đúng là thắng.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– BT : 29,30,31SGK_19. 41,42,43,SBT- 9


Ngày soạn 28/ 2/09
Ngày dạy: 3/3/09


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

– Rèn luyện khả năng quy đồng mẫu số các phân số theo ba bước (tìm mẫu chung ,
tìm thừa số phụ , nhân quy đồng ) , phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu số , quy đồng
mẫu và so sánh phân số , tìm quy luật dãy số .


– Giáo dục ý thức , hiệu quả , trình tự bài giải .



<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV : Bảng phụ ghi câu hỏi ,BT
HS Bảng nhóm


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1 : Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số dương
_ Chữa BT 30c qui đồng mẫu nhiều phân số ,<sub>40</sub>9


60
13
,
30


7


HS2 : Chữa BT42 ( SBT-9)


_ Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36 , 5
24
6
,
2
1
,
3
2


,
3
1






<b>3. Luy ện tập</b>:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố quy tắc thực hiện quy đồng mẫu
nhiều phân số :


<b>Bài</b>


<b> t ập 32 ( SGK- 19)</b>


- Cụ thể với câu a:


Các phân số đã cho tối giản, mẫu dương chưa?
– Mẫu chung tìm như thế nào ?


– Tìm nhân tử phụ của mỗi phân số như thế nào ?
– Bước tiếp theo cần thực hiện điều gì ?


- 2HS: Thực hiện tương tự cho bài còn lại .
Các phân số đã cho tối giản, mẫu dương chưa?


Vậy trước khi qui đồng ta phải làm gì?


HĐ2 : Củng cố kết hợp rút gọn , chuyển sang mẫu
dương khi quy đồng .


GV : Xác định các bước thực hiện với bài tập 35 .
HS : Thực hiện rút gọn phân số đã cho .


– Chuyển mẫu âm thành mẫu dương .


– Thực hiện các bước quy đồng theo quy tắc .


<b>BT 32 (sgk : tr 19).</b>


a) Qui đồng mẫu các phân số :


21
10
;
9
8
;
7
4 


MC : 63


< 9> <7> <3>



63
30
;
63
56
;
63
36 


<b>BT 33c (sgk : tr 19) .</b>


Qui đồng mẫu các phân số


28
3
;
180
27
;
35
6





28
3
;


20
3
;
35
6 


 <sub>MC: 140</sub>


<b> <4> <7> <5> </b>



140
15
;
140
21
;
140
24 


<b>BT 44 (SBT : tr9) .</b>


Rút gọn rồi qui đồng mẫu các
phân số.
119
3
.
63
17
.


2
9
.
6
9
5
.
6
7
.
3
4
.
3




<i>và</i>


+ ) Rút gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

GV : Thế nào là phân số tối giản ?


GV : Hướng dẫn HS thực hiện tương tự các bài tập
trên .


Bài 36( SGK- 20) Đố vui


Chia HS lớp thành 4nhóm ;, mỗi nhóm xác định phân


số ứng với hai chữ cái


Sau đó mỗi nhóm lên điền vào ơ chữ T/Ư trên bảng
phụ .


dòng chữ cần điền đúng là


H O I A N M Y S O N


GV : Đưa đề bài lên bảng phụ


Tìm phân số có mẫu bằng 7. Biết rằng khi cộng tử với
16, nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó khơng
đổi.


GV( Hướng dẫn Gọi tử số là x thì phân số có dạng ntn?
Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức ?


Hai p/sbằng nhau khi nào?


7
)
17
27
(
7
119
3
.



63  


+)Qui đồng các phân số
;<sub>7</sub>2


13
11


MC: 91


<7> <13>



91
26
;
91
77


<b>Bài 36( SGK- 20) Đố vui</b>


<b>Bài 48 ( SBT-10)</b>


Gọi tử số là x

Z thì phân số
có dạng


7


<i>x</i>



khi cộng tử với 16,
nhân mẫu với 5 thì giá trị của
phân số đó khơng đổi ta có


<i>Z</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
















4
28
:
112
112
28
112
7
35
112
7
35
)
16
(
7
.
35
35
36
7


Vậy phân số đã cho là


7
4


<b>4. Củng cố:</b>



– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b> 5 .Hướng dẫn học ở nhà : 46;47SBT-9 ,10</b>


Ngày soạn: 1/3/09
Ngày dạy: 6/9/09


<b>Ti</b>


<b> ết 77 : </b>

<b>SO SÁNH PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu,
nhận biết phân số âm , dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

GV:Bảng phụ ghi đề bài tập, Qui tắc so sánh hai phân số .
HS xem lại quy tắc so sánh hai phân số đã học ở Tiểu học .
– Quy tắc so sánh hai số nguyên.


– Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS 1: chữa bài tập 47 (SBT- 9)
- HS2 Điền dấu <;> vào ô trống
-25 -100 1 -100



Nêu qui tắc so sánh 2 số âm , qui tắc so sánh số dương và số âm?


<b>3. </b>


<b> Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Củng cố quy tắc so sánh hai phân số cùng
mẫu :


? Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng
mẫu mà em đã biết ?


- Tìm ví dụ minh hoïa ?


GV : Khẳng định quy tắc trên vẫn đúng khi so
sánh hai phân số bất kỳ có cùng mẫu dương .
– Yêu cầu HS phát biểu quy tắc .


* Củng cố quy tắc so sánh qua ?1


<b>* So saùnh hai phân số sau : a) </b> 1<sub>3</sub>


 vaø
2


3



b) <sub>7</sub>3


 vaø
4
7


HĐ2:Quy tắc so sánh hai phân số không cùng
mẫu :


? Khi so sánh hai phân số <sub>4</sub>3 và 4<sub>5</sub>


 trước tiên ta


phải làm gì ?


?Bước tiếp theo là làm gì ?


- Tóm lại những điều cần lưu ý khi “làm việc”
với phân số là : phân số phải có mẫu dương và
nên viết dưới dạng tối giản .


? Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số


<b>I. So sánh hai phân số cùng mẫu :</b>


<i>1) Quy tắc : Trong hai phân số có</i>
<i><b>cùng một mẫu dương , phân số nào</b></i>


<i><b>có tử lớn hơn thì lớn hơn .</b></i>



2)Vd : (SGK)


8 7


9 9


 


 ; 1 2


3 3


 


 ;3 6


7 7




 ; 3 0
11 11




<b>a) </b> 1<sub>3</sub>


 =


1
3


vaø 2<sub>3</sub>


 =
2
3


Vì <sub>3</sub>1 > <sub>3</sub>2 nên 1<sub>3</sub>


 >
2


3


b) <sub>7</sub>3


 =
3
7 và
4
7
 =
4
7



Vì <sub>7</sub>3> <sub>7</sub>4 nên <sub>7</sub>3


 >
4
7


<b>II. So sánh hai phân số không cùng</b>


mẫu :


1)Vd: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

* Củng cố quy tắc qua ?2 So sánh hai phân số :
a)<sub>12</sub>11và <sub>18</sub>17




b) 14<sub>21</sub>và <sub></sub>60<sub>72</sub>. Em có nhận xét gì về phân số
này ? hãy rút gọn rồi so sánh ?


- u cầu HS giải thích các cách làm khác nhau
<b>với ?3 So sánh hai phân số sau với 0 :</b>


3<sub>5</sub> ; 2<sub>3</sub>


 ;
3
5




; 2<sub>7</sub>




- Dựa vào kết quả bài tập ?3 , rút ra các khái
niệm phân số âm , phân số dương .


? Vậy các phân số đã cho ở ?3 đâu là phân số
âm, dương ?


a) <sub>12</sub>vaø <sub>18</sub>



11


12


=( 11).3<sub>12 . 3</sub>=<sub>36</sub>33


17
18
 =
17
18


=( 17 ).2<sub>18 . 2</sub> =34<sub>36</sub>


Vì 33<sub>36</sub>>34<sub>36</sub> nên <sub>12</sub>11 > <sub>18</sub>17




b) 14<sub>21</sub>vaø <sub></sub>60<sub>72</sub>


14
21


=2<sub>3</sub>=<sub>6</sub>4


60
72

 =
5
6


* Vì <sub>6</sub>4< 5<sub>6</sub> nên 14<sub>21</sub> < <sub></sub>60<sub>72</sub>
* Vì 3<sub>5</sub>>0<sub>5</sub> nên 3<sub>5</sub>> 0


* Vì 2<sub>3</sub>


 =
2
3 >


0
3 nên



2
3

 > 0


* Vì 3<sub>5</sub><0<sub>5</sub> nên <sub>5</sub>3 < 0
* Vì <sub>7</sub>2


 =
2
7


< 0<sub>7</sub> nên 2<sub>7</sub>


 < 0


<i><b>– Nhận xét : </b></i>


Phân số lớn hơn 0 là phân số dương .
Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm .


