Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

chæång i âiãûn hoüc tr­êng thcs triöu tr¹ch chæång i âiãûn hoüc ngaìy giaíng 2682009 tiãút 01 sæû phuû thuäüc cuía câdâ vaìo hât giæîa hai âáöu dáy dáùn a muûc tiãu hs nãu âæåüc caïch bäú trê thê ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.52 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>


<i>Ngày giảng:26/8/2009</i>
<b>TIẾT 01: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VAÌO HĐT GIỮA HAI</b>


<b>ĐẦU </b>
<b>DÂY DẪN.</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>:


- HS nêu được cách bố trí thí nghiệm khảosát sự phụ


thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn.


- Biết ve ỵvà sữ dụng được đồ thị biểu diễn mối quan
hệ giữa CĐDĐ và HĐT từ số liệu thí nghiệm. Nêu được kết
luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây
dẫn.


- Có thái độ học tập hợp tác trong nhóm.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b> Đối với nhóm HS:


- 01dây dẫn bằng nikêlin dài 1m, đường kính 0,3mm.
- 01 ampekế (1,5A - 0,1A)


- 01 vôn kế (6,0V - 0,1V)


- 01 nguồn điện, 01 công tắc điện.


- 07 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30 cm


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS
<b>II.Bài cũ: Không</b>.


<b> III.Bài mới:</b>


<i>HĐ4: (5ph)</i> Vận dụng:


- HS trả lời các câu hỏi của GV:
- Nêu KL về sự phụ thuộc giữa I
& U?


- Đồ thị biểu diễn là đường ntn?
- Trả lời câu hỏi C3, C4, C5.


<b>III. Vận dụng:</b>
(HS tự hoàn
chỉnh)


<b>Hoạt động của gv & hs:</b> <b>Nội dung kiến thức:</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Ôn KT liên quan bài học


GV: yêu cầu HS trả lời theo câu
hỏicủa GV.


- Để đo cđdđ, hđt qua bóng đèn ta
cần những dụng cụ gì? Mắc
như thế nào? Vẻ sơ đồ?



- nhận xét .


HS: Trả lời, bổ sung, hồn chỉnh
nội dung.


<b>I.thí nghiệm:</b>


1. Sơ đồ mạch điện:
R


A
V



K


<i>HĐ2: (15ph)</i> thí nghiệm tìm hiểu
sự phụ thuộc của CĐDĐ vào
HĐT:


- GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ
H1.1(sgk)


HS nêu hiểu biết của mình, bổ
sung, h/chỉnh.


- GV yêu cầu HS tiến hành mắc
mạch điện theo sơ đồ. Theo dõi
kiểm tra, giúp đỡ nhóm HS



HS tiến hành đo và ghi kết quả.
Thảo luận trả lời C1


2. Tiến hành thí
nghiệm:


- Nhận xét:


Khi HĐTtăng (giảm)
CĐDĐ tăng (giảm)
<i>- Kết luận:</i>


<i>HĐ3: (5ph)</i> Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT:
- HS tự thu thập thông tin, nghiên
cứu trả lời câu hỏi của GV, vẽ đồ
thị?. Trả lời câu C2


- GV Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc đó có đặc điểm gì?


<b>II.Đồ thị biểu diễn </b>
<b>sự phụ thuộc của</b>
<b>CĐDĐ vào HĐT:</b>


I(A)
<b>U ~</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> IV,V: CỦNG CỐ V DẶN DỊ:</b>



- Học bài theo nội dung ghi nhớ ở SGK


- Nắm được đặcdiểm đường biểu diễn mqh giữa I & U
- Làm bài tập 1.1-1.4 sgk


- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngày giảng:27/8/2009</i>
<b>TIẾT 02: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được
công thức tính điện trở để giải bài tập.


- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ơm,


giải thích được các kí hiệu trong cơng thức.


- Vận dụng được định luật Ơm để giải được một số bài
tập đơn giản.


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - GV: Chuẩn bị bảng kẻ sẳn SGK tính thương số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub>đối với mỗi dây dẩn, dựa vào số liệu ở bảng 1 & 2 (tiết1).</sub>



Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2


1.
2.
3.
4.
TB
cäüng:


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...


...
...



...
...


...
...


...
...


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Tính thương U/I, nhận xét nêu vấn đề.
<b>D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ: </b>


- Nêu mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT dặt vào 2 đầu dây
dẫn đó?


- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa U & I có đặc
điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV & HS:</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Điện trở của dây
dẫn


GV: Yêu cầu HS dựa vào KQ
B1, B2 (t1 ) để tính thương U/I ?
- Theo dõi kiểm tra HS tính
tốn, yêu cầu trả lời câu C2.
HS: Thực hiện theo yêu cầu


của GV, trả lời, bổ sung hoàn
chỉnh.


GV: Ycầu HS trả lời C xác
Ndung ghi vở


<b>Nội dung kiến thức:</b>
<b>I.Điện trở của dây dẫn:</b>
1. Xác định thương U/I đối
với mỗi dây dẫn:


NX:


- Thương số U/I đối với một
dây dẫn luôn không đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>HĐ2: (10ph)</i> Điện trở:


GV yêu cầu HS thu thập thông
tin, trả lời theo yêu cầu của
GV.


- Điện trở dây dẫn được
tính bằng cơng thức nào? Khi
U tăng 2 lần thì R thđ ntn?vì
sao?


Cho biết: U = 3V; I =250 mA.
Tính R = ?



- Đổi đơn vị: 0,5M =? K = ?
.


- Nêu ý nghĩa vật lý của
điện trở ?


2. Điện trở:


- Cơng thức tính: R =


<i>U</i>
<i>I</i>


- Kí hiệu trên sơ đồ:


- Ý nghĩa: Biểu thị mức độ
cản trở dòng điện của dây
dẫn.


<i>HĐ3: (5ph)</i> Hệ thức của định
luật:


- HS viết hệ thức của định
luật ?.


- HS phát biểu định luật ?
- Giải thích các đại lượng,
đơn vị đo các đại lượng trong
công thức ?



<b>II.Định luật Ôm:</b>
1. Định luật: (SGK)
BT: I =


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> trong âọ: </sub>


I - l: CÂDÂ, âån vë âo l Am
pe (A)


U- laì: HÂT, âån vë âo laì vän
(V)


R- là: Điện trở, đơn vị đo là
ôm ()


<i>HĐ4: (10ph)</i> Vận dụng:


HS trả lời theo yêu cầu của
GV.


Làm BT C3, C4 SGK, bổ sung
hồn chỉnh.


Cơng thức R =


<i>U</i>


<i>I</i> <sub>, dùng để </sub>



làm gì?, Nếu U tăng thì R ntn?
Vì sao?


<b>III. Vận dụng :</b>


( HS tæû ghi)


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu nội dung ghi nhớ ở SGK.


- Làm BT2 (SBT) nếu cịn thời gian.


- Phát biểu dịnh luật Ơm, viết BT, giải thích rỏ đơn vị đo
các đại lượng trong công thức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học bài theo nội dung SGK, nắm nội dung ghi nhớ của
bài.


- laìm BT2.2 - 2.4 SBT.


- Chuẩn bị bài thực hành, ôn nội dung vật lý 7 liên quan
về đoạn mạch nói tiếp và đoạn mạch song song.


<i> Ngày giảng: 09/9/2009</i>
<b>TIẾT 03: THỰC HAÌNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT</b>


<b>DÂY DẪN</b>



<b>BẰNG AMPEKẾ V VƠN KẾ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính
điện trơ íR =


<i>U</i>
<i>I</i>


- Mơ tả được cách bố trí thí nghiệm và cách tiến hành
xác định điện trở của dây dẫn bằng ampekế và vôn kế.


- Có thái độ hợp tác trong học tập, nghiêm túc, sử dụng


đúng quy tắc dùng ampekế và vônkế để đo các giá


trë.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<i> Mỗi nhóm:</i>


- 01 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.


- 01 nguồn điện điều chỉnh được giá trị từ (0 - 6V)
- 01 ampekế (1,5A - 0,1A), 01 Vôn kế (6,0V - 0,1V)


- 01 Công tắc, dây nối. Chuẩn bị mẫu báo cáo TH (SGK)
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thực hành khảo sát, tính điện trở dây
dẫn.



<b>D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ: </b> - Phát biểu định luật Ôm, viết biểu thức, cho biết
đơn vị đo các đại lượng trong biểu thức.


<b>III. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV & HS:</b>
<i>HĐ1: (3ph) </i>Ktra sự chuẩn bị
của HS


- Mẫu báo cáo TH :


- Nêu cơng thức tính điện
trở ?


- Trả lời câu hỏi b, c (nội dung
báo cáo) ?


<i>- </i>Vẽ sơ đồ mạch điện thí
nghiệm ?


<b>Nội dung kiến thức:</b>
1. Sơ đồ:


R
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- </i>Cách mắc vônkế và


ampekế ?


- Các nhóm trình bày sơ đồ
của nhóm?


<i>HĐ2: ( 30ph) </i>Tiến hành thực
hành


HS: Tiến hành mắc mđ theo
sơ đồ.


GV: Kiểm tra sơ đồ mắc, lưu
ý quy tắc sử dụng dụng cụ
đo. Yêu cầu HS tiến hành đo.
Lưu ý HS đọc đúng thang đo.


2. Mắc sơ đồ và thực hành:
- HS mắc sơ đồ thực hành:
- Thực hành đo: U1 = ?, I1
= ?


U2 = ?, I2 =
?


U3 = ?, I3 =
?


HS: Nêu tiến trình thực
hành:



+ Mắc 1 pin (1,5V), đóngK,
đọc các số chỉ của vơnkế
và ampekế ?


+ Mắc 2 pin (1,5V), đóngK,
đọc các số chỉcủa vônkế và
ampekế ?


+ Mắc 3 pin (1,5V), đóngK,
đọc các số chỉcủa vơnkế và
ampekế ?


- Ghi kết quả vào bảng kẻ
sẳn.


GV: Lưu ý theo dỏi uốn nắn
HS trong q trình thực hành.
HS: Tính KQ của R, nhận xét,
giải thích sự sai lệch trong
KQ đo.


- Tính kết quả điện trở R :
R = 11 22 33


<i>U</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i> <sub>=... ?</sub>



Nhận xét: Đối với một dây
dẫn R của nó khơng đổi vì I
~ U


<b>IV .CŨNG CỐ :</b>


- Nhận xét KQ thực hành về tinh thần thái độ của các
nhóm.


- Bổ sung những nội dung mà các nhóm cịn thiếu sót.
- Giải quyết những vướng mắc về kết qủa khi tính R qua
các lần đo của các


nhoïm hoüc sinh


- Cần trật tự, nghiêm túc, làm việc tích cực, đều tay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Nắm chắc định luật Ơm, vận dụng được cơng thức để
GBT.


- Ơn lai các kiến thức ở lớp7, về đoạn mạch nối tiếp và
song song.


- Ôn tập các quy tắc sử dụng ampekế, vônkế.
- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngày giảng:10/9/2009</i>
<b>TIẾT 04: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>



<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS biết suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở TĐ
của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc NT:Rt đ = R1 + R2 và
hệ thức


<i>U</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>R</i> <sub> từ kiến thức đã học.</sub>


- Mô tả được cách bố trí thí nghiệmvà cách tiến hành
kiểm trấcc hệ thức đó.


- Vận dụng kiến thức để gthích một số hiện tượng và
BT về đoạn mạchnối tiếp.


- Giáo dục tính hợp tác trong học tập cho HS.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - 03 điện trở mẩu: 6, 10, 16.


- 01 Ampekế (1,5A - 0,1A)
- 01 Vônkế (6,0V - 0,1V)


- Nguồn điện 6,0V, công tắc, dây nối.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b> Phát vấn, đặt vấn đề. Thí nghiệm khảo
sát chứng minh.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:
<b>I.Ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số HS.



<b>II. Bài cũ:</b> Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:
- CĐDĐ chạy qua mổi bóng đèn liên hệ với nhau NTN với C DĐ


trong maûch chênh?


- HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch có mqh NTN với HĐT giữa 2 đầu
mỗi bóng đèn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HĐ của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (5ph)</i> Ôn kiến thức lớp 7:


GV: Từ KT bài cũ yêu cầu HS
nêu công thức (1) (2) SGK, phát
biểu thành lời, ghi được biểu
thức toán học.


<b>I.CĐDĐ & HĐT trong đoạn</b>
<b>mạch nối tiếp:</b>


1.Nhắc lại KT lớp 7:


I = I1 = I2 (1)
U = U1 + U2 (2)
<i>HĐ2: (7ph)</i> Tìm hiểu ĐM gồm 2


diện trở mắc NT:


GV: -Yêu cầu HS trả lời C1 và cho
biết 2 diện trở đó có mấy


điểm chung?


-Aïp dụng ĐLÔm và cthức để
trả lời câu C2?


HS: - Thực hiện theo ycầu của
GV, bổ sung, hoàn chỉnh.


- Làm TN kiểm tra kquả ở
cthức(1), (2), (3)


2.ĐM gồm 2 diện trở mắc
nối tiếp:


C2: Theo ÂLÄm I =


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> </sub><sub></sub><sub> U = </sub>


IR ta coï:
U1 = I1R1


U2 = I2R2 maì I1 = I2 


1 1
2
2


<i>U</i> <i>R</i>



<i>U</i> <i>R</i>


(3)
<i>HĐ3: (10ph)</i> Tìm hiểu điện trở


TÂ:


GV Yêu cầu HS thu thập thông
tin về Rt đ, làm việc cá nhân câu
C3


GV: Yêu cầu HS xây dựng công
thức (4) câu C3, lưu ý HS khi áp
dụng ĐLƠm cho ĐM(Muốn tính
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch thì
lấy I qua nó nhân với Đtrở của
nó.)


HS thực hiện theo yêu cầu của
GV


<b>II.Đtrở tương đương của</b>
<b>đoạn mạch nối tiếp:</b>
1.Điện trở TĐ: (SGK)


2.Cthức tính Rt đ của đm
gồm 2 đtrở nt:


Theo ÂLÄm ta coï:


Utâ = I Rtâ


U1 = I1 R1


U2 = I2 R2  Rtâ = R1
+ R2 (4)


Mà: I = I1 = I2
<i>HĐ4: (7ph)</i> Thí nghiệm KT,


NX,Kluận:


GV: HD HS làm TN kiểm tra, NX,
trả lời.


HS thực hiện theo yêu cầu của
GV, thảo luận phát biểu ý


kiến?


3.Thí nghiệm kiểm tra:
(HS tự thu thập thông
tin)


4. Kết luận: ( SGK)
<i>HĐ5: (10ph)</i> Vận dụng:


HS: làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C4, C5 bổ sung và hoàn



chỉnh, mở rộng (4)


<b>III. Vân dụng:</b>
Mở rộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV từ C4 yêu cầu HS rút ra trong
đm NT ta cần bao nhiêu cơng tắc
điều khiển mđ đó.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu những cơng thức về HĐT, CĐ D Đvà quan hệ giữa HĐTvà
điện trở của đoạn mạch có 2 điện trở mắc Ntiếp ?


- Phát biểu nội dung ghi nhớ của bài học.


- nhắc nhở một số sai sót trong thí nghiệm kiểm tra.
<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm các bài tập 4.1 - 4.7 (SBT) .


- Chuẩn bị bài học mới, ôn tập KT lớp 7 liên quan đến bài học.


<i>Ngày giảng: 16/9/2009</i>
<b>TIẾT 05: ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


<b>A.MUÛC TIÃU: </b>



- HS suy luận được để xây dựng cơng thức tính điện trở


tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song


song: 1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub> và hệ thức </sub> 12 12


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i> <sub> từ kiến </sub> <sub> thức đã học.</sub>


- Mơ tả dược cách bố trí thí nghiệm để tiến hành kiểm


tra lại các hệ thức đã được suy ra từ lý thuyết.


- Vận dụng được các KT đã học để giải thích một số
htượng trong thực tế, GBT.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- 03 điện trở mẫu trong đó có 01 điện trở là điện trở TĐ
của 2 điện trở kia.


- 01 Ampekế (1,5A - 0,1A).
- 01 Vônkế (6,0V - 0,1V)



- 01 công tắc, 01 nguồn điện 6,0V, dây nối.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> - GV nêu vấn đề HS giải quyết vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ: </b> - Nêu nội dung ghi nhớ của tiết 4?
- HS chữa bài tập 4.1, 4.2 (SBT)


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1:(5ph)</i> Ôn tập các kiến


thức liên quan:


HS trả lời theo yêu cầu của GV,
phân tỉch rỏ từng thành phần


<b>I.CÂDÂ vaì HÂT trong âoản </b>
<b>mảch song song:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trên sơ đồ mạch điện U = U1 = U2 (2)
<i>HĐ2: (7ph)</i> Nhận biết đoạn


maûch song song:


GV:yêu cầu HS trả lời câu C1, thu


thập thông tin về hệ thức (1),
(2)


HS: làm việc cá nhân và c/m
hệ thức (3)


GV: HD tìm I1 =?, I2 =? ; lập tỉ
số 12


<i>I</i>


<i>I</i> <sub> là c/m được.</sub>


2.Đoạn mạch gồm 2 đtrở
mắc song song:


- Sơ đồ: (SGK) I1 =


1
1


<i>U</i>
<i>R</i> <sub> </sub>


-Theo ÂLÄm: I =


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> </sub><sub></sub><sub> I</sub><sub>2</sub><sub> = </sub> 22



<i>U</i>
<i>R</i>


Lập tỉ số
1
2


<i>I</i>


<i>I</i> <sub>, U</sub><sub>1</sub><sub>= U</sub><sub>2</sub><sub> </sub><sub></sub><sub> </sub> 12 21


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>


(4)
<i>HÂ3:(10ph) </i>Xdæûng CT: 1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


GV: yêu cầu HS tự c/m công
thức, gợi ý: tính I, I1, I2 = ?,


vận dụng (1)  công thức cn


tỗm.



- T cụng thức (4)  công
thức (5)


<b>II.Đtrở TĐ của Đ. mạch </b>
<b>song song:</b>


Công thức tính điện trở của
đoạn mạch song song:


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub> </sub><sub>(4)</sub>


 Rtâ =


1 2
1 2


<i>R R</i>


<i>R R</i> (5)


<i>HĐ4: (10ph)</i> TN kiểm tra và kết
luận:



HS tự thu thập thông tin và
nêu phương pháp kiểm tra
bằng TN cho cả lớp bổ sung.
GV: theo dỏi uốn nắn trong quá
trìnhHS TN kiểm tra.


