Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

NHIET KE NHIET GIAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.69 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1/ Hãy nêu cấu tạo của băng keùp ?</b>


<b> </b> <b>1. Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản </b>
<b>chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo </b>
<b>chiều dài của thanh</b>


<b>3/ Người ta đã ứng dụng tính chất này của băng </b>
<b>kép để làm gì?</b>


<b>2/ Khi băng kép bị đốt nóng hay làm lạnh thì hình </b>
<b>dạng của băng kép thay đổi như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Vậy phải dùng </b>


<b>dụng cụ nào để biết </b>
<b>chính xác người con </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. NHIỆT KẾ</b>


<b>1. NHIỆT KẾ</b>



<b> 2. NHIEÄT GIAI</b>


<b> 2. NHIEÄT GIAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>C1:</b></i><b> Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá </b>
<b>vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng </b>
<b>vào bình c để có nước ấm.</b>


<b>a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái </b>
<b>vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào ?</b>


•<i><b>Kết luận :</b></i>



•<b>Cảm giác của ngón tay khơng cho phép xác định </b>
<b>chính xác mức độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ </b>
<b>vào nó hay tiếp xúc với nó.</b>


<b>b) Sau 1 phút , rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng </b>
<b>vào bình b, các ngón tay có cảm giác như thế nào ? </b>
<b>Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?</b>


<b>1. NHIỆT KẾ </b>
<b>1. NHIỆT KẾ</b>


<b>* Hãy nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học để trả </b>
<b>lời các câu hỏi sau:</b>


<b>Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón </b>
<b>tay nhúng bình c có cảm giác nóng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>C2: </b></i> <b>Cho biết thí nghiệm ở hình vẽ 22.3 và </b>
<b>22.4 dùng để làm gì ?</b>


<b>Dùng để xác </b>
<b>định nhiệt độ của </b>
<b>hơi nước đang sôi ở </b>
<b>100oC và nước đá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

•<i><b>C3:</b></i><b> Hãy quan sát rồi so sánh với các nhiệt kế vẽ ở </b>
<b>hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN và cơng dụng điền vào </b>
<b>bảng 22.1</b>



•<b>Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Nhiệt kế </b>
<b>thủy </b>
<b>ngân</b>


<b>Nhiệt kế </b>
<b>rượu</b>
<b>Nhiệt kế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

•<i><b>C3:</b></i><b> Hãy quan sát rồi so sánh với các nhiệt kế vẽ ở </b>
<b>hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN và cơng dụng điền vào </b>
<b>bảng 22.1</b>


•<b>Trả lời câu hỏi:</b>


<b>Loại </b>


<b>nhiệt kế </b> <b>GHĐ </b> <b>ĐCNN </b> <b>Công dụng </b>


<b>Nhiệt kế </b>
<b>rượu </b>
<b>Nhiệt kế </b>
<b>thuỷ </b>
<b>ngân </b>
<b>Nhiệt kế </b>
<b>y tế </b>


<b>Từ -20oC </b>



<b>đến 50oC</b>


<b>Từ -30oC </b>


<b>đến </b>
<b>130oC</b>


<b>Từ 35oC </b>


<b>đến 42oC</b>


<b>Đo nhiệt độ khí </b>
<b>quyển</b>


<b>Đo nhiệt độ trong </b>
<b>phịng thí nghiệm</b>
<b>Đo nhiệt độ cơ thể</b>
<b>20C</b>


<b>10C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>C4:</b></i> Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ?
<b>Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Nhiệt giai Xenxiuùt:</b>


 <b>Năm 1742 bác học Xenxiút đề nghị chia khoảng </b>
<b>cách giữa </b> <i><b>nhiệt độ của nước đá đang tan </b></i> <b>00C</b> <b>và </b>
<i><b>nhiệt độ của hơi nước đang sôi </b></i> <b>100oC thành 100 </b>



<b>phần bằng nhau. Mỗi phần ứng với 1oC. Thang </b>


<b>nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xenxiút hay </b>
<b>nhiệt giai Xenxiút</b>


<b>Kí hiệu: 0C</b>


<b>Trong nhiệt giai này, </b><i><b>nhiệt độ thấp hơn 0</b><b>o</b><b>C gọi là </b></i>


<i><b>nhiệt độ âm</b></i><b>. Ví dụ: -10oC đọc là âm 10oC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•<b>Như vậy, 1000C ứng với 1800F nghĩa là: </b>


•<b>10C ứng với 1,80F</b>


<b> Vào năm 1714 nhà vật lý Farenhai đã đề nghị </b>


<b>nhieät giai mang tên ông, trong nhiệt giai này qui </b>


<b>ước </b><i><b>nhiệt độ nước đá đang tan là </b></i><b>320F và </b><i><b>nhiệt độ</b></i> <i><b>hơi </b></i>


<i><b>nước đang sơi </b></i><b>2120F. Kí hiệu : 0F</b>


<b>2. Nhiệt giai Farenhai:</b>
<b>2. NHIỆT GIAI </b>


<b>2. NHIỆT GIAI</b>


•<b>Khoảng cách từ 320F đến 2120F chia thành </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ví dụ:</i> Tính xem 150C ứng với ? 0F
<b>150C = 00C + 150C</b>


<b> = 320F + (15 x 1,80F) </b>


<b> = 320F + 270F</b>


<b> = 590F</b>


•<b>1000C ứng với 1800F nghĩa là: 10C ứng với 1,80F</b>


<b>2. Nhieät giai Farenhai:</b>
<b>2. NHIỆT GIAI </b>


<b>2. NHIỆT GIAI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. VẬN DỤNG</b>


<b>3. VẬN DỤNG</b>



•<b> </b><i><b>C5:</b></i><b> Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F ?</b>


<b>30oC = 00C + 300C</b>


<b> = 320F + (30 x 1,80F) </b>


<b> = 320F + 540F</b>


<b> = 860F</b>


<b>37oC = 00C + 370C</b>



<b> = 320F + (37 x 1,80F) </b>


<b> = 320F + 66,60F</b>


<b> = 98,60F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Trong khoa học còn dùng nhiệt giai </b>


<b>Kenvin (độ kenvin). Kí hiệu: 0K</b>


•<b>Qui ước: 00C ứng với 2730K và mỗi độ </b>


<b>trong nhiệt giai kenvin bằng một độ trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Thực tế để đo nhiệt độ ta thường dùng những </b>
<b>nhiệt giai nào?</b>


<b>1. Nhiệt kế dùng để làm gì ?Kể tên các loại </b>
<b>nhiệt kế mà em đã học </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×