<b>4.Củng cố:</b>


– Bài tập 37 (sgk : tr 23) : Điền vào chỗ trống :
a/ <sub>13</sub>11 ( 10) <sub>13</sub> ( 9)<sub>13</sub> ( 8)<sub>13</sub> <sub>13</sub>7 .


b/ HS quy đồng (MC : 36) :<sub>36</sub>12 <sub>36</sub>11<sub>36</sub>10<sub>36</sub>9 suy ra : 1 11 5 1



2 36 18 4


   


  


– Bài tập 38 (sgk : 23) :So sánh a) 2<sub>3</sub>h vaø3<sub>4</sub>h b) <sub>10</sub>7 m vaø 3<sub>4</sub>m
a)2<sub>3</sub>=<sub>3.4</sub>2.4= <sub>12</sub>8 và3<sub>4</sub>=3.3<sub>4.3</sub>=<sub>12</sub>9 . Vì <sub>12</sub>8 < <sub>12</sub>9 nên 2<sub>3</sub><3<sub>4</sub>.Vậy 2<sub>3</sub>h dài hơn 3<sub>4</sub>h


b) <sub>10</sub>7 =<sub>10.4</sub>7.4 =28<sub>40</sub> và 3<sub>4</sub>=3.10<sub>4.10</sub> =30<sub>40</sub> Vì 28<sub>40</sub> < 30<sub>40</sub> nên<sub>10</sub>7 < 3<sub>4</sub>.Vậy <sub>10</sub>7 m ngắn hơn 3<sub>4</sub>m
– Hướng dẫn HS cách so sánh theo tính chất :<i>a<sub>b</sub></i>  <i><sub>d</sub>c</i> nếu ad < bc và ngược lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

sánh phân số không cùng mẫu ) .


Làm các bài tập :37,38,39 ,41 trang 23 SGK (lập phân số bằng số ô đen trên tổng số
ô trắng và đen , qui đồng và so sánh các phân số đó)


<b> – Chuẩn bị bài 7 “ Phép cộng phân số” .</b>


Ngày soạn 7/3/09
Ngày dạy : 9/3/09


<b>Ti</b>


<b> ết 78 : </b>

<b>PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu .
– Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng .



– Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng , có thể rút gọn
các phân số trước khi cộng .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 15phút</b>


1- Rút gọn phân số sau (4đ):


a) <sub>21</sub>28= b) 18.10.7<sub>14.6.15</sub> =
2- So sánh các phân số sau (6đ) :


a) <sub>15</sub>6 vaø<sub>20</sub>8 b) <sub>12</sub>5 vaø <sub>9</sub>4 c) <sub>12</sub>11 vaø 7<sub>12</sub>


 d)
7
2006 vaø


6
2007






<b>3.</b> Dạy bài mới :



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 :Cộng hai phân số cùng mẫu :
- Hình vẽ ở đầu bài thể hiện quy tắc gì ?
- Đưa ra ví dụ 1 : cộng hai phân số cùng mẫu
dương .


? Em hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số
cùng mẫu mà em đã biết ?


GV : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng khi cộng
các phân số có tử và mẫu là những số nguyên .
* Củng cố qui tắc qua ?1 Cộng các phân số sau :
a) 3 5<sub>8 8</sub> .


b) 1<sub>7</sub><sub>7</sub>4


c)<sub>18</sub>6 <sub>21</sub>14


? Bài tập ?2 , Tại sao ta có thể nói cộng hai số
nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân
số ? Cho ví dụ ?


HĐ2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu :
? Với hai phân số không cùng mẫu ta cộng như
thế nào ?


- Liên hệ với việc so sánh hai phân số không
cùng mẫu để nhớ quy tắc cộng .



– Yêu cầu HS phát biểu quy tắc cộng hai phân
số không củng mẫu ?


* Củng cố quy tắc với bài tập ?3 ?


<b>I. Cộng hai phân số cùng mẫu :</b>


<i>* Quy tắc : Muốn cộng hai phân số </i>


<i>cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ </i>
<i>nguyên mẫu .</i>


* Tổng quát : <i><sub>m</sub>a</i> <i><sub>m</sub>b</i> <i>a b<sub>m</sub></i>


a) 3 5<sub>8 8</sub> =3 5
8


=8 1
8


b) 1<sub>7</sub><sub>7</sub>4=1 ( 4) 3


7 7


  


c)<sub>18</sub>6 <sub>21</sub>14= 1 2 1 ( 2) 1



3 3 3 3


   


  


* Vì mọi số ngun đều có thể viết
dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ : 2+(-5) =


2 5 2 ( 5) 4
4


1 1 1 1


   


   


<b>II. Cộng hai phân số không cùng </b>
<b>mẫu :</b>


<i>* Quy tắc : Muốn cộng hai phân số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

a) <sub>3</sub> <sub>15</sub>


b) <sub>15</sub>11 9<sub>10</sub>





c) 1 3
7


<i><b>chung .</b></i>
a)<sub>3</sub>2<sub>15</sub>4 =


10 4 ( 10) 4 6 2


15 15 15 15 5


    


   


b) <sub>15</sub>11 9<sub>10</sub>
 =


11 9 22 27 22 ( 27) 5 1


15 10 30 30 30 30 6


     


     


c)<sub>7</sub>1 3<sub>1</sub> = 1 21 ( 1) 21 20


7 7 7 7



  


  


<b>4.Củng cố: </b>


HS vận dụng quy tắc giải các bài tập :
– Bài tập 42 :


a) 7<sub>25 25</sub> 8


 =


7 8 ( 7) 8 1


25 25 25 25


  


   b)1 5
6 6




 = 1 ( 5) 4 2


6 6 3


   



 


c) <sub>13</sub>6 <sub>39</sub>14 18<sub>39</sub><sub>39</sub>14 18 ( 14)  <sub>39</sub> <sub>39</sub>4 d) 4 4 4 2 36 10 36 ( 10) 26


5 18 5 9 45 45 45 45


   


      




– Bài tập 43 :


a)<sub>21</sub>7  9<sub>36</sub><sub>21 36</sub>7 9 1 <sub>3</sub> <sub>4</sub>1<sub>12 12</sub>4 34 ( 3) <sub>12</sub> <sub>12</sub>1


b)<sub>18</sub>12<sub>35</sub>21<sub>3</sub>2<sub>5</sub>3<sub>15</sub>10<sub>15</sub>9( 10) ( 9) <sub>15</sub>  <sub>15</sub>19


c) 3 6 1 1 ( 1) 1 0 0


21 42 7 7 7 7


   


      d) 18 15 3 5 21 20 41


24 21 4 7 28 28 28


     



     




<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học quy tắc theo sgk .


– Làm các bài tập sgk còn lại .Chú ý rút gọn để được tổng là một phân số tối giản .
– Chuẩn bị bài tập từ 58 --> 65 (SBT tập 2) cho tiết luyện tập .


Ngày soạn : 9/3/09
Ngày dạy : 11/3/09


Tiết 79:

L

<b>UYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu .
– Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng .


– Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân
số trước khi cộng , rút gọn kết quả ).


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Bảng phụ Ghi BT 62b SBT để học sinh chơi trò chơi
HS: Bảng nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1 – Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng maãu ?
– Bài tập áp dụng :


a)<sub>21 42</sub>3 6 . d) 18 15
24 21





HS2: Nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
Tim x biêt


4
3
2


1
)<i>x</i> 


<i>a</i> <sub> </sub>
30
19
6
5
5


)<i>x</i>  



<i>b</i>
<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Củng cố quy tắc cộng hai số
nguyên và định nghóa hai phân số bằng
nhau :


? Những điểm khác nhau của câu a và b
là gì ?


? Giải bài tập trên ta cần thực hiện như
thế nào ?


GV : Lưu ý tìm x ở câu b theo định nghĩa
hai phân số bằng nhau .


HÑ2 : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng
hai phân số :


? Những điều lưu ý khi “làm việc” với
phân số là gì ?


GV : Hướng dẫn tương tự như trên .


HĐ3 : Rèn luyện khả năng nhận biết khi
tính tổng phân soá :



? Đối với bài tập 60 ta nên thực hiện điều
gì trước khi cộng theo quuy tắc ?


HĐ4 : Ứng dụng kiến thức phân số vào
bài toán thực tế :


GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :


– Số lượng công việc mà mỗi người làm
được trong 1 giờ ?


– Tính tổng số cơng việc đã làm của hai
người .


<b>BT 45 (sgk : tr 26) .</b>


Tìm x :


a/ x = <sub>2</sub>1 3<sub>4</sub> <i>x</i>1<sub>4</sub> .


b/ 5 19 1


5 6 30


<i>x</i>


<i>x</i>





    .


<b>BT 59 (SBT) .</b>


– Coäng các phân số :
a/ 1<sub>8</sub><sub>8</sub>5


 .


b/ <sub>13</sub>4 <sub>39</sub>12 .


c/ <sub>21 28</sub>11 .


<b>BT 60 (SBT) .</b>


a/ <sub>29 58</sub>3 16 .


b/ <sub>40</sub>8 <sub>45</sub>36 .


c/ <sub>18</sub>8<sub>27</sub>15 .


<b>BT 63 (SBT) .</b>


Người I làm 1 giờ : 1<sub>4</sub> (công việc).
Người II làm 1 giờ : 1<sub>3</sub> (công việc) .
Vậy cả hai người làm :


1 1
4 3 =



7


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>B</b>


<b> ài 64 SBT</b>


( HS hoạt động nhóm)


( HS hoạt động nhóm)


Trị chơi: Tính nhanh


Gồm 1đội nam , một đội nữ , mỗi bạn được quyền điền kết quả vào một ô rồi chuyển bút
cho người tiếp theo thời gian chơi trong vòng 3 phút , đội nào nhanh đúng thì thắng


Hồn ch nh b ng sau:ỉ ả


+ 









12


1 2



1


3
2


6
5


4
5


 -1


<b>3. Củng cố:</b>


– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học lại các quy tắc cộng phân số .


– Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) .


– n lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên .


<b>– Chuẩn bị bài 8 “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” .</b>


Ngày soạn : 9/3/09
Ngày dạy : 13/3/09



<b>Tiết 80 : </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>PHÂN SỐ</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết các tính chất cơ bản của phép cơng phân số : giao hốn , kết hợp , cộng với 0
– Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí , nhất là khi cộng nhiều
phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

– HS chuẩn bị bài tập “Đố” (sgk : tr 28) , cắt tấm bìa cứng theo yêu cầu sgk để chơi trị
chơi ghép hình..


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS1:Em hãy nêu t/c cơ bản phép cộng các số nguyên , nêu dạng tổng quát
Thực hiện phép tính:


3
2
5
3
5
3
3
2





 <i>và</i> rút ra nhận xét


HS2: Thực hiện phép tính:


4
3
2
1
3
1
) 




 


<i>a</i> <sub> </sub> 







4
3


2
1
3
1


Rút ra nhận xét


b) 0


5
2





<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Củng cố các tính chất phép cộng số
nguyên : giao hoán , kết hợp, cộng với số 0 ,
cộng với số đối :


GV : Phép cộng các số ngun có những tính
chất gì ?


GV : Với phép cộng phân số cũng có tính chất
tương tự .


GV : Em hãy cho ví dụ tổng hai phân số bằng 0


GV : Giới thiệu trường hợp tương tự “số đối” .
HĐ2 : Aùp dụng các tính chất trên vào bài tập
tính nhanh giá trị 1 biểu thức


GV : Sử dụng bài tập mẫu sgk : tr 28 .


– Nhận xét những sự khác biệt giữa các dòng
trong bài giải ?


– Điểm khác biệt đó có được do tính chất nào ?
GV : Củng cố tính chất qua ?2


– Yêu cầu HS trình bày dự tính các bước thực
hiện ?


<b>I. Các tính chất :</b>


<i>a. Giao hốn : a<sub>b</sub></i><i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i>a<sub>b</sub></i> .


<i>b. Kết hợp:</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>p</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>q</i> <i>d</i>


   


 


   <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>



 


      .


<i>c. Cộng với số 0 :</i>


<i>a</i> 0 0 <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>.


<b>II. Aùp duïng :</b>


Vd1 : A = <sub>4</sub>3 2<sub>7</sub> <sub>4</sub>1 3 5<sub>5 7</sub> 3<sub>5</sub>


 


     .


Vd2 : B = <sub>17</sub>2 15<sub>23</sub><sub>17</sub>15<sub>19 23 19</sub>4  8  4 .


Vd3 : C = <sub>2</sub>1 <sub>21</sub>3 <sub>6</sub>2 <sub>30</sub>5 <sub>7</sub>6


   


    .


<b>4. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- BT51((sgk : tr 29)



<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học các tính chất phép cộng phân số , vận dụng các tính chất giải nhanh các bài tập
còn lại .


<b>– Chuẩn bị bài tập phần “ Luyện tập” (sgk : tr 29, 30) </b>
BT 49;52sgk, .bt 66,68 SBT( 13)


Ngày soạn :13/3/09
Ngày dạy :17/3/09


<b>Tiết 81: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số .


– Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí ,
nhất là khi cộng nhiều phân số .


– Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: bảng phụ , Ghi BT 53,64,67(SGK - 30,31)
HS : Bảng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



HS1: – Tính chất cơ bản của phép cộng phân số viết dạng tổng qt .
– Bài tập áp dụng : BT 49,


HS2: 52 (sgk : tr 29) .


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


Bài 53: Xây tường ( bảng phụ )
Em hãy nêu cách xây ntn?


lần lượt hai HS lên điền vào bảng


<b>Bài 54: GV đưa bảng phụ ghi BT 54 cho HS </b>


cả lớp quan sát đọc và kiểm tra .
Từng HS trả lời .


HĐ2 : Hướng dẫn HS xác định đặc điểm của
các phân số mà chọn cách cộng thích hợp .
GV : Vị trí số “-1” thực hiện như thế nào
được kết quả đó ?


GV : Hướng dẫn HS tính các giá trị nằm trên
“đường chéo chính “ trước .


– Tính các giá trị phía trên hoặc phía dưới
“đường chéo chính “ . Có nhận xét gì về kết
quả các ơ cịn lại ?



HĐ3 : Củng cố áp dụng các tính chất phép
cộng phân số tính nhanh một tổng :


GV : Phép cộng phân số có những tính chất
cơ bản nào ?


GV : Thứ tự thực hiện các phép tính ở từng
câu như thế nào là hợp lí nhất ?


GV : Còn cách giải nào khác khoâng ?


<b>Bài 53:</b>


<b>Bài 54</b>


<b>BT 55 (sgk : 30) .</b>


– Điền số thích hợp vào ơ trống :
* 1 17, , 10


18 36 9


.
* 1 7 7, , , 1
18 12 12 18





.
* 17 7 1, , , 7


36 12 18 12


 


.
* 10, 1 7, , 11


9 18 12 9


   


.


<b>BT 56 (sgk : tr 31) . </b>


– p dụng tính chất giao hốn và kết
hợp để tính nhanh :


A = 5 6 1


11 11
  


<sub></sub>  <sub></sub>
  = 0 .


B = <sub>3</sub>2<sub></sub>5<sub>7</sub><sub>3</sub>2<sub></sub> <sub>7</sub>5



  .


C = 1 5 3 0


4 8 8


 


 


  


 


  .


<b>4. Củng cố:</b>


HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số .
T/C cơ bản phép cộng hai phân số
BT trắc nghiêm


Trong các câu sau hãy chọn câu đúng


Muốn cộng hai phân số <sub>3</sub>2<i>và</i><sub>3</sub>5<sub> ta làm như sau :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

b) nhân cả mẫu của phân số <sub>3</sub> với 5 nhân mẫu của phân số <sub>5</sub> với 3 rồi cộng hai tử lại
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số <sub>3</sub>2 với 5 nhân mẫu của phân số <sub>5</sub>3 với 3 rồi cộng hai tử
mới lại , giữ nguyên mẫu chung



d) Nhân cả tử và mẫu của phân số <sub>3</sub>2 với 5 nhân mẫu của phân số <sub>5</sub>3 với 3 rồi cộng tử
với tử , mẫu với mẫu.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– BT57 SGK
– BT 69 , 70, 71.


- Đọc trước bài phép trừ.phân số.


Ngày soạn : 15/3/09
Ngày dạy : 18/3/09
<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ết 82</b><b> : </b></i>

<b>PHÉP TRỪ PHÂN SỐ </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau .
– Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .


– Có kỷ năng tìm số đối của một số , kỹ năng thực hện phép trừ phân số .
– Hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>– HS xem lại định nghĩa số đối trong tập hợp Z , phép cộng phân số .</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

HĐ1 : Củng cố cách cộng hai phân số , trong
trường hợp mẫu âm .


GV :Hình thành khái niệm số đối qui bài tập ?1.
GV : Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính
trên ?


<b>GV : Liên hệ số đối trong tập hợp Z, tương tự</b>
trong phân số .


GV: Củng cố khái niệm số đói nhau thơng qua ?2
GV : Tìm thêm ví dụ minh họa ?


– Đưa ra dạng tổng quát như sgk .
Làm BT 58(SGK-33)


HĐ2 : Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số
nguyên b . Hình thành phép trừ phân số :


GV : Lấy ví dụ : 2 – (-1) . Hình thành cho quy tắc
trừ phân số với mẫu là 1 .


GV : Khẳng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ
trong số nguyên .


GV : Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ là phép
tóan ngược của phép tóan cộng “



– Củng cố quy tắc trừ phân số qua ? 4
- HS Làm BT 60 ( SGK-330


<b>I. Số đối :</b>


Vd : 2<sub>3</sub> có phân số đối là <sub>3</sub>2 và
ngược lại .


2
3 vaø


2
3


là hai phân số đối nhau .


<b>* Định nghóa : </b>


<i>– Hai số gọi là đối nhau nếu tổng</i>
<i>của chúng bằng 0 .</i>


– K/h : số đối của <i>a<sub>b</sub></i> là  <i>a<sub>b</sub></i> .
0


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>



 
 <sub></sub> <sub></sub> 


 


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>




  


 .


<b>II. Phép trừ phân số :</b>


– Quy taéc : (sgk : tr 32) .
Vd1 :


2 1 2 1 15


7 4 7 4 28



 


 <sub></sub> <sub></sub>  


  .



Vd2 : 3<sub>5</sub> <sub>2</sub>1 3 1<sub>5 2 10</sub>11




    .


<b>4. Củng cố:</b>


– Thực hiện phép tính cộng , trừ phân số với các bài tập 58, 59 , 60 (sgk : tr 33) .
– BT 60 (sgk : tr 33) : Thu gọn vế trước , rồi tìm x bằng cách chuyển vế .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Học lý thuyết như phần ghi tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Ngày dạy : 20/3/09
<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ết 83</b><b> </b></i>

<b>: LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số .
– Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại quy tắc rút gọn phân số , cộng trừ phân số .
– Tìm phân số đối , quy đồng mẫu .



