Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề thi thử Vật Lý TN THPT 2021 lần 1- Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 1
<b>DIỄN ĐAØN THƯ VIỆN VẬT LÝ </b>


<b>thuvienvatly.com/forums </b>
<b>ĐỀ THI THỬ </b>


<b>THPT QUỐC GIA LẦN 1</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ </b>
<b>Thời gian: 50 phút </b>


<b>Ngaøy: 9-1-2021 </b>


<b>GV Ra Đề: </b>
<b>Ban Biên Tập </b>
<b>Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý </b>


<b>Câu 1: Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có một trong ba phần tử (điện trở, cuộn dây hoặc tụ điện). Nếu cường </b>
độ dòng điện cùng pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì phần tử này là


<b>A. </b>Điện trở. <b>B. </b>Cuộn dây thuần cảm.


<b>C. </b>Cuộn dây không thuần cảm. <b>D. </b>Tụ điện.


<b>Câu 2:</b>Trong tập 11 của chương trình “Chuyện tối nay với Thành”, ca sĩ Bùi Anh Tuấn khi được nhạc sĩ Đức
Trí đệm đàn đã có tổng cộng 12 lần “lên tone” với cùng 1 đoạn nhạc của bài hát “Em gái mưa”. Khái niệm “lên
tone” ở đây có liên quan đến đặc trưng vật lý nào của sóng âm?


<b> A.</b> mức cường độ âm. <b>B.</b> tần số âm.


<b>C.</b> cường độ âm. <b>D.</b> đồ thị dao động âm.



<b>Câu 3: Khi vật dao động điều hịa, đại lượng khơng</b> thay đổi theo thời gian là


<b>A. </b>gia tốc. <b>B. </b>thế năng. <b>C. </b>tốc độ. <b>D. </b>tần số.


<b>Câu 4: Mạng điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có tần số là</b>


<b>A.</b>50 (Hz). <b>B. </b>100π (Hz). <b>C.</b>100 (Hz). <b>D.</b> 50π (Hz).


<b>Câu 5: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng </b>𝑚, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hịa với


biên độ 𝛼0 (rad) (góc 𝛼0 bé) tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔. Cơ năng dao động của con lắc là


<b>A.</b>𝑚𝑔𝑙𝛼0. <b>B.</b>𝑚𝑔𝑙(1 + 𝑐𝑜𝑠 𝛼0). <b>C.</b>
1
2𝑚𝑔𝑙𝛼0


2<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>𝑚𝑔𝑙(1 − 𝑠𝑖𝑛 𝛼</sub>
0).


<b>Câu 6: Mối quan hệ giữa các đại lượng sóng bước sóng </b>𝜆, vận tốc truyền sóng 𝑣 và chu kỳ 𝑇 nào sau đây là
đúng?


<b>A.</b> v = 𝜆. 𝑇. <b>B.</b>𝑣 = 𝑇


𝜆. <b>C. </b>𝑣 =


𝜆


𝑇. <b>D.</b> 𝑣 = √𝜆𝑇.



<b>Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng </b>


<b>A.</b> tạo ra từ trường. <b>B.</b> tạo ra dòng điện xoay chiều.


<b>C.</b> tạo ra lực quay máy. <b>D.</b> tạo ra suất điện động xoay chiều.


<b>Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này </b>
có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động này bằng


<b>A.</b> (2n+1)π


4 với n = 0, ±1, ±2... <b>B.</b> (2n+1)


π


2 với n = 0, ±1, ±2...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 2
<b>Câu 9: Hai điểm M và N nằm trong một điện trường có hiệu điện thế UMN = 300 V. Công của điện trường </b>


làm dịch chuyển điện tích q = −2. 10−6<sub> C</sub><sub> từ M đến N là </sub>


<b>A.</b>A = 5. 10−4 J. <b>B. </b>A = −5. 10−4 J. <b>C.</b>A = 6. 10−4 J <b>D.</b> A = −6. 10−4 J.
<b>Câu 10: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số </b>𝑓 = 10 Hz. Biết khoảng cách giữa 4 nút sóng liên
tiếp là 60 cm. Sóng truyền trên dây với vận tốc là


<b>A.</b> 300 cm/s. <b>B.</b> 400 cm/s. <b>C. </b>150 cm/s. <b>D.</b>200 cm/s.


<b>Câu 11: Chọn phát biểu sai</b> khi nói về sóng âm.



<b>A.</b>Sóng âm truyền trong chất khí ln là sóng dọc.


<b> B. </b>Sóng siêu âm và sóng hạ âm có cùng bản chất với sóng âm mà tai người nghe được.
<b> C. </b>Sóng âm là sóng cơ có tần số từ 16 đến 20 kHz.


<b> D. </b>Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng.


<b>Câu 12: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s. Chu </b>
kỳ dao động của sóng biển là


<b>A. </b>2 s. <b>B. </b>2,5 s. <b>C. </b>3 s. <b>D. </b>4 s.


<b>Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch nối </b>
tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai


đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là 𝑢𝑅,𝑢𝐶, UR và UC.<b> </b>Hệ thức <b>không đúng </b>là


<b>A.</b> (uR


UR)


2


+ (uC


UC)


2


= 2. <b>B.</b>U2 = U<sub>R</sub>2+ U<sub>C</sub>2. <b>C.</b>u = uR+ uC. <b>D.</b> U = UR+ UC.


<b>Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ T = 2 s, tăng khối lượng của vật lên gấp đơi thì chu kỳ </b>
con lắc bằng


<b>A.</b> √2 s. <b>B. </b>2√2 s. <b>C. </b>√2


2 s. <b>D. </b>4 s.


<b>Câu 15: Một tụ điện trên vỏ có ghi (</b>2 μF − 400 V). Giá trị 400 V đó là


<b>A.</b> Hiệu điện thế định mức của tụ. <b>B.</b> Hiệu điện thế giới hạn của tụ.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hiệu dụng của tụ. <b>D.</b> Hiệu điện thế tức thời của tụ.


<b>Câu 16:</b>Chọn đáp án đúng nhất: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm
dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn bằng


<b>A.</b> một bước sóng. <b>B.</b> nửa bước sóng.


<b>C.</b> một phần tư bước sóng. <b>D.</b> số ngun lần nửa bước sóng.


<b>Câu 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy </b>
qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa


<b>A.</b> điện trở thuần R. <b>B.</b> tụ điện C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 3
<b>Câu 18: Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng dây tải một pha dưới điện áp truyền đi là </b>


500 kV. Nếu công suất ở trạm phát 1 MW, hệ số cơng suất được tối ưu bằng 1 thì hiệu suất truyền tải đạt



95 %. Tổng điện trở của dây dẫn bằng


<b>A. </b>12,5 kΩ. <b>B.</b>1,25 kΩ. <b>C.</b> 25 kΩ. <b>D.</b> 2,5 kΩ.


<b> </b>


<b>Câu 19: Một cây đàn tranh phát ra âm cơ bản có tần số </b>𝑓<sub>0</sub>. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số


42,5𝑓0; tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là


<b>A. </b>40𝑓<sub>0</sub>. <b>B. </b>41𝑓<sub>0</sub>. <b>C. </b>42𝑓<sub>0</sub>. <b>D.</b> 43𝑓<sub>0</sub>.


