Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tài liệu ôn tập tại nhà cho học sinh cập nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ (KHỐI 7)</b>


<b>PHẦN I- TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1. Địa danh mà Lê Lợi chọn làm căn cứ khởi nghĩa: Lam sơn (Thanh Hóa) </b>
<b>Câu 2. Lê Lợi Dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian: </b>


A.ngày 7 tháng 2 năm 1418. B. ngày 7 tháng 11 năm 1426.
C. ngày 10 tháng 12 năm 1427 D. ngày 3 tháng 1 năm 1428
<b>Câu 3. Người đóng giả Lê Lợi để cứu nguy cho chủ tướng: </b>


A. Lê Lai B. Nguyễn Trãi C. Đinh Liệt D. Lưu Nhân Chú
<b>Câu 4. Trận chiến quyết định kết thúc thắng lợi khởi ngĩa Lam Sơn:</b>


<b> A. tiến quân ra Bắc </b> B. giải phóng Nghệ An
C. Chi Lăng- Xương Giang D. Tốt Động-Chúc Động


<b>Câu 5. Thời Lê sơ, việc ban hành chính sách ưu đãi với những người đỗ đạt như: </b>
ban mũ áo phẩm phục, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ… có tác dụng:
A. khuyến sản xuất. B. lưu truyền đời sau


C. vinh doanh với dịng họ khác D. khún khích nhân dân học tâp và thi cử.
<b>Câu 6: Người biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức: </b>


A.Lê Thánh Tông B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Nguyễn Trãi.


<b>Câu 7: Bộ luật được ban hành dưới thời nhà Lê sơ có tên: Quốc triều hình luật </b>
<b>(luật Hồng Đức ) </b>


<b>Câu 8: Thời Lê sơ cả nước được chia thành: 13 đạo thừa tuyên</b>



<b>Câu 9: Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ:“Ngụ binh </b>
<b>ư nông”.</b>


<b>Câu 10: Thời Lê Sơ ( 1428 – 1527 ) tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ và đỗ được </b>
bao nhiêu tiến sĩ?


<b>Tổ chức được 26 khoa thi và lấy đỗ 989 tiến sĩ</b>


<b>Câu 11- Người được cơng nhận danh nhân văn hố thế giới: Nguyễn Trãi</b>
<b>Câu 12. Một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, </b>
<b>chính trị, quân sự, ...là danh nhân văn hóa của dân tộc ta Đó là : Lê Thánh Tơng. </b>
<b>Câu 13: Danh nhân văn hóa dân tộc thời Lê sơ: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, </b>
<b>Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên </b>


<b>Câu 14. Dưới thời Lê Sơ tác phẩm sử học gồm 15 qủn có tên: Đại Việt sử kí </b>
<b>tồn thư. </b>


<b>Câu 15. Điểm tiến bộ của Luật pháp thời Lê sơ : Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo </b>
<b>vệ quyền lợi người phụ nữ, bảo vệ truyền thống dân tợc </b>


<b>Câu 16 . Khi vào kinh lí phía Nam , Nguyễn Hữu cảnh đặt phủ Gia Định vào năm : </b>
<b>Năm 1698 </b>


<b>Câu 17. Chữ Quốc ngữ ra đời vào: Thế kỉ XVII</b>


<b>Câu 18. Người có đóng góp trong việc tạo chữ Quốc ngữ: A-lêc-xăng đơ- rốt</b>
<b>Câu 19. Vào thế kỉ XVIII, nghĩa quân nêu khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu chia cho </b>
người nghèo” được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng. Đó là cuộc khởi nghĩa của:
<b>Nguyễn Hữu Cầu</b>



<b>Câu 20- Hậu quả của chiến tranh Trịnh- Nguyễn: Đất nước chia cắt Đàng Trong, </b>
Đàng Ngoài


<b>Câu 21. Nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XVIII (ở Đàng Ngoài), được mọi người biết đến </b>
<b>với tên trạng Trình, là: Nguyễn Bỉnh Khiêm</b>


<b>Câu 22.Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong thế kỉ XVII: Hội An</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 24- Ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa </b>
<b>Tây Sơn vào năm : 1771</b>


<b>Câu 25- Năm 1774, quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất : Từ Quảng Nam </b>
<b>đến Bình Thuận</b>


<b>Câu 26: Chữ viết được Vua Quang Trung sử dụng làm chữ viết chính thức của dân </b>
<b>tộc: Chữ Nơm</b>


<b>PHẦN II- TỰ ḶN</b>


<b>Câu 1-Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn? Nêu </b>
<b>một dẫn chứng chứng tỏ sự lãnh đạo tài tình của bợ chỉ huy Lam Sơn?</b>


<b>Hướng dẫn trả lời</b>


- Mở ra thời kì phát triển của dân tộc - thời Lê Sơ.


<b>* Một dẫn chứng: ( kế hoạch chuyển quân từ Thanh Hóa và Nghệ An của Nguyễn </b>
Chích hay tập trung lực lượng đánh đạo quân Liễu Thăng trước rồi đem chiếm lợi
phẩm ở trận Chi Lăng lại trại Mộc Thạnh, quân Mộc Thạnh trơng thấy sợ rút qn


về nước;...)