HS: nêu KL qua quá trình TN
kiểmb tra các cơng thức vừa
học.


2.Thí nghiệm kiểm tra:
(HS tự thu thập)
3.Kết luận: (SGK)


<i>HĐ5: (08ph)</i> Vận dụng :


GV: yêu cầu HS trả lời câu C4 ,
C5


Hướng dẫn mở rộng công
thức tính Rtđ cho đoạn mạch
song song


<b>III. Vận dụng :</b>
Mở rộng:


1 2 3


1 1 1 1



<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Phát biểu thành lời công thức tính điện Trở Tđương của đoạn
mạch song song


- Hãy áp dụng cơng thức ĐLƠm để c/m cơng thức: 12 21


<i>I</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học và nắm chắc nội dung ghi nhớ của bài.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Làm bài tập 5.1- 5.6 ( SBT)


- Chuẩn bị bài học mới, ôn tập các nội dung liên quan đến
đoạn mạch nối tiếp và song song.


<i>Ngày giảng: 17/9/2009</i>
<b>TIẾT 06: BAÌI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>A.MỤC TIÊU:</b>


- HS vận dụng được kiến thức đã học về ĐLÔm, CĐDĐ


và HĐT của các đoạn mạch nối tiếp và song song để giải


được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều


nhất 3 điện mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp.


- Có kỷ năng vận dụng thành thạo các cơng thức ĐLƠm,
ĐLƠm cho đoạn mạch nối tiếp và song song.


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, thái độ hợp tác
trong học tập.


<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ đoạn mạch của một


số đồ dùng điện trong gia đình với 2 loại nguồn điện


110V v 220V.


- Ơn tập các cơng thức ĐLƠm, ĐLƠm cho các đoạn mạch.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b> Phát vấn nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b>II. Bài cũ: </b> Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
<b> III.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>HĐ1: (10ph)</i> Bài tập 1:


HS: Hđộng CN,nhóm thảo
luận câu a,b,c


GV: Yêu cầu HS trả lời:


- R1, R2 mắc như thế nào với
nhau?


- Ampekế, vônkế mắc vào
trong mạch để làm gì?


- Khi biết HĐT giữa 2 đầu
đoạn mạch, CĐDĐ mạch
chính thìV.dụng C.thức nào
để tính Rtđ?


- Tính R2 khi biết Rtđ và R1?
- Tính U2 giữa 2 đầu R2  tính


1.Bài tập 6.1(SBTVL9)
a. Rtđ1 = R1 + R2 = 40


 <sub> R</sub><sub>tâ</sub><sub> > R</sub><sub>1 </sub>
Rtâ > R2
b. Rtâ2 =


<i>R</i>.<i>R</i>



<i>R</i>+<i>R</i> =


400
10


40  


 <sub> R</sub><sub>tâ2</sub><sub> < R</sub><sub>1</sub>
Rtâ2 < R2
c.


1
2


40
10
<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

R2?


GV: Lưu ý HS lập luận trong
quá trình giải bài tập.


<i>HĐ2: (10ph)</i> Bài tập 2:


HS: Tự nghiên cứu, thảo
luận theo nhóm trả lời theo


yêu cầu của GV câu : a, b.


GV: Cho biết R1,R2 mắc như
thế nào?


Ampekế để đo đại lượng
nào trong mạch?


- Tênh UAB theo maûch R1?
- Tênh I2 = ?  R2 =?


- Hướng dẫn HS giải bằng
cách khác? ( chú ý vận dụng
KQ câu c BT6.1:


- Từ R1+ R2= 15  R1, R2 = ?
R1R2 = 50


2.Bài tập 2: (SBTVL9)
a. HS tự giải


b. N tiếp: Rtđ = R1+ R2 =


1
60
15
0, 4
<i>a</i>
<i>U</i>



<i>I</i>   <sub>(1)</sub>


Song song: 2


, 6 10
1,8 3
<i>a</i>


<i>td</i> <i>U<sub>I</sub></i>


<i>R</i>

   




<i>R</i>.<i>R</i>


<i>R</i>+<i>R</i> =


10


3  R<sub>1</sub> R<sub>2</sub> = 50<sub></sub> (2)
Aïp dụng KQ bài 6.1  R<sub>nt</sub> > R<sub>ss</sub>
Vậy từ (1), (2) ta có: R1+ R2 =
15


R1 R2 = 50
Giải Hệ PTta tìm được R1, R2 .
<i>HĐ3: (18ph) </i>Bài tập 3:


GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài


tốn.


- Tính RAB theo gợi ý của SGK.
- Tìm cách giải khác ?


- Vẽ sơ đồ mạch điện ?
- Tính HĐT giữa 2 đầu R2,R3
(R23) ?


UAB= U1 + U23  U23= UAB- U1 ?
- Tênh I2, I3 giaíi thờch vỗ sao
I2= I3 =


1
2<i>I</i>


3: Bi tp 3: (SGK)


- HS tóm tắt, vẽ sơ đồ mạch
điện.


a.RMB =


<i>R</i>.<i>R</i>


<i>R</i>+<i>R</i> =


90
15
60 <sub> </sub>



 <sub> R</sub><sub>AB</sub><sub> = R</sub><sub>1</sub><sub> + R</sub><sub>MB</sub><sub> =15</sub><sub></sub><sub> +15</sub><sub></sub><sub> = </sub>


30
b. I1


12
30
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>U</i>
<i>R</i>
  
0,4A
 <sub> I</sub><sub>2</sub><sub>= I</sub><sub>3</sub><sub> = </sub>


1
2<i>I</i> <sub> = </sub>


0, 4


2 <sub> 0,2A</sub>
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


Nêu các bước giải bài tập:


- Đọc kỉ đề ra, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu cần).
- Tóm tắt bài tốn ( dùng các kí hiệu).


- Giải và tính các đại lượng dựa vào các công thức, kiến


thức liên quan.


-Nhận xét kết quả và trả lời.
<b>V.DẶN DỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ơn tập các KT ĐLÔm, đoạn mạch nối tiếp, song song và các
công thức.


- Làm bài tập từ 6.4 - 6.6 (SBTVL9)


- Chuẩn bị bài học mới, tìm ví dụ chứng tỏ điện trở dây dẫn
tăng khi chiều dài dây dẫn tăng.


<i>Ngày giảng: 23/9/2009</i>
<b>TIẾT 07: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO CHIỀU</b>


<b>DAÌI DÂY DẪN</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- HS nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều
dài dây dẫn là khi chdài tăng thì điện trở dây dẫn
cũng tăng ( ngược lại).


- Biết đề xuất cách xác định sự phụ thuộc của điện trở
vào yếu tố chiều dài khi các yếu tố về tiết diện, vật
liệu làm dây dẫn như nhau.


- Tự suy luận được và tiến hành thí nghiệm kiểm tra
sự phụ thuộc đó, từ đó hiểu được điện trở tỉ lệ
thuận với chiều dài dây dẫn.



- Phát huy sự hơp tác trong quá trình nghiên cứu


<b>B. CHUẨN BỊ: </b> - 01 nguồn điện 3V, 01 công tắc, dây nối đủ
dùng.


- 01 ampekế (1,5A - 0,1A)
- 01 vônkế (10V - 0,1A)


- 03 dây dẫn cùng tiết diện,vật liệu, có chiều
dài: l, 2l, 3l.


<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b> Suy luận, xây dựng phương án, nêu vấn
đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ:</b> - HS làm BT 6.5 ( SBT)


- Nêu kết luận về điện trở tương đương của đoạn
mạch song song?


III.Bài mới:


Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức


<i>HĐ1: (15ph)</i> Tìm hiểu Đtrở dây
dẫn phụ thuộc yếu tố nào?
GV: Yêu cầu thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi.



- Khi đặt U vào 2 đầu dây dẫn
-> Có Dđiện chạy qua ta có XĐ
được điện trở của dây không?
- Qsát H7.1 cho biết các dây


<b>I. XĐ sự phụ thuộc của</b>
<b>Đtrở dây dẫn vào 1 trong</b>
<b>những yếu tố khác nhau:</b>
- 3 yếu tố: + Chiều dài.
+ Tiết diện.


+ Vật liệu làm dây
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

dẫn có Đ2<sub> gì khác nhau?</sub>


- Đề xuất phương án ng/c sự
phụ thuộc của Đtrở vào các
yếu tố đó?


Đtrở vào chiều dài, ta cần 2
yếu tố còn lại phải như
nhau.


<i>HĐ2: (15ph)</i> Sự PT của Đtrở vào
chiều dài (l) của dây dẫn:


HS: - Thảo luận nhóm trả lời
câu C1 (SGK) nhận xét và giải


thích vì sao?


- Dự đốn điện trở của 3 dây
dẫn trên.


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm
Ktra: P2<sub> mắc ntn? Đo điẹn trở 3</sub>
dây dẫn được thực hiện ra
sao?.


Báo cáo KQ và nhận xét? Nêu
KL về sự phụ thuộc của Đtrở
vào Chdài dây dẫn?


<b>II.Sự PT của Đtrở vào</b>
<b>Chdài của dây dẫn:</b>


1.Dự kiến cách làm:


Dự đoán: 3 dây dẫn cùng
loại,


có chiều dài l có điện trở là
R.


“ 2l “ 2R.
“ 3l “ 3R
2. Thí nghiệm Ktra:


( HS lm theo nhọm)



- KQ đúng như dự đốn( Bỏ
qua sai số)


<i>HĐ3: (10ph) </i>Vận dụng:


GV:So sánh Đtrở của 2 mạch
điện đó lưu ý Đtrở của dây
dẫn, bóng đèn?


- Vận dụng ĐLƠm tính R?.


- Vận dụng KL để tính Chdài l?
HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.


GV: Yêu cầu HS đề xuất P2<sub> tính</sub>
khác?


Nếu cịn thời gian u cầu HS
thực hiện câu


C4. p dủng: R ~ l v I =


<i>U</i>


<i>I</i> <i>⇒</i>


I1= 1



<i>U</i>
<i>R</i>


I2= 2


<i>U</i>
<i>R</i>


<b>III. : Vận dụng: </b>


+ C2 Gọi Đtrở Bđèn là Rđ, Dtrở
dây dẫn là rd, Bđèn và dây
mắc NT


Rtd= Râ + rd Khi rd< thỗ Ud <
maì Iâ=


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> </sub> <i>⇒</i>


1


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>



<i>U</i> <i>U U</i>


<i>d</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i>





Khi rd > thỗ Ud > <i>⇒</i>


2


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>U</i> <i>U U</i>


<i>d</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i>



 


<i>⇒</i>

<i>I</i>

<i>d</i>1

<i>I</i>

<i>d</i>2


+ C3


6


20
0,3
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>
   


, cứ 4m
có điện trở là 2. Vậy dây


dẫn có


chiều dài l = 40m.
<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lấy một vài ví dụ chứng tỏ điện trở dây dẫn phụ
thuộc chiều dài dây dẫn.


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học theo nội dung ghi nhớ của bài
- Làm các bài tập 7.1 - 7.4 (SBT)


- Chuẩn bị bài học mới, yêu cầu ng/c phần dự đoán cả
bài học mới.


<i>Ngày giảng: 24/9/2009</i>
<b>TIẾT 08: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO TIẾT</b>


<b>DIỆN DÂY DẪN</b>


<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài,


cùng làm từ một loại vật liệu thì điện trở của chúng


TLN với tiết diện của dây.


- HS bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối
quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và


được làm từ một vật liệu thì TLN với tiết diện của dây


dẫn.


- Có thái độ ng/c nghiêm túc, hợp tác.
<b>B.CHUẨN BỊ: </b>


- 02 đoạn dây dẫn cùng chiều dài, cùng chất liệu, có tiết
diện khác nhau s1,s2


- 01 nguồn điện, công tắc, day nối.
- 01 Ampekế (1,5A - 0,1A)


- 01 Vônkế (10V - 0,1V)


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Suy luận nêu vấn đề, thí nghiệm khảo
sát c/m



<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Nêu KL về sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện day dẫn?


- 1HS làm bài tập 7.1 (SBTVL9)
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (12ph)</i> Dự đoán sự PT


của điện trở vào tiết diện
dây dẫn:


GV: - Để xét sự PT của Đtrở
vào tiết diện s ta cần
sử dụng loại dây dẫn ntn?


<b>I. Dự đoán sự PT của điện</b>
<b>trở vào tiết diện của dây</b>
<b>dẫn:</b>


- Ddẫn tiết diện s có Đtrở:
R1 = R


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu câu HS vận dụng kiến
thức về đoạn mạch song
song để dự đoán?



- Yêu cầu HS dự đoán kết
quả ntn?


- Căn cứ Hvẽ SGK HS tự thu
thập và nêu dự đốn của
riêng mình.


- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV?, Nhận xét về sự PT
của Đtrở vào tiết diện?


R2 = 2


<i>R</i>


- Ddẫn tiết diện 3s có Đtrở:
R3 = 3


<i>R</i>


NX: - Tiết diện tăng gấp 2 ->
Đtrở R giảm 2 lần


- Tiết diện tăng gấp 3 ->
Đtrở R giảm 3 lần


<i>HĐ2: (18ph)</i> Thí nghiệm kiểm
tra dự đoán câu C2:



HS mắc mạch điện theo sơ
đồ?, nhoúm HS làm thí
nghiệm?


GV: yêu cấuH so sánh:
1
2


<i>S</i>


<i>S</i> <sub> với</sub>


2
1


<i>R</i>
<i>R</i> <sub> -></sub>


HS nêu nhận xét, bổ sung và
hoàn chỉnh? Nêu KL ?


GV: theo dõi kiểm tra HS làm
thí nghiệm ( mắc, đo, đọc
kết quả, tính tốn.)


u cầu HS đối chiếu với
dự đốn


Ghi bng 1 (SGK)



<b>II. Thí nghiệm kiểm tra:</b>
1.Mắc sơ đồ thí nghiệm:
(SGK)


2. Tiến hành thí nghiệm:


- Mắc dây có tiết diện s
- Mắc dây có tiết diện 2s
- Đọc số chỉ ampekế &
vôn kế


- Tính R1, R2 .
3. Nhận xét:


2
2 2
2
1 <sub>1</sub>


<i>S</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i><sub>d</sub></i> <sub> vaì </sub> 12


<i>R</i>
<i>R</i>


4. kết luận: Điện trở dây dẫn
tỉ lệ nghịch với tiết diện của
dây.



<i>HĐ3: (7ph)</i> Vận dụng:


HS: Trả lời câu hỏi C3, C4 (SGK).
- s2 gấp bao nhiêu lần s1 ?


- So sánh diện trở căn cứ
kết luận của bài?


- Yêu cầu HS thực hiện câu
C4 tương tự ?


Aïp dụng hệ thức:


1 2
1
2


<i>S</i> <i>R</i>


<i>S</i> <i>R</i>


GV hướng dẫn câu C5 (SGK)
vận dụng kết luận ở tiết 7
và 8 để tính.


<b>III. Vận dụng:</b>
C3: + s2 = 3s1


<i>⇒</i>



R2=
1
3<sub>R</sub><sub>1</sub>
C4: R2=


1
1
2
<i>S R</i>
<i>S</i> <sub>= </sub>
0,5 5,5
1,1
2,5
<i>X</i>
 


C5 ( HS hoàn chỉnh ở nhà theo
HD của GV) Đáp số: R2 = 50 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS nhắc lại KL về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào tiết diện của dây.


- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
- Làm bài tập 8.1 (SBTVL9)


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo kết luận và nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm bài tập 8.2 - 8.4 (SBTVL9)



- HD bài tập 8.5 SBT.


- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngày giảng: 07/10/2009</i>
<b>TIẾT 09: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VAÌO VẬT</b>


<b>LIỆU LAÌM DÂY DẪN</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- HS bố trí được thí nghiệm và tiến hành chứng tỏ rằng
điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và


được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. - HS


so sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật
liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.


- Vận dụng được công thức R =


<i>l</i>
<i>s</i>




. Để tính được một


đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. Từ đó biết


được ý nghĩa vật lý của <sub>.</sub>



- Giáo dục tính hợp tác trong học tập, làm việc khoa
học.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - 01 cuộn dây bằng ionx có s = 0,1mm2<sub>, dài l </sub>
= 2m.


- 01 cuộn dây bằng nikêlin có s = 0,1mm2<sub>, dài l = </sub>
2m.


- 01 cuộn dây bằng nicrom có s = 0,1mm2<sub>, dài l = </sub>
2m.


- 01 nguồn điện 4.5V, công tắc, dây dẫn, kẹp.
- 01 ampekế (1,5A - 0,1A), 01 vônkế (10V - 0,1V)
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu
tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> Tìm hiểu sự PT


của điện trở vào tiết diện
dây dẫn:



HS: Qsát dây dẫn và trả lời
câu hỏi C1?


GV: Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm để trao đổi, trình bày
sơ đồ mạch điện


- Lập bảng ghi kết quả.
- PP tiến hành thí nghiệm
- Nêu kết luận từ kết quả
thí nghiệm.


HS thực hiện theo yêu cầu
của GV tính R1, R2, R3.?


<b>I.Sự PT của điện trở vào</b>
<b>vật liệu làm dây dẫn:</b>


1. Thí nghiệm: ( HS làm việc
nhóm)


 A 
R


V
2. Kết luận:


Điện trở dây dẫn phụ thuộc
vào vật liệu làm dây dẫn.



<i>HĐ2: (5 ph)</i> Tìm hiểu điện trở
suất, cơng thức điện trở:
HS: đọc SGK để tìm hiểu ĐTS
và trả lời theo yêu cầu của
GV.


Tìm hiểu điện trở suất của
một số chất và trả lời câu
hỏi của GV.