– Bài tập luyện tập (sgk : tr 34).


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

– Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ?


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>
<i><b>HS</b></i>


<i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1: Củng cố quy tắc


cộng trừ phân số , quy
tắc chuyển vế :


GV:Số chưa biết trong
ơ vng đóng vai trị là
gì trong các phép tóan
ứng với từng câu ?
GV : Dựa vào câu d)
củng cố phép trừ là
phép tóan ngược với
phép cộng , hai số đối
nhau .


HĐ2 : Tương tự hoạt


động 1 , có thể kết hợp
so sánh hai phân số để
điền số thích hợp vào
chỗ …..


GV : Yêu cầu HS nêu
cách thực hiện .


– Chú ý rút gọn phân
số khi có thể .


HĐ3 : Củng cố việc
tìm số đối của một số
và các ký hiệu có liên
quan :


GV : Hãy giải thích ý
nghĩ các ký hiệu đã
cho ở cột 1 ?


GV : Hướng dẫn điền
vào các ô tương ứng và
giải thích sự thu gọn
các dấu .


GV : Em có thể nói gì
về “số đối của số đối
của một số “ ?


HĐ 4: Củng cố ứng



HS Xác định các số
cần tìm tương ứng với
từng câu , tìm theo quy
tắc Tiểu học hay quy
tắc chuyển vế đều
được .


HS : Có thể giải câu d)
theo nhiều cách hiểu
khác nhau


HS : Quan sát bài tập
64 và trình bày các
bước giải .


- Tính như BT 63
( trong trường hợp
phân số đã biết trước
tử hoặc mẫu ).


- Quy đồng các phân
số đã cho và tìm tử
hoặc mẫu tương ứng .


HS : Giải thích theo ký
hiệu của số đối .


HS : Giải và được kết
quả như phần bên .


HS :  <sub></sub><i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i><sub>b</sub>a</i>


  .


<b>BT 63 (sgk : tr 34) .</b>


– Điền số thích hợp vào ơ vng
a. <sub>12</sub>1 <sub>4</sub>3<sub>3</sub>2 .


b. <sub>15</sub>11
c. 1<sub>5</sub>


d. <sub>13</sub>8


<b>BT 64 (sgk : tr 34) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

ứng dụng số đối tính
nhanh giá trị một biểu
thức .


GV : Cần xác định
điều gì trước khi giải ?
GV : Aùp dụng quy tắc
trừ phân số , tìm số đối
giải BT 68 một cách
thích hợp .


HS : Xác định dấu của
tử , mẫu các phân số ,
dấu của phép toán .


HS :Thực hiện giải như
bài mẫu .


<b>BT 66 (sgk : tr 34) .</b>


4 7
;
5 11


<i>a</i>
<i>b</i>




 


 


 .
3 7


; ;0
4 11


<i>a</i>
<i>b</i>


  


 



 .


3 4
; ;0
4 5


<i>a</i>
<i>b</i>




   


 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


   .


<i>* Nhận xét : </i> <sub></sub><i><sub>b</sub>a</i><sub></sub><i>a<sub>b</sub></i>


  .


<b>BT 68 (sgk : tr 35) .</b>


a. <sub>5 10</sub>3 7 13<sub>20</sub>  <sub>5 10 20</sub>3 7 13 29<sub>20</sub>


d. 1<sub>2</sub> 1<sub>3 4</sub>1 <sub>6</sub>1<sub>12</sub>7


 .



<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Nắm lại thế nào là số đối của một phân số ?


– Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk , chú
ý dấu khi thực hiện phép tính .


<b>– Chuẩn bị bài 10 “ Phép nhân phân số”.</b>


Ngày soạn : 18/3/09
Ngày dạy : 23/3/09


<b>Tiết 84 : </b>

<b>PHÉP NHÂN PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số .


– Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– GV: Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập.


– HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên .



<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Tính: <sub>4</sub> <sub>3</sub>  <sub>18</sub>


<b>3. Dạy bài mới :GV : Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ?</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Quy tắc nhân hai phân số :


GV: Ở Tiểu học các em đã học phép nhân phân
số . Hãy phát biểu quy tắc phép nhân phân số
đã học ?


Vd: Tính 2 4<sub>5 7</sub>


HS làm ?1


GV : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng đối với
những phân số có tử và mẫu là các số nguyên .
HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk : tr 36 .
– Nêu dạng tổng quát .


. .
.


<i>a c</i> <i>a c</i>



<i>b d</i> <i>b d</i>


Vd: <sub>7</sub>3 2 <sub>5</sub><sub>7.( 5)</sub>( 3).2  <sub>35</sub>6 <sub>35</sub>6


  


GV chú ý củng cố lại quy tắc nhân số nguyên,
đặc biệt là quy tắc nhận biết dấu của tích.


HS : Thực hiện ?2


HS hoạt động nhóm làm ?3


GV : Hướng dẫn HS từng bước vận dụng quy tắc
vào bài tập ?2 , ?3 .


HĐ2 : Nhân số nguyên với phân số :


GV cho HS tự đọc phần nhận xét SGK. Sau đó
yêu cầu HS phát biểu và nêu dạng tổng qt.


HS làm ?4 , 3HS lên bảng.


<b>I. Quy tắc :</b>


<i> Muốn nhân hai phân số, ta nhân</i>


<i>các tử với nhau và nhân các mẫu với</i>
<i>nhau. </i>



. .
.


<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b d</i> <i>b d</i>


Vd1 : 3 5<sub>4 7</sub>. 3.5<sub>4.7</sub>15<sub>28</sub>


Vd2 : <sub>11 13</sub>5 4. ( 5).4<sub>11.13</sub> <sub>143</sub>20


  


 


Vd3:<sub>33 4</sub>28 3 ( 28).( 3).   <sub>33.4</sub> ( 7).( 1)<sub>11.1</sub> <sub>11</sub>7


Vd4 :


2


3 3 3 9


.


5 5 5 25


  


 



 


 
 


<b>II. Nhận xét : </b>


<i>* Muốn nhân một số nguyên với</i>


<i>một phân số (hoặc một phân số với</i>
<i>một số nguyên ), ta nhân số nguyên</i>
<i>với tử của phân số và giữ nguyên</i>
<i>mẫu .</i>


<i> a. b<sub>c</sub></i> <i>a b<sub>c</sub></i>.


Vd :

2 .

3 ( 2).( 3) 6


7 7 7


  


  


<b>4. Cuûng cố:</b>


– HS phát biểu quy tắc nhân phân số.


– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chạy tiếp sức bài tập 69 sgk.



– HS làm bài tập 70,71 sgk .Chú ý rút gọn phân số nếu có thể, suy ra giaûi nhanh .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

của phép nhân số nguyên.


Ngày soạn : 18/3/09
Ngày dạy : 25/3/09


<i><b>Tiết 85 </b></i><b>: </b>

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN</b>



<b>SỐ </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với 1
, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng .


– Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi
nhân nhiều phân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

– HS xem lại bài “ Tính chất của phép nhân” (bài 12 Chương II , T6 taäp 1)


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Quy tắc nhân hai phân số ? BT áp dụng ?


– Các tính chất của phép nhân số nguyên ?


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Các tính chất
của phép nhân phân số
GV : Củng cố các tính
chất phép nhân hai số
nguyên .


–Phép nhân số ngun
có những tính chất gì ?
GV : Khẳng định các
tính chất vẫn đúng khi
nhân phân số .


HĐ2 : Vận dụng tính
chất cơ bản để giải
nhanh, hợp lí :


GV : Giới thiệu ví dụ
mẫu sgk :


– Xác định sự thay đổi
ở các dòng sau so với
các dịng liền trước đó


– Giải thích các tính
chất áp dụng ?


GV:Củng cố khắc sâu
qua bàitập73(sgk:tr 38)
– Phân biệt quy tắc
cộng và nhân hai phân
số .


HS : Phát biểu các tính
chất phép nhân số
nguyên .


HS : Trình bày các tính
chất phép nhân phân
số tương tự phần bên .


HS : Quan sát bài giải
mẫu xác định các bước
giải và giải thích các
tính chất áp dụng .


HS : Câu 2 là đúng ,
phát biểu lại quy tắc
nhân hai phân số .


<b>I. Các tính chất :</b>


<i>1. Tính chất giao hốn :</i>



. .


<i>a c</i> <i>c a</i>


<i>b d</i> <i>d b</i>


<i>2. Tính chất kết hợp :</i>


. . . .


<i>a c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c p</i>


<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d q</i>


 


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


   .


<i>3. Nhân với số 1 :</i>


.1 1.


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


<i>4. Tính chất phân phối của phép</i>
<i>nhân đối với phép cộng :</i>


. . .


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a c</i> <i>a p</i>


<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d</i> <i>b q</i>


 


  


 


  .


<b>II. Aùp duïng :</b>


Vd1 : <sub>11 41 7</sub>7. 3 11.




Vd2 :


5 13 13 4


. .



9 28 28 9




</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

phép nhân phân số , giải nhanh và hợp lí .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vân dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số hoàn thành các bài tập luyện tập
(sgk : tr 40, 41) .