<b>Câu 20 : Một vật dao động điều hịa. Hình bên là đồ thị </b>


biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc 𝑣 của vật theo thời gian


t. Phương trình dao động của vật là.


<b>A. </b>𝑥 = 12


5πcos (


3 t +
π


3) (cm).
<b>B.</b>𝑥 = 5π


4 cos (




5 t +
π


3) (cm).
<b>C. </b>𝑥 = 4


5πcos (


5 t +
π


6) (cm).
<b>D.</b>𝑥 = 12


π cos (


3 t −
π


6) (cm).


<b>Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì </b>


<b>A.</b> vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.


<b>B.</b> vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.



<b>C.</b> biên độ dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.


<b>D.</b> ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.


<b>Câu 22: Một con lắc lị xo có độ cứng </b>k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Cơ năng của
con lắc là


<b>A.</b> 0,5 J. <b>B.</b> 1 J. <b>C.</b> 5000 J. <b>D.</b> 1000 J.


<b>Câu 23: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình </b>𝑖 = 2 cos (100πt +π


3) A, với 𝑡 được


tính bằng giây. Dịng điện có giá trị 𝑖 = −2 A lần đầu tiên vào thời điểm


<b>A.</b> 1


150 𝑠. <b>B.</b>


1


120 𝑠. <b>C.</b>


1


300 𝑠. <b>D.</b>


1



75 𝑠.


<b>Câu 24: Trong khơng khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là </b>d (cm) và (d + 10 )(cm) thì lực


tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 20.10−7<sub> N</sub><sub> và </sub><sub>5.10</sub>−7<sub> N</sub><sub>. Giá trị của </sub><sub>d</sub><sub> là </sub>


<b>A.</b>5 cm. <b>B.</b>20 cm. <b>C.</b>2,5 cm. <b>D.</b> 10 cm.


<b>Câu 25: Một sóng cơ lan truyền trên mặt chất lỏng với tần số 10 Hz. Trên cùng một phương truyền sóng có hai </b>
điểm M, N cách nhau 60 cm dao động cùng pha với nhau. Giữa M và N có 3 điểm khác dao động ngược pha
với M. Tốc độ truyền sóng bằng


<b>A.</b> 6 m/s. <b>B.</b> 4 m/s. <b>C.</b> 8 m/s. <b>D.</b> 2 m/s.


<b>Câu 26: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C vào </b>
hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi
mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 4
<b>Câu 27: Máy biến áp lý tưởng làm việc bình thường có tỉ số của số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là </b>N2


N1= 3.
Gọi điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp là U1, U2, cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là
I1, I2, khi (U1, I1) = (360 V, 6 A) thì (U2, I2) bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> 1080 V, 18 A. <b>B.</b> 120 V, 2 A. <b>C.</b> 1080 V, 2 A. <b>D.</b> 120 V, 18 A.


<b>Câu 28:</b>Đặt điện áp xoay chiều u = 100√

2

cosωt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng


điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớnlà



<b>A. </b>50

V.

<b>B. </b>50

√2

V.

<b>C. </b>50

√3

V.

<b>D. </b>50

√7

V.



<b>Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt </b>
là 𝑥1= 4 cos (πt +


π


6) cm; 𝑥2= 4 cos (πt +


π


2) cm. Xác định tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động.


<b>A. </b>4π√3 cm/s. <b>B.</b>8π cm/s. <b>C.</b>4π cm/s. <b>D.</b> 8π√3 cm/s.


<b>Câu 30:</b>Ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C theo thứ tự từ trái sang phải đặt
song song như hình vẽ. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình,


độ lớn E1= 4.104 V/m, E2= 5.104 V/m. Nếu chọn gốc điện thế tại bản A thì


điện thế tại bản B và C có giá trị lần lượt là
<b>A.</b>V<sub>B</sub>= −2000 V;V<sub>C</sub> = 2000 V.


<b>B.</b>V<sub>B</sub>= 2000 V;V<sub>C</sub> = −2000 V.
<b>C.</b>V<sub>B</sub>= −1000 V;V<sub>C</sub> = 2000 V.
<b>D.</b>VB= −2000 V;VC = 1000 V.


<b>Câu 31: Một chất điểm dao động có phương trình li độ </b>𝑥 = 4cos(4π



3 t +


6) (𝑥 tính bằng cm; t tính bằng s).


Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ 𝑥 = 2√3cm lần thứ 2012 vào thời điểm


<b>A.</b> t = 1508,5 s. <b>B.</b> t = 1509,625 s. <b>C.</b> t = 1508,625 s. <b>D.</b> t = 1510,125 s.


<b>Câu 32: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi </b>
dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho
kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là


<b>A.</b> v = 20000 cm/s ± 0,6%. <b>B.</b> v = 20000 cm/s ± 6%.


<b>C.</b> v = 20000 cm/s ± 6%. <b>D.</b> v = 2000 cm/s ± 6%.


<b>Câu 33: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hồ với phương trình </b>𝑥1 = 6 cos(πt + φ1) cm;
𝑥2= 2√6 cos (πt −


π


12)cm. Phương trình dao động tổng hợp 𝑥 = A cos(πt + φ)cm với −


π


2< φ <
π


2, trong đó


φ1− φ =


π
4. Tỉ số


𝜑


𝜑<sub>1</sub>bằng


<b>A.</b> ‒2. <b>B.</b> 2. <b>C.</b>−1


2. <b>D.</b>


1
2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 5
<b>Câu 34: Đặt điện áp </b>𝑢 = 200√2 cos 2π𝑓t (𝑓 thay đổi được) vào


hai đầu đoạn mạch gồm ba hộp kín X, Y, Z (mỗi hộp kín chỉ chứa
một phần tử) mắc nối tiếp theo thứ tự. Các linh kiện trong hộp kín
chỉ có thể là như tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
Các trở kháng của hộp kín phụ thuộc vào tần số f được biểu diễn


như hình bên. Khi 𝑓 = 𝑓1 thì cơng suất trong mạch là 160 W. Giá


trị trở kháng của hộp kín Y khi 𝑓 = 𝑓<sub>1</sub>là


<b> A.</b> 40 Ω. <b>B.</b> 160 Ω.



<b> C.</b> 80 Ω. <b>D.</b> 100 Ω.


<b>Câu 35: Một loa có cơng suất âm </b>P0, cho rằng cứ ra xa 2 m thì cơng suất nguồn âm giảm đi 3% do sự hấp thụ


của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 10 𝑚 thì có mức cường độ âm là 60 dB. Điểm


cách nguồn âm 110 m thì có mức cường độ âm là


<b>A.</b>40,23 dB. <b>B.</b>54,12 dB. <b>C.</b>33,78 dB. <b>D.</b> 32,56 dB.