HS: trả lời câu hỏi C2, b.sung
và h.chỉnh


<i>HĐ3: (9ph)</i> Xây dựng công
thức điện trở:


GV: yêu cầu HS trả lời câu C3
HS: trả lời theo yêu cầu của
GV theo từng bước: R1 = 
()


R2 = l ()
R3 = 


<i>l</i>
<i>s</i> <sub> (</sub><sub></sub><sub>)</sub>


HS: phát biểu kết luận?
<i>HĐ4: Vận dụng:</i>



HS trả lời câu C4 (SGK) cho
điều kiện d,  tính S?, đổi
1mm = ? m


GV: yêu cầu HS GBT, so sánh


<b>II. Điện trở suất, công thức</b>
<b>điện trở:</b>


1. Điện trở xuất: (SGK)
2. Công thức điện trở:
R1 =  ()
R2 = l ()
R3 = 


<i>l</i>
<i>s</i> <sub> (</sub><sub></sub><sub>)</sub>




3. Kết luận: (SGK)
R = 


<i>l</i>


<i>s</i><sub> trong âoï: </sub>


 là điện trở suất
(m)



l là Ch dài (m).
S là tiết diện (m2<sub>)</sub>
<b>III. Vận dụng:</b>


C4 cho biết:  = 1,7.10-8 m
l = 4m


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

kết quả của bài toán với các
nhóm.( lưu ý HS về ý nghĩa
điện trở suất).


HS thay số tính KQ:


Nếu cịn thời gian HS làm BT5
(SGK)


Bg: s = (2


<i>d</i>


)2<sub></sub><sub>, </sub>
Aïp duûng: R = .


<i>l</i>


<i>s</i><sub> = </sub><sub></sub><sub>. </sub>


2
2



( )



<i>l</i>


<i>d</i> <sub></sub>


R = 0,087 ()


<b>IV. CỦNH CỐ:</b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.
- Nói nh = 2,8.10-8 m có ý nghĩa gì ?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm câu C6 ở phần vận dụng SGK
- Làm các bài tập 9.1 - 9.4 (SBT)
- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngày giảng: 08/10/2009</i>
<b>TIẾT 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNH TRONG KỶ THUẬT</b>
<b>A.MỤC TIÊU: </b>


- HS nêu được biến trở là gì?, nguyên tắc hoạt động của
biến trở.


- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh


cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.



- Nhận biết được một số biến trở dùng trong kỹ thuật.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - 01 biến trở con chạy (20 - 2A)


- 01 biến trở than


- 01 nguồn điện, 01 bóng đèn 2,5V - 1W, cơng tắc,
dây dẫn.


- Các điện trở trong kỹ thuật.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Quan sát nêu vấn đề
<b>D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> Nêu cơng thức tính điện trở, cho biết các đại


lượng và đơn vị đo các đại lượng trong công thức?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Tìm hiểu cấu


tạo và hoạt động của biến
trở:


HS: trả lời câu C1 và câu hỏi
của GV?, quan sát H10.1(SGK)



<b>I. Biến trở: </b>


1.Tìm hiểu cấu tạo , hoạt
động của biến trở:


- Con chảy ( tay quay).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

để tìm hiểu các loại biến
trở.


- Biến trở được mắc ntn vào
trong mạch?


GV: Dùng thí nghiệm hoặc sơ
đồ cho HS thấy khi dịch


chuyển con chạy thì điện trở
trong mạch thay đổi.


Tương tự ycầu HS trả lời câu
C2, C3, C4 ?


lớn.


- Mắc nối tiếp


- Thay đổi điện trở mạch điện.
- Kí hiệu trên sơ đồ.


<i>HĐ2: (15ph)</i> Sử dụng biến


trở để đ/c cương độ dòng
điện trong mạch:


GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
mạch điện H 10.3 (SGK)


HS: Thực hiện làm việc cá
nhân.


GV: Con chạy C dịch về phía
nào thì R lớn nhất, bé nhất?
Quan sát bóng đèn cho biết
biến trở dùng để làm gì
trong mạch? Vì sao?


2. Sử dụng biến trở để điều
chỉnh dòng điện trong mạch:
C


 <sub>B</sub>


K
KL: Biến trở dùng để điều
chỉnh CĐDĐ trong mạch.


<i>HĐ3: (5ph)</i> Nhận dạng 2 loại
điện trở trong kỹ thuật:


GV: Ycầu HS thu Thập Ttin từ
câu C7, C8



HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV để nhận biết 2 loại
đtrở trong kỹ thuật.


GV:Ycầu HS tính gtrị đtrở qua
vịng màu.


<b>II. Các điện trở dùng trong </b>
<b>kỹ thuật:</b>


Có 2 loại: - Ghi bằng trị số.
- Ghi bằng vòng màu.


<i>HĐ4: (8ph)</i> Vận dụng:


GV: Ycầu HS trả lời câu C9,
hướng dẫn câu C10 ?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV:


Đổi: s = 0,5 mm2<sub> = </sub>


0,0000005m2


= 0,5.10-6<sub> m</sub>2<sub>.</sub>
HS tênh KQ ?


<b>III. Vận dụng: </b>



C10. Cho biết: R = 20 


 = 1,1.10-6m


s =0,5 mm2


d = 2cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV.CỦNG CỐ: </b>


- Biến trở có cấu tạo như thế nào? Kí hiệu vẽ trên sơ đồ.
- Thực chất của biến trở có cấu tạo ntn?


- Dùng biến trở để làm gì ? giải thích .
<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Làm bài tập 10.1 - 10.5 (SBTVL9) .


- Chuẩn bị bài học mới: Bài tập về sử dụng định luật Ơm và
cơng thức điện trở


vào việc giải bài tập.


<i>Ngày giảng: 14/10/2009</i>
<b> TIẾT 11: BI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT </b>
<b>ƠM</b>



<b> V CƠNG THỨC ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY </b>
<b>DẪN </b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS vận dụng được ĐLƠm và cơng thức điện trở của dây
dẫn để tính các đại lượng liên quan đối với đoạn mạch
gồm 3 điện trở Ntiếp, ssong hoặc hổn hợp.


- Rèn luyện kỷ năng và PP giải bài tập.


- Giáo dục tính hợp tác trong tìm hiểu khoa học trong mỗi
dạng bài tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Ôn tập ĐLÔM cho các đoạn mạch nối tiếp, song song.


- Ôn tập công thức đtrở, hiểu được đơn vị của các đại
lượng trong công thức.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Phát biểu ĐLÔm, viết bthức, cho biết đvị đo các


đlượng trong c.thức?



- Viết các biểu thức tính I, U, R của đoạn mạch
nối tiếp và song song?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt đông của GV & HS:</b> <b>Nội dung kiến thức:</b>
<i>HĐ1: (13ph)</i> Giải bài tập 1:


GV: Yêu cầu HS đocü và tóm
tắt bài tốn.


- Muốn tính I ta cần biết
những đại lượng nào?, áp
dụng công thức nào?


HS: Giải BT theo HD của GV,
tính tốn và kim tra kt
qu ca nhau.


- Trỗnh baỡy caùch giaới hay?


1.BTập 1: Cho biết:  = 1,1.10


-6<sub></sub><sub>m</sub>


l = 30 m
S = 0,3 mm2


U = 220V
I = ?
Bg: Theo ÂLÄm I =



<i>U</i>


<i>R</i> <sub> maì R = </sub> <i>Sl</i>


 <sub> I = </sub>


<i>U S</i>
<i>l</i>


 <sub> ... </sub><sub></sub> <sub> I = 2A</sub>


<i>HĐ2: (15ph</i>) Giải bài tập 2:
GV: u cầu đọc, tóm tắt BT,
Phân tích,nêu cách giải, HS
thảo luận trao đổi.


Căn cứ gợi ý GV phân tích
thêm:


- Khi no ân sạng BT? ( I ntn?,
U ntn? )


p dụng cơng thức nào để
tính Rtđ, R2 củabiến trở?


2. BTập 2: Cho biết: R1 = 7,5
I = 0,6A


U = 12V


a. R2 = ?


b. Rb = 30,  = 0,4.10
-6 <sub></sub><sub>m,</sub>


S = 1mm2<sub> -></sub><sub> l = ?</sub>
Bg: a. Ân sạng BT -> Iâ = I =
0,6A


Tính HĐT giữa 2 đầu bóng
đèn?


Lưu ý HS đổi đúng đơn vị,
phép tính lũy thừa trong tính.
HS tự tính câu b.( Đ số: l =
75m)


-> Rtâ = R2 + Râ = R2 + 7,5
Theo ÂLÄm Rtâ =


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> = 20</sub><sub></sub><sub> </sub> R<sub>2</sub>
=20 - 7,5 = 12,5


<i>HĐ3: (13ph)</i> Btập 3:


GV: HD tương tự BT 2, yêu
cầu HS tự Giải câu a ( có
thể gợi ý)



HS: Tóm tắt BT, thực hiện
theo yêu cầu của GV


GV Theo dõi HS phát hiện sai
sót, u cầu bổ sung hồn
chỉnh.


Lưu ý: - Khi tính RMN thì Rd
mác nối tiếp với R12.


- Tính dịng điện chạy
trong mạch chính? (lấy HĐT
đoạn mạch đó chia cho Đtrở


3. BTập 3:


Cho biết: ( HS tự ghi)
A


M 


R1  R2
N B


a. Tính điện trở TĐ:
R12 =


1 2
1 2



<i>R R</i>
<i>R R</i> =


600.900


1500 <sub> = 360</sub><sub></sub>
R =


<i>l</i>
<i>s</i>




= 1,7.10-8 <sub>.</sub>


2


6
2.10
0, 2.10


= 17
RMN = 360 + 17 = 377


b. I =


220
0,58
377


<i>MN</i>
<i>MN</i>
<i>V</i>
<i>U</i> <i><sub>A</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cuía âoản mảch ) Ud = I Râ =0,58.17 10V


U1 = U2 = 220V - 10V = 210V
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Tìm cách giải khác cho BT2. HS lên bảng trình bày cả lớp


bổ sung hoàn chỉnh.


- Lưu ý HS khi tính điện trở của dây dẫn mắc vào trong
mạch, tránh nhầm lẫn.


<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Xem lại tồn bộ bài giải ở lớp, hồn chỉnh nội dung.
- Tìm phương pháp giải tốt nhất, khoa học hơn.


- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngày giảng:15/10/2009</i>
<b> TIẾT 12: CƠNG SUẤT ĐIỆN</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS nêu được ý nghĩa của số oátghi trên dụngcụ điện


- Biết vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại


lượng khi biết các đại lượng cịn lại trong cơng thức


mäüt cạch thnh thảo.


- Rèn luyện HS có kỷ năng giải bài tập và vận dụng định


luật Ôm cho các đoạn mạch.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- Mổi nhóm: + 01 Bóng đèn 12V - 3W (6V - 3W)
+ 01 Bóng đèn 12V - 6W (6V - 6W)
+ 01 Bóng đèn 12V-10W (6V - 8W)


+ 01 nguồn điện 12V (6V), 01công tắc.
+ 01 biến trở 20 - 2A.


+ 01 ampekế (1,2A - 0,01A).
+ 01 vônkế (12V - 6V - 0,1V)


- Cả lớp: + 01 Bđèn 6V-3W, 01 Bđèn 12V-10W.


+ 01 Bâeìn 220V-100W, 01 Bâeìn 220V- 25W


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thực hành khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (12ph)</i> Tìm hiểu CS đm


ca cạc dủng củ:


GV: u cầu HS QS bđèn, dcụ
điện đọc số vơn, số ốt ghi
trên nó?


- Yêu cầu HS mắc mđ như sơ
đồ 12.1a,b, đóng k QS NX độ
sáng ? Trảlời C1?


- Oát là đơn vị đo đại lượng
nào đã học?


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 .
- Ng/c bảng1, nêu ý nghĩa các
con ssố đó?


<b>I. Cơng suất định mức (Pđm) </b>


<b>của các dụng cụ điện:</b>
1.Số vôn và số oát trên các
dụng cụ điện:


- Số oát lớn -> sáng


mạnh


- Số oát nhỏ -> sáng
yếu


2. Ý nghĩa của số oát ghi trên
mỗi dụng cụ:


- Khi công suất định mức P đm
bằng công suất tiêu thụ Ptt thì
khi đó dụng cụ hoạt động
bình thường. (Pđm= Ptt)


<i>HĐ2: (20ph)</i> Tìm cơng thức
tính cơng suất:


GV: u cầu HS đọc TT, tìm
hiểu sơ đồ 12.2, phân tích
mạch điện?


HS: - Nãu mủc tiãu th/ng?


- lm Th/ng, ghi KQ vo bng 2
(SGK)


- Trả lời câu hỏiC4?


GV: Yêu cầu HS nắm TT về
cơng thức tính cơng suất, đơn
vị đo các đại lượng ?



HS: thực hiện câu C5 (SGK)?


<b>II. Cơng thức tính cơng suất:</b>
1. Thí nghiệm:


Sơ đồ: K


 
A


2. Cơng thức tính cơng suất
điện:


P = U.I (1)


Trong đó: P là CS đo bằng oát
(W)


U là HĐT đo bằng vôn
(V)


I laì CÂDÂ “ ampe
m(A)


<i>HĐ3: (5ph)</i> Vận dụng:


HS: - Trả lời theo yêu cầu của
GV làm câu C6, C7



- Khi âeìn saùng bỗnh


thng ta phi hiu nh th
no?


HS: - Lm BT và bổ sung hoàn
chỉnh?


<b>III. Vận dụng:</b>
Cho biết: P đm = 75W
Uđm= 220V


I = ?
Bg: I =


75


0,34
220


<i>P</i>


<i>A</i>


<i>U</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Trên bóng đèn ghi 12V - 5W cho biết ý nghĩa của con số ghi
trên bóng?



- Cơng thức tính cơng suất điện như thế nào? Cho biết đơn


vị đo của các đại lượng trong công thức?


- Hiểu như thế nào khi mắc bóng đèn vào đúng HĐT định mức?
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm BT 12.1 - 12.4 ( SBTVL9)


- Chuẩn bị bài học mới theo hướng dẫn của GV.


<i>Ngày giảng:21/10/2009</i>
<b>TIẾT 13: ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng,


biết dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện,


mỗi số đếm của công tơ là 1KWh.


- Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong
hoạt động của các dụng cụ điện như: đèn điện, bàn là,
nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước...


- Vận dụng được công thức A = P .t =Uit để tính được


một đại lượng khi biết một đại lượng còn lại.



- Rèn luyện kỷ năng vận dụng cơng thức trong tính tốn.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - Công tỏ điện ( nếu có)


- Sơ đồ mạch điện cơng tơ điện.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP:</b> Phát vấn nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức: </b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b>II. Bài cũ:</b> - Con số 6V- 3W ghi trên 1 bóng đèn cho biết điều
gì?


- Nêu cơng thức tính cơng suất điện, cho biết đơn vị


đo của các đại lượng trong công thức?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (8ph)</i> Tìm Hiểu Nlượng


của dịng điện:


GV: u cấuH thực hiện câu
C1 để phát hiện dịng điện
có năng lượng.


HS: Thực hiện lần lượt



<b>I. Âiãn nàng:</b>


1. Dòng điện có mang năng
lượng:


- Cơng cơ học: máy khoan,
máy bơm nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

từng phần C1:


- Điều gì chứng tỏ cơng cơ
học thực hiện trong các
dụng cụ hay thiết bị này?
- Điều gì chứng tỏ năng
lượng cung cấp trong hoạt
động của các dụng cụ này?


com điện, Blà.


KL: Dòng điện có mang năng
lượng (điện năng)


<i>HĐ2: (12ph) </i>Tìm hiểu sự


chuyển hóa điện năng <sub> các </sub>


dạng năng lượng khác:


GV: u cầu nhóm thảo luận
và điền B1 (SGK), trình bày


nội dung của nhóm?


Trả lời câu hỏi, bổ sung hồn
chỉnh?


- Nhóm HS thực hiện câu C2,
cá nhân thực hiện câu C3,
nhắc lại khái niệm hiệu
suất ở L8?


2. Sự CHh Đng thành các dạng
năng lượng khác:


a. Đ năng  Nhnăng + Ng lượng


AS.


b. “  Ng lượng AS +


Nhnàng.


c. “  Nhnăng + Ng lượng


AS .


d. “  Cå nàng + Nhnàng


 <sub> NL gồm: Có ích & vơ ích.</sub>


<i>HĐ3: (15ph) </i>Tim hiểu cơng của


dịng điện, cơng thức tính và
dụng cụ đo:


GV: thơng báo khái niệm cơng
của dịng điện.


- Nêu mối quan hệ giữa A & P


 hãy suy ra cơng thức tính


cơng của dịng điện?


HS: - thực hiện câu C5, nêu
đơn vị ?


HS:- đọc thông tin phần 3:
cho biết dụng cụ nào để đo
cơng suất dịng điện?


HS: thực hiện câu C6.
( 1KWh = 3600000J)


GV: theo dõi, gợi ý, nhắc nhỡ
sai sót.


<b>II. Cơng của dịng điện: </b>
1. Cơng của dịng điện: (SGK)
2. Cơng thức tính cơng:


A = P .t


Trong âoï:


- U là HĐT, đo bằng vôn (V)
- I là CĐDĐ “ ampe (A)
- t là Thg “ giây (s)
- A là công “ Jun (J)
Từ đó: 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
- Ngồi ra: cịn dùng KWh.
3. Đo cơng của dịng điện:
Cơng tơ điện


<i>HĐ4: (7ph) </i>Vận dụng:


HS thực hiện C7, C8, bổ sung,
hoàn chỉnh nội dung.


<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

P =
1,5


750


2  <i>W</i> 3, 41


<i>P</i>


<i>A</i>
<i>U</i>



<i>I</i>



  


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Dùng dụng cụ gì để đo cơng của dịng điện?


- Nêu cơng thức tính cơng, đơn vị đo của các đại lượng?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học.
- Làm BT 13.1-13.5 (SBTVL9)


- Chuẩn bị bài học mới về BT tính cơng suất,điện năng.


<i>Ngày giảng:22/10/2009</i>
<b>TIẾT 14: BI TẬP VỀ CƠNG SUẤT ĐIỆN VAÌ ĐIỆN NĂNG</b>


<b>SỬ DỤNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS giải được các BT tính cơng suất điện và điện năng


tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và


song song.



- Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức để giải bài
tập.


- Biết hợp tác trong quá trình học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Ôn tập ĐLÔm đối với các đ.mạch, các k.thức về c.suất
vàđiện năng tiêu thụ.


- Các bước giải bài tập vật lý.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b> Vấn đáp, giải quyết vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Phát biểu ĐLÔm, định luật Ôm cho đoạn mchj nối
tiếp, song song.?


- Nêu cơng thức tính cơng suất và điện năng?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Giải BT1.