<b>– Chuẩn bị tiết “ Luyện tập” .</b>


Ngày soạn : 24/3/09
Ngày dạy : 27/3/09


<b>Tiết 86 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân
số .


– Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính
chất cơ bản của phép nhân phân số để giải tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Bài tập luyện tập : (sgk : tr 40 , 41).


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Phát biểu các tính chất cơ bản phép nhân phân số (dạng tổng quát ) .
– Bài tập 76b, 77 (sg : tr 39) .


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 :Củng cố vận
dụng tính chất cơ bản
của phép nhân phân :
GV : Muốn nhân phân
số với một số nguyên
ta thực hiện như thế
nào ?


– Điều cần chú ý trước
khi nhân hai phân số là
gì ?


GV : Ở câu b) đối với
tích :


5 14
.



7 25 ta thực hiện như


thế nào là hợp lí ?
GV : Aùp dụng tương tự
cho các bài còn lại ,
chú ý xác định thứ tự
thực hiện bài toán .
HĐ2 : Vận dụng tính
chất phép nhân vào
giải bài tốn thực tế :
GV : Cơng thức tính
diện tích , chu vi hình
chữ nhật ?


– Aùp dụng vào bài
toán bằng cách thay
giá trị chiều dài và
chiều rộng vào cơng
thức tính .


HĐ3 : Hướng dẫn
tương tự HĐ2 :


GV : Phân tích “ giả


HS : Phát biểu quy tắc
tương tự phần nhân xét
bài 10 . p dụng vào
câu a).



HS : Rút gọn phân số
nếu có thể .


HS : Khơng nên nhân
hai tử số lại mà phân
tích tử thành các thừa
số giống các thừa số ở
mẫu hoặc ngược lại rồi
đơn giản trước khi
nhân .


HS : Đọc đề bài toán
(sgk : tr 41) .


HS : SHCN = d . r


CHCN = (d + r) . 2


– Thay các giá trị
tương ứng và tìm được
kết quả như phần bên .


HS : Đọc đề bài toán .
HS : Xác định cái đã
cho và điều cần tìm .


<b>BT 80 (sgk : tr 40) .</b>


a/ <sub>2</sub>3 b/ 24<sub>35</sub>


c/ 0 d/ -2


<b>BT 81 (sgk : 41) .</b>


– Diện tích khu đất :


2


1 1 1


. ( )


4 832 <i>km</i>


Chu vi : 2. 1 1
4 8


 




 


 .


<b>BT 82 (sgk : tr 41) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

– Xác định vận tốc của
mỗi đối tượng ? Chúng
khác nhau ở điểm nào


– Làm sao biết kết quả
“ cuộc đua “ ?


HĐ4 : Hướng dẫn
tương tự HĐ2 :


GV : Phân thành hai
cột , mỗi cột một bạn
và mỗi dòng tương ứng
là thời gian và vận tốc
– Vẽ sơ đồ minh họa .
– Quãng đường AB
tính như thế nào ?


Dũng và vận tốc con
ong không cùng đơn vị
tính .


– So sánh hai vận tốc .


HS : Đọc đề bài tốn
và xác định vận tốc ,
thời gian của mỗi bạn .


HS : AB = AC + BC .


<b>BT 83 (sgk: tr 41) .</b>


– Quãng đường AC : 10 km .
– Quãng đường BC : 4 km .


à AB = AC + BC


= 10 + 4 = 14 km .


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành phần bài tập cịn lại tương tự .
<b>– Chuẩn bị bài 12 “ Phép chia phân số”. </b>


Ngày soạn : 29/3/09
Ngày dạy : 30/3/09


<b>Tiết 87 : </b>

<b>PHÉP CHIA PHÂN SỐ </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 .
– HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số .


– Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV: Bảng phụ ghi ?5 ; bt84


– HS : xem lại quy tắc nhân phân số , cách chia phân số (ởû Tiểu học) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Số nghịch đảo :
GV : Đặt vấn đề như
sgk .


– Giới thiệu số nghịch
đảo qua ?1 , ?2 .


GV : Em có nhận xét
gì về hai kết quả nhận
được ?


GV : Nhận xét kết quả
mỗi bài tính và giới
thiệu số nghịch đảo
theo các cách khác
nhau .


GV: Rút ra định nghĩa
thế nào là số nghịch
đảo ?


GV : Củng cố định
nghĩa số nghịch đảo
qua ?3



HÑ2 : Phép chia phân
số :


GV : Phát biểu quy tắc
nhân hai phân số ?
– Vậy chia hai phân số
ta thực hiện như thế
nào ?


GV : Hướng dẫn hình
thành quy tắc qua ?4 .


GV : Chốt lại quy tắc
chia hai phân soá .


HS : Đọc vấn đề đặt ra
.


HS : Thực hiện nhanh
nhân số nguyên với
phân số hay hai phân
số với nhau qua?1
HS : Hai kết quả đều
bằng 1 .


HS : Phát biểu lại theo
ba caùch khaùc nhau .


HS Phát biểu định
nghĩa tương tự (sgk : tr


42) .


HS : Thực hiện tương
tự và giải thích điều
kiện của a, b .


HS : Phát biểu quy tắc
tương tự sgk .


– Trả lời theo hiểu biết
ban đầu .


HS : Thực hiện chia
phân số theo cách của
Tiểu học


2 3 2.4 8
:


7 4 7.3 21


và cuối cùng kết luận
rằng giá trị hai biểu
thức là như nhau .
HS : Phát biểu tương tự
(sgk : tr 42) .


HS : Vận dụng quy tắc
giải tương tự phân ví
dụ .



<b>I. Số nghịch đảo :</b>


<i>– Định nghóa : Hai số gọi là</i>


<i>nghịch đảo của nhau nếu tích của</i>
<i>chúng bằng 1 .</i>


Vd : ?3.


<b>II. Phép chia phân số :</b>


<i>– Quy tắc : Muốn chia một phân</i>


<i>số hay một số ngun cho một</i>
<i>phân số , ta nhân số bị chia với</i>
<i>nghịch đảo của số chia .</i>


.


: .


.


<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>


<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i> ;





.


: <i>c</i> .<i>d</i> <i>a d</i> 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>d</i>  <i>c</i>  <i>c</i> 


Vd1 : 2 1<sub>3 2</sub>:


Vd2 : -2 : <sub>7</sub>4


Vd3 : 4 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

qua ?5 .


GV : Đặt vấn đề với :


2 :

4
7
 = ?


– Từ thứ tự thực hiện
và kết quả nhận được
GV, chốt lại có thể
giải nhanh loại bài tập
này như thế nào ?
GV : Củng cố phần
nhận xét qua ?6 .



mẫu là 1 .


HS : Nhận xét tương
tự (sgk : tr 42) .


– Viết dạng tổng quát .


:
.


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i>


<i>b</i> <i>b c</i>

<i>c </i>0



HS : Thực hiện nhanh
như Vd2 .


<i>số cho một số ngyên (khác 0) , ta</i>
<i>giữ nguyên tử của phân số và</i>
<i>nhân mẫu với số nguyên .</i>


:
.


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i>



<i>b</i> <i>b c</i>

<i>c </i>0



<b>4. Củng cố:</b>


– Bài taäp 86 , 88 (sgk : tr 43) .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần bài tập (sgk : 43) .
<b>– Chuẩn bị bài tập cho tiết “ Luyện tập”</b>




Họ và tên :
Lớp :


<b>KIỂM TRA 15’</b>


Mơn : số học


Điểm Lời phê của thầy cô




Thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

2) <sub>5</sub> + <sub>7</sub>


 = = ...
...



3) 4<sub>9</sub> - <sub>6</sub>5 =...
...
...


4) A = 6<sub>7</sub> + 1<sub>7</sub> .2<sub>7</sub> +1<sub>7</sub>.<sub>7</sub>5 =


...
...
...
...
.


5 ) B = 4<sub>9</sub>.13<sub>3</sub> -4<sub>3</sub>.40<sub>9</sub> = ...
...
...
...
...
...


. .


<b>ĐÁP ÁN</b>



Thực hiện các phép tính sau :


a) <sub>40</sub>8 +<sub>45</sub>36 = 1<sub>5</sub>+<sub>5</sub>4= 1 ( 4) <sub>5</sub> <sub>5</sub>3 (2ñ)


b) 3<sub>5</sub> + 4<sub>7</sub>



 =
3
5 +


4
7


= <sub>35</sub>21<sub>35</sub>20 21 ( 20)  <sub>35</sub> <sub>35</sub>1 (2ñ)


c) 4<sub>9</sub> - <sub>6</sub>5= <sub>9</sub>4 + 5<sub>6</sub> = <sub>18 18</sub>8 15 8 15 23  <sub>18</sub> <sub>18</sub> (2ñ)


d) A = 6<sub>7</sub> + 1<sub>7</sub> .2<sub>7</sub> +1<sub>7</sub>.5<sub>7</sub> = 6<sub>7</sub> + 1 2 5.( ) 6 1.1 6 1 7 1


7 7 7  7 7  7 7  7 (2ñ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Ngày soạn : 29/3/09
Ngày dạy : 1/4/09


<b>Tiết 88: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài tốn .


– Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân
số , tìm x .


– Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan .


<b>II. Chuẩn bị :</b>



– Bài tập luyện tập (sgk : tr 43) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

HS1 : Bài 86( SGK- 43) Tìm x biết <sub>5</sub> <sub>7</sub> b) <sub>4</sub> <sub>2</sub>
HS2 : Bài 87 (SGK - 43)


HS3: Bài 88 ( SGK - 43)


GV cùng Hs dới lớp nhận xét cho điểm


<b>3. Dạy bài mới :</b>


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>
<i><b>HS</b></i>


<i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
HĐ1 :Củng cố quy tắc


chia , nhân phân số :
GV : Phát biểu quy tắc
chia phân số ? Aùp
dụng vào bài tập .
HĐ2 : Vận dụng quy
tắc nhân chia phân số ,
thứ tự thực hện các
phép tính để tìm x :
GV : Xác định x đóng
vai trị gì trong các bài
tập ?



GV : Muốn tìm thừ a
số chưa biết , …….. ta
thực hiện như thế nào
GV : Liên hệ quy tắc
chuyển vế , giới thiệu
tương tự “ + thành - , x
thành : “ .


HĐ3 : Vận dụng các
quy tắc đã học giải bài
toán tổng hợp :


GV : Xác định thứ tự
thực hiện các phép
tính ?


GV : Có cách giải
nhanh hơn thế khơng ?
GV : Lấy ví dụ với số
ngun : 12 : (2. 3),
hướng dẫn tương tự cho
câu cịn lại . Chú ý thứ
tự thực hiện phép tính .


HS : Phát biểu tương tự
sgk : tr 42 và thực hiện
như phần bên .


HS : Trình bày các
bước giải .



HS : x là số bị chia
(hay là thừa số chưa
biết , số chia … ) .


HS : Trả lời như đã học
ở Tiểu học .


HS : Nghe giảng và áp
dụng tương tự .


HS : Tính ( ) rồi thực
hiện phép chia (với
câu a)) .


HS : Trình bày như
phần bên .


<b>BT 89 (sgk : tr 43) .</b>


a/ <sub>13</sub>2 b/ 44


c/ 9 : 3 9 17. 3
34 17 34 3 2 .


<b>BT 90 (sgk : tr 43 ).</b>


a/ x = 14<sub>9</sub> b/ x = 8<sub>3</sub>.
d/ x = <sub>60</sub>91 g/ 150<sub>133</sub>



 .


<b>BT 93 (sgk : tr 44) .</b>


a/ 4: 2 4. 4 4: :2 5
7 5 7 7 7 5 2


   


 


   


    .


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

tắc đã học vào bài toán
thực tế :


GV : Hướng dẫn HS
phân tích bài tốn .
– Dự đốn cơng thức
sẽ được áp dụng ?
– Ta cần tìn gì ? …….,
phân tích đi lên .


– Tìm quãng đường từ
nhà đến trường thế nào
?


HS : Đọc đề bài toán ,


nắm “ giả thiết , kết
luận “.


– Công thức : S = v. t


– Tìm quãng đường
theo công thức trên và
dựa vào giả thiết 1 .
– Tìm thời gian thì
ngược lại .


– Thời gian Minh đi từ trường về
nhà là : 1<sub>6</sub> giờ hay 10 phút .


<b>4. Củng cố:</b>


Bài 1:Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
Số nghịch đảo của


4
1
3
1


 là


A . -12 B. 12 C. <sub>12</sub>1 D . <sub>4</sub>3
Bài 2 : Bài giả sau đúng hay sai


:


7
10
7
4
7
6
1
3
.
7
4
3
2
.
7
4
3
1
:
7
4
3
2
:
7
4
3
1
3
2

:
7
4















<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


BT: SGK : 89; 91


SBT: 98;99;100;105;106;107;108


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Ngày dạy :3/4/09


<b>Tiét 89 : </b>

<b>HỖN SỐ . SỐ THẬP PHÂN . PHẦN TRĂM </b>


<b>I. Mục tieâu : </b>


– HS hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm .



– Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 ) dưới dạng hỗn số và ngược
lại , viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu phần trăm


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS ơn tập các khái niệm : hỗn số , số thập phân , phần trăm đã học ở Tiểu học .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV nêu câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Vào bài : Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số ; số thập phân ; phần trăm và mở
rộng cho các số âm.


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HĐ1 : Hỗn số :


GV : Hãy viết phân soá


7


5 dưới dạng hỗn số ?



GV :Phân số như thế
nào thì khơngviết được
dưới dạng hỗn số ?
GV :Củng cố cách viết
phân số dưới dạng hỗn
số qua ?1


GV : Đặt vấn đề viết
hỗn số 24


7 dưới dạng


phân số ?


GV : Củng cố cách
viết ngược lại qua ?2
GV : Khi viết phân số
âm dưới dạng hỗn số ta
thực hiện như thế nào ?
Vd : <sub>5</sub>7 .


GV : Khẳng định tương
tự khi viết từ hỗn số
âm sang phân số .
HĐ2 “ Phân số thập
phân , số thập phân :
GV : Yêu cầu HS viết
mẫu của phân số ở
Vd1 sang dạng lũy thừa



GV : Đưa ra các phân
số thập phân . Yêu cầu
HS phát hiện điểm đặc
bệt của các phân số đã
cho ?


GV : Đưa ra định nghóa
phân số thập .


HS : Vận dụng kiến
thức Tiểu học giải như
phần bên .


HS : Phân số có giá trị
tuyệt đối của tử nhỏ
hơn giá trị tuyệt đối
của mẫu .


HS : Vận dụng tương
tự ?1 .


HS : 24 7.2 4 18


7 7 7




 



HS : Thực hiện như
trên .


HS : Viết tương tự
phân số dương rồi đặt
dấu “-“ trước kết quả .


HS : Thực hiện như
phần bên .


HS : Quan sát các phân
số và nhận xét .


<b>I. Hỗn số :</b>


– Phân số 7<sub>5</sub> có thể viết dưới
dạng hỗn số như sau :


7 2 2


1 1


5  5  5 .


Trong đó :


1 : là phần nguyên của 7<sub>5</sub> .


2



5 : là phần phân số của
7
5 .


<i>* Ghi ? 1 , ?2 .</i>


<b>II. Số thập phân :</b>


– Phân số thập phân là phân số
mà mẫu là lũy thừa của 10 .


Vd1 : 2


123 123
100 10


 


 .


– Số thập phân gồm 2 phần :


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

số thập sang số thập
phân ?


– Nhận xét mối quan
hệ giữa số thập phân
và phân số thập phân
tương ứng ?



GV :Củng cố nội dung
II qua ? 3 , ? 4 . Khẳng
định lại tính hai chiều
trong mối quan hệ
giữa “chúng”.


HĐ3 : Phần trăm :
GV:Giới thiệu cách ghi
kí hiệu %như sgk tr 46
GV : Củng cố cách ghi
qua ? 5 .


GV : Chốt lại vấn đề
đặt ra ở đầu bài .


9 1


2 2, 25 225
4  4   % .


nghĩa như sgk : tr 45 .
HS : Thực hiện như
Vd2


HS : Nhận xét như
sgk : tr 45 .


HS : Thực hiện tương
tự phần ví dụ .



HS : Nghe giaûng và
quan sát ví dụ sgk : tr
46 .


– Thực hiện tương tự ví
dụ


Chuyển từ số thập
phân sang phân số và
kí hiệu % .


<i>+ Phần thập phân viết bên phải</i>
<i>dấu “,” .</i>


Vd2 :<sub>100</sub>1231, 23.


– Số chữ số của phần thập phân
đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của
phân số thập phân .


<b>III. Phần trăm :</b>


<i>– Những phân số có mẫu là 100</i>
<i>cịn được viết dưới dạng phần</i>
<i>trăm với ký hiệu :%</i>


Vd3 : <sub>100</sub>5 = 5% .


<i>* Ghi ? 5 .</i>



<b>4. Cuûng coá:</b>


– Bài tập 94;95; 96; 97 (sgk : tr 46) . So sánh hai phân số nhờ chuyển sang dạng hỗn số .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà : BT : 98;99 (SGK) _ BT 111;112;113(SBT)</b>
<b> </b>


Ngày soạn : 4/4/09
Ngày dạy :6/4/09


<b>Tiết 90 : </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (hoặc
nhân ) 2 hỗn số .


– HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại : viết
phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại : viết các phần
trăm dưới dạng số số thập phân ) .


– Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm tốn , tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải bài
tốn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập luyện tập (sgk : tr 47) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

– Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 6 7;
5 3 .



– Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : 5 ;31 3
2 4 .


– Thế nào là phân số thập phân ?


– Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và rút gọn phân số đó : 0,5 ;
0,25 ; 0,125 ?


<b>3.</b> Dạy bài mới :


<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


HÑ1 : Nhân chia hai
hỗn soá :


GV : Liên hệ kiểm tra
bài cũ , yêu cầu HS
trình bài các bước giải
GV : Củng cố quy tắc
chuyển từ hỗn số sang
phân số .


HĐ2 : Nhân hỗn số với
số nguyên :


GV : Đặt vấn đề tương
tự yêu cầu sgk , quan
sát bài giải theo quy


tắc cơ bản ……, tìm cách
giải nhanh hơn . (Chú
ý áp dụng tính chất
phép nhân phân phối
với phép cộng ) .


