Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

thbt4 tb đt bài soạn lớp 4 tuần 28 thứ tiết môn tên bài dạy ghi chú hai 150310 28 đạo đức tôn trọng luật giao thông t1 55 tập đọc ôn tập và kiểm tra giữa hkii t1 136 toán luyện tập chung 28 lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.08 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Thứ</b> <b> Tiết</b> <b> Môn</b> <b> Tên bài dạy</b> <b>Ghi </b>
<b>chú</b>
<b> Hai</b>


<b>15/03/10</b>


28 Đạo đức Tơn trọng Luật Giao thơng (T1)


55 Tập đọc Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T1)


136 Toán Luyện tập chung


28 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(năm


1786)
Chào cờ


<b> Ba</b>
<b>16/03/10</b>


137 Toán Giới thiệu tỉ số


28 Chính tả Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T2)
55 LT & C Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T3)
55 Khoa học Ôn tập: vật chất và năng lượng
<b> Tư</b>


<b>17/03/10</b>


56 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T4)



138 Tốn Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.


28 Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng


duyên hải miền Trung


55 TLV Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T5)


28 Kĩ thuật Lắp cái đu (TT)


<b> Năm</b>
<b>18/03/10</b>


28 KC Ôn tập và kiểm tra giữa HKII (T6)


139 Toán Luyện tập


56 LT & C kiểm tra giữa HKII
<b> Sáu</b>


<b>19/03/10</b>


56 Khoa học Ôn tập: vật chất và năng lượng


56 TLV kiểm tra giữa HKII


140 Toán Luyện tập


28 Âmnhạc Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan



28 HĐTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định có liên
quan tới học sinh )


- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao
thông.


- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông


III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


I- Tổ chức


II- Kiểm tra: thế nào là hoạt động nhân
đạo


III- Dạy bài mới:


+ HĐ1: Thảo luận nhóm


- Giáo viên chia học sinh thành các


nhóm và giao nhiệm vụ


- Gọi học sinh đọc thông tin và hỏi
- Tai nạn giao thông để lại những hậu
quả gì ?


- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thơng ?
- Em cần làm gì để tham gia giao thơng
an tồn ?


- Gọi các nhóm lên trình bày
- Giáo viên kết luận


- Cho học sinh đọc ghi nhớ
+ HĐ2: Thảo luận nhóm


Bài tập 1 : giáo viên chia nhóm đôi và
giao nhiệm vụ


- Gọi một số học sinh lên trình bày
- Giáo viên kết luận : những việc làm
trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở
giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành
đúng luật giao thơng


+ HĐ3: Thảo luận nhóm


Bài tập 2 : giao cho mỗi nhóm thảo
luận một tình huống



- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- Giáo viên kết luận


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ


- Hát


- Hai em trả lời


- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh chia nhóm


- Học sinh đọc các thơng tin và trả lời
- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu
quả như tổn thất về người và của...
- Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều
nguyên nhân : thiên tai... nhưng chủ
yếu là do con người ( lái nhanh, vượt
ẩu,... )


- Mọi người dân đều có trách nhiệm
tôn trọng và chấp hành luật lệ giao
thông


- Nhận xét và bổ xung


- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội
dung



- Một số em lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung


- Các nhóm thảo luận tình huống. Dự
đốn kết quả của từng tình huống
- Các tình huống là những việc dễ gây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tai nạn giao thông -> luật giao thông
cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc
<b>D. Hoạt động nối tiếp :</b>


- Em cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn ?
- Nhận xét đánh giá giờ học.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 136: Luyện tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>



- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .


- Tính được diện tích hình vng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra:
3.Bài mới:


- GV treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?


- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài
tập 1.


- GV treo bảng tiếp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?


- Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng?


Bài1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1
-1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu
kiểm tra và nhận xét:



- AB và DC là hai cạnh đối diện song song
và bằng nhau ( Đ).


- AB vng góc với AD (Đ).