GV: Yêu cầu HS tự GBT1, GV
theo dõi từng phần giải của
HS phát hiện sai sót sửa
chữa.



1.Bài tập1:


Cho biết: U = 220V


I = 341mA = 0,341A
a. R = ?. = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV có thể gợi ý:


- Viết cơng thức tính R theo U
đặt vào và I chạy qua đèn?
- Viết cơng thức tính P của
đèn ?


- Viết cơng thức tính điện
năng tiêu thụ A của đèn theo P
và t sử dụng ? Số đếm của
công tơ tương ứng là bao


nhiãu J ?


= ?


(n là số đếm công
tơ)


Bg: a. AD ÂLÄm
I =


220



645
0,341


<i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>  <i>I</i>   <i>A</i> 


AD: P = UI = 220V.0.341A 75W


b. A = P t = 75W.(4.30.3600)s
= 32400000J = 9KWh  <sub> n = 9 </sub>
số.


<i>HÂ2: (15ph)</i> GBT2.


GV Yêu cầu HS t gii theo
hng dn:


- eỡn saùng BT thỗ I Chqua


ampekế có I BN?, số chỉ của
nó BN?


- Khi đó I Chqua btrở có cường
độ BN?, HĐT đặt vào biến
trở có trị số BN?, từ đó tính
Rbt theo cthức nào?



Sử dụng cthức nào để tính
công suất btrở?


- Sử dụng công thức nào
để tính A sản ra trên biến trở
và đoạn mạch trong thời gian
đã cho?


- Dịng điện chạy qua Đm có I
BN?, từ đó tính Rtđ của đoạn
mạch? Tính Rđ  Rbt?


- Tính bằng cách khác?


2. Bài tập 2:


Cho biết: Uđm = 6V
P đm = 4,5W
U = 9V


a. K đóng, đèn sáng BT,
Apkế chỉ?


b.Rbt = ?, Pbt = ? c. Abt = ?,
Atm =?


Bg: a. k õoùng thỗ IA = Iõm


<sub> I</sub><sub>A</sub><sub> = </sub>



4,5
0,75
6
<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>W</i>
<i>P</i> <i><sub>A</sub></i>


<i>U</i>  <i><sub>V</sub></i> 


b. Ibt = IA  Rbt =


<i>bt</i>
<i>A</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> maì U</sub><sub>â</sub><sub> = U</sub><sub>âm</sub>


= 6V


 <sub>U</sub><sub>bt</sub><sub> = 3V nãn R</sub><sub>bt</sub><sub> =3V/ 0,75A = </sub>
2,25W


c. Abt = Ubt .IA = 3.0,75.600 =1350J
Atm = U.IA.t = 9.0,75.600 =


4050J
Đsố:...



<i>HÂ3: (15ph)</i> GBT3.
GV HD HS tỉû gii:


- HĐT bóng đèn, Blà, ổ lấy
điện là bao nhiêu?, để đèn,
Blà HĐ bình thường thì phải
mắc ntn?


- Vẽ sơ đồ ?


- Sử dụng cơng thức nào
để tính Rđ, Rbl ?


- Sử dụng cơng thức nào
để tính Rtđ?, A?


3. Bài tập 3: Cho biết (HS tự
ghi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV gợi ý để HS sử dụng
cơng thức khác để tính Iđ, Ibt


 <sub> I</sub><sub>mc</sub><sub> ?</sub>


Aïp dụng A = U.I.t hoặc A =
I2<sub>Rt.</sub>


Rtâ =



<i>d</i> <i>bt</i>
<i>d</i> <i>bt</i>


<i>R R</i>
<i>R R</i>
maì Râ =


2 2202
484
100


<i>d</i>


<i>U</i>


<i>P</i>   <sub> </sub>


Rbt =


2 2202


48, 4
1000


<i>bt</i>


<i>U</i>


<i>P</i>   <sub> R</sub>



tâ=
44


A = UIt =


2 2202


3600
44


<i>U t</i> <i>X</i>


<i>R</i> 


= 3 960 000J = 1,1KWh
<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


- HS làm BT 14.1 nếu còn TG làm bài 14.2 (SBT)
<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Hồn chỉnh các bài tập đã chữa ở lớp.
- Làm BT 14.3 - 14. 6 (SBT).


- Chuẩn bị bài học mới.


<i> Ngy ging: 28/10/2009</i>


<b>TIẾT 15: TH: XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ</b>
<b>ĐIỆN</b>



<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS biết xác định được công suất của các dụng cụ điện
bằng vônkế và ampekế.


- Rèn luyện kỷ năng mắc ampekế và vôn kế vào mạch điện,
quy tắc sử dụng 2 dụng cụ đó để xác định HĐT và CĐDĐ.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 nguồn điện 6V, 01 công tắc, dây dẫn.
- 01 ampekế (500mA - 10mA)


- 01 Vônkế (5V - 0,1V)
- Biến trở RM = 20, IM = 2A


- 01 bọng ân pin 2,5V


- 01 quạt điện nhỏ ( Uđm = 2,5V)
- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu (SGK)


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thực hành khảo sát xát định công suất P
= U.I


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> II. Bài cũ: </b> - Nêu quy tắc sử dụng vônkế, ampekế ?


- Nêu cơng thức tính P , giải thích các kí hiệu, đơn vị



đo các đại lượng trong công thức ?


<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt đông của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (8ph) </i>Trình bày sự


chuẩn bị BC thực hành, trả
lời câu hỏi:


- Công suất P của dụng cụ
điện hoặc một đoạn mạch
liên hệ với HĐT và CĐDĐ bằng
hình thức nào?


- Đo HĐT bằng dụng cụ gì?
Mắc dụng cụ này ntn vài
mạch cần đo?


- Đo CĐDĐ bằng dụng cụ gì?
Mắc dụng cụ đó ntn vào
mạch điện?


- HS trả lời, bổ sung , hoàn
chỉnh.


1. Trả lời câu hỏi:





(HS tỉû ghi chẹp)


<i>HĐ2: (16ph) </i>TH xác định cơng
suất của bóng đèn:


- u cần đại diện nêu cách
tiến hành thí nghiệm xác
định cơng suất của đèn?
- Ktra hướng dẫn, sửa chữa
sai sót của HS trong q trình
mắc mạch điện?


HS thực hiện theo yêu cầu
của GV:


- Mắc mạch điện theo sơ đồ?
( H 15.1)


- Đo 3 lần( dịch chuyển con
chạy Btrở để U = 1V; 1,5V;
2V.)


- Âc giạ trë I1, I2, I3? Ghi bng.
- Tênh P1,,P2,,P3 = ?


- Nhận xét kết quả?


2. Xác định cơng suất của bóng
đèn:



- Sơ đồ:
K


A


V
- Bng 1: (SGK)


<i>HÂ3: (16ph)</i> Xạc âënh cäng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV và HS thực hiện như trên
- Hoàn thành kết quả bảng 2
- Nhận xét kết quả tìm


được qua 3 lần đo.


- Bng 2: (SGK)


<i>HÂ4: (5ph)</i> Hon chènh bạo cạo
thỉûc hnh:


HS bổ sung hồn chỉnh báo cáo
thực hành.


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài thực hành và báo cáo thực
hành.



- Để xác định công suất của đèn ta cần thực hiện như
thế nào?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- GV Nhận xét thái độ tác phong làm thực hành của HS,
nhóm HS.


- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt, nhắc nhở nhóm cịn
chưa tốt.


- Chuẩn bị bài học mới.Ơn tập nội dung các tác dụng của


dòng điện ở lớp7, tìm được các ví dụ minh họa.


<i> Ngày giảng:29/10/2009.</i>
<b>TIẾT 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ</b>


<b>A. MUÛC TIÃU: </b>


- HS nêu được tác dụng nhiệt của dịng địên: Khi có dịng


điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay


tồn bộ điện năng biến thành nhiệt năng.


- Phát biểu được định luật Jun- Lenxơ và vận dụng được
định luật này để giải bài tập về tác dụng nhiệt của
dòng điện.



- Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác, rèn đức tính cẩn
thận, chính xác,Khọc.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng năng
lượng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Phát vấn nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ: </b> - Để xác định công suất của các dụng cụ điện ta


cần những máy đo nào? Mắc ntn với các dụng cụ điện


âoï?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (5ph)</i> Tìm hiểu sự biến


đổi điện năng thành nhiệt
năng: GV: cho HS quan sát các
thiết bị: Bđèn dây tóc, bút thử
điện, đèn led, nồi cơm điện,
ấm điện...



- TB nào đnăng đthời bđổi ->
Nh năng,
năng lượng ánh sáng?


- TB nào đnăng đthời bđổi ->
Nhiệt
năng, cơ năng?


HS: Kể tên các thiết bị theo yêu
cầu trên?,kể tên tbị bđổi hoàn
toàn thành nhiệt năng?


GV: Yêu cầu HS nêu cấu tạo
chính của đồ dùng điện?


<b>I. Trường hợp điện năng </b>
<b>biến đổi thành nhiệt </b>
<b>năng:</b>


1. Một phần điện năng biến
đổi thành nhiệt năng: ( HS
nêu)


2. Toàn bộ điện năng biến
đổi thành nhiệt năng:


- Cấu tạo: Bộ phận chính:
đoạn dây dẫn có điện trở
suất lớn



<i>HĐ2: (8ph)</i> Xây dựng hệ thức
định luật Jun- lenxơ:


GV: xét trong trường hợp
Đnăng ->


Nhnăng thì nhiệt lượng tỏa ra
trên dây dẫn có điện trở R, khi
có dịng điện chạy qua thời gian
t được tính bằng cơng thức
nào?


<b>III. Định luật Jun- lenxơ:</b>
1. Hệ thức của định luật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>HĐ3: (15ph)</i> Xử lý kết quả TN
kiểm tra biểu thức ĐL:


GV: Yêu cầu HS ng/c SGK: Tính
đnăng A theo cơng thức đã biết?
- Viết cơng thức tính Q1 (nc
thu),


Q2 (bỗnh thu)


- Tớnh Q = Q1 + Q2 ?
- So sánh Q với A ?


2. Xử lý kết quả thí nghiệm


kiểm tra:


A = I2<sub>.R.t = 2,4</sub>2<sub>.5.300 = 8640J</sub>
Q1 = c1.m1. t = 4200.0,2.9,5 =
7980J


Q2 = c2.m2 .t = 880.0,078.9,5
= 652,08J


 <sub>Q = 8632,08J</sub>


NX: Q  A


<i>HĐ4: (4ph)</i> Phát biểu ĐL:


GV: Yêu cầu HS phát biểu, cho
biết BT định luật?, các đại
lượng, đơn vị đo các địa
lượng?


GV: læu yï khi tênh Q ra âån vë J &
cal?


Q = 0,24.I2<sub>.R.t ( cal) </sub>


3. Phát biểu định luật: ( SGK)
BT: Q = I2<sub>.R.t </sub>


Trong âoï: I laì ...âån
vë ...



Rlaì ...âån
vë ...


t laì ...âån
vë ...


Q laì ...âån
vë ...


Lưu ý: Q = 0,24.I2<sub>.R.t ( cal) </sub>
<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


- GV Yêu cầu HS làm câu C4, C5 (SGK)
- Nêu nội dung ghi nhớ cuae bài học?
<b>V.DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK.


- Nắm vững ĐL Jun- lenxơ, công thức, đưn vị.


- Chuẩn bị bài học mới, ng/c bài tập vận dụng ĐL Jun
lenxơ.


<i> Ngày giảng:04/11/2009</i>
<b>TIẾT 17: BAÌI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức ĐLÔm và kỉ năng
về phương pháp giải bài tập điện học.



- Biết hợp tác trong q trình học tập, tính trung thực.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b> - Ng/c 3 bài tập SGK, viết tóm tắt, tìm PP giải
BT


- Tìm ra những khó khăn trong khi giải các bài
tập đó.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Gợi mở nêu vấn đề, giải bài tập.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Phát biểu ĐL Jun - Lenxơ, viết biểu thức và giải


thích các kí hiệu, đơn vị đo các đại lượng trong công


thức?


<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> GBT1( SGK)


GV: Yêu cầu HS nêu những khó
khăn khi GBT theo gợi ý của SGK.
- Viết công thức nhiệt lượng
bếp tỏa ra trong thg t = 20 ph?
- Viết công thức tính nhiệt



lượng cần cung cấp để đun sơi
lượng nước đã cho?


- Tính hiệu suất bằng cơng
thức nào?


- Viết cơng thức tính đng mà
bếp tiêu thụ trong thg t = 30
ngày ( KWh), tiền điện phải trả?
- HS: giải theo HD của GV


- GV: theo dõi uốn nắn sai sót.


1. Bài tập 1:


Cho biết: ( HS tự ghi)
Bg:


a. Q = I2<sub>.R.t = 2,5</sub>2<sub>. 80.1 = </sub>
500J


b. H =
1


<i>Q</i>


<i>Q</i> 


2 1
2



( ) 472000


100%
600000


<i>cm t t</i> <i><sub>X</sub></i>


<i>t</i>
<i>I R</i>





=


78,75%
c. A = P.t


= 0,5KW.( 30. 3) h =
45Kwh


- Vậy số tiền phải trả:
45KWh X 700đ = 31500đ
<i>HĐ2: (15ph)</i> GBT2.


GV: HD như bài tập 1 và yêu
cầu HS thực hiện giải từng
câu a, b, c.



HS: Giải từng câu theo HD của
GV.


GV theo dõi uốn nắn sai sót .
- Q1 được tính bằng cơng thức
nào? Đl nào đã biết? Đlượng


2. Bài tập 2:(SGK)
Cho biết: Uđm = 220V
Pđm= 1000W
U = 220V
V = 2l


t1 = 20C, t2 =100



C


H = 90 %


a. Q1 = ? ( c =
4200J/ kgK


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nào chưa biết?


- Đổi đơn vị: V= 2l =? m3<sub>, m = ?</sub>
- Viết cơng thức tính hiệu
suất?, tính Q =?


- áp dụng ct nào để tính t ( từ


cơng thức


Q = I2<sub>.R.t </sub><sub></sub> <sub> t = ?</sub>


- Làm thế nào để tính I & R?


c. t = ?
Bg: a. Q1 = cm(t2 - t1)


= 4200. 2. 80 =
672000J


b. Q =
1


0
0
672000


746700
90


<i>Q</i>


<i>J</i>


<i>H</i>  


c. t = 2



<i>Q</i>


<i>I R</i> <sub>= ...= 747s</sub>


<i>HÂ3: (10ph) </i>GBT3


GV: Yêu cầu HS thực hiện như
bài tập trên GV có thể gợi ý:
- Viết cơng thức tính Rd theo
chiều dài?, tiết diện, điện trở
suất?


Viết công thức tính Id theo cơng
suất và HĐT?


- Viết cơng thức Qd = ? theo đơn
vị KWh?


3. Bài tập 3:


( HS tỉû gii)


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- GV có thể yêu cầu HS giải theo cách khác từ các bài đã giải?
- Nếu còn thời gian cho HS làm BT ở SBTVL9.


<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Ôn tập phần điện học theo những nội dung ở phần tổng


kết SGK .


- Làm các bài tập cịn lại ở SBT


- Chuẩn bị bài học mới ơn tập tổng kết chương.


<i> </i> <i> Ngày giảng: / /2009</i>
<b>TIẾT 18: ƠN TẬP </b>


<b>A. MỦC TIÃU: </b>


- HS tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về
kiến thức và kỷ năng của chương 1


- Biết vận dụng được những kiến thức, kỷ năng, phương
pháp để giải bài tập trong chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>B. CHUẨN BỊ: </b>Theo ndng câu hỏi tự kiểm tra sgk; soạn bài
tổng kết.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Tự kiểm tra và ôn tập.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - GV lấy một số nội dung ở bài ôn tập để kiểm
tra HS.


<b> III. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> Trình bày trao đổi


kết quả chuẩn bị:
GV: yêu cầu


- Từng HS trình bày câu trả lời
của mình đã chuẩn bị?


- HS phát biểu, trao đổi, thảo
luận để hoàn thiện phần tự
kiển tra.


- Tìm nhũng điểm nhiều HS mắc
phải, sai sót về KT, Knăng để uốn
nắn ( lưu ý dành nhiều thời gian
đêí trao đổi)


<b>I. Tự kiểm tra:</b>


( HS trao đổi thảo luận
tự ghi nội dung cần thiết
)


<i>HÂ2: (25ph)</i>


Trả lời các câu phần vận dụng:
GV yêu cầu:


- HS làm các câu C12, C13, C14 và C15


cần cho HS nêu lý do chọn.


- So sánh HĐT sau khi tăng thêm vói
HĐT ban đầu?, I và U quan hệ như
thế nào?


Tượng tự C12 GV yêu cầu HS


nóu:


- Khi R1 nt R2 thỗ I1, I2 ntn?


- Điện trở tồn mạch lúc đó
bằng bn?


Tương tự HS thực hiện C15:


Khi mắc song song thì U1 ntn với
U2?


Cho ddẫn đồng chất: chdài l,


<b>II. Vận dụng:</b>
- Câu 12: chọn C


Vì HĐT sau khi tăng là 15V
gấp 5 lần mà I tỉ lệ
với U nên I = 0,2 . 5 = 1A
- Câu 13: chọn B





(HS trao đổi nêu lý do)
- Câu 14: chn D


Vỗ: I1 = I2 = 1A


R = R1 + R2 = 40
 U = 40<sub></sub> . 1A =
40V


- Cáu 15: choün A.


Vỗ : U1 = U2 maỡ U1 = I1. R1
=60V


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tdiện S, có điện trở R = 12 nếu
gấp đơi thì l1 = 2


<i>l</i>


. Khi âọ S1= ?. p
dủng tênh R1= ?


Khi R1 nt R2 thỗ RTM laỡ bn?
Haợy tờnh R1 .R2 =bn?


Aùp dụng hệ thức Vi-ét để giải
hệ pt từ đó tính



R1, R2 = ?


- Nếu cịn thời gian GV hướng
dẩn HS làm các câu hỏi còn lại.
(16, 17...)