<b>Câu 36:</b>Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng


𝑀 được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng 𝑚 nối với vật 𝑀 bằng


một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật


đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa 𝑚 và 𝑀 để vật 𝑀 dao động điều hòa. Cho


𝑚 = 0,23𝑀, 𝐼𝐾 = 50 𝑐𝑚 và 𝐼𝐾 nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối


lượng dây. Lấy 𝑔 = 9,8 𝑚/𝑠2. Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây


treo thẳng đứng bằng


<b>A.</b> 32,5 cm/s <b>B.</b> 39,2 cm/s


<b>C.</b> 24,5 cm/s <b>D.</b> 16,6 cm/s


<b>Câu 37: Trong quá trình truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ luôn </b>
không đổi. Khi hiệu điện thế hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công suất


nơi phát và nơi tiêu thụ luôn bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 81 lần thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu
máy phát điện lên đến


<b>A.</b> 10,01U. <b>B. </b>9,01U. <b>C.</b>9,10U. <b>D.</b>8,19U.


<b>Câu 38: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo </b>
phương thẳng đứng. Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại và khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại bằng


21,5 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 25 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn có <b>giá trị gần nhất</b> với


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 6
<b>Câu 39: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có </b>
điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay


chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 V không đổi nhưng
tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì đồ thị điện áp
hai đầu đoạn mạch R, L và RC cho như hình. Khi tần số f
= f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu Uc đạt giá trị cực đại
bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> 50,45 V. <b>B.</b> 60,45 V.


<b>C.</b> 55,45 V. <b>D.</b> 65,45 V.


<b>Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lị xo. Biết lị xo nhẹ có </b>


độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2<sub>. Người ta </sub>


đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10



m/s2<sub>. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là </sub>


<b>A.</b> 0,4 N. <b>B.</b> 0,5 N. <b>C.</b> 0,25 N. <b>D.</b> 0,75 N.


<b>*** HẾT ***</b>


<b>DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ</b>


<b>BAN BIÊN TẬP </b>


Thầy Phạm Xuân Cương – Tỉnh Hà Tĩnh


Thầy Bùi Xuân Dương –Bình Định
Thầy Nguyễn Tấn Đạt – TPHCM
Thầy Trần Văn Hậu – Kiên Giang
Thầy Trịnh Minh Hiệp – TP Thanh Hóa
Thầy Trần Đình Hùng – Nghệ An
Thầy Lê Hải Nam – TPHCM


Thầy Bùi Lê Phú Quốc – Ninh Thuận
Thầy Hạ Nhất Sĩ – Gia Lai


Thầy Phan Thanh Tâm – Tp Huế


Thầy Hà Văn Thạnh – TPHCM
Cô Hồ La Ngọc Trâm – TP Huế
Thầy Đặng Minh Trì – Quảng Ngãi
Thầy Nguyễn Đình Tuân –Đắk Lắk


<b>PHẢN BIỆN</b>



Thầy Phùng Ân Hưng – TPHCM
Thầy Lê Hải Nam – TPHCM
Thầy Hạ Nhất Sĩ – Gia Lai


Cơ Đỗ Trang – TPHCM


<b>TRÌNH BÀY</b> Cô Đinh Thị Anh Xuân – TP Hà Nội


Điền Quang – XứĐàng Trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 1
<b>DIỄN ĐAØN THƯ VIỆN VẬT LÝ </b>


<b>thuvienvatly.com/forums </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ </b>
<b>THPT QUỐC GIA LẦN 1</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ </b>
<b>Thời gian: 50 phút </b>


<b>Ngaøy: 9-1-2021 </b>


<b>GV Ra Đề: </b>
<b>Ban Biên Tập </b>
<b>Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý </b>


<b>Câu 1: Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có một trong ba phần tử (điện trở, cuộn dây hoặc tụ điện). Nếu cường </b>
độ dòng điện cùng pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì phần tử này là



<b>A. </b>Điện trở. <b>B. </b>Cuộn dây thuần cảm.


<b>C. </b>Cuộn dây không thuần cảm. <b>D. </b>Tụ điện.


<b>Hướng dẫn</b>


- Đoạn mạch chỉ có điện trở: u cùng pha i.


- Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: u nhanh pha hơn i góc π/2.


- Đoạn mạch chỉ có cuộn dây khơng thuần cảm: u nhanh pha hơn i một góc nhỏ hơn π/2.


- Đoạn mạch chỉ có tụ: u chậm pha hơn i góc π/2.


 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 2:</b>Trong tập 11 của chương trình “Chuyện tối nay với Thành”, ca sĩ Bùi Anh Tuấn khi được nhạc sĩ Đức
Trí đệm đàn đã có tổng cộng 12 lần “lên tone” với cùng 1 đoạn nhạc của bài hát “Em gái mưa”. Khái niệm “lên
tone” ở đây có liên quan đến đặc trưng vật lý nào của sóng âm?


<b> A.</b> mức cường độ âm. <b>B.</b> tần số âm.


<b>C.</b> cường độ âm. <b>D.</b> đồ thị dao động âm.


<b>Hướng dẫn </b>


Ca sĩ “lên tone” khi hát nghĩa là điều chỉnh giọng hát ở các nốt cao → liên quan đến đặc trưng sinh lý là độ
cao của âm ứng với đặc trưng vật lý là tần số âm.


<b> Chọn B </b>



<b>Câu 3: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không</b> thay đổi theo thời gian là


<b>A. </b>gia tốc. <b>B. </b>thế năng. <b>C. </b>tốc độ. <b>D. </b>tần số.


<b>Hướng dẫn</b>
Khi vật dao động điều hòa thì tần số khơng thay đổi theo thời gian.
 <b>Chọn D. </b>


<b>Câu 4: Mạng điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có tần số là</b>


<b>A.</b>50 (Hz). <b>B. </b>100π (Hz). <b>C.</b>100 (Hz). <b>D.</b> 50π (Hz).


<b>Hướng dẫn</b>


Mạng điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có tần số là 𝑓 = 50 𝐻𝑧


 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 5: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng </b>𝑚, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hịa với


biên độ 𝛼<sub>0</sub> (rad) (góc 𝛼<sub>0</sub> bé) tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔. Cơ năng dao động của con lắc là


<b>A.</b>𝑚𝑔𝑙𝛼0. <b>B.</b>𝑚𝑔𝑙(1 + 𝑐𝑜𝑠 𝛼0). <b>C.</b>
1
2𝑚𝑔𝑙𝛼0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 2
<b>Hướng dẫn</b>



Ta có: 𝐸 =1


2𝑚𝑔𝑙𝛼0
2<sub>. </sub>


 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 6: Mối quan hệ giữa các đại lượng sóng bước sóng </b>𝜆, vận tốc truyền sóng 𝑣 và chu kỳ 𝑇 nào sau đây là
đúng?


<b>A.</b> v = 𝜆. 𝑇. <b>B.</b>𝑣 = 𝑇


𝜆. <b>C. </b>𝑣 =


𝜆


𝑇. <b>D.</b> 𝑣 = √𝜆𝑇.


<b>Hướng dẫn</b>
 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng </b>


<b>A.</b> tạo ra từ trường. <b>B.</b> tạo ra dòng điện xoay chiều.


<b>C.</b> tạo ra lực quay máy. <b>D.</b> tạo ra suất điện động xoay chiều.