- Hình tứ giác ABCD có 4 góc vng (Đ)
- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau
(S)


Bài 2: Cả lớp làm phiếu 1 em chữa bài.
- Trong hình thoi PQRS có:


- PQ và RS không bằng nhau (S)
- PQ không song song với PS (Đ).
- Các cặp cạnh đối diện song song (Đ).
- Bốn cạnh đều bằng nhau (Đ)


Bài 3: Cả lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em
nêu kết quả:


- Hình có diện tích lớn nhất là hình vng
(25 cm2<sub>).</sub>


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vng?

<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>









---


---Lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA</b>
<b>THĂNG LONG( NĂM 1786)</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt
chúa Trịnh (1786):


+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng
Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).


+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa
quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất được đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn,
chúa Trịnh mở đầu cho việc thống nhất đất nước.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .


III.Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>



<i>1.Ổn định:</i>


GV cho HS chuẩn bị SGK.


<i>2.KTBC :</i>


-Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ
XVI-XVII và những nét chính của các đơ
thị đó .


-Theo em, cảnh bn bán sơi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời đó như thế nào ?


GV nhận xét ,ghi điểm .


<i>3.Bài mới :</i>


<i> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa</i>
<i> b.Phát triển bài :</i>


<i> *Hoạt động cả lớp :</i>


GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát
triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi
tiến ra Thăng Long: -GV cho HS lên
bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây
Sơn.


-GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên


bản đồ.


<i> *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai )</i>
-GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến
quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra
Tây Sơn .


-GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt
câu hỏi:


+Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng
Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra


-HS chuẩn bị .


-HS hỏi đáp nhau và nhận xét .


-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .


-HS theo dõi.
-HS kể hoặc đọc .
- Vài HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng
như thế nào?


+Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây
Sơn diễn ra thế nào ?



GV nhận xét .


<i> *Hoạt động cá nhân:</i>


-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý
nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến
ra Thăng Long.


-GV nhận xét ,kết luận .


<i>4.Củng cố - Dặn dò:</i>


-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì ?


-Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ
Trịnh có ý nghĩa gì ?


-Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Quang Trung đại phá quân thanh năm
1789”.


-Nhận xét tiết học .


-HS thảo luận và trả lời:Nguyễn
Huệ làm chủ được Thăng Long, lật
đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị
Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu


việc thống nhất đất nước sau hơn
200 năm bị chia cắt.


-3 HS đọc và trả lời.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc


- HS trả lời


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


---Thứ 3 ngày 16/03/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 137: Giới thiệu tỉ số</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>



- SGK, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra:
3.Bài mới:


a Hoạt động 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 :
5


- GV nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7
xe khách.


- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:


- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7
hay7


5


Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng7


5


số xe


khách.


- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là


5
7


b.Hoạt động 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác
0) GV treo bảng phụ:


- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và
b


( b khác 0)?


- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm
theo tên đơn vị.


c.Hoạt động 3: thực hành.
- Viết tỉ số của a và b, biết:
a. a = 2 b. a = 7
b = 3 b = 4.


- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số:


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa
bài


Tỉ số của a và b là3
2



; 4
7


; còn lại tương tự
Bài 3: Cả lớp làm vở


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>









---


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
( Tiết 2 )


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nghe -viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút ), khơng mắt
q 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả .


- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ) để


kể, tả hay giới thiệu .


- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15
phút) ; hiểu nội dung bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Tranh minh họa cho đoạn văn.
Giấy khổ to


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>
<i><b>HĐ 1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu
và biết


<i><b>HĐ2.Nghe- viết chính tả </b></i>


- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
- 02 học sinh nêu lại tựa bài .


- Học sinh cả lớp lắng nghe


- GV đọc đoạn văn chợ Tết - HS theo dõi SGK.


- HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp
bài CT ( tốc độ trên 85 chữ / 15phút ) ; hiểu
ND bài



- Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ ngữ dễ
viết sai và cách trình bày.


- Đoạn văn tả gì ? - Tả vẻ đẹp đặc sắc của chợ Tết


- Giới thiệu tranh. - Quan sát.


- GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - HS viết bài.


- GV đọc cho HS soát lại. - Soát bài.


- HS đổi vở bắt lỗi chính tả.
- Thống kê lỗi.


- Nhận xét bài viết.
HĐ3.Đặt câu


- Cho HS đọc yêu cầu bài 2. - Đọc yêu cầu bài 2.