 <sub>U</sub><sub>M</sub><sub> = 10V.</sub>


- Cáu 16: 12


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>




  


 R<sub>1</sub>


2 1


2 4 4


<i>l</i> <i><sub>l</sub></i> <i><sub>l</sub></i>


<i>X</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>



  


  



 R<sub>1</sub>


12
3
4


  


- Cáu 17: R1 + R2 =
12


40
0,3


<i>U</i>


<i>I</i>   <sub> (1) </sub>



1 2


,
1 2



12
7,5
1,6


<i>U</i>
<i>R R</i>


<i>R R</i>  <i><sub>I</sub></i>   


 <sub>R</sub><sub>1</sub><sub> . R</sub><sub>2</sub><sub> =40 . 7,5 = 300 </sub>
(2)


Giải hệ pt (1), (2) ta có:
R1 =30
R2 = 10
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- GV yêu cầu HS gbt 19 (SGK) theo hướng dẩn.


- Nêu định luật Ôm và ĐL Jun- Lenxơ, conh thức, đơn vị?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo các nội dung câu hỏi đã được ôn tập và chữa ở
lớp, đã hướng dẩn


- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết nội dung chương I


<i>Ngày giảng: / /2009</i>
<b> TIẾT 19: KIỂM TRA</b>



<b>A. MUÛC TIÃU: </b>


- HS vận dụng được ĐLÔm cho các đoạn mạch gồm
nhiều nhất có 3 điện trở, vận dụng dược công thức điện
trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, VL làm dây
dẫn


- Nêu được tác dụng của biến trở, cách mắc biến trở vào


mạch điện đẻ điều chỉnh CĐDĐ trong mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nêu được điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch là công của
dịng điện chạy qua đoạn mạch đó, cơng thức tính A = U.I.t
= I2<sub>.R.t = </sub>


2


<i>U t</i>


<i>R</i> <sub> để giải bài tập.</sub>


<b>B. CHUẨN BỊ:</b> HS ôn tập nội dung đã hướng dẫn.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> TNKQ +TNTL


<b>D. NÄÜI DUNG:</b>


<i>I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng dưới đây</i>: ( 1,75đ)
Câu 1: Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn


A. có khi tăng, có khi giảm khi HĐT đặt vào 2 đầu dây


dẫn tăng.


B. giảm khi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng
C .tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn.


D. không thay đổi khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây
dẫn.


Câu 2: Điện trở của một dây dẫn nhất định


A. Tlệ th. với HĐT đặt vào 2 đầu ddẫn C. không pthuộc vào
HĐT đặt vào 2 đầu ddẫn


B. tlệ nghịch với cđộ dđiện chạy qua D. giảm khi cđộ dđiện
chạy qua ddẫn giảm .


Câu 3: Đơn vị đo điện trở là: A. Ôm ( ) B. Oát ( W ) C. Ampe ( A )
D. Vôn ( V )


Câu 4: Cho dòng điện chạy qua 2 điện trở R1 và R2=1,5R1 được
mắc nối tiếp với nhau. HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là 3V thì
HĐT giữa 2 đầu điện trở R2 là:
A. 3V. B. 4,5V. C. 7,5V. D. 2V


Câu5:Hai điện trở R1và R2=4R1 được mắc song song với nhau.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5R1 B.
4R1 C. 0,8R1 D. 1,25R1


Câu 6: Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết:
A.năng lượng của dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.


.


B.điện năng đoạn mạch đó tiêu thụ trong1 đơn vị thgian.
C.mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn
mạch đó.


D.các loại tác dụng mà dịng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 7 :Điện năng được đo bằng:


A. Ampekế. B. Công tơ điện. C. Vôn kế. D. Đồng hồ
đo điện năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu 8: Đồ thịbiểu diển sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT đặt
vào 2 đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua...


Câu 9: Số oát (W) ghi trên một dụng cụ điện cho biết công
suất điện của dụng cụ đó khi nó được sử dụng với


HÂT.. ...


Câu10:Tromg đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, cường
độ dòng điện chạy qua mổi điện


trở... với các điện trở của
chúng.


<i>III.Ghép mổi nội dung bên trái với một trong các nội dung bên </i>
<i>phải để thành một câu có nội dung đúng</i>: (2,0đ)


<i>IV.Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu dưới: (5,5đ)</i>



Câu 11: Một cuộn dây điện trở có trị số là 10 được quấn
bằng dây nikêlin có tiết diện la ì0,1mm2<sub>và có điện trở suất là </sub>
0,4.10-6<sub></sub><sub>m.</sub>


a. Tính chiều dài của dây quấn cuộn điện trở đó?


b. Mắc cuộn dây điện trở nói trênnt với 1 đtrở có trị số 5
và đặt vào 2 đầu đm nt này một HĐT là 3V. Tính HĐT giữa 2đầu
cuộn điện trở đó?


Câu 12 : Hai bóng đèn có HĐT định mức là: U1=1,5V và U2= 6V.Khi
2 đèn này sáng bình thường thì chúng có điện trở tương ứng
là: R1=1,5 và R2=8. Cần mắc 2 đèn này cùng với một biến
trở vào HĐT: U = 7,5V để 2 đèn này sáng bình thường.


a. Vẻ sơ đồ mạch điện thỏa mãn yêu cầu trên
b.Tính điện trở của biến trở khi đó.


Câu 13: Trên một bóng đèn có ghi 6V-5W. Mắc đèn này vào HĐT
đúng bằng HĐT định mức của nó trong 2h.


a. Tính điện trở của bóng đèn khi đo


b.Tính đnăng mà đèn tthụ trong khoảng thgian đã cho ở trên
ra đvị kWh./.




<i>-HẾT-Ngày giảng: / /2009</i>



<b>TIẾT 20: TH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2<sub> TRONG</sub></b>


<b>ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>:


a.Đối với các dây dẫn có
cùng chiều dàivà


làm từ cùng một vật liệu
dây nào có tiết diện càng lớn
b.Cùng một HĐT được đặt
vào 2 dây dẫn khác nhau, công
suất tiêu thụ điện ở dây nào
nhỏ hơn


c.Đ.trở của một dây dẫn


khơng thay đổi


1 thì dây đó có điện trở lớn
hơn.


2. thì điện trở của dây dẫn
đó càng nhỏ.


3. thì nhiệt lượng tỏa ra ở
dây dẫn đó lớn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HS vẽ được sơ đồ mạch điện của th/ng kiểm nghiệm ĐL Jun -



Lenxå .


- Lắp ráp và tiến hành được th/ng về mối quan hệ Q ~ I2
trong định luật.


Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong
quá trình thực hiện các phép đo và ghi kết quả của th/ng.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Ngđiện (12V-2A), 01 Ampekế (2A-0,1A)
- 01 biến trở (20- 2A)


- 01 nhiệt lượng kế 250 ml, dây đốt 6, que khuấy.
- 01 nhiệt kế (100<sub>C- 1</sub><sub>C), 170ml nước sạch.</sub>


- Đồng hồ (20ph- 1s), dây nối.
- Mẩu báo cáo thí nghiệm.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Th/ng khảo sát kiểm tra kết quả.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (5ph)</i> Trình bày nộidung



chuẩn bị của HS:


HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị báo
cáo TH ?


<b>1. Trả lời câu hỏi:</b>
(SGK)
<i>HĐ2: (5ph)</i> Tìm hiểu Ycầu nội


dung TH:


<b>GV: Phân cơng nhóm HS, chỉ định </b>
nhóm trưởng, u cầu HS đọc
kỉ phần nội dung TH và trả lời
câu hỏi ở báo cáo th/ng?


- Muûc tiãu th/ng?


- Tác dụng của từng thiết bị
sử dụng?


- Công việc cần làm trong 1 lần
đo?


<b>2. Tìm hiểu nội dung </b>
<b>thực hành:</b>


(Nhóm HS thảo luận tìm
hiểu)



<i>HĐ3: (3ph)</i> Lắp ráp các th/ng:
GV: Yêu cầu HS lắp ráp th/ng
các mục từ 1-4 SGK.


Chú ý theo dỏi kiểm tra giúp đỡ
HS lưu ý một số vấn đề:


- Dây đốt phải ngập trong


<b>3. Lắp ráp thí nghiệm:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nước.


- Cách mắc ampekế?
- Mắc biến trở đúng?


HS: Tiến hànhlắp ráp th/ng theo
các mục 1, 2, 3, 4 ở phần 2
SGK?


<i>HĐ4: (20ph)</i> Tiến hành th/ng đo:
GV: Kiểm tra lắp ráp th/ng rồi
yêu cầu HS đóng K điều chỉnh
biến trởđể Ampekế chỉ IA1 =
0,6A, đọc kết quả theo mục 5
phần II.



HS: Tiến hành TH từng bước
theo HD của GV ( 3 lần đo)
GV: Yêu cầu HS tính tỉ số:


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>







so sánh với
2
1


2
2


<i>I</i>


<i>I</i> <sub> vaì </sub>


3
1



<i>t</i>
<i>t</i>







với
2
3
2
1


<i>I</i>
<i>I</i> <sub>?</sub>


GV: Yêu cầu HS trả lời KL?


HS: Trả lời theo yêu cầu củaGV?


<b>4. TH đo kết quả:</b>
- Lần 1:


+ IA1 = 0,6A
<b> + </b>t1 = ? C


<b> + </b>Sau 7ph, t2 = ? C.
+ Tênh <i>t</i>1<b>= </b>? C. ( ghi
baíng 1)



- Lần 2:


+ Tênh IA1 = 1,2A
+ t<b> 1</b>/<sub> = </sub><sub>t</sub>


1C


<b> + </b>Sau 7ph, t2/ = ? C.
<b> + </b>Tênh <i>t</i>2<b>= </b>? C ( ghi
bng 1)


<i>HÂ5: (5ph)</i> Hon thnh bạo
caocTH:


HS hon thnh bạo cạo TH näüp
GV.


<b>5. Hon thnh bạo cạo </b>
<b>TH:</b>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Từ kết quả th/ng cho ta kết luận gì?, kết luận đó có phù


hợp với ĐL Jun-lenxơ không?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK, nội dung câu hỏi ở báo cáoTH.



- Chuẩn bị bài học mới, đọc nội dung SGK, nộp báo cáo thực


haình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TIẾT 21: SỬ DỤNG AN TON V TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>
<b>NĂNG</b>


<b>A. MỦC TIÃU</b>:


- HS nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng
điên, giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi
sử dụng điện.


- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng.


- Giáo dục kỷ thuật tổng hợp, đức tính cẩn thận, chính xác


trong sử dụng điện <b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Ôn lại các kiến thức an toàn điện đã học ở lớp7.


- Các thiết bị nào cần mắc vào mạch điện để đảm bảo an
toàn.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Phát vấn nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.



<b> II. Bài cũ:</b> - HS trả lời câu C1, C2, C3, C4 ở phần đã chuẩn bị.
<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> Tìm hiểu và thực


hiện các quy tắc an toàn khi
sử dụng điện:


GV:Yêu cầu HS trả lời câu C5,
C6 ?


HS:- Trình bày trước lớp, bổ
sung và hoàn chỉnh nội dung.
- Thảo luận nhóm câu C6,
cử đại diện trả lời, các nhóm
bổ sung ?


GV: Yêu cầu HS chỉ ra ở trên
hình vẽ đây nào, giải thích vì
sao người sử dụng vẫn an
tồn? ( H19.2 SGK).


<b>I. An toàn khi sử dụng </b>
<b>điện:</b>


1. Nhắc lại quy tắc an toàn
ở lớp 7:



( HS tự thu thập)


2. Một số quy tắc an toàn
khi sử dụng điện:


C5: - Loại trừ dđiện chạy
qua cơ thể.


- Công tắc nối với dây
pha.


- Cách điện giữa đất
với người.


C6: Khi đó dịng điện chạy
qua dđây đất có R <<


xuống đất, cịn khơng qua
cơ thể người vì người có
R>>


( H19.2SGK)
<i>HĐ2: (15ph) </i>Tìm hiểu ý nghĩa


và các biện pháp sử dụng
tiết kiệm điện năng:


<b>II. Sử dụng tiết kiệm </b>
<b>điện năng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- Vì sao cần phải sử dụng
tiết kiệm điện năng?


- GV: Yêu cầu HS trả lời câu
C8 ?


- Từ cơng thức đó ta cần làm
những gì để tiết kiệm điện
năng? Vì sao?


- HS Thực hiện theo yêu cẩu
củaGV.


kiệm điện năng:


- Giảm chi phí cho gia đình.
- Dcụ, Thbị được bền, lâu
hơn.


- Giảm các sự cố điện.
- Dành điện năng để SX.
2. Các biện pháp sử dụng
tiết kiệm:


- A = <sub>P .</sub>t


- Chọn các dụng cụ,
thiết bị có cơng suất hơp
lý.



- Sử dụng điện lúc cần
thiết.


<i>HĐ3: (10ph)</i> Vận dụng hiểu
biết đẻ giải quyết một số
tình huống:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C10,
C11, C12, HS giải thích thêm vì
sao chọn D


GV: u cầu HS làm câu C12?
- Tính điện năng tiêu thụ của
mỗi đèn trong 8 000h?


- Tính tồn bộ chi phí cho việc
sử dụng mỗi đèn? (tiền mua
bóng và tiền điện phải trả)
- Dùng loại bóng đèn nào tiết
kiệm điện năng hơn?


HS Trả lời bổ sung , hoàn
chỉnh?


<b>III. Vận dụng:</b>


C10: ( HS tỉû hon chốnh)
C11: Choỹn D, vỗ ....



C12: - Điện năng sử dung
của mỗi đèn trong 8 000h
là:


+ Boïng dáy toïc:


A1 = P 1 .t = 0,075. 8 000 =


600kWh



=2160. 106<sub>J</sub>


+ Boïng com pàc:


A2 = P 2 .t = 0,015. 8 000 =


120kWh


=
432. 106<sub>J</sub>


- Tồn bộ chi phí cho mỗi
loại đèn:


+ Đèn sợi đốt:


(8b. 3500â) + (600. 700â) =
448 000â



+ Âeìn compàc:


60 000â + (120. 700â) = 144
000â


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- HS nêu ghi nhơ í của bài học ở SGK?
- Làm bài tập 19.1 SGK?


- Em cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm điện năng ở gia
đình?


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ ở SGK.
- Làm các bài tập 19.2-18,5 (SBTVL9)


- Chuẩn bị bài học mới ôn tập chương điện học.


<b> </b><i>Ngày giảng: / /2009.</i>
<b>TIẾT 22: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>HS tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến


thức và kỷ năng toàn bộ kiến thức chương 1


- Vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
của chương.



- Rèn luyện kỷ năng giải bài tập trắc nghiệm và kỷ năng giải
bài tập định lượng.


- Giáo dục tính trung thực, hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>- Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương và
tự kiểm tra q trình ơn tập của HS trên cơ sở 11 câu hỏi tự
kiểm tra.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Đối thoại nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về nội dung tự
kiểm tra?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1:(25ph)</i> HS Tbày và Tđổi KQ


â C.bë:


GV: u cầu từng HS trình bày
những nội dung đã chuẩn bị?
HS: Phát biểu,thảo luận với
cả lớp để trao đổi, thảo luận
về những kiến thức, kỷ năng


mà HS còn chưa vững, còn
lúng túng?


<b>I. Tự kiểm tra:</b>


( HS tự thu thập thông tin)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HS: Làm từng câu hỏi theo yêu
cầu của GV.


- Lm nhanh cạc cáu: 12, 13,
14, 15?


( Có thể yêu cầu HS nêu lí do
chọn)


- Dành th/g để HS làm câu 18,
19?, 1HS trình bày trên bảng,
HS cả lớp làm cá nhân, sau đó
trao đổi, thảo luận, nhận xét,
hoàn chỉnh nội dung?


Câu 17 GV hướng dẫn HS giải
cho biết đáp số để HS có cơ
sở tính tốn.


Phân tích nội dung câu hỏi 18?
Tóm tắt nội dung, cần tìm
những đại lượng nào? Liên
quan đến đại lượng nào?



Phân tích nội dung câu hỏi 19?
GV yêu cầu HS về nhà làm
tiếp các bài tâp 17, 20 còn
lại.


<i>Câu 16:</i> - Chọn D
Vì:
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>


<b> </b>(1)
- Khi gấp đơi thì l = 2


<i>l</i>


thì S
tăng gấp đơi tức 2S nên:


2 1


2 4 4


<i>l</i> <i><sub>l</sub></i> <i><sub>l</sub></i>


<i>R</i>



<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


  


  


(2)
Từ (1) và (2) => R = 3


<i>Cáu 17:</i>


R1 = 30 R1
= 10


R2 = 10 R2
= 30 


<i>Cáu 18:</i>


a. Bộ phận chính: D dẫn
có ĐTSuất lớn khi dòng


điện chạy qua hầu như chỉ
tỏa nhiệt trên dây dẫn đó
cịn dây nối tỏa nhiệt khơng
đáng kể.


b. R =
2



<i>U</i>


<i>P</i> <sub> = 48,4</sub><sub></sub>


c.
<i>l</i>
<i>S</i>
<i>R</i>



= 0,045. 10-6 <sub>m</sub>2<sub> = </sub>
0,045mm2 <sub>=> d = 0,24 mm.</sub>
<i>Cáu 19: </i>


a. Thời gian đun sôi nước:
t =


2 1


( ) 630000


. . 85%.1000


<i>i</i>


<i>Q</i> <i>cm t</i> <i>t</i>


<i>Q</i> <i>J</i>



<i>P</i> <i>P H</i> <i>P H</i> <i>W</i>




  


 


=12ph 21s.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu định luật ôm, công thức, đơn vị?


- Định luật điện trở, công thức, đơn vị đo các đại lượng trong
công thức?


- Hiểu như thế nào khi sử dụng các thiết bị đúng với HĐT


định mức ghi trên dụng cụ?


- Cho biết các cơng thức tính I, U, R trong đoạn mạch nối tiếp
và song song?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>V DẶN DỊ:</b>


- Ơn tập theo nội dung SGK và vở ghi.
- Hoàn chỉnh các bài tập đã chưã ở lớp


- Chuẩn bị bài học mới, sưu tầm các loại nam châm.



<b>Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC</b>


<b> </b><i>Ngày giảng: / /2009.</i>
<b>TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS tả được từ tính của nam châm khi đứng cân bằng luôn chỉ


theo phương Bắc- Nam


- Biết cách xác định các từ cực của NCVC, biết được các từ


cực nào hút nhau, đẩy nhau.


- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la
bàn.