<b>Hướng dẫn</b>


Phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường, phần ứng là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng.


 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này </b>
có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động này bằng


<b>A.</b> (2n+1)π


4 với n = 0, ±1, ±2... <b>B.</b> (2n+1)


π


2 với n = 0, ±1, ±2...


<b>C.</b> (2n+1)π với n = 0, ±1, ±2... <b>D.</b> 2nπ với n = 0, ±1, ±2...


<b>Hướng dẫn</b>


Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất bằng |A<sub>1</sub>− A<sub>2</sub>| khi hai dao động thành phần ngược pha


nhau.
 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 9: Hai điểm M và N nằm trong một điện trường có hiệu điện thế UMN = 300 V. Công của điện trường </b>


làm dịch chuyển điện tích q = −2. 10−6 C từ M đến N là


<b>A.</b>A = 5. 10−4 J. <b>B. </b>A = −5. 10−4 J. <b>C.</b>A = 6. 10−4 J <b>D.</b> A = −6. 10−4 J.
<b>Hướng dẫn</b>


Công của lực điện trường khi làm điện tích q di chuyển từ M đến N: A<sub>MN</sub>= qU<sub>MN</sub>= −6. 10−4 J.



 <b>Chọn D. </b>


<b>Câu 10: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số </b>𝑓 = 10 Hz. Biết khoảng cách giữa 4 nút sóng liên
tiếp là 60 cm. Sóng truyền trên dây với vận tốc là


<b>A.</b> 300 cm/s. <b>B.</b> 400 cm/s. <b>C. </b>150 cm/s. <b>D.</b>200 cm/s.


<b>Hướng dẫn</b>


Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp: 3𝜆


2 = 60 ⇒ 𝜆 = 40 cm.


Vận tốc truyền sóng: 𝑣 = 𝜆𝑓 = 400 cm/s.


 <b>Chọn B. </b>


<b>Câu 11: Chọn phát biểu sai</b> khi nói về sóng âm.


<b>A.</b>Sóng âm truyền trong chất khí ln là sóng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 3


<b> D. </b>Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng.


<b>Hướng dẫn </b>


Sóng âm bao gồm hạ âm (tần số dưới 16 Hz), âm nghe được (tần số từ 16 đến 20000 Hz) và siêu âm (tần số
trên 20000 Hz).



<b> Chọn B. </b>


<b>Câu 12: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s. Chu </b>
kỳ dao động của sóng biển là


<b>A. </b>2 s. <b>B. </b>2,5 s. <b>C. </b>3 s. <b>D. </b>4 s.


<b>Hướng dẫn</b>


5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s ⇒ 4T = 10 s⇒ T = 2,5 s.


 <b>Chọn B. </b>


<b>Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch nối </b>
tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai


đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là 𝑢𝑅,𝑢𝐶, UR và UC.<b> </b>Hệ thức <b>không đúng </b>là


<b>A.</b> (uR


UR)


2


+ (uC


UC)


2



= 2. <b>B.</b>U2 = U<sub>R</sub>2+ U<sub>C</sub>2. <b>C.</b>u = uR+ uC. <b>D.</b> U = UR+ UC.
<b>Hướng dẫn</b>


Các giá trị hiệu dụng khơng thể cộng lại mà phải tính theo biểu thức U = √U<sub>R</sub>2+ U<sub>C</sub>2 (hoặc vì uR vng pha


với uC nên không dùng được hệ thức ở đáp án D)


 <b>Chọn D. </b>


<b>Câu 14: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có chu kỳ T = 2 s, tăng khối lượng của vật lên gấp đơi thì chu kỳ </b>
con lắc bằng


<b>A.</b> √2 s. <b>B. </b>2√2 s. <b>C. </b>√2


2 s. <b>D. </b>4 s.


<b>Hướng dẫn</b>


Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc lị xo: T = 2𝜋√𝑚


𝑘 → T ~ √𝑚⇒
𝑇2


𝑇1=


√𝑚2


√𝑚1 ⇒ 𝑇2 = 2√2
 <b>Chọn B. </b>



<b>Câu 15: Một tụ điện trên vỏ có ghi (</b>2 μF − 400 V). Giá trị 400 V đó là


<b>A.</b> Hiệu điện thế định mức của tụ. <b>B.</b> Hiệu điện thế giới hạn của tụ.


<b>C.</b> Hiệu điện thế hiệu dụng của tụ. <b>D.</b> Hiệu điện thế tức thời của tụ.


<b>Hướng dẫn</b>


400 V là hiệu điện thế giới hạn của tụ. Nếu vượt quá giá trị này thì tụ sẽ bị hỏng (điện mơi sẽ bị đánh thủng)
 <b>Chọn B. </b>


<b>Câu 16:</b>Chọn đáp án đúng nhất: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm
dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn bằng


<b>A.</b> một bước sóng. <b>B.</b> nửa bước sóng.


<b>C.</b> một phần tư bước sóng. <b>D.</b> số nguyên lần nửa bước sóng.


<b>Hướng dẫn </b>


Trong giao thoa sóng thì khoảng cách giữa hai điểm cực đại (hoặc 2 điểm cực tiểu) liên tiếp trên đoạn thẳng nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 4


<b>nhau nhất”</b> → có thể là hai điểm cực đại (hoặc 2 điểm cực tiểu) bất kỳ, không liên tiếp thì cách nhau một số
nguyên lần nửa bước sóng.


<b> Chọn D. </b>



<b>Câu 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn </b>
mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa


<b>A.</b> điện trở thuần R. <b>B.</b> tụ điện C.


<b>C.</b> cuộn cảm thuần L. <b>D.</b> cuộn dây không thuần cảm.


<b>Hướng dẫn</b>


Dễ dạng nhận thấy được từ đồ thị → u và i cùng pha → Mạch chỉ có R.
 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 18: Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng dây tải một pha dưới điện áp truyền đi là </b>


500 kV. Nếu công suất ở trạm phát 1 MW, hệ số cơng suất được tối ưu bằng 1 thì hiệu suất truyền tải đạt


95 %. Tổng điện trở của dây dẫn bằng


<b>A. </b>12,5 kΩ. <b>B.</b>1,25 kΩ. <b>C.</b> 25 kΩ. <b>D.</b> 2,5 kΩ.


<b>Hướng dẫn</b>


Ta có PR


U2<sub>cos</sub>2<sub>φ</sub> = 1 − H ⇒ R = (1 − H).


U2cos2φ


P = (1 − 0,95).



(500.103)2


106 = 12,5 kΩ
 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 19: Một cây đàn tranh phát ra âm cơ bản có tần số </b>𝑓<sub>0</sub>. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số


42,5𝑓<sub>0</sub>; tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là


<b>A. </b>40𝑓<sub>0</sub>. <b>B. </b>41𝑓<sub>0</sub>. <b>C. </b>42𝑓<sub>0</sub>. <b>D.</b> 43𝑓<sub>0</sub>.


<b>Hướng dẫn</b>


Nhạc cụ này có thể phát ra các họa âm bậc n là: n𝑓0(n = 1, 2, 3. . . ).