GV : Chốt lại đặc
điểm bài tập 101, 102
(sgk : 47)


HĐ3 : Cộng hai hỗn số
GV : Dựa vào đặc
điểm bài giải câu a)
đặt câu hỏi như sgk .
GV : Hướng dẫn câu b)
bằng cách viết hỗn số
dạng tổng của phần
nguyên và phần phân
số và thực hiện như
phần bên .


HS : Đọc yêu cầu bài
toán : chuyển từ hỗn số
sang phân số và áp
dụng quy tắc nhân hai
phân số .


HS : Quan sát và trình
bày các bước giải của
bạn Hoàng , dựa vào


đề bài và kết quả đã
có tìm cách giải khác
như phần bên .


HS : Giải thích bài giải
theo trình tự : chuyển
hỗn số sang phân số,
cộng phân số không
cùng mẫu .


HS : Xác định tính chất
áp dụng trong bài giải
và thực hiện tương tự .


<b>BT 101 (sgk : tr 47)</b>


a/ 5 .31 3 208
2 4 5


b/ 6 .41 2 11
3 9  2


<b>BT 102 (sgk : tr 47) </b>


3 3 6 6


4 .2 4 .2 8 8


7 7 7 7



 


<sub></sub>  <sub></sub>   


 


<b>BT 99 (sgk : tr 47)</b>


b/ 31 22

3 2

1 2 513


5 3 5 3 15


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

thức :


GV : Hướng dẫn giải
nhanh áp dụng “tính
chất cộng hai hỗn số ”
HĐ5 : Chia một số cho
một số thập phân :
GV : Sử dụng ví dụ
(sgk : 47) , yêu cầu HS
giải thích cách làm .
GV : Yêu câu tương
với câu b/ , chú ý sử
dụng kết quả kiểm tra
bài cũ .



HS : Xác định cách
giải dựa theo thứ tự và
tính chất phép cộng
phânsố , giải hợp lí .
HS : Giải thích dựa
theo cách chuyển từ số
thập phân sang phân
số và thực hiện chia
phân số .


HS : Aùp dụng thực
hiện tương tự với ví dụ
cụ thể .


<b>BT 100 (sgk : tr 47) </b>


A = 82 42 34 5


7 7 9 9


 


  


 


 


B = 102 62 23 63



9 9 5 5


 


  


 


 


<b>BT 103 (sgk : tr 47) </b>


b/ a : 0,12 = a : 1 .4
4 <i>a</i>


a : 0,125 = a : 1 .8
8<i>a</i>


Vd : 8 : 0,12 = 8 . 4 = 32 .
9 : 0,125 = 9 . 8 = 72 .


<b>4. Củng cố:</b>


– Bài tập 104 , 105 (sgk : tr 47) .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành phần bài tập cịn lại ( sgk : tr 47) .
<b>– Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 48 , 49) .</b>




Ngày soạn: 6/4/09
Ngaứy daùy :8/4/09


<b>TiÕt 91</b> :

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>(Các phép tính về phân số và số thập phân)</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


– Thông qua tiết luyện tập , HS được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về
phân số và số thập phân .


– HS ln tìm được các cách giải khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số .


– HS vận dụng linh hoạt , sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để
tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập luyện tập (sgk : tr 48, 49) , máy tính Casio fx 500 hay các máy có tính năng
tương đương .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


<i><b>HS</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>



HĐ1:Củng cốquy đồng
mẫu nhiều phân số :
GV : Quy tắc cộng hai
phân số không cùng
mẫu ?


– Cách tìm BCNN của
hai hay nhiều số ?
GV : Aùp dụng các quy
tắc trên điền vào chỗ
( …) hoàn để hoàn
thành phần bài tập 106
.


GV : Hướng dẫn cách
thực hiện dãy các phép
tính cộng trừ phân số
(kiểm tra lại kết quả
tính tay).


HĐ2 : Vận dụng tương
tự như trên giải các
bài tập 107 (sgk : tr 48)
– Chú ý cách tính
nhanh với nhiều phân
số , cách sử dụng máy
tính .


HĐ3 : Cộng , trừ các


hỗn số theo hai cách
khác nhau


GV : Yêu cầu HS dự
đoán các bước thực
hiện trong bài giải mẫu
“điền khuyết”


theo hai caùch .


GV : Trong hai cách
trên ta nên chọn cách
thực hiện nào ?


– Hướng dẫn cách
dùng máy tính kiểm tra


HS : Phát biểu lại các
quy tắc tương tự sgk .


HS : Xác định thừa số
phụ , điền số thích hợp


HS : Hoạt động tương
tự như trên .


– Chú ý rút gọn phân
số và chuyển kết quả
sang hỗn số (nếu có


thể) .


HS : Cách 1 : chuyển
hỗn số sang phân số và
thực hiện cộng phân số
Cách 2 : Cộng phần
nguyên và quy đồng
phần phân số tương
ứng của mỗi hỗn số ,
cộng phần phân số
HS : Cách phân biệt
phần nguyên và phân
số “cộng hỗn số trực
tiếp”


<b>BT 106 (sgk : tr 48) .</b>


7 5 3 16 4
9 12 4  36 9 .


<b>BT 107 (sgk : tr 48) .</b>


a/ 1 3<sub>3 8 12</sub>  4 8 9 14 <sub>24</sub> <sub>24</sub>3 <sub>8</sub>1.


b/ <sub>14</sub>3 5 1<sub>8 2</sub> <sub>56</sub>5.


c/ 1 2 11 1 1
4 3 18   36 .


d/ 1<sub>4 12 13 8</sub> 5  1  7 <sub>312</sub>89 .



<b>BT 108 (sgk : tr 48) .</b>


a/ C1 : <sub>36</sub>63 128 <sub>36</sub> 511<sub>36</sub>


C2 : 127<sub>36</sub>320<sub>36</sub> 511<sub>36</sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

HĐ4: Vận dụng các
bước giải tương tự HĐ3
vào giải bài tập 109 ,
Chú ý câu c) 4 37


7
 để


thuận tiện cộng hỗn
số .


tự như trên . <sub>a/ </sub> 4 1 11


2 1 3


9 6  18 .


b, c/ giải tương tự .


<b>4. Củng cố:</b>


– p dụng quy tắc dấu ngoặc , tính chất phép tính vào BT 110 A, B .



<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hướng dẫn cách sử dụng máy tính giải nhanh , hay trình bày các bước giải “tay” với
sự hỗ trợ của máy tính .


– Hồn thành phần bài tập cịn lại ở sgk .


– Xem lại các kiến thức phần số thập phân , chuẩn bị phần “ Luyện tập” tiếp theo .


Ngày dạy : 10/4/09


<b>TiÕt 92 : </b>

<b>LUYỆN TẬP (tt)</b>


<b>(Các phép tính về phân số và số thập phân) </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


– Thơng qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng ,
trừ, nhân, chia số thập phân .


– Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính các phép tính để tìm được kết
quả mà khơng cần tính tốn .


– HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số
thập phân .


– Rèn luyện HS về quan sát , nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và
phân số .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại các kiến thức về hỗn số , số thập phân , máy tính Casio fx 500 hay các


máy có tính năng tương đương .


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Định nghĩa số nghịch đảo ? BT 111 (sgk : tr 49) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>HS</b></i>


HĐ1 : Vận dụng quy
tắc , tính chất vào phân
tích , giải nhanh bài
toán tổng hợp :


GV : Xác định thứ tự
thực hiện các phép tính
– Chú ý phân tích đặc
điểm để giải nhanh bài
toán .


GV : Hướng dẫn tương
tự với biện pháp cho
bài tốn có số thập
phân và hỗn số .


GV : Yêu cầu HS giải
thích các bước thực
hiện .



GV : Xác định các
bước giải câu C ?


GV : Hướng dẫn cách
sử dụng máy tính để
kiểm tra kết quả .
HĐ2 : Quan sát nhận
xét , vận dụng tính
chất các phép tính tiềm
nhanh kết quả mà
không cần tính tốn .
GV : Yêu cầu HS
kiểm tra các kết quả
đã cho bằng máy tính .
GV : Nếu phải thực
hiện tính bài


36,05 2678, 2 126 

ta


thực hiện như thế nào ?
– Hướng dẫn áp dụng
và giải thích tương tự .
HĐ3 : Tương tự các
hoạt động trên với quy
tắc tính giá trị biểu


HS : Thực hiện phép
tính trong ngoặc hay
cách giải khác (tuỳ khả
năng ) .



– Giải nhanh nhờ tính
chất giao hốn và bỏ
ngoặc , cộng hỗn số
thích hợp .


HS : Chuyển tất cả
sang phân số tương
ứng .


- Aùp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp
để giải nhanh , hợp lí .
HS : Chuyển các số
“hạng “ sang phân số .
- Tính trong ngoặc đơn
giản trước .


HS : Quan sát các kết
quả đã cho và kiểm tra
lại .


HS : Aùp dụng tính chất
kết hợp của phép
cộng , dựa vào kết quả
câu a và c .


– Thực hiện tương tự
cho các câu còn lại .
HS : Hoạt động tương



<b>BT 110 (sgk : tr 49).</b>


C = 5 2. 5 9. 15
7 11 7 11 7


 


  .