- Giáo dục HS tính trung thực trong học tập, hợp tác trong ng/c
bài.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 02 thanh NC thẳng ( 01 được bọc kín che tên cực, màu của
nó)


- Một ít vụn sắt trộn gổ, nhơm, đồng ...
- Một NC hình chữ U, 01 Kim NC có giá, 01 la bàn.


- 01 giá th/ng, sợi dây treo thanh NC.



<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ:</b>


- Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Em phải làm gì để sử dụng
tiết kiệm điện?


- Vì sao các Thbị Blà, Âđiện ...phải dùng dây dẫn có điện trở
suất lớn?


<b> III. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>HĐ1: (10ph)</i> Nhớ lại KT L5,7 về
NC:


GV: Tổ chức tình huống xe
chỉ Nam? SGK.


HS trao đổi nhóm, cử đại
diên phát biểu nhận xét của
mình? Giúp HS lựa chọn
phương án đúng?


HS: Thảo luận nhóm.


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi: Giao nhiệm vụ cho HS


một vài nhóm là thanh Kloại
không phải là NC để gây bất
ngờ, khách quan cho thí


nghiệm.


<b>I. Từ tính của nam châm:</b>
1. Thí nghiệm: (SGK)


NX:


- Thanh KL định theo hướng
bất kỳ.


- Thanh NC định theo hướng
nhất định khi đứng cân
bằng.


2. Kết luận: (SGK)


<i><b>Quy ước: </b></i>


- Kí hiệu: + N- cực từ
bắc.


+ S- cực từ
nam.


- Dùng màu: + Xanh- cực
từ bắc.



+ Đỏ- cực từ
nam.


<i>HĐ2: (10ph)</i> Phát hiện thêm
tính chất từ của NC:


GV: Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm thí nghiệm, q.sát rút ra
nhận xét và kết luận?


HS: Thực hiện theo nhóm nội
dung câu 2, ghi kết quả vào vở
ruts ra kết luận về từ tính
của NC?


HS: - Ng/c SGK và nhớ quy ước
cách đặt tên và đánh dấu
bằng màu


- Tên các vật liệu từ?


<b>II. Tương tác giữa 2 nam </b>
<b>châm:</b>


1. Thí nghiệm:
(SGK)
2. Kết luận:


- Hút nhau: 2 cực khác tên.


- Đẩy nhau: 2 cực cùng tên.


<i>HĐ3: (10ph)</i> Củng cố vận
dụng kiến thức:


GV: yêu cầu HS làm các câu
hỏi, trao đổi trên lớp.


HS: Mô tả một cách đầy đủ
về từ tính của nam châm?
HS làm việc cá nhân để trả
lời câu C5, C6, C7, C8. Trao đổi
trên lớp?


HS bổ sung và hoàn chỉnh nội


<b>III.Vận dụng: </b>


<b>C5:</b> Hình nhân trên xe được
lắp một thanh nam châm.
<b>C6:</b> - Cấu tạo ...


- Ngtắc hoạt động ...
Lưu ý: (SGK)


<b>C7:</b> HS tự trả lời và bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

dung các câu hỏi SGK?
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>



- HS làm bài tập 22.1-22.2 (SBTVL9)?
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học?
- Đọc nội dung có thể em chưa biết SGK?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ và SGK.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới, ng/c trước bài t/d của dòng điện, từ
trường.


<b> </b><i>Ngày giảng: / /2009</i>
<b>TIẾT 24: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS mơ tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện,
trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu?


- Biết được cách nhận biết từ trường là nơi nào trong khơng
gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ
trường.


- Có thái độ hợp tác trong học tập cá nhân và nhóm HS.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i>Nhọm HS: </i>


- 02 giá thí nghiệm, 01 biến trở.



- 01 nguồn điện 3 - 4,5V,01 công tắc, dây nối.
- 01 kim NC đặt trên giá có trục thẳng đứng.


- 01 dây dẫn cómtântn dài 40cm.
- 01 ampekế (1,5A - 0,1A)


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ:</b>


- Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một NC khi


màu sơn đánh dấu bị tróc hết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> Phát hện t/c từ


của dồng điện:


GV: Đặt vấn đề như SGK (HS
đã biết ở L7), yêu cầu HS ng/c
cách bố trí thí nghiệm, mục
đích thí nghiệm?


HS: Bố trí th/ng và tiến hành
th/ng?


GV: Lưu ý HS đặt dây dẫn //


voi\ứi KNC


HS: - Nãu muûc âêch th/ng?


( phát hiện t/d từ của dòng
điện)


- Th/ng, QS, NX kết quả ->
Kluận?


<b>I. Lực từ:</b>
1. Thí nghiệm:


( H22.1 SGK)
2. Kết luận: Dịng điện
chạy qua dây dẫn thẳng
hoặc có dạng bất kì -> gây
t/d luạc ( lục từ) lên KNC
đặt gần nó, ta nói dịng
điện có t/d từ.


<i>HĐ2: (8ph)</i> Tìm hiểu từ
trường:


GV: Trong các th/ng trên KNC
đặt các vị trí khác nhau thì
có lực t/d lên nó khơng? Làm
như thế nào để trả lời câu
hỏi đặt ra?



Yêu cầu HS làm th/ng trả lời
câu hỏi C2, C3?, có hiện tượng
gì xẫy ra với kNC không?


HS: Rút ra kết luận về không
gian xung quanh dịng điện và
NC?


<b>II. Từ trường:</b>
1. Thí nghiêm: (SGK)
2. Kết luận:


Khơng gian xung quanh NC,
dịng điện có khả năng t/d
từ lên KNC đặt trong nó, ta
nói xung quanh khơng gian đó
có từ trường.


<i>HĐ3: (7ph)</i> Tìm hiểu cách nhận
biết từ trường:


GV: - Căn cứ đặc tính nào để
ta nhận biết từ trường?


- Dụng cụ đơn giản để
phát hiện ra từ trường là gì?
HS: Trả lời theo ycầu của GV,
bổ sung , hoàn chỉnh?


3. Cách nhận biết từ


trường:




- Dùng KNC thử.


- Nơi nào trong khơng gian
có lực tác dụng lên KNC
đặt trong đó.


<i>HĐ4: (8ph)</i> Vận dụng:


GV: Giới thiệu lịch sử của
th/ng Ơxtet, th/ng đó thực
hiện như thế nào để chứng


<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tỏ điện “sinh ra” từ.


Yêu cầu HS trả lời: C4, C5, C6
(SGK)?


HS: Traođổi nhóm đề xuất
phương án trả lờicủa nhóm
mình, bổ sung hồn chỉnh nội
dung?


- Đó là th/ng đặt KNCở
trạng thái tự do khi đã


đứng yên -> KNC chỉ hướng
Bắc - Nam.


- Khg gian Xquanh NC có từ
trường.


<b>IV. CỦNH CỐ: </b>


- HS đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
- Trả lời các câu hỏi 22.1- 22.2 (SBTVL9).


- Làm như thế nào để nhận biết từ trường trong không gian
nào đó?


<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài , vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới. Đọc bài từ phổ - đường sức từ.


<b> </b><i>Ngày giảng: / /2009</i>
<b>TIẾT 25: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS biết được cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của
thanh nam châm.


- Biết cách vẽ các đườn sức từ và xác định chiều các đường



sức từ của thanh nam châm (Đi vào ở cực nam, đi ra


ở cực bắc).


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, tính hợp tác trong học
tập ng/c.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 Thanh nam châm thẳng.
- 01Tấm nhựa trong, cứng.


- Một ít mạt sắt, bút dạ.


- Một số KNC có trục quay thẳng đứng.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ:</b>


- Nêu th/ng chứng tỏ xung quanh dịng điện có lực từ t/d lên
KNC?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Thí nghiệm tạo ra



từ phổ của thanh NC:


GV: Chia nhóm HS, yêu cầu HS
ng/cứu SGK, tiến hành th/ng,
quan sát trả lời câu hỏi C1?
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV. GV gợi ý:


- Các đường cong mạt sắt đi
từ đâu đến đâu?


- Mật độ các đường cong
càng xa NC thì như thế nào?
GV: Thơng báo về từ phổ cho
HS nắm.


<b>I. Từ phổ:</b>


1. Thí nghiệm: (SGK)


<b> S N</b>
<b>NX:</b> - Mạt sắt sắp xếp
thành đường cong nối từ
cực này sang cực kia của
NC.


- Càng xa Nc thì đường cong
càng thưa.



2. Kết luận: (SGK)
<i>HĐ2: (12ph)</i> Vẽ và xác định


chiều ĐST:


GV: HDẫn HS dùng KNC đặt
trên các nét liền của mạt sắt
(ĐST) dùng bút chì tơ theo sự
định hướng đó. (tiếp tuyến
với trục KNC) -> Yêu cầu HS
trả lời câu C2?


GV: Nêu quy ước chiều của
ĐST. Yêu cầu HS thực hiện
phần c (SGK) và trả lời câu C3?
HS: Dựa vào quy ước trả lời
câu C3 theo yêu cầu của GV
( GV có thể dùng hình vẽ để
gợi ý)


<b>II. Đường sức từ:</b>


1. Vẽ và xác định chiều ĐST:
- Trên mỗi ĐST KNC định theo
một chiều nhất định.


<i>Quy ước: </i>


- Chiều của ĐST đi từ cực S
-> Nxuyên dọc KNC.



- ĐST có chiều đi vào ở cực
Nam và đi ra ở cực Bắc
của KNC.


<i>HĐ3: (10ph)</i> Kluận về ĐST của
thanh nam châm:


GV: Qua thực hành yêu cầu
HS nêu Kluận về sự định
hướng của KNC và chiều của
nó theo quy ước đã nêu?


HS Nêu KL, bổ sung hoàn
chỉnh?


2. Kết luận :
(SGK)


<i>HĐ4: (5ph)</i> Vận dụng:


GV: Tổ chức HS báo cáo, trao
đổi kết quả của các câu hỏi


<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phần vận dụng


HS: Làm việc cá nhân C4, C5,
C6 vào vở, trình bày câu trả lời


của mình?


- Lớp bổ sung hồn chỉnh.
- Nếu cịn thời gian cho HS
đọc nội dung có thể em chưa
biết.


C5: - Đầu B là cực S (Nam)
C6: - ĐST có chiều đi từ cực
N của NC bên trái sang cực
S của NC bên phải.


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Làm bài tập 23.1 (SBTVL9), bổ sung hoàn chỉnh.
- Xem nội dung có thể em chưa biết.


<b>V DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo kết luận và nội dung ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập 23.2- 23.5 ( SBTVL9).


- Chuẩn bị bài học mới.


<b> </b><i>Ngày giảng: / /2009.</i>
<b>TIẾT 26: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG DIỆN</b>


<b>CHẢY QUA</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS biết so sánh được từ phổ của ống dây códịng điện
chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.


- Biết vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
- Biết vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều


đưường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua khi biết
chiều dòng điện.


- Rèn luyện kỷ năng vận dụng thành thạo quy tắc NTP, giáo
dục kỹ thuật tổng hợp, tính hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 tấm nhựa có luồn sẵn các vịng dây thành 1 ống dây.
- 01 nguồn điện 3V- 6V.


- 01 cơng tắc, dây dẫn, bút dạû.
- Một ít mạt sắt.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> II. Bài cũ:</b>- Nêu quy ước chiều ĐST của thanh nam châm? Minh
họa bằng hình vẽ?


- Làm bài tập 23.3, 23.4 (SBTVL9)? ( 2HS).
<b> III. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Tạo ra và Qsát từ


phổ của ống dây có dịng
điện chạy qua:


GV: Giới thiệu th/ng, giao dụng
cụ cho nhóm HS, yêu cầu ng/c
SGK để tiến hành th/ng khảo
sát?


HS: Qsát từ phổ bên trong và
bên ngồi của ống dây có
dòng diện chạy qua?


HS: Tiến hành th/ng, Qsát theo
yêu cầu của GV và trả lời câu
C1 , C2 , C3?


GV: So sánh sự giống, khác
nhau giữa ĐST của NC thẳng
và ống dây có dịng điện
chạy qua?


NX về các ĐST trong ống dây
nh.thế nào?


<b>I. Từ phổ, đường sức </b>
<b>từ của ống dây có dịng </b>


<b>điện chạy qua:</b>


1. Thí nghiệm: (SGK)


<i>Nhận xét:</i>


- ĐST bên ngoài giống tư
phổ của thanh Nc, bên trong
đường mạt sắt sắp xếp
gần như song song.


- ĐST là những đường cong
khép kín.


- Chiều ĐST giống như
thanh NC đi vào một đầu và
đi ra ở đầu kia.


<i>HĐ2: (10ph)</i> KL về từ trường
của ống dây có dịng điện
chạy qua:


GV: Tổ chức cho HS nhắc lại
câu C1, C2, C3, thảo luận và
rút ra KL?


Yêu cầu hS vận dụng KT cũ
đẻ phát hiện được 2 đầu
ống dây có dịng diện chạy
qua là 2 cực như 2 NCT,phân


biệt được 2 cực?


HS: C/m điều nhận định trên
bg cách nào?


2. Kết luận:
a. (SGK)


b. ĐST củaống dây là
những đường cong khép
kín.


c. Hai đầu ống dây là 2
cực của 1NC (Như


NCthẳng)


- Đầu các ĐST đi ra là cực
N


- Đầu các ĐST đi vào là
cực S


<i>HĐ3: (10ph)</i> Tìm hiểu quy tắc
NTP:


GV: Đặt vấn đề nếu đổi
chiều dòng điện


<b>II. Quy tắc nắm tay phải: </b>


<b>(NTP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-> Chiều ĐST có thay đổi
khơng?


u cấu Hslàm th/ng kiểm tra
dự đoán?, đề xuất phương
án nhận biết chiều ĐST có
thay đổi khơng?


HS: Tiến hành th/ng, Qsát ->
KL?


GV: Yêu cầu HS ng/c H24.3(SGK)
để nêu quy tắc NTP?


HS: Phát biểu QT?


GV: Yêu cầu dùng QT để xác
địng chiều ĐST khi đổi chiều
dòng điện ở H24.3? đầu nào
ống dây cực N?, cực S?


phụ thuộc yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (SGK)


b. Kết luận: Chiều đường
sức từ phụ thuộc chiều
d.điện chạy qua ống dây.
2. Quy tắc: (SGK)



<i>HĐ4: (9ph)</i> Vận dụng:


GV: Yêu cầu HS vận dụng
kiến thức đã học trả lời các
câu hỏi, bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.


<b>III. Vận dụng:</b>
( SGV)
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Nếu biết chiều ĐST ta có thể XĐ được chiều dđiện
chạy trong ống dây khg?


- Làm bài tập 24.1 SBTVL9
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: 2 thanh thép, 1 thanh sắt coS =
0,3mm2<sub>, d =0,5cm.</sub>


<b> </b><i>Ngy ging: / /2009.</i>


<b>TIẾT 27: SỰ NHIỂM TỪ CỦA SẮT V THÉP- NAM CHÂM</b>
<b>ĐIỆN</b>



<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS mơ tả được thí nghiệm về sự nhiểm từ của sắt và
thép.


- Biết giải thích được vì sao người ta dùng lỏi sắt non để chế
tạo NCĐ.


- Nêu được 2 cách làm tăng lực từ của NCĐ tác dụng lên một
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Rèn luyện kỹ năng thực hành th/ng, thái độ hợp tác trong
học tập, ng/c.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 ống dây khoảng 500-700 vịng.
- 01 nguồn điện 3V- 6V.


- 01 cơng tắc,01 ampekế (1,5A- 0,1A), dây dẫn, bút dạ.
- 01 la bàn, 01 KNCcó giá, 01 giá th/ng, 01 biến trở.


01 lỏi sắt non, 01 lỏi thép non đặt trong ống dây, ít đinh sắt
nhỏ.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Nêu quy tắc nắm tay phải?


- Làm bài tập 24.2, 24.3 SBTVL9?
(2HS)


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (18ph)</i> Làm th/ng về sự


nhiểm từ của sắt và thép:
GV: Yêu cầu HS QS H25.1(SGK)
nêu mục đích của th/ng?


HS: Xđịnh sự nhiểm từ của
ống dây (hút).


GV: Yêu cầu HS làm th/ng theo
nhóm?


HS: Bố trí th/ng như H25.1
(SGK).


GV: Lưu ý HS để KNC đứng
thăng bằng, trục KNC// Với
trục ống dây để dể QS?


- Hãy QS góc lệch của KNC khi
có lỏi, nhi khơng có lỏi sắt và
thép?



HS: Thực hiện theo u cầu
của GV? NX?


GV: Yêu cầu HS th/ng tiếp:
Ngắt dịng điện.


Tìm hiểu t/d từ của ống
dâycó lỏi sắt và thép khác
nhau như thế nào?


- Từ 2 th/ng yêu cầu HS nêu


<b>I. Sự nhiễm từ của sắt</b>
<b>và thép:</b>


1. Thí nghiệm: ( SGK)
<i>+ Nhận xét 1:</i>


- Khơng có lỏi góc lệch
nhỏ, có lỏi góc lệch lớn.
- Có lỏi sắt góc lệch lớn
hơn có lỏi thép.


<i>+ Nhận xét 2:</i> Khi ngắt
dịng điện:


- Ống dây có lỏi sắt ->
KNC về vị trí cũ.



- Ống dây có lỏi thép ->
KNC khơng về vị trí cũ.
2. Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

KL?


<i>HĐ2: (5ph)</i> Tìm hiểu NCĐ:


GV: Yêu cầu HS ng/c SGK và trả
lời câu C2?


- Nêu ý nghĩa con số: 1A-
22ghi trên ống dây?


GV: Yêu cầu HS thu thập thông
tin thực hiện câu C3?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?, bổ sung hoàn chỉnh?


<b>II. Nam châm điện: (NCĐ)</b>
1. Cấu tạo:


- Ống dây ( 1000- 1500vg),
- Lỏi sắt non,


- SLKT ghi trãn v.
<b>C3:</b> + b mảnh hån a.
+ d “ c



+ e “ c và d
<i>HĐ3: (10ph)</i> Vận dụng:


GV: Yêu cầu hS thực hiên câu
C4, C5, C6 vào vở?


HS: Thực hiên theo yêu cầu
của GV, phát biểu nội dung
câu trả lờ icủa mình, HS bổ
sung hoàn chỉnh?


GV: Ngoài 2 cách làm tăng lực
từ cịn có cách nào nữa


khäng?