 Tần số lớn nhất nhạc cụ có thể phát ra để người đó nghe được là 42𝑓<sub>0</sub>.


 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 20 : Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị </b>


biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc 𝑣 của vật theo thời gian


t. Phương trình dao động của vật là.


<b>A. </b>𝑥 = 12


5πcos (



3 t +
π


3) (cm).
<b>B.</b>𝑥 = 5π<sub>4</sub> cos (3π<sub>5</sub> t +π<sub>3</sub>) (cm).
<b>C. </b>𝑥 = 4


5πcos (


5 t +
π


6) (cm).
<b>D.</b>𝑥 = 12


π cos (


3 t −
π


6) (cm).


<b>Hướng dẫn</b>
<b>Cách 1: </b>


+ Từ đồ thị ta có: 𝑇


12+


𝑇
2+


𝑇


4= 1 ⇒ 𝑇 = 1,2 𝑠 ⇒ 𝜔 =
5𝜋


3 𝑟𝑎𝑑 /s; 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 20


cm


s = A𝜔 ⇒ 𝐴 =
12


𝜋 𝑐𝑚


+ Tại t = 0  𝑣0= 10 = 20 𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑉 ⇒ 𝜑𝑉 = ±


𝜋
3


𝑣↓


→ 𝜑𝑉 = +
𝜋


3⇒ 𝜑 = 𝜑𝑉−
𝜋
2= −



𝜋
6


Vậy pt dao động là: 𝑥 = 12


𝜋 𝑐𝑜𝑠 (
5𝜋


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 5


<b>Cách 2: </b>


𝑇


2 = (0,7 − 0,1) → 𝑇 = 1,2(𝑠) → 𝜔 =
2𝜋


𝑇 =


2𝜋
1,2 =


5𝜋
3 (𝑟𝑎𝑑)
𝐴 =𝑣𝑚𝑎𝑥


𝜔 =


20


5𝜋
3


=12
𝜋 (𝑐𝑚)


Nhìn vào đồ thị, thời điểm ban đầu có v = ±10 cm/s, tiến về v = 0 suy ra pha ban đầu là −𝜋


6.


𝑥 =12
𝜋 𝑐𝑜𝑠 (


5𝜋


3 −


𝜋
6) (𝑐𝑚)


 <b>Chọn D. </b>


<b>Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì </b>


<b>A.</b> vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.


<b>B.</b> vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.


<b>C.</b> biên độ dao động của vật đạt giá trị lớn nhất.



<b>D.</b> ngoại lực thôi không tác dụng lên vật.


<b>Hướng dẫn</b>


Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ lúc này
biên độ của dao động cưỡng bức là lớn nhất.


 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 22: Một con lắc lò xo có độ cứng </b>k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Cơ năng của
con lắc là


<b>A.</b> 0,5 J. <b>B.</b> 1 J. <b>C.</b> 5000 J. <b>D.</b> 1000 J.


<b>Hướng dẫn</b>


Cơ năng W =1


2kA
2<sub>=</sub> 1


2. 100.0,1


2<sub>= 0,5 J</sub>
 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 23: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình </b>𝑖 = 2 cos (100πt +π


3) A, với 𝑡 được



tính bằng giây. Dịng điện có giá trị 𝑖 = −2 A lần đầu tiên vào thời điểm


<b>A.</b> 1


150 𝑠. <b>B.</b>


1


120 𝑠. <b>C.</b>


1


300 𝑠. <b>D.</b>


1


75 𝑠.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 6


<b>Cách 1:</b>


Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn.
o 𝑡 = 0 thì 𝑖 = +1 A → điểm 𝑀 trên đường tròn.
o 𝑖 = −2 𝐴 lần đầu tiên → điểm 𝑁 trên đường tròn.
o 𝑡 =𝛥𝜑


𝜔 =
(2𝜋



3)


100𝜋=
1
150 s.


 <b>Chọn A. </b>


<b>Cách 2: </b>


Khi t = 0 thì i = I0


2 và đang giảm → i = −I0 lần đầu tiên tại thời điểm t =


T
12+


T
4=


T
3=



100π.


1
3=


1


150s.
<b>Câu 24: Trong khơng khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là </b>d (cm) và (d + 10 )(cm) thì lực


tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 20.10−7<sub> N</sub><sub> và </sub><sub>5.10</sub>−7<sub> N</sub><sub>. Giá trị của </sub><sub>d</sub><sub> là </sub>


<b>A.</b>5 cm. <b>B.</b>20 cm. <b>C.</b>2,5 cm. <b>D.</b> 10 cm.


<b>Hướng dẫn </b>
F = k|q1q2|


r2 ⇒
F<sub>2</sub>
F1= (


r<sub>1</sub>
r2)


2


⇒ 5.10−7
20.10−7= (


d
d+10)


2


⇒ d = 10 cm.
 <b>Chọn D. </b>



<b>Câu 25: Một sóng cơ lan truyền trên mặt chất lỏng với tần số 10 Hz. Trên cùng một phương truyền sóng có hai </b>
điểm M, N cách nhau 60 cm dao động cùng pha với nhau. Giữa M và N có 3 điểm khác dao động ngược pha
với M. Tốc độ truyền sóng bằng


<b>A.</b> 6 m/s. <b>B.</b> 4 m/s. <b>C.</b> 8 m/s. <b>D.</b> 2 m/s.


<b>Hướng dẫn</b>


Ta có MN = 3λ= 60 ⇒λ= 20 cm.


Tốc độ truyền sóng: 𝑣 = 𝜆𝑓 = 200 cm/s.


 <b>Chọn D. </b>


<i>i</i>
<i>M</i>


2


+


1


+


2




2



3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 7
<b>Câu 26: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C vào </b>
hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi
mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng


<b>A.</b> 1,25 A. <b>B.</b> 1,2 A. <b>C.</b> 3√2 A. <b>D.</b> 6 A.


<b>Hướng dẫn </b>
<b>Cách 1: </b>


+ Khi chỉ mắc R hoặc L hoặc C vào nguồn U thì:


{
R =


U
IR=


U
2


ZL=
U
IL= U


Z<sub>C</sub>= U



IC=


U
3


+ Khi mắc R, L, C nối tiếp: Z = √R2<sub>+ (Z</sub>


L− ZC)2= √
U2


4 + (U −
U
3)


2


= 5


6U


+ Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là: I<sub>RLC</sub>=U


Z=
6


5= 1,2 A
 <b>Chọn B. </b>


<b>Cách 2:</b>



U = R. I<sub>1</sub>= Z<sub>L</sub>. I<sub>2</sub>= Z<sub>C</sub>. I<sub>3</sub>= √R2<sub>+ (Z</sub>


L− ZC)2. I


⇔ R. 2 = Z<sub>L</sub>. 1 = Z<sub>C</sub>. 3 = √R2<sub>+ (Z</sub>


L− ZC)2. I


Chuẩn hóa: Cho R=1→ ZL = 2 → ZC =


2
3


Ta có:


I = R. 2


√R2<sub>+ (Z</sub>


L− ZC)2


→ I = 2


√12<sub>+ (2 −</sub>2


3)


2=


6



5= 1,2(A)


 <b>Chọn B.</b>


<b>Câu 27: Máy biến áp lý tưởng làm việc bình thường có tỉ số của số vịng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là </b>N2
N1= 3.
Gọi điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp là U1, U2, cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là
I1, I2, khi (U1, I1) = (360 V, 6 A) thì (U2, I2) bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> 1080 V, 18 A. <b>B.</b> 120 V, 2 A. <b>C.</b> 1080 V, 2 A. <b>D.</b> 120 V, 18 A.