- BT 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với
kiểu câu kể nào các em đã học ?


- Ai làm gì ?
- BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với


kiểu câu kể nào ?


- Ai thế nào ?
- BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với



kiểu câu kể nào ?


- Ai là gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT – phát phiếu


cho vài em.


- Làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>


<b>C.Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học đánh giá những HS thực
hiện tốt trong tiết học .


- Về nhà xem lại bài đã học .


- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét đánh giá tiết học


- Học sinh ghi nhớ dặn dò của GV

<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>












---


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Luyện từ và câu


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
(TIẾT 3 )


<b>I.MỤC ĐÍCH U CẦU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<i><b>HĐ 1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL </b></i>


Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp


- GV lần lượt gọi từng HS lên bốc
thăm chọn bài.



- Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định
trong phiếu


- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.


<i><b>HĐ3.Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ</b></i>
<i><b>điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung</b></i>
<i><b>chính</b></i>


- Đọc yêu cầu BT 2.
- Tìm 6 bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ


đẹp mn màu.


- Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trị, Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ,
Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền
đánh cá.


- Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu nội
dung chính từng bài.


- HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt ý đúng.


- Dán phiếu ghi sẵn nội dung chính
các bài TĐ.


- 1 HS đọc lại .



<i><b>HĐ4.Nghe- viết ( Cô Tấm của mẹ )</b></i>


- GV đọc bài thơ. - HS theo dõi SGK.


- Đọc thầm bài thơ , chú ý từ ngữ dễ
viết sai và cách trình bày bài thơ lục
bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên
riêng.


- Bài thơ nói điều gì ? - Khen ngợi cô bé ngoan giống như Cô


Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.


- Giới thiệu tranh. - Quan sát.


- GV đọc từng câu cho HS ghi vào vở. - HS viết bài.


- GV đọc cho HS soát lại. - Sốt bài.


- HS đổi vở bắt lỗi chính tả.
- Thống kê lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C.Củng cố, dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>












---


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khoa học


<b>Bài 55-56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Ôn tập về:


- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.


- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Chuẩn bị chung :


 Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, khơng khí, ánh
sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,…
 Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối,


các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi
giải trí.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi các câu hỏi 1,
2 trang 111 SGK.


- HS làm bài vào VBT.
- Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV


yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo
luận chung cả lớp.


- Một vài HS trình bày


<i><b>Hoạt động 2 : TRỊ CHƠI ĐỐ BẠN </b></i>


<i><b>CHÚNG MÌNH ĐƯỢC…</b></i>


- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong
hộp cho đại diện lên bốc thăm.


- Đại diện lên bốc thăm. Các
nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình
bày, các nhóm khác theo dõi và
nhận xét và bổ sung câu trả lời
của nhóm bạn.



<i><b>Hoạt động 3 : TRIỂN LÃM</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh
về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng,
các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày,
lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao
cho đẹp, khoa hoc.


- Các nhóm trưng bày tranh ảnh.


- Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập
thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của
các nhóm.


- Các thành viên trong nhóm tập
thuyết trình, giải thích về tranh,
ảnh của các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV cho HS tham quan khu triển lãm của
từng nhóm.


- Cả lớp tham quan khu triển lãm
của từng nhóm, nghe các thnàh
viên trong từng nhóm trình bày.
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.


- GV nhận xét đánh giá - Ban giám khảo đánh giá


<b>Hoạt động 4: Củng cố dặn dò</b>



- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK.


- 1 HS đọc.


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội
dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 4 ngày 17/03/2010
Tập đọc


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>( Tiết 5 )</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU</b>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc
<i>chủ điểm Những người quả cảm.</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL.
Phiếu khổ to


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>HĐ 1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL </b></i>


Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp


- GV lần lượt gọi từng HS lên bốc
thăm chọn bài.


- Bốc thăm – Đọc bài theo chỉ định
trong phiếu


- Trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc.


<i><b>HĐ3.Tóm tắt vào bảng nội dung các</b></i>
<i><b>bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm</b></i>
<i><b>Những nngười quả cảm.</b></i>



- Đọc yêu cầu BT.
- Nói tên các bài TĐ là truyện kể


trong chủ điểm Những người quả
cảm.


- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt
ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn
quay.


- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận hồn thành tóm tắt bảng như
SGK vào phiếu.


- Thảo luận làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết kuận.


<b>C.Củng cố, dặn dị </b>
- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>










---


---Tốn


<b>Tiết 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Biết cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu bài tập 2


C. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra: a = 4 , b = 5 viết tỉ sốcủa b và
a


3.Bài mới:


<i>a Hoạt động 1: bài toán 1.</i>


- GV nêu bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?


- Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số
lớn đợc biểu thị 5 phần nh thế.



- HD cách giải:


B1:Tìm tổng số phần bằng nhau?
B2:Tìm giá trị 1 phần.


B3:Tìm số bé.
B4:Tìm số lớn.


- Có thể gộp bớc 2 và bớc 3.


<i>b.Hoạt động 2: Bài toán 2</i>


(Hớng dẫn tơng tự bài toán 1)


- Lu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải
bài toán phải vẽ sơ đồ vào trong phần bài
giải(Hoặc có thể diễn đạt bằng lời)


<i>c.Hoạt động 3: thực hành.</i>


- Giải toán


- Đọc đề - tóm tắt đề?


- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bớt giải?


- GV chấm bài nhận xét:



- 2, 3 em nêu:


- Cả lớp lấy vở nháp làm theo sự hớng dẫn
của cô giáo


- Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần)
Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12


Số bé: 12 x 3 = 36
Số lớn: 96 - 36 = 60


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa
bài


- Coi số bé là 2 phần bằng nhau thì số lớn
bằng 7 phần như thế:


- Tổng số phần bằng nhau là: 2 +7=9(phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74


Số lớn là 333 - 74 = 259.


Đáp số: số bé74; số lớn 259
<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố :Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



---


---Địa lý


<b>NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT </b>
<b>Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân
chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn
nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, …


<b>II.Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bản đồ dân cư VN.


III.Hoạt động trên lớp :


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<i>1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</i>
<i>2.KTBC : </i>


-Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên
hải miền Trung.



-Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung
theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).


GV nhận xét, ghi điểm.


<i>3.Bài mới :</i>


<i> a.Giơi thiệu bài: Ghi tựa</i>
<i> b.Phát triển bài : </i>


1/.Dân cư tập trung khá đông đúc :
<i> *Hoạt động cả lớp: </i>


-GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời
các câu hỏi trong SGK .HS cần nhận xét được
trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn
phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và
khăn chồng đầu.


2/.Hoạt động sản xuất của người dân :
<i> *Hoạt động cả lớp:</i>


-GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh
từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt
động sản xuất .


<i> -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4</i>
<i>HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản</i>
<i>xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát .</i>



Trồng trọt Chăn
ni
Ni
trồng
đánh bắt
thủy sản
Ngành
khác
-Mía
-Lúa


-Gia súc -Tơm


-Cá


-Muối
-GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên
bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh,
điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương.


-GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản
xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất,
sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau
trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không
đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng
ngành.


<i>4.Củng cố - Dặn dò: </i>


-GV yêu cầu HS:



-HS chuẩn bị.
-HS trả lời.


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-HS lắng nghe


-HS quan sát và trả lời .


-HS đọc và nói tên các hoạt
động sx .


-HS lên bảng điền .


-HS thi điền .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở
duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân
cư tập trung đông đúc ở vùng này.


+Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét.
-GV kết luận:


Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô
hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác
các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm
phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
-Nhận xét tiết học.



-Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.


-HS trả lời.


-HS khác nhận xét


-HS cả lớp.

<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


<b>---Tập làm văn</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>( Tiết 6)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học:


<i>Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của
chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập
đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3)


- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã
học (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Giấy viết sẵn lời giải BT 1 ; Phiếu khổ to.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>HĐ 1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>HĐ2.Hướng dẫn ôn tập </b></i>


<b>Bài 1</b>


- Đọc yêu cầu BT 1.
- Chia nhóm , phát phiếu cho các


nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV treo bảng phụ đã ghi lời giải. - 1 HS đọc lại.


<b>Bài 2</b>


- Đọc yêu cầu BT.
- GV: Các em lần lượt đọc từng câu,



xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì, xem
tác dụng của từng câu.