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C4:</b> Mũi kéo bằng thép


nhiễn từ nên giữ được từ
tính.


<b>C5: </b> Ngắt dịng điện qua
ống dây.


<b>C6:</b> - Có thể tạo NCĐ cực
mạnh.


- Chỉ cần ngắt dòng


diện.


- Có thể đổi tên cực
khi đổi chiều dòng điện.
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Làm như thế nào để sắt và thép nhiễm từ?
- Sự nhiễm từ của sắt và thép dùng để làm gì?
<b>V. DẶN DỊ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài ở SGK.
- Làm bài tập 25.1- 25.4 (SBTVL9).


- Chuẩn bị bài học mới, tìm hiểu một số ứng dụng của


NC trong đời sống và trong kỹ thuật mà em biết.


<i> Ngày giảng: / /2009.</i>
<b>TIẾT 28: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- HS Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng


của nam châm trong rơle điện tư, chng điện


bạo.


- Kể tên một số ưng dụng của nam châm trong đời sống kỹ
thuật.



- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có kỹ năng vận
dụng, thái độ hợp tác trong học tập, ng/c.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<i>+ Nhóm HS: </i>


- 01 ống dây dẫn 100vịng, đường kính 3cm.
- 01 giá th/ng, 01 biến trở, 01 nguồn điện 3V- 6V.


- 01 công tắc, 01 ampekế (1,5A- 0,1A), dây dẫn.


- 01 NC chữ U, 01 loa điện có thể tháo ra để quan sát.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.
<b> II. Bài cũ:</b>- Nêu sự nhiễm từ của sắt và thép?


- Làm thế nào để tạo ra một nam
châm điện?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Tìm hiểu cấu tạo,


hoạt động của loa điện:
GV: Yêu cầu HS kể một số
ứng dụng của NC trong thực


tế đời sống kỹ thuật?


- Yêu cầu HS mắc th/ng H26.1a
(SGK)


HS thực hiện yêu cầu của
GV, thực hành QS hiện
tượng , NX rút ra KL?:


- Vì sao khi có dịng điện chạy
qua thì ống dây chuyễn


âäüng?


- Vì sao khi thay đổi dịng điện
chạy qua thì ống dây chuyển
động dọc theo khe hở giữa 2
cực của NC?


GV: Yêu cầu HS đọc mục c
tạo loa điện.


HS: Dọc và tìm hiểu cấu tạo


<b>I. Loa điện:</b>


1. Nguyên tắc: hoạt động
của loa điện:


- Dựa vào t/d của NC lên


ống dây có dịng điện chạy
qua.


a. Thí nghiệm: (SGK)
b. Kết luận:


- Khi có dịng điện chạy
qua -> ống dây chuyển
động.


- Khi I thay đổi -> ống dây
chuyển động dọc theo
khe hở giữa 2 cực của nam
châm.


Nguyên tắc HĐ: Biến dao
động điện –dao động âm.
2. Cấu tạo của loa điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

để nhận biết khi thay đổi
CĐDĐ ( Dao động điện) ->


biến thành dao động âm ở loa.
<i>HĐ2: (7ph) </i>Tìm hiểu cấu tạo
hoạt động của rơle điện từ:
GV: Yêu cầu HS qS H26.3 (SGK),
để phát hiện t/d đóng ngắt
mạch điện 2 của NCĐ và trả
lời câu C1?



HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Nêu các bộ phận chính của
rơle điện từ?


- T/d của mỗi bộ phận?
- Nêu HĐ của rơle dựa vào
H26.3 (SGK)?


<b>II. Rơle đện từ:</b>


1. <i>+ Cấu tạo:</i> - Nam châm,
- Thanh sắt
non.


<i>+ Hoạt động:</i> - Khi K đóng
-> dịng điện chạy qua ống
dây - > NCĐ hút thanh sắt ->
đóng mạch điẹn 2 -> M
hoạt động.


<i>HĐ3: (10ph) </i>Tìm hiểu hoạt
động của chuông báo động:
GV: Yêu cầu HS làm việc với
H26.4 (SGK), hãy nêu các bộ
phận của chuông báo động?,
mơ tả hoạt động của chng
khi đóng, mở cửa? Giải thích?
HS: Thực hiện theo yêu cầu


của GV, nếu cịn vướng mắc
GV HDẫn để HS bổ sung hồn
chỉnh.


2. Ví dụ về ứng dụng của
rơle điện từ:


+ Chng điện báo:
<i>a. Cấu tạo:</i> (SGK)
<i>b. Hoạt động:</i>


- Khi đóng cửa -> N hút S
mạch điện 2 ngắt.


- Khi mở cửa -> NCĐ mất
từ nên S nhả ra khỏi N ( nhờ
loxo) -> đóng mạch điện 2
-> chng kêu.


<i>HĐ4: (7ph) </i>Vận dụng:


GV: Yêu cầu HS làm câu C3, C4 ?
HS: Trả lời bổ sung hoàn chỉnh
nội dung?


<b>III. Vận dụng: </b>
(HS tự ghi)


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>



- Nêu những thiết bị có sử dụng NC mà em biết?
- Thực hiện bài tập 26.1 (SBTVL9)?


- Cho HS đọc nội dung có thể em chưa biết?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nơi dung SGK và nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Ôn các KT về từ trường của dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b><i>Ngày giảng: / /2010.</i>
<b>TIẾT 29: LỰC ĐIỆN TỪ</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS mơ tả được th/ng chứng tỏ t/d của lực điện từ lên đoạn
dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diển lực điện từ


t/d lên dòng điện thẳng đặt vng góc với ĐST, khgi


biết chiều ĐST và chiều dòng điện, xác


định chiều lực điện từ. Từ đó biết xác định 1yếu tố khi
biết 2 yếu tố kia.


- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có kỹ năng, nghiêm
túc trong học tập.



<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<i>+ Nhóm HS: </i>


- 01 NC hình chữ U.


- 01 giá th/ng, 01 biến trở ( 20 - 2A), 01 nguồn điện 3V- 6V.
- 01 công tắc, 01 ampekế (1,5A- 0,1A), dây dẫn.


- 01 đoạn dây dẫnAB bằng đồng (H27.2-SGK).


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b>- Nêu vài ứng dụng của NC trong thực tế mà em
biết?


- Nêu ng/t hoạt động của rơle điện
từ?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> TN về t/d của từ


trường lên dây dẫn có dịng
điện:


GV: HD HS mắc mạch điện


như H27.1 (SGK) (lưu ý việc
treo dây dẫn AB.


- Yêu cầu HS dự đoán? ->
Th/ng Ksát.


HS: Mắc mạch điện theo yêu
cầu của GV, trả lời câu C1?
GV: Thông báo lực QS được
là lực điện từ


<b>I. Tác dụng của từ </b>
<b>trường lên dây dẫn có </b>
<b>dịng điện:</b>


1. Thí nghiệm: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nãu KL ca th/ng?


<i>HĐ2: (8ph)</i> Tìm hiểu chiều của
lực đ.từ:


GV: Tổ chức HS dự đoán:
- Khi đổi chiều dòng điện?
- Khi đổi chiều đường sứic
từ?


Tổ chức th/ng kiểm tra dự
đoán:



HS: Thực hiện yêu cầu của
GV, Lần lượt làm th/ng, nhận
xét? Trao đổi rút ra sự phụ
thuộc đó?


<b>II. Chiều của lực điện </b>
<b>từ, quy tắc bàn tay trái:</b>
1. Chiều của lực đện từ
phụ thuộc vào những yếu
tố nào?


a. Thí nghiệm: (SGK)


NX: - PT chiều dòng điện.
- PT chiều ĐST


<i>HĐ3: (7ph)</i> Tìm hiểu quy tắc
BTT:


GV: Làm như thế nào để xác
định chiều F điện từ khi biết
chiều dòng điện và chiều
ĐST?


Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
quy tắc?


HS Làm việc cá nhân thực
hiện yêu cầu của GV và yêu
cầu luyện cách sử dụng QT


trong các trường hợp ở SGK?


2. Quy tắc bàn tay trái: (BTT)
SGK)


<i>HĐ4: (10ph) </i>Vận dụng:


GV: Yêu cầu HS vận dụng QT
trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 ?
(SGK).


- H27.3 ĐST có chiều như thế
nào? Đặt bàn tay trái như thế
nào?


- Cho biết chiều của yếu tố
nào?


- Cần xác định yếu tố nào?
H27.4, 27.5 (SGK) GV HD tương
tự.


<b>III. Vận dụng:</b>


C2: Chiều dòng điện từ A ->
B


C3: Chiều ĐST đi từ dưới lên
trên.



C4:


a. Quay theo chiều kim
đồng hồ.


b. Đứng yên.


c. Quay ngược chiều kim
đồng hồ.


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Laìm baìi 27.1 (SBTVL9) - choỹn D: vỗ sao?


- Phỏt biu quy tắc BTT, cho biết quy tắc dùng để làm gì?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo SGK và nội dung ghi nhớ.


- Nắm chắc quy tắc vận dụng thành thạo để giải bài
tập.


- Làm bài tập ở SBTVL9, đọc nội dung có thể em chưa
biết.


- Chuẩn bị bài học mới.


<b> </b><i>Ngy ging: / /</i>
<i>2010.</i>



<b>TIẾT 30: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS mô tả được các bộ phận chính của ĐCĐ một chiều và
giải thích được hoạt động của nó.


- Nêu được cấctcs dụng chính của các bộ phân trong động cơ.
- Phát hiện được sự biến đổi năng lượng trong động cơ là
từ điện năng chuyển hóa thành cơ năng.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, thái độ nghiêm túc trong
học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Mơ hình động cơ điện 1chiều.


- Nguồn điện 6V để động cơ hoạt động.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Quan sát mơ hình nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - PB quy tắc BTT, vận dụng giải bài 27.2 (SBTVL9) –


HS nhận xét bổ sung hoàn chỉnh.


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>HĐ1 (7ph)</i> Tìm hiểu cấu tạo


ca ÂCÂ1C:


HS: NG/c SGK, QS mơ hình để
tìm hiểu cấu tạo?


- Nêu bộ phận chính của


động cơ? Để động cơ quay liên
tục cần làm như thế nào?


<b>I. Nguyên tắc cấu tạo </b>
<b>và hoạt động của động </b>
<b>cơ điện 1chiều ( ĐCĐ1C)</b>
1. Các bộ phận chính của
ĐCĐ1C:


- Nam chám ( Räto)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Chỉ rỏ từng bộ phận trên


mơ hình? ( ngồi ra có bộ góp điện)


<i>HĐ2: (10ph) </i>Nghiên cứu nguyên
tắc hoạt động của ĐCĐ1C:
GV: Yêu cầu HS vận dụng quy
tắc BTT để xác định chiều
của lực điện từ t/d lên khung
dây có dịng điện chạy qua?


- Cặp lực từ đó có t/d gì đối
với kh dây?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV? Trả lời câu hỏi C1, C2,
thực hiện th/ng kiểm tra C3?
HS: Trao đổi nhóm rút ra KL?


2. Hoạt động của ĐCĐ1C:
- Dựa trên t/d của từ
trường lên khung dây có
dịng điện chạy qua đặt
trong từ trường.


3. Kết luận:


- NC (đứng yên) - Rôto
- Khdây (quay) - Stato.


- Khdây có dịng điện chạy
qua đặt trong từ trường ->
quay.


HĐ3: (10ph) Tìm hiểu ĐCĐ1C
trong kỹ thuật:


GV: Yêu cấuH Qsát nêu cấu
tạo? Trả lời câu C4, thảo luận
nhóm rút ra KL?



HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


GV: gợi ý:


- Bộ phận nào tạo ra từ
trường?


- Bộ phận quay có phải chỉ 1
khung dây không?


- Giới thiệu thêm ĐDDXC?


<b>II. Động cơ điện 1 chiều </b>
<b>trong kỹ thuật:</b>


1. Cấu tạo:


- Stato: - Nam châm điện.
- Rôto: - Nhiều khung dây.
2. Kết luận:


(SGK)


<i>HĐ4: (5ph)</i> Phát hiện sự biến
đổi năng lượng trong động
cơ:


GV: Yêu cầu HS ng/c và trình
bày?



<b>III. Sự biến đổi </b>
<b>Nglượng trong ĐC:</b>


Điện năng -> Cơ năng.
<i>HĐ5: (10ph)</i> Vận dụng:


GV: Tổ chức HS cá nhân , trao
đổi tìm câu trả lời tốt nhất.


<b>IV. Vận dụng:</b>


C5: Ngược chiều kim đồng
hồ


C6: NCVC từ trường yếu.
C7: Quạt, máy bơm ...
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Nêu các ứng dụng của động cơ điện?
- Đọc nội dung có thể em chưa biết?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo SGK và nôi dung ghi nhớ.
- Làm bài tập 28.2 - 28.4 (SBTVL9).


- Chuẩn bị tốt nội dung bài thực hành chế tạo NCVC,
nghiệm lại từ tính của


ống dây có dịng điện.



<b> </b><i>Ngày giảng: / /2010.</i>
<b>TIẾT 31: TH:CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM</b>


<b>LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm , biết
cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không.


- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây


có dòng điện chạy quavà chiều dòng điện


chạy trong ống dây.


- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc
thực hành, biết xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo
mẫu, có tinh thần hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
<i>+ Nhóm HS:</i>


- 01 nguồn điện 3V; 6V, 01 công tắc, giá th/ng, bút dạ.
- 02đoạn dây dẫn, thép và đồng, dài 3,5cm,  = 0,4mm.


- Ống dây A khoảng 200 vịng, dây dẫn có  = 0,2mm, quấn sẵn


trên ống nhựa có d = 1cm.



- Ống dây Bkhoảng 300 vòng,  = 0,2mm,


quấn sẵn trên ống nhựa d = 5cm


- 02 đoạn chỉ nilon mảnh mỗi doạn dài 15cm.


<i><b> + </b>Mỗi HS:</i>


- Kẻ sẵn báo cáo thực hành ở SGK.


- Ng/c trả lời các câu hỏi ở nội dung báo cáo thực hành?
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Quan sát mơ hình nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức </b>
<i>HĐ1: (5ph)</i> Chuẩn bị thực


haình:


- Trả lời các câu hỏi ở mẫu
báo cáo thực hành?


- Nhận dụng cụ thực hành
theo nhóm.


- Kiểm tra mẫu báo cáo HS


đã chuẩn bị, yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi ở mẫu báo
cáo.


- Nêu tóm tắt yêu cầu của
tiết thực hành.


<i>HĐ2 (15ph) </i>Thực hành chế
tạo NCVC:


- Làm việc cá nhân, ng/c SGK
nắm nội dung thực hành.
- Làm việc theo nhóm:


+ Mắc Mđiện vào ống A, tiến
hành chế tạo NC 2 đoạn dây
(thép và đồng)


+ thử từ tính xác định dây
nào trở thành NC?


+ Xác định tên cực của NC
vừa chế tạo?


+ Ghi chép kết quả?


- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
nhiệm vụ thực hành
phần 1.



- Đến các nhóm, theo dõi và
uốn nắn hoạt động của
các nhóm HS


- Nhắc nhở HS ghi chép kết
quả vào báo cáo thực


haình.


<i>HĐ3: (15ph)</i> Nghiệm lại từ
tính của ống dây có dịng
điện:


- HS: Làm việc cá nhân, ng/c
SGK đêí nắm nội dung thực
hành phần 2.


- Làm việc theo nhóm, tiến
hành thực hành?


- Ghi kết quả vào báo cáo?


- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
nhiệm vụ?


- Theo dõi các nhóm hoạt
động thực hành, uốn
nắn, HD cách treo NC


- Kiểm tra việc hS tự lực


viết báo cáo thục hành.
<i>HĐ4: (5ph) </i>Tổng kết tiết


thỉûc hnh:


HS thu dn dủng củ, hon
chènh v näüp bạo cạo thỉûc
hnh.


- Kiểm tra dụng cụ của các
nhóm, nhận xét, đánh giá
sơ bộ về kết quả và thái
độ học tập của HS.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu mục đích của thực hành chế tạo NCVC


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Làm như thế nào đểí một tiết thực hành đạt kết quả
tốt nhất?


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Nghiên cứu lại tồn bộ bài thực hành, nắm các bước
tiến hành chế tạo NCVC.


- Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài học mới.


- Ôn tập các quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái.



<b> </b><i>Ngày giảng: / /2010.</i>
<b>TIẾT 32: BAÌI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI</b>


<b> & QUY TẮC BAÌN TAY TRÁI</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều
đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và


ngược lại, quy tắc BTT để xác định chiều của lực điện từ
t/d lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc
với các đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 yếu
tố còn lại.


- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần
điện từ, cách suy luận logicvà vận dụng kiến thức vào
thực tế.


- Giáo dục tính hợp tác trong học tập và ng/cứu.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 ống dây dẫn 500-700 vòng,  = 0,2mm.


- 01 thanh nam châm,01 dây mảnh dài 20cm.
- 01 giá th/ng, 01 nguồn điện 6V, 01 công tắc.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Giải bài tập.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.



<b> II. Bài cũ:</b> - Phát biểu quy tắc Nắm tay phải. Quy tắc đó dùng
để làm gì?


- Phát biểu quy tắc BTT. Quy tắc đó dùng để làm
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của GV& HS.</b> <b>Nội dung kiến thức </b>
<i>HĐ1: (15ph)</i> GBT1:


GV: Yêu cầu HSNg/c BT1 (treo
bảng)


- BT đề cập vấn đề gì?
- Phát biểu QTắc NTP?


- Nếu cần HS xem thêm phần
gợi ý SGKï?


HS: Làm việc cá nhâ:


- Tìm những kiến thức liên
quan cần vận dụng?


- Gii BT cạ nhán theo goüi yï
SGK?


- Trao đổi trên lớp về lời giải?
- Th/ng kiểm tra rút ra nhận
xét?



<b>1. Bài tập 1:</b>


a. NS chuyển động (bị hút
về phía ống dây)


b. NS bị đẩy ra xa ống dây
c. Đúng như trả lời ở 1a, 1b.


<i>HĐ2: (10ph)</i> GBT2:
GV: Yêu cầu HS GBT2.


- Xem hình vẻ, vẽ lại hình?
ng/c gợi ý SGK?


- Tổ chức HS thảo luận, chữa
bài giải?


- HS: Làm việc cá nhân theo
ycầu của GV.