<b>Hướng dẫn</b>
Ta có:


N2
N1


= 3 =U2
U1


=I1
I2


⇒ {


U2= 3. U1= 3.360 = 1080 V
I2=


I1


3 = 2A
 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 28:</b>Đặt điện áp xoay chiều u = 100√

2

cosωt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng


điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớnlà


<b>A. </b>50

V.

<b>B. </b>50

√2

V.

<b>C. </b>50

√3

V.

<b>D. </b>50

√7

V.



<b>Hướng dẫn</b>


Mạch chỉ có cuộn cảm thuần  u vng pha i  u2


U2+


i2
I2 = 2

.



Do đó: khi

i =

I


2 thì
u2
U2+


1


4= 2 ⟹ u =
U√7


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 8


<b>Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt </b>
là 𝑥<sub>1</sub>= 4 cos (πt +π


6) cm; 𝑥2= 4 cos (πt +


π


2) cm. Xác định tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động.


<b>A. </b>4π√3 cm/s. <b>B.</b>8π cm/s. <b>C.</b>4π cm/s. <b>D.</b> 8π√3 cm/s.


<b>Hướng dẫn</b>


Sử dụng cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp: A = √A2<sub>1</sub>+ A<sub>1</sub>2+ 2. A1. A2cos(φ<sub>2</sub>−φ<sub>1</sub>) = 4√3 cm


Tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động: v<sub>max</sub>=ωA = 4π√3 cm/s.


 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 30:</b>Ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C theo thứ tự từ trái sang phải đặt


song song như hình vẽ. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình,


độ lớn E<sub>1</sub>= 4.104<sub> V/m</sub><sub>, </sub><sub>E</sub>


2= 5.104 V/m. Nếu chọn gốc điện thế tại bản A thì
điện thế tại bản B và C có giá trị lần lượt là


<b>A.</b>VB= −2000 V;VC = 2000 V.
<b>B.</b>V<sub>B</sub>= 2000 V;V<sub>C</sub> = −2000 V.


<b>C.</b>V<sub>B</sub>= −1000 V;V<sub>C</sub> = 2000 V.
<b>D.</b>VB= −2000 V;VC = 1000 V.


<b>Hướng dẫn </b>


Gốc điện thế tại bản A: VA = 0.


U<sub>AB</sub> = E<sub>1</sub>. d<sub>1</sub>= V<sub>A</sub>− V<sub>B</sub> → V<sub>B</sub> = V<sub>A</sub>− E<sub>1</sub>d<sub>1</sub> = 0 − 4.104<sub>. 0,05 = −2000</sub><sub> V/m. </sub>


U<sub>CB</sub> = E<sub>2</sub>. d<sub>2</sub>= V<sub>C</sub>− V<sub>B</sub> → V<sub>C</sub> = V<sub>B</sub>+ E<sub>2</sub>d<sub>2</sub>= −2000 + 5.104. 0,08 = 2000 V/m.
<b> Chọn A. </b>


<b>Câu 31: Một chất điểm dao động có phương trình li độ </b>𝑥 = 4cos(4π


3 t +


6) (𝑥 tính bằng cm; t tính bằng s).


Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ 𝑥 = 2√3cm lần thứ 2012 vào thời điểm


<b>A.</b> t = 1508,5 s. <b>B.</b> t = 1509,625 s. <b>C.</b> t = 1508,625 s. <b>D.</b> t = 1510,125 s.


<b>Hướng dẫn</b>


Quay một vòng đi qua li độ 𝑥 = 2√3 cm là hai lần.


Để có lần thứ 2012 = 2.1005 + 2 thì phải quay 1005 vịng và quay thêm một góc


4π/3, tức là tổng góc quay: 𝛥𝜑 = 1005.2𝜋 + 4𝜋/3



Thời gian: 𝑡 =𝛥𝜑


𝜔 =


1005.2𝜋+4𝜋


3
4𝜋


3


= 1508,5(𝑠)
 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 32: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi </b>
dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho
kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là


<b>A.</b> v = 20000 cm/s ± 0,6%. <b>B.</b> v = 20000 cm/s ± 6%.


<b>C.</b> v = 20000 cm/s ± 6%. <b>D.</b> v = 2000 cm/s ± 6%.


<b>Hướng dẫn</b>


Khoảng cách giữa 3 nút liên tiếp: d ̅ = 20 cm = λ̅.


Vận tốc truyền sóng v̅ = λ̅. f ̅ = 20000 cm/s.


Sai số tương đối: ∆v



v
̅ =


∆λ
λ
̅ +


∆f
f


̅ = 6.10-3⇒ ∆v = 0,6%


 <b>Chọn A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 9
<b>Câu 33: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hồ với phương trình </b>𝑥1 = 6 cos(πt + φ1) cm;
𝑥2= 2√6 cos (πt −


π


12)cm. Phương trình dao động tổng hợp 𝑥 = A cos(πt + φ)cm với −


π


2< φ <
π


2, trong đó
φ1− φ =



π
4. Tỉ số


𝜑


𝜑1bằng


<b>A.</b> ‒2. <b>B.</b> 2. <b>C.</b>−1


2. <b>D.</b>


1
2.


<b>Hướng dẫn </b>


Biễu diễn vector các dao động. Từ hình vẽ, ta có:
o 𝑂𝐴𝐵̂ = 𝜑1− 𝜑 =


𝜋


4. (2 góc so le trong)


o 𝑂𝐵


𝑠𝑖𝑛 𝑂𝐴𝐵̂ =
𝐴𝐵


𝑠𝑖𝑛(𝜑+150<sub>)</sub> → 𝑠𝑖𝑛(𝜑 + 15



0<sub>) =</sub>𝐴𝐵


𝑂𝐵𝑠𝑖𝑛 𝑂𝐴𝐵̂ =
(6)


(2√6)𝑠𝑖𝑛(45
0<sub>) =</sub>√3


2.


→ 𝜑 = 600<sub>− 15</sub>0 <sub>= 45</sub>0<sub> và </sub><sub>𝜑</sub>


1 = 900 →
𝜑
𝜑1=


1
2.


 <b>Chọn D. </b>


<b>Câu 34: Đặt điện áp </b>𝑢 = 200√2 cos 2π𝑓t (𝑓 thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch gồm ba hộp kín X, Y, Z (mỗi hộp kín chỉ chứa
một phần tử) mắc nối tiếp theo thứ tự. Các linh kiện trong hộp kín
chỉ có thể là như tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
Các trở kháng của hộp kín phụ thuộc vào tần số f được biểu diễn


như hình bên. Khi 𝑓 = 𝑓1 thì công suất trong mạch là 160 W. Giá



trị trở kháng của hộp kín Y khi 𝑓 = 𝑓1là


<b> A.</b> 40 Ω. <b>B.</b> 160 Ω.