- Trao đổi cùng bạn kế bên làm bài.
- HS phát biểu


- Nhận xét


- Dán kết quả đúng. - 1 HS đọc lại.


<b>Bài 3</b>


- Đọc yêu cầu bài.
- Lưu ý HS : cần sử dụng kiểu câu Ai


là gì để giới thiệu và nhận định về bác
siõ Ly. Câu kể Ai làm gì ? để kể về
hành động bác sĩ Ly. Câu Ai thế nào ?
để nói về đặc điểm tính cách bác sĩ
Ly.


- HS viết đoạn văn.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước
lớp.


- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
<b>C.Củng cố, dặn dò</b>



- Nhận xét tiết học


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>






---


---Kĩ thuật Tiết 28


<b>LẮP CÁI ĐU (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.</b>
- Lắp được cái đu theo mẫu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Mẫu cái đu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Bộ lắp ghép.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b> 1. Khởi động : Hát . </b></i>


<i><b> 2. Bài cũ : lắp cái đu</b></i>


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b> 3. Bài mới : lắp cái đu (tt)</b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b> b) Các hoạt động : </b></i>
<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS thực </b>
hành lắp cái đu.


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại
các bước thực hiện


- Nhận xét và giải thích :
-


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Đọc nội dung bài học SGK .
- Nêu cách thực hiện các cơng việc
- Quan sát hình SGK để nêu các
bước lắp cái đu


.- Thực hiện
<b>Hoạt động 2 :Đánh giá kết quả học </b>


tập..


- Hướng dẫn HS đánh giá được
sản phẩm theo tiêu chuẩn đề ra
của phần thực hành.



- Nhận xét


<b>Hoạt động lớp .</b>


- HS đánh giá
Nhận xét


<i><b> 4. Củng cố : </b></i>


- Nêu ghi nhớ SGK .


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>


---


<b>---Thứ 5 ngày 18/03/2010</b>
Kể chuyện


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
( Tiết 4 )


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm


<i>Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết</i>


lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3).



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
Phiếu khổ to


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>HĐ 1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>HĐ2.Bài tập 1 , 2 </b></i>


- Đọc yêu cầu BT 1, 2
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm


thảo luận hoàn thành bài tập vào
phiếu. Mỗi nhóm 1 chủ điểm.


- Thảo luận làm bài.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>HĐ3.Bài tập 3</b>


- Đọc yêu cầu BT 3.


- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào VBT.


- HS phát biểu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>C.Củng cố, dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học.



<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











Toán


<b>Tiết 139: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho HS làm các bài tập trong SGK và
chữa bài



- Giải toán


- Đọc đề - tóm tắt đề?


- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải ?


- GV chấm bài nhận xét:


- Đọc đề - tóm tắt đề? Bài tốn cho biết gì
? hỏi gì ? Nêu các bước giải ?


- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét


4. củng cố- dặn dò


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa
bài


- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn
bằng 8 phần như thế


- Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là 198- 54 = 144


Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả


lớp đổi phiếu kiểm tra


- Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số
quýt là 5 phần như thế.


Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)


Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)


Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Luyện từ và câu</b>
<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>


<b>TIẾT 7</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa HKII (nêu
ở tiết 1, Ôn tập).


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<i><b> a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
đọc thầm bài Chiếc lá. Sau đó, dựa
theo nội dung bài đọc, các em chọn ý
đúng trong các câu trả lời đã cho.
<i><b> b). Đọc thầm:</b></i>


-GV nêu yêu cầu: Các em đọc thầm
<i><b>bài Chiếc lá, chú ý đến biện pháp nghệ</b></i>
thuật nhân hoá trong bài, chú ý các
loại câu, các kiểu câu.


-Cho HS đọc.
<i><b> c). Chọn ý đúng:</b></i>
<i><b>  Câu 1:</b></i>


-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1 + đọc
3 ý a, b, c đề bài đã cho.


-GV giao việc: Các em đã đọc bài
Chiếc lá. Dựa vào nội dung bài đọc,


các em chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ
đã chép sẵn BT1 lên.