= 5 11. 15 1
7 11 7


  .


D = 0, 27.2 .20.0,375.2 5 2,5


3 28  .


E = 0 .


<b>BT 112 (sgk : tr 49) .</b>


1/ 2840,25 (theo a, c).
2/ 175, 264 (theo b, d) .
3/ 3511, 39 (theo e, g) .
4/ 2819, 1 (theo e) .


<b>BT 114 (sgk : 50) .</b>



3, 2 .

15 0,8 2 4 : 32


64 15 3


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

áp dụng tính chất giải


nhanh, hợp lí . sang phân số và thựchiện các phép tính .


. :


10 64 5 15 3


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


=3 22 3. 7
4 15 11 20




  .


<b>4. Cuûng cố:</b>



– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Giải BT 113 (sgk : tr 50) tương tự BT 112 , với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi .
<b>– Xem lại toàn chương III , chuẩn bị “ Kiểm tra 1 tiết” .</b>




Ng y à soạn: 10/4/09
Ngày dạy : 13/4/09
<b> Ti ết 93 </b>


ĐỀ KIỂM TRA 45’ MƠN TỐN LỚP 6
I. Điền số thích hợp vào ơ vuông (2,5đ)


a) 2


5 20 b)


3 15


4


 c) 3 21 18


35 25





  




II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(3đ) :
1. Số nghịch đảo của 1<sub>5</sub> là :


A. <sub>5</sub>1 B. 1 C. 5 D. -5


2. Khi vieát 51
3


 ra phân số ta được :


A. <sub>3</sub>14 B. 16<sub>3</sub> C. <sub>3</sub>4 D. <sub>3</sub>2


3. Khi viết 28<sub>5</sub> ra hỗn số ta được :
A. 53


5


 B. 35


3


 C. 5 3


5



 D. 3 5


3



4. Rút gọn phân số <sub>81</sub>63 ta được :


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

5. Bieát 5


7 : x = 13 . Số x bằng :


A. 7<sub>3</sub> B. <sub>3</sub>7 C. 3<sub>7</sub> D. <sub>7</sub>3


6. Số 35,7% được viết dưới dạng số thập phân là :


A. 35,7 B. 3,57 C. 357 D. 0,357


II .TỰ LUẬN (4,5đ)
Tính giá trị biểu thức :
A = 82


7

- (


4
3


9 +
2
4



7

)

= . . . .


B =

(

10<sub>9</sub>2 + 23<sub>5</sub>

) -

6<sub>9</sub>2 = . . . .


C = <sub>19</sub>7 .<sub>11</sub>8 + <sub>19</sub>7 . <sub>11</sub>3

-

<sub>19</sub>26 = . . . .


<b> ĐÁP ÁN</b>


I. Điền số thích hợp vào ô vuông (2,5đ)


a) 2 8


5 20 b)


3 15
4 20




 c)


3 21 15 18


35 25
5 30
 
  




II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(3đ) :
1. Số nghịch đảo của 1<sub>5</sub> là : C. 5
2. Khi viết 51


3


 ra phân số ta được : B. 16
3


3. Khi viết 28<sub>5</sub> ra hỗn số ta được : A. 53
5


4. Rút gọn phân số <sub>81</sub>63 ta được : B. <sub>9</sub>7
5. Biết 54


7 : x = 13 . Số x bằng : C.
3
7


6. Số 35,7% được viết dưới dạng số thập phân là : D. 0,357
II .TỰ LUẬN (4,5đ)


Tính giá trị biểu thức :
A = 82


7

- (



4
3


9 +
2
4


7

)

=

(


2
8


7


-2
4


7

) -


4
3


9 = 4

-


4
3


9 =
9
3


9


-4
3


9 =
5
9


B =

(

10<sub>9</sub>2 + 23<sub>5</sub>

) -

62<sub>9</sub> =

(

10<sub>9</sub>2

-

6<sub>9</sub>2

)

+ 2<sub>5</sub>3 = 4 + 23<sub>5</sub> = 63<sub>5</sub>


C = <sub>19</sub>7 .<sub>11</sub>8 + <sub>19</sub>7 . <sub>11</sub>3

-

<sub>19</sub>26 = <sub>19</sub>7 .

(

<sub>11</sub>8 + <sub>11</sub>3

) -

<sub>19</sub>26 = <sub>19</sub>7 . 1

-

<sub>19</sub>26 = <sub>19</sub>7

-

<sub>19</sub>26= 19 1
19


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Ngày dạy : 15/4/09


<b>TiÕt 94 : </b>

<b>TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC</b>


<b>Mục tiêu : </b>


– HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước .


– Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước .
– Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn .


<b>I. Chuẩn bị :</b>


– HS xem lại “ quy tắc nhân phân số”


<b>II. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới :</b>



<i><b>Hoạt động của GV và</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

nhân một số nguyên
với một phân số


GV : 45.2


9 = ? , giải


thích theo caùc caùch
khaùc nhau ?


HĐ 2: Hình thành cách
tím giá trị phân số của
một soá :


GV : Đặc vấn đề như
sgk : tr 50 .


GV : Phát hiện và hình
thành vấn đề qua ví dụ
sgk


GV : Hướng dẫn cách
giải


– Củng cố cách tìm
“giá trị phân số của
một số cho trước “ qua
?1 .



GV : Khẳng định lại
cách tìm .


– Chú ý phần ký hiệu
và điều kiện của quy
tắc .


HĐ 3: Luyện tập vận
dụng quy tắc :


GV : Củng cố quy tắc
qua ?2 .


GV : Chú ý yêu cầu
HS xác định b, <i>m<sub>n</sub></i> trong
bài toán cụ thể và
tương ứng với công
thừc ta thực hiện như
thế nào ?


–Thực hiƯn bµi 115;
116 : tr 51) .


GV :Híng dÉn HS sư
dơng m¸y tÝnh bá tói


tương tự sgk .


HS : Có thể giải thích :


(45:9).2 = 10 hay xem
45 có mẫu là 1 và nhân
2 phân số .


HS : Đọc đề bài tốn
ví dụ (sgk : tr 50) .
HS : Vận dụng kiến
thức Tiểu học giải
tương tự .


HS : Giải như phần ví
dụ .


HS : Phát biểu quy tắc
tương tự (sgk : tr 51) .


HS : Thực hện ?2
tương tự ví dụ .


HS : Vận dụng kết quả
cho trước và quy tắc
vừa học giải nhanh mà
không cần phải thực
hiện phép tính .


HS : thùc hiªn bµi 120


– Ghi ?1 .


<b>II. Quy tắc :</b>



– Muốn tìm <i>m<sub>n</sub></i> của số b cho
trước, ta tính <i>b</i>.<i>m</i>

<i>m n N n</i>, , 0 .



<i>n</i>  


Vd : Tìm 3<sub>7</sub> của 14 , ta tính :


3
14. 6


7 


Vậy 3<sub>7</sub> của 14 bằng 6 .


<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>4. Củng cố: trong giê</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hoïc lý thuyết như phần ghi tập .


<b>– Hồn thành phần bài tập 117 dÕn 120 Sgk và chuẩn bị tiết “ Luyện tập” .</b>


Ngày soạn : 12/4/09
Ngaứy daùy : 17/4/09


<b>Tiết95: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


– HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước .
– Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước .


– Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


– Bài tập phần luyện tập (sgk : tr 51, 52)


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước .
BT 117 (sgk : tr 52) .


- HS2 : Ch÷a BT 118 ; 119 ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

GV : Phát phiếu học tập
Nối mỗi câu ở cộy A với
mỗi câu ở cột B để đợc
kết quả đúng


Cét A Cét B


1)


5
2



cña 40
2)0,5 cña 50
3)
6
5
cña
4800
4)
2
1
4 cña
5
2
5)
4
3
cña
40%
a)16
b)
1000
3
c) 4000
d) 1,8
e) 25


GV : kiÓm tra 3 HS vµ
chÊm ®iÓm



GV yêu cầu HS tóm tắt
đề


GV yêu cầu HS đọc đề
bài .


GV : §Ĩ tìm khối lợng
hành em làm thế nào?
Thực chất đây là bài toán
gì?


HS làm ra phiÕu häc
tËp


HS : hot ng nhúm
thi in nhanh


1HS lên bảng trình bày
bài.


HS trả lời


2 HS tính khối lợng
đ-ờng và muối.


Kết quả
1-a
2-e
3-c
4-d


5-b


<b>BT 121 (sgk : tr 52) .</b>


Quãng đường xe lửa đã đi được
là :


3


102. 61, 2


5  (km).


Xe lửa còn cách Hải Phòng :
102 – 61,2 = 40,8 (km) .


<b>Bài 122(SGK 53)</b>


Cần khối lợng hành tơi là:
2 . 5% = 0,1(kg)


Cần khối lợng đờng là:
2 .


1000
1


=0,002 ( kg)
CÇn khèi lợng muối là:
2 .



40
3


= 0,15 ( kg)


<b>4. Củng cố:</b>


– Ngay mỗi phần bài tập có liên quan .


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


– Hồn thành tương tự phần bài tập cịn lại ( sgk : tr 53)


</div>

<!--links-->

×