<b> C.</b> 80 Ω. <b>D.</b> 100 Ω.


<b>Hướng dẫn </b>
-Từ đồ thị ta thấy: Y là cuộn cảm, Z là điện trở, X là tụ điện.
- Khi 𝑓 = 𝑓<sub>1</sub> thì R = Z<sub>C1</sub>


- Khi 𝑓 = 2𝑓<sub>1</sub> thì Z<sub>L2</sub> = Z<sub>C2</sub>= ZC1


2 =
R


2; ZL2 = 2ZL1 ⇒ ZL1 =
R
4
- Khi 𝑓 = 𝑓1 thì cos φ =


R
√R2<sub>+(Z</sub>


L1−ZC1)2= 0,8 ⇒ I1 =


P1


U cos φ1 = 1 A ⇒ R =


P1



I<sub>1</sub>2 = 160Ω = ZC1


⇒ Z<sub>L1</sub> = R


4= 40Ω
 <b>Chọn A. </b>


<b>Câu 35: Một loa có cơng suất âm </b>P<sub>0</sub>, cho rằng cứ ra xa 2 m thì cơng suất nguồn âm giảm đi 3% do sự hấp thụ


của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 10 𝑚 thì có mức cường độ âm là 60 dB. Điểm


cách nguồn âm 110 m thì có mức cường độ âm là


<b>A.</b>40,23 dB. <b>B.</b>54,12 dB. <b>C.</b>33,78 dB. <b>D.</b> 32,56 dB.


<b>Hướng dẫn</b>
1


<i>A</i>


<i>O</i>


2
<i>A</i>


<i>A</i>
1



<i>B</i>


<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 10


+ Theo đề ta có: ⇒ {𝑃𝑀 = 𝑃10 = 𝑃0. (0,97)


5<sub> </sub>


𝑃𝑁 = 𝑃110= 𝑃0. (0,97)55


⇒ {


𝐼<sub>𝑀</sub> = 𝑃𝑀


4𝜋𝑅<sub>𝑀</sub>2 =


𝑃0.(0,97)5


4𝜋102


𝐼𝑁 =
𝑃𝑁


4𝜋𝑅<sub>𝑁</sub>2 =


𝑃0.(0,97)55


4𝜋1102



⇒ 𝐼𝑁


𝐼𝑀 =


(0,97)55<sub>.10</sub>2


(0,97)5<sub>.110</sub>2 = 1,802.10


−3<sub> </sub>


+ Vậy 𝐿<sub>𝑁</sub>− 𝐿<sub>𝑀</sub> = 10log𝐼𝑁


𝐼𝑀 ⇒ 𝐿𝑁= 𝐿𝑀+ 10log


𝐼𝑁


𝐼𝑀 = 60 + 10log(1,802.10


−3<sub>) = 32,56 𝑑𝐵</sub>


<b> Chọn D. </b>


<b>Câu 36:</b>Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng


𝑀 được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng 𝑚 nối với vật 𝑀 bằng


một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật


đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa 𝑚 và 𝑀 để vật 𝑀 dao động điều hòa. Cho



𝑚 = 0,23𝑀, 𝐼𝐾 = 50 𝑐𝑚 và 𝐼𝐾 nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối


lượng dây. Lấy 𝑔 = 9,8 𝑚/𝑠2<sub>. Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây </sub>


treo thẳng đứng bằng


<b>A.</b> 32,5 cm/s <b>B.</b> 39,2 cm/s


<b>C.</b> 24,5 cm/s <b>D.</b> 16,6 cm/s


<b>Hướng dẫn</b>


Từ hình vẽ ta có: 𝛽 = 1350−𝛼


2
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:


𝑇1


𝑠𝑖𝑛𝛼=
𝑃𝑀


𝑠𝑖𝑛𝛽↔
𝑃𝑚


𝑠𝑖𝑛𝛼=


𝑃𝑀



sin (1350<sub>−</sub>𝛼
2)


→ 𝛼 = 10,160


Khi ta đốt sợi dây con lắc đơn M sẽ dao động với biên độ
góc 𝛼 = 𝛼0= 10,160


Vận tốc khi M qua vị trí cân bằng


𝑣 = √2𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼<sub>0</sub>) = 39,2 𝑐𝑚/𝑠


 <b>Chọn B </b>


<b>Câu 37: Trong quá trình truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ luôn </b>
không đổi. Khi hiệu điện thế hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công suất
nơi phát và nơi tiêu thụ luôn bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 81 lần thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu
máy phát điện lên đến


<b>A.</b> 10,01U. <b>B. </b>9,01U. <b>C.</b>9,10U. <b>D.</b>8,19U.


<b>Hướng dẫn</b>


Gọi điện áp nơi phát điện, nơi tiêu thụ, độ giảm áp, cường độ dòng điện lúc đầu lần lượt là:𝑈<sub>01</sub>; 𝑈<sub>1</sub>; 𝛥𝑈<sub>1</sub>; 𝐼<sub>1</sub>


Và lúc sau là: 𝑈<sub>02</sub>; 𝑈<sub>2</sub>; 𝛥𝑈<sub>2</sub>; 𝐼<sub>2</sub>


Ta có cơng suất hao phí: 𝛥𝑃 = 𝑅𝐼2, R khơng đổi nên hao phí giảm 81 lần thì cường độ dòng điện giảm đi 9


lần.


Nên 𝐼2


𝐼1 =


1
9 ⇒ {


𝑈2


𝑈1= 9 (𝑐<i>ô</i>𝑛𝑔 𝑠𝑢<i>ấ</i>𝑡 𝑡𝑖<i>ê</i>𝑢 𝑡<i>ℎụ</i> 𝑃𝑡𝑡2= 𝑃𝑡𝑡1 ↔ 𝑈2𝐼2= 𝑈1𝐼1)


𝛥𝑈2


𝛥𝑈1=


1


9 (<i>độ</i> 𝑔𝑖<i>ả</i>𝑚 𝑡<i>ℎế</i> 𝛥𝑈 = 𝑅. 𝐼 𝑚<i>à</i> 𝑅 𝑘<i>ℎô</i>𝑛𝑔 <i>đổ</i>𝑖)


𝑈02 = 𝑈2+ 𝛥𝑈2= 9𝑈1+


𝛥𝑈1


9 = 9𝑈1+
0,1𝑈1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 11
Trong đề gọi điện áp nơi tiêu thụ là U nên đáp án là B.


 <b>Chọn B. </b>



<b>Câu 38: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo </b>
phương thẳng đứng. Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại và khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại bằng


21,5 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 25 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn có <b>giá trị gần nhất</b> với


<b>A.</b> 9,88 Hz. <b>B.</b>5,20 Hz. <b>C.</b>5,8 Hz. <b>D.</b> 4,7 Hz.