-GV nhận xét, chốt lại ý đúng:


<i><b> Các ý: Chim sâu, bông hoa và chiếc</b></i>


<i><b>lá.</b></i>


<i><b>  Câu 2:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý b: Vì lá đem lại sự sống cho cây.</b></i>
<i><b>  Câu 3:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý a: Hãy biết quý trọng những</b></i>


<i><b>người bình thường.</b></i>


<i><b>  Câu 4:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:



<i><b> Ý c: Cả chim sâu và chiếc lá đều</b></i>


<i><b>được nhân hoá.</b></i>


<i><b>  Câu 5:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý c: nhỏ bé</b></i>
<i><b>  Câu 6:</b></i>


-HS lắng nghe.


-Cả lớp đọc thầm bài văn.


-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.


-1 HS lên làm trên bảng.


-HS còn lại dùng viết chì khoanh trịn
ở chữ a, b hoặc ở câu các em cho đúng.
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.



-HS chép lời giải đúng vào vở.


-HS chép lời giải đúng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý c: Có cả câu hỏi, câu kể, câu</b></i>


<i><b>khiến.</b></i>


<i><b>  Câu 7:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý c: Có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?</b></i>


<i><b>Ai thế nào ? Ai là gì ?</b></i>


<i><b>  Câu 8:</b></i>


-Cách tiến hành như câu 1.
Lời giải đúng:


<i><b> Ý b: Cuộc đời tơi.</b></i>


<i><b>2. Củng cố, dặn dị:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS ghi nhớ biện pháp nhân hoá,
các loại câu, các kiểu câu.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>










---


<b>---Thứ 6 ngày 19/03/2010</b>


<b>Bài 55-56: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b>
<b>( Như tiết 1)</b>


<b>Tập làm văn</b>


<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ II</b>
<b>TIẾT 8</b>


<b>BÀI LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); khơng mắc q
năm lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xi).



- Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chép 3 khổ thơ để HS soát, chữa lỗi.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i><b>1. Bài mới:</b></i>


<i><b> a). Giới thiệu bài:</b></i>


Trong tiết luyện tập hôm nay, các em
sẽ nhớ viết 3 khổ thơ đầu của bài Đồn
thuyền đánh cá. Sau đó, các em chọn
một trong hai đề tập làm văn đã cho và
viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp, viết
một đoạn tả bộ phận của đồ vật hoặc
của cây em tả.


<i><b> b). Nhớ viết:</b></i>


<b> a). Hướng dẫn chính tả:</b>


-GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
-Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
-GV nhắc lại về nội dung bài chính
tả.



-Cho HS luyện viết những từ dễ viết
<i><b>sai: thuyền, biển, luồng sáng, dệt …</b></i>
<b> b). HS viết chính tả:</b>


-Cho HS soát lỗi. GV đưa bảng phụ
đã viết 3 khổ thơ lên.


<b> c). Chấm, chữa bài:</b>


-Chấm bài + nhận xét chung.
<i><b> c). Làm văn:</b></i>


<i> -Cho HS đọc yêu cầu của đề.</i>


-GV giao việc: Bài tập cho hai đề tập
làm văn. Các em chọn một trong hai
đề đó và viết lời mở bài theo kiểu gián
tiếp, viết một đoạn văn tả một bộ phận
của đồ vật (nếu em chọn tả đồ vật)
hoặc tả một bộ phận của cây (nếu em
chọn tả cây).


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-GV nhận xét, khen những HS viết


-HS lắng nghe.



-1 HS đọc 3 khổ thơ viết CT + cả lớp
đọc thầm lại bài CT.


-HS gấp SGK. Viết chính tả.


-Viết xong tự sốt lỗi, nhìn vào bảng
phụ trên lớp để sốt lỗi.


-1 HS đọc, lớp lắng nghe.


-HS viết mở bài + viết một đoạn miêu
tả một bộ phận của đồ vật, của cây.
-Một số HS trình bày.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hay.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học.


-Dặn HS lưu ý những từ ngữ hay viết
sai chính tả để bài sau viết chính tả cho
đúng.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>












---


---Toán


<b>Tiết 140: Luyện tập </b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK


C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:


2.Kiểm tra
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

toán và chữa bài
- Giải toán


- Đọc đề - tóm tắt đề?



- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?


- GV chấm bài nhận xét:


-- GV chấm bài nhận xét


Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa
bài


- Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì
đoạn một là 3 phần như thế


Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m)
Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài


<b>D.Các hoạt động nối tiếp:</b>


1.Củng cố :Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>










---


<i><b>---Tiết 28</b></i>


<b>Học hát bài THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN</b>
<b>I/ Mục tiêu:I/ Mục tiêu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời. Hát đúng những tiếng có
luyến 2 nốt móc đơn


- Trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát lĩnh
xướng, hoà giọng. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 2 âm sắc.
<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên:II/ Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, đĩa nhạc
- Tranh ảnh minh hoạ.


- Bản nhạc bài hát kí hiệu phân chia câu hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn và đệm được bài hát
<b>III/ Hoạt động dạy học:III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV


GV hướng dẫn


GV điều khiển
GV yêu cầu và
hưóng dẫn


GV


GV hướng dẫn


<b>Học hát: </b>


<b>Thiếu nhi thế giới liên hoan</b>
1/ Giới thiệu bài hát


Treo tranh minh hoạ và giới thiệu
bài hát


2/ Nghe hát mẫu:



HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
GV trình bày


3/ Đọc lời ca và giải thích từ khó:
Chỉ định 1 – 2 HS đọc lời ca
4/ Đọc lời theo tiết tấu lời ca:
5/ Luyện thanh: 1-2 phút
6/ Tập hát từng câu:


- Dịch giọng (-4). HS vừa hát vừa
gõ tiết tấu lời ca


- Trong bài những tiếng có dấu
chấm dôi HS nhận rõ chỗ luyến cho
HS năng khiếu thực hiện


- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối
liền 2 câu. Hướng dẫn các em chỗ
lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoặc sửa cho các em.


- Tập câu tương tự các câu sau
7/ Hát cả bài:


- GV chọn tiết điệu March, tốc độ
120.


- nửa lớp hát lời 1 kết hợp gõ đệm
theo phách.



- nửa lớp còn lại hát lời 2 kết hợp
gõ đệm theo phách.


8/ Trình bày bài hát:


- Trình bày lời 1 theo cách lĩnh
xướng nối tiếp, hoà giọng


+ HS nữ lĩnh xướng:
+ HS nam nối tiếp:


+ Cả lớp: Vui liên … yêu đời
Vừa hát vừa gõ 2 âm sắc


HS chuẩn bị
ĐDHT


HS theo dõi
HS nghe
1 -2 em đọc
Cả lớp đọc
Luyện thanh


HS thực hiện
HS hát câu 1-2


HS tập hát 2 câu
tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV chỉ định



- Trình bày lời 2 tương tự
9/ Củng cố bài:


- GV chỉ định từng bàn trình bày


hát kết hợp gõ dệm với 2 âm sắc. Từng bàn thực
hiện


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>











---


---Sinh hoạt lớp


<b> TUẦN 27</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.


- Giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.


<b>II. NỘI DUNG</b>


<i><b>1.Kiểm điểm trong tuần:</b></i>


- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.


- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên:


+ Về ý thức tổ chức kỷ luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.


+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ.
+Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
<b>2. Triển khai công tác tuần tới : </b>


- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy


- Tiếp tục phong trào giúp nhau học tốt.
- Tiếp tục đôi bạn cùng tiến.


- Tiếp tục phong trào vở sạch chữ đẹp.


- Tiếp tục bồi dưỡng HS yếu vào ngày thứ 7: Hậu, Hiệp, Tâm, Linh,
Huyền, Nhi, VThắng. ( Để chuẩn bị thi giữa HKII).


- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.



- Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ để có nộp cơng trình măng non các cấp.
- Tuyên truyền giáo dục ngày thành lập Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ
Chí Minh 26/03/1931-26/03/2010.


<b> 4. Sinh hoạt tập thể :</b>
- Tiếp tục tập bài hát
- Chơi trò chơi.
<b> 5. Tổng kết : </b>


- Hát kết thúc .


- Chuẩn bị : Tuần 19.
- Nhận xét tiết .


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy:</b></i>






--


</div>

<!--links-->

×