GV: Lưu ý HS Vẻ hình chính
xác, luyện cách vẻ dùng các
kí hiệu + ,  và giải thích


được dựa vào H30.2abc
(SGK)?


NX bi gii ca bản?



<b>2. Bài tập 2:</b> ( H.30 SGK)
N S S


<b> + </b>

<i>F</i>

<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>

<i>F</i>




S N
N


<i>HĐ3: (10ph) </i>GBT3:
GV: Yêu cấuH GBT3


Xem hình vẽ và ng/c gợi ý
SGK?


Tổ chức HS thảo luận và
chữa BTở bảng?


HS: Làm việc cá nhân theo yêu
cầu của GV? , GBT căn
cứ gợi ý SGK?


Bổ sung hoàn chỉnh bài


<b>3. Bài tập 3: </b>


a.<b> b c</b>

<b> </b>

<b>N</b>

<b> </b>

<i>F</i>2





<b> </b>

<b>S</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b> </b><i>F</i>1





<b> </b>

<b>a d </b>


b. Cặp F1, F2 làm khung abcd
quay ngược chiều kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

giaíicuía HS?


GV: Gv yêu cầu HS nhận xét
khung dây abcd có xu hướng
chuyễn động như thế nào?
HS: Thực hiện theo yêu cầu


cuía GV?


GV: Lưu ý HS vẽ hình chính
xác luyện cách vẽ hình trên
mặt phẳng để dể nhìn, quan
sát?


c. - Đổi chiều dịng điện
trong khung.



- Hoặc đổi chiều ĐST của
NC


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Khi đổi chiều dòng điện trong khung abcd và đổi chiều
ĐST của NC thì khung dây quay như thế nào? Vẽ hình?


- Làm bài tập 30.1 (SBTVL9)?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ ở SGK chú ý nắm 2 quy
tắc?


- Chú ý hiểu đúng và vận dụng đúng quy tắc trong từng
trường hợp?


- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.
- Chuẩn bị bài học mới.


<i> Ngày giảng: / /2010</i>
<b>TIẾT 33: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS làm được th/ng dùng NCVC hoặc NCĐ để tạo ra dđiện cảm
ứng điện từ.


- HS mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng điện
từ trong cuộn dây dẫn kín bằng NCĐ và NCVC.



- Sử dụng được 2 thuật ngữ mới đó là dịng điện cảm ứng
và HTCƯ điện từ.


- Biết hợp tác, làm việc khoa học, nghiêm túc.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 âinamä xe âảp, cọ bọng ân.


- Đinamo đã bốc một phần vỏ ngoài để dể quan sát.
- 01 cuộn dây có gắn đèn led.


- 01 thanh nam châm có trục quay vng góc với thanh.
- 01 NCĐ và 2 pin HĐT 1,5V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - GV yêu cầu 2HS giải 2BT: 30.2 và 30.3 (SBTVL9)
<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức </b>
<i>HĐ1: (10ph)</i> Phát hiện cách


khác tạo ra dòng điện ngoài
pin và acquy:


GV: Trường hợp nào tạo ra
dịng điện khơng dùng pin,
acquy?



- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của Đinamô xe đạp?


HS: Trả lời theo yêu cầu của
GV, Xác định bộ phận chính?
- Hoạt động của bộ phận
nào là nguyên nhân gây ra dòng
điện?


<b>I. Cấu tạo và hoạt </b>


<b>âäüng ca Âinamä xe âảp:</b>
- Nam chám.


- Cuộn dây có lỏi sắt.
- Trục quay.


+ Bộ phận chính gây ra
dịng điện là NC và cuộn
dây.


<i>HĐ2: (10ph) </i>Tìm hiểu cách
dùng NCVC tạo ra dòng điện:
GV: HD HS th/ng từng động
tác, dứt khoát, nhanh.


- Đua NC vào trong ống dây?
- Để NC đứng yên trong ống
dây?



- Kéo NC ra khỏi ống dây?
Yêu cầu HS QS mô tả hiện
tượng xẫy ra? NX?


HS: Làm th/ng, thảo luận, NX?
Dòng điện xuất hiện trong
cuộn dây kín như thế nào?


<b>II. Dùng nam châm để </b>
<b>tạo ra dịng điện:</b>
1. Dùng NCVC:


a. Thí nghiệm: (SGK)
b. Nhận xét:


- Dòng điện xuất hiện khi:
Đưa 1 cực NC lại gần hay
ra xa đầu ống dây.


- Khơng xuất hiện dịng
điện khi NC đứng yên trong
ống dây.


<i>HĐ3: (10ph)</i> Tìm hiểu cách
dùng NCĐ để tạo ra dòng
điện:


GV: HD HS làm th/ng, cách đặt
NCĐ?, gợi ý thảo luận?



HS: Làm việc theo nhóm,
th/ng2, trả lời câu C3?


- Khi đóng ngắt mạch điện
của NCĐ -> TT NCĐ như thế
nào?


2. Dùng NCĐ:
a. Thí nghiệm:


(SGK)


b. Nhận xét: Dịng điện
xuất hiện khi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

HS thảo luận nhận xét khi nào
dịng điện xuất hiện trong
cuộn dây dẫn kín?


NCĐ biến thiên.)
<i>HĐ4: (5ph)</i> Tìm hiểu thuật ngữ


DĐCƯ và hiện tượng CƯĐT:
GV: Qua th/ng trên khi nào
x.hiện dđcư?


HS: Tự T.hiếu SGK nắm 2
thuật ngữ trên.


<b>III. Hiện tượng cảm ứng</b>


<b>điện từ:</b>


(SGK)
<i>HĐ5: (5ph) </i>Vận dụng :


HS: Làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi C4, C5, C6?, bổ
sung hoàn chỉnh.Làm th/ng
kiểm tra kết quả theo yêu cầu
của GV?


<b>IV. Vận dụng:</b>


C4: Xuất hiện dòng điện.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? Thế nào là hiện
tượng C.Ư điện từ?


- Làm bài tập 31.1 SBTVL?


- HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học?
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ ở SGK.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL.
- Chuẩn bị bài học mới.



<b> </b><i>Ngày giảng: / /2010</i>
<b>TIẾT 34: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM</b>


<b>ỨNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS xác định được sự biến đổi của số ĐST xuyên qua tiết
diện của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với NCVC hoặc
NCĐ.


- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ


giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến


đổi của số ĐST xuyên qua tiết diện s của cuộn dây dẫn kín.
- HS phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng.


- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng


để giải thích và dự đốn những trường hợp cụ thể,


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của 1NC.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> - Làm như thế nào để tạo ra dòng điện cảm
ứng?



- Thế nào là hiện tượng cảm
ứng điện từ?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (7ph) </i> Nhận biết vai trò của


từ trương trong hiện tượng cảm
ứng điện từ:


GV: Có cách nào dùng NC để tạo
ra dòng điện cảm ứng?


<i> Lỉu yï</i> duìng cạc loải NC khạc
nhau.


- Việc tạo ra DĐCƯ có phụ
thuộc chính vào NC hay trạng
thái chuyễn động củaNC không?
- Có yếu tố nào chung trong các
trường hợp gây ra DĐCƯ?


<b>I. Sự biến đổi số </b>
<b>ĐST xuyên qua tiết </b>
<b>diện của cuộn dây:</b>
- Chính từ trường gây ra
DĐCƯ trong cuộn dây
dẫn kín.



<i>HĐ2: (8ph)</i> Khảo sát sự biến đổi
của số ĐST xuyên qua s của cuộn
dây:


GV: Làm như thế nào để nhận
biết được sự biến đổi của từ
trường trong lòng cuộn dây khi
đưa NC lại gần hoặc ra xa?
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV,
QS hình vẽ32.1 để trả lời câu C1?
NX?


- Thảo luận nhóm, rút ra KL?


- Khi đưa 1 cực của NC
lại gần hay ra xa 1 cuộn
dây thì số ĐST xuyên qua
s của cuộn dây tăng


hoặc giảm (biến thiên)


<i>HĐ3: (12ph)</i> Tìm mối quan hệ
giữa sự tăng hay giảm của số
ĐSTqua s của cuộn dây với sự
xuất hiện dòng điện cảm ứng:
GV: TT của NCĐ biến đổi như thế
nào khi dòng điện chạy qua NCĐ
tăng (giảm)? => sự biến đổi của
số ĐST, biến đổi của TT xuyên



<b>II. Điều kiện xuất </b>
<b>hiện dòng điện cảm </b>
<b>ứng:</b>


<i>Nhận xét:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

qua s của cuộn dây dẫn?


HS: Làm việc cá nhân trả lời?, lập
bảng đối chiếu, tìm từ thích
hợp điền vào chổ trống?
( B1- SGK)


Trả lời câu C2, C3?, thảo luận
chung,rút KL?


diện của cuộn dây biến
thiên.


<i>HĐ4: (5ph)</i> Vận dụng NX2 để giải
thích ng/nhân xuất hiện DĐCƯ:
GV: TT của NC biến đổi như thế
nào khi dòng điện chạy qua? ->
Sự biến đổi của số ĐST,biến
đổi TT xuyên qua s của cuộn dây?
HS: Trae lời câu C4, thảo luận
nhóm, nêu KL?


<i>Kết luận:</i> Trong mọi


trường hợp khi số ĐST
xuyên qua s của cuộn dây
dẫn kín biến thiên ->
trong cuộn dây xuất
hiện dòng điện cảm
ứng.


<i>HĐ5: (6ph)</i> Vận dụng:


GV: Ta khơng nhìn thấy TT vậy
làm NTN để Ksát được sự biến
đổi của TT ở chổ có cuộn dây?
- ĐK nào thì trong cuộn dây kín
Xhiện DĐCƯ?


HS: NG/c trả lời câu C5, C6?


<b>III. Vận dụng:</b>


C5: Khi quay -> NC quay
theo số ĐST qua cuộn
dây BT -> Xhiện D ĐCƯ.
C6: Như câu C5.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?


- Vsao khi đóng ngắt Mđcủa NCĐ thì trong cuộn dây kín
Xhiện DĐCƯ?



<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 32.1-32.4 (SBTVL9).


- Chuẩn bị kiểm tra HK1, Ôn tập theo nội dung GV hướng
dẫn.


<i>Ngày giảng: / /2010</i>
<b>TIẾT 35: ƠN TẬP</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS nắm được hệ thống kiến thức của chương 2 từ
tiết 23- 34, biết được thế nào là NC, chúng có tương tác
như thế nào? ĐST của NC, của ống dây có dịng điện
chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Hiểu được sự nhiểm từ của sắt và thép, NCĐ, NCVC,
lực từ t/d lên dây dẫn có dịng điện và ứng dụng
của nó.


- Giáo dục tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, hợp
tác trong học tập, rèn luyện kỉ năng trình bày,
diển đạt nội dung kiến thức.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b> <b> </b>


- Ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b> Đàm thoại nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b> II. Bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
<b> III. Bài mới: </b>


<i> Hoạt động 1:</i> Ôn tập về NCĐ và NCVC:


GV: Nêu hệ thống cuâ hỏi, yêu cầu HS trả lời, bổ sung và hoàn
chỉnh?


HS: Trả lời theo yêu cầu của GV, góp ý bổ sung và hồn chỉnh.
1. KNC ( TNC) đứng cân bằng có đặc tính gì?


2. Các NC chúng tương tác như thế nào?


3.Th/ng nào chứng tỏ xung quanh dịng điện có tác dụng
từ? Mơi trường XQ NC hay Ddẫn có dịng điện được gọi
là gì?


4. Làm thế nào để nhận biết từ trường?
5. Từ phổ là gì?


6. Vì sao ta vẽ và xác định được các đường sức từ?


7. Từ phổ và ĐST của ống dây có dịng điện có gì giống
và khác từ phổ của NCT?



8. Nêu quy tắc nắm tay phải? QT đó dùng để làm gì?
9. Vận dụng để giải bài tập(SBTVL9)?


10. Sự nhiểm từ của sắt và thép? Ưïng dụng?


<i> Hoạt động 2:</i> Ôn tập về lực điện từ, động cơ điện và HT
cảm ứng điện từ:


GV: Nêu hệ thống câu hỏi yêu cầu HS trả lời.


HS: Trả lời theo yêu cầu của GV bổ sung và hoàn chỉnh.


1. Thế nào là lực điện từ? Lực điện từ xuất hiện khi
nào?


2. Phát biểu QTBTT? QT đó dùng để làm gì? Sử dụng QT
có có xác định được chiều dịng điện, chiều ĐST khơng?
3. Nêu NT- Ctạo và hoạt động của ĐCĐ1C? trong động cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

N S S N S
N


<i><sub>F</sub></i>
5. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định:


a. Chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện trong dây
dẫn thẳng.


b. Chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều


ĐST.


c. Chiều lực điện từ khi biết ĐST.


d. Chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện trong dây
dẫn thẳng và chiều của ĐST.


e. Chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện trong dây
dẫn thẳng và chiều ĐST khi dây dẫn thẳng đặt không
song song với ĐST của NC.


<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


- GV nêu một số nội dung cơ bản của chương yêu cầu HS
nhắc lại, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức.


- Nêu ứng dụng sự nhiểm từ của sắt và thép?
- Nêu một vài ứng dụng của NCĐ, NCVC?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài học mới.


<i> Ngày giảng: / /2010</i>
<b>TIẾT 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của HS trong HK1.



- HS vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các
bài tập TNKQ và TL một cách định tính và định lượng.


- Rèn luyên đức tính cẩn thận, chíng xác, khoa học, trung thực
trong quá trình làm bài kiểm tra.


- Làm cơ sở cho GV có phương pháp tốt nhất trong giảng dạy
kiến thức ở HK2


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>C. PHỈÅNG PHẠP:</b> TNKQ +TLTL.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Phần I:</b><i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:</b></i>


Câu1. Cơng của dịng điện khơng tính theo cơng thức nào sau đây:


A.A=I2Rt B. A=UIt C. A=IRt D. A= (U2/R)t
Câu 2. Muốn cho một cái đinh bằng thép trở thành một nam châm ta làm như cách nào sau
đây: A.Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh.


B. Hơ đinh lên ngọn lửa.


C. Lấy búa đập mạnh môt nhát vào đinh.
D. Quẹt mạnh một đầu đinh vào1 cực của nam châm.


Câu 3. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương là:




1 2
1 2


<i>R R</i>


<i>R R</i> <sub> </sub>


1 2


1 1


<i>R</i> <i>R</i> <sub> </sub><sub> </sub> 11 22


<i>R R</i>
<i>R R</i>






Câu 4. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:
A.Không co ùdòng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín .


B. Có dòng điện xoay chiều chqua cuộn dây dẫn kín.
C. Có dòng điện một chiều chqua cuộn dây dẫn kín .


D.Nối 2 đầu cuộn dây với 2 cực của1 thanh nam châm .



Câu 5. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào 2 đầu 1 dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây dẫn này
có cường độ là0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này lên thêm 3V nữa thì cường độ dịng điện
chạy qua dây dẫn đó là:


A.0,6A B. 0,5A C. 0,9A D. 0,2A


Câu 6. Các đường sức tư øcủa một ống dây có dịng điện 1 chiều khơng đổi chạy qua có chiều
: A.Từ cực nam đến cực bắc ở ngoài ống dây.


B. Từ cực nam đến cực bắc địa ly.


C. Từ cực bắc đến cực nam ở ngoài ống dây .


D. Từ cực bắc đến cực nam ở trong ống dây .


Câu 7. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua và cường
độ dòng điện I, điện trỡ R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng công thức nào:


A.Q= IR2<sub>t </sub> <sub>B. </sub><sub>Q=IRt </sub> <sub>C. </sub><sub>Q=IRt</sub>2 D.<sub>Q=I</sub>2<sub>Rt </sub>
Câu 8. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng :


A.Kilôoat giờ (KWh) B. Jun (J) C. Số đếm của công tơ điện D. Nưu tơn (N)


Câu 9. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suăt là thì có


điện trở R tính bằng cơng thức:
A.


<i>S</i>
<i>l</i>



 <sub> </sub><sub> </sub>


<i>l</i>
<i>S</i>






<i>S</i>
<i>l</i>






<i>l</i>
<i>S</i>




Câu10. Hệ thức nào dưới đây <i>không phải</i> làhệ thức của định luật Ôm áp dụng cho đoạn
mach nối tiếp:


A.I = I1 = I2 B. R = R1+ R2 C. U = U1+ U2 D. I = I1+ I2


A<b>.</b> <sub>B</sub><b><sub>.</sub></b> <sub>C. </sub> <sub>D. R</sub><sub>1</sub><sub>+R</sub><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Câu 11. Cho ba điện trở R<sub>1</sub> = 3 , R<sub>2 </sub>= 5 , R<sub>3</sub> = 7 mắc nối tiếp. Hiêu điện thế giữa 2



đầu đoạn mạch nối tiếp là 6V. Điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2
đầu R<sub>3</sub> (U<sub>3</sub>) là:


A.8,9 ; 4,7V B. 15 ; 2,8V C. 1,5 ; 6V D. 5,9  ;4,08V
Câu 12. Biểu thưcù nào dưới đây chính là biểu thức của định luật Ôm:


A.I = U/R B. R = U/I C. I = UR D. U = IR
Câu 13. Ta nói rằng tại một điểm A trong khơng gian có từ trường khi:


A.Một vật nhẹ đặt gần A bị hút về phía A.


B. Moät kim nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi phương Bắc Nam.


C. Một kim nam châm đặt gần A bị nóng lên.
D. Một thanh đồng đặt gần A bị đẩy ra xa A.


<b>Phần II</b>. <i><b>Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau:</b></i>


Câu 14. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng ...
Câu 15. Biến trở là...
Câu 16. Công tơ điện là thiết bị để đo ...
Câu 17. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng


theo ... qua các vịng dây thì ngón cái choải ra chỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.


<b>Phần III.</b><i><b>Viết các câu trả lời hoặc giải câu hỏi sau:</b></i>


Câu 18. Cho 2 bóng đèn: - Đèn 1 ghi 6V - 4,5W


- Đèn 2 ghi 3V - 1,5W


a. Có thể mắc n.tiếp 2 đèn vào HĐT U = 9V để 2 đền sáng bình thường khg? VSao?
b. Bằng cách nào để 2 đèn ở câu a sáng bình thường?


</div>

<!--links-->

×