<b>Hướng dẫn </b>
<b>Cách 1:</b>


Ta có: λ


2< 24 − 21,5 ≤ λ → 2,5 cm ≤ λ < 5 cm


21,5 = kλ


2→ 9 ≤ k ≤ 17


AB
λ =


24k


43. TABLE được


k AB


λ f (Hz) Nhận xét



9 5,02 5,23 Cực đại nhiều hơn cực tiểu


10 5,58 5,81 Cực đại ít hơn cực tiểu


11 6,13


12 6,69


13 7,25


14 7,81


15 8,37


16 8,93


17 9,49


 <b>Chọn C. </b>


<b>Cách 2: </b>
Ta có: 𝜆


2< 24 − 22,5 ≤ 𝜆 → 2,5 𝑐𝑚 ≤ 𝜆 < 5 𝑐𝑚.


Vì số giao thoa cực đại trên AB là số lẻ nên: 21,5 = 𝑘𝜆 → 5 ≤ 𝑘 ≤ 8
→ 𝑓 =𝑣


𝜆=
25


21,5𝑘 =


50
43𝑘


𝑘𝑚𝑖𝑛=5


→ 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 5,81 𝐻𝑧


 <b>Chọn C. </b>


<b>Câu 39: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có </b>
điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay


chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 V không đổi nhưng
tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì đồ thị điện áp
hai đầu đoạn mạch R, L và RC cho như hình. Khi tần số f
= f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu Uc đạt giá trị cực đại
bằng bao nhiêu?


<b>A.</b> 50,45 V. <b>B.</b> 60,45 V.


<b>C.</b> 55,45 V. <b>D.</b> 65,45 V.


<b>Hướng dẫn</b>
Xét đồ thị tại t =0


uRL {U0RL = √6. x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 12



uRC { U0RC= 2x


φuRC = −

12


Dựa trên giản đồ vector Fresnel :


+ Định lý hàm cos: (UL+ UC)2= U2RL+ URC2 − 2URLURCcos (



12)


⇒ UL+ UC = √4 + 2√3


+ S = 1


2∗ √6 ∗ 2 ∗ sin (

12) =


1


2∗ UR(UL+ UC)


⇒ U<sub>R</sub> = √3, U<sub>L</sub> = √3, U<sub>C</sub> = 1
⇒ 𝑍<sub>𝐿</sub> = R , 𝑍<sub>𝐶</sub>= R


√3⇒ 𝑍𝐿𝑍𝐶 =


R2
√3⇒


R2C
2L =


√3
2


+ Khi ω<sub>2</sub>thì U<sub>cmax</sub> ⇒ ( U


UCmax)


2


= 1 − (1 −R2C


2L)
2


⇒ U<sub>cmax</sub> = U


√1−(1−R2C


2L )


2= 50,45 (V)
 <b>Chọn A. </b>


<b>P/s: Cách thành lập cơng thức:</b>



Ta có 𝑈<sub>𝐶</sub> = 𝐼. 𝑍<sub>𝐶</sub> = 𝑈𝑍𝐶


√𝑅2<sub>+(𝑍</sub>
𝐿−𝑍𝐶)2


→ 𝑈<sub>𝐶</sub>2= 𝑈2


(𝑍𝐿
𝑍𝐶)
2
−2𝑍𝐿
𝑍𝐶+(
𝑅
𝑍𝐶)
2
+1


= 𝑈2


(𝜔


𝜔0)
4


−2(1−𝐶𝑅2<sub>2𝐿</sub>)(𝜔


𝜔0)
2



+1


Với 𝜔<sub>0</sub>= 1


√𝐿𝐶.


Đặt 𝑛 = 1 −𝐶𝑅2


2𝐿 → 𝑈𝐶


2<sub>=</sub> 𝑈2


(𝜔
𝜔0)
4
−2𝑛(𝜔
𝜔0)
2
+1


→ 𝑈<sub>𝐶𝑚𝑎𝑥</sub>2 ↔ (𝜔
𝜔<sub>0</sub>)


2


= 𝑛 𝑣à (𝑀ẫ𝑢 𝑠ố)<sub>𝑚𝑖𝑛</sub> = − ∆
4𝑎= −


4𝑛2− 4



4 = 1 − 𝑛


2


Vậy 𝑈<sub>𝐶𝑚𝑎𝑥</sub>2 = 𝑈2


1−𝑛2 =


𝑈2
1−(1−𝐶𝑅2<sub>2𝐿</sub>)


2


<b>Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lị xo. Biết lị xo nhẹ có </b>


độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2<sub>. Người ta </sub>


đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10


m/s2<sub>. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là </sub>


<b>A.</b> 0,4 N. <b>B.</b> 0,5 N. <b>C.</b> 0,25 N. <b>D.</b> 0,75 N.


<b>Hướng dẫn</b>


+ Vì 2

(

2

)

(

2

)



max


k 50.0,05



a A A 5,56 m / s g 10 m / s


M m 0, 4 0,05


 


=  =<sub></sub> <sub></sub> = =  =


+ +


   vật m cùng dao động với M


+ Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực Pm, phản lực N


+ Theo định luật II Niu-tơn ta có: Pm+N=ma


+ Chiếu lên chiều dương (hướng xuống) ta có: Pm−N=ma


Do vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm:


 𝑁 = 𝑃𝑚 − 𝑚𝑎 = 𝑚(𝑔 − 𝑎) = 𝑚(𝑔 + 𝜔2𝑥)


√6


2
5𝜋
12


M



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG – SẺ CHIA TRI THỨC 13


= 𝑚 (𝑔 + 𝑘


𝑚 + 𝑀𝑥) = 0,05 (10 +


50


0,05 + 0,4. (−0,045)) = 0,25(N)


 <b>Chọn C. </b>


<b>*** HẾT ***</b>


<b>DIỄN ĐÀN THƯ VIỆN VẬT LÝ</b>


<b>BAN BIÊN TẬP </b>


Thầy Phạm Xuân Cương – Tỉnh Hà Tĩnh


Thầy Bùi Xuân Dương –Bình Định
Thầy Nguyễn Tấn Đạt – TPHCM
Thầy Trần Văn Hậu – Kiên Giang
Thầy Trịnh Minh Hiệp – TP Thanh Hóa
Thầy Trần Đình Hùng – Nghệ An
Thầy Lê Hải Nam – TPHCM


Thầy Bùi Lê Phú Quốc – Ninh Thuận
Thầy Hạ Nhất Sĩ – Gia Lai



Thầy Phan Thanh Tâm – Tp Huế


Thầy Hà Văn Thạnh – TPHCM
Cô Hồ La Ngọc Trâm – TP Huế
Thầy Đặng Minh Trì – Quảng Ngãi
Thầy Nguyễn Đình Tuân –Đắk Lắk


<b>PHẢN BIỆN</b>


Thầy Phùng Ân Hưng – TPHCM
Thầy Lê Hải Nam – TPHCM
Thầy Hạ Nhất Sĩ – Gia Lai


Cơ Đỗ Trang – TPHCM


<b>TRÌNH BÀY</b> Cô Đinh Thị Anh Xuân – TP Hà Nội


Điền Quang – XứĐàng Trong


</div>

<!--links-->

×