<b> Câu 2- Trình bày tổ chức bợ máy chính quyền thời Lê Sơ?</b>
<b>Hướng dẫn trả lời</b>


Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt. Xây
chính quyền


<b> * Ở Trung ương: </b>


- Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
- Giúp việc vua có Các quan đại thần


- Ở triều đình Có 6 bộ(Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) và các cơ quan chuyên môn:
Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.


<b> * Ở địa phương: </b>


- Thời Lê TháI Tổ:Cả nước chia làm 5 đạo


- Thời Lê Thánh Tông: chia lại thành 13 đạo thừa tuyên..Đứng đầu mỗi đạo thừa
tuyên là 3 ti


- Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Xã.


<b>* Giải thích Quốc sử viện làm nhiệm vụ gì? (HS tự làm)</b>


<b>Câu 3- Trình bày tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ? Em có nhận xét gì về </b>
<b>tình hình giáo dục, khoa cử thời Lê sơ?</b>



<b>Hướng dẫn trả lời</b>
<b>* Giáo dục, khoa cử</b>
- Dựng lại Quốc Tử Giám.


- Mở trường học ở các đạo, phủ.Hằng năm mở khoa thi.
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.


- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Phât giáo và Đạo giáo bị hạn chế.


- Thi cử chặt chẽ : Tổ chức được 26 khoa thi,lấy đỗ được 989 tiến sĩ, 20 trạng
nguyên.


<i><b>* Nhận xét: ( Học sinh tự liên hệ)</b></i>
<i><b>*Ngun nhân:</b></i>


- Nhân dân ta có lịng u nước lồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc
lập tự do cho đất nước.


-Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc.


- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
<i><b>*Ý nghĩa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4 : Vì sao đến nửa đầu thế kỷ XVIII, kinh tế nông nghiệp Đàng Trong có</b>
<b>điều kiện phát triển hơn Đàng ngoài ?</b>


<b>Hướng dẫn trả lời: </b>


- Ở Đàng ngoài: Do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến


nơng nghiệp. Mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm
bán. Quan lại tham ơ hồnh hành.


- Ở Đàng Trong: Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn khuyến khích
nhân dân khai hoang, cấp nơng cụ, lương ăn, miễn giảm tô thuế, ….


Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía Nam, đặt Phủ Gia Định, thêm
Mĩ Tho, Hà Tiên, đất đai mở rộng , nhất là vùng đồng bằng Sông Cửu Long , năng
suất lúa cao .


<b>Câu 5- Nêu tình hình2 văn hoc nước ta thế kỉ XV-XVI? Em có nhận xét gì về</b>
<b>văn học thời Lê Sơ?</b>


<b>Hướng dẫn trả lời: </b>


<b>* Văn học: Chữ Hán, chữ Nôm phát triển có nội dung u nước, khí phách anh </b>
hùng, bất khuất của dân tộc.


<b>* Nhận xét: Phong phu đa dạng, thể hiện truyền thống yêu nước, bất khuất của </b>
dân tộc.


<b>Câu 6: Luật pháp thời Lê Sơ? Nhận xét bộ luật Hồng Đức có gì tiến bộ? </b>
<b>Hướng dẫn trả lời: </b>


* <i><b>Luật pháp: </b></i>


- Lê Thánh Tơng ban hành bộ luật Hồng Đức.
- Nội dung:


+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.


+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị


+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tơc.
+ Bảo vệ một số quyền của phụ nữ.


<b>* Nhận xét:</b>


Quyền lợi, địa vị của người phụ nữ được tôn trọng.


<b>Câu 7 : Quân đội thế kỉ XV-XVI của nước ta được tổ chức như thế nào? Em</b>
<b>hiểu thế nào là “Chính sách ngụ binh ư nơng”? Chính sách ngụ binh ư nơng</b>
<b>cịn phù hợp trong tình hình hiện nay khơng? Vì sao?</b>


<b> Hướng dẫn trả lời: </b>
<b>Trả lời</b>


<i><b>* Tổ chức quân đội: </b></i>


- Thực hiện chính sách:“Ngụ binh ư nơng”.
- Qn đội có 2 bộ phận chính:


+ Quân triều đình.
+ Quân địa phương


+ Bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí có nhiều loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* “Chính sách ngụ binh ư nơng” là: Khi đất nước có ngoại xâm thì tất cả </b></i>
qn lính đều tại ngũ chiến đấu cùng tồn dân; khi hịa bình thì thay phiên
nhau về làm ruộng.



<b>Câu 8: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?</b>
<b>Chỉ ra điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của của Quang</b>
<b>Trung?</b>


<b>a, Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn :</b>


- Lật đổ các tập đoàn phong kiến : Nguyễn – Trịnh –Lê
-Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, lập lại thống nhất.


- Một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ
phương Bắc.


<b>b, Nguyên nhân thắng lợi:</b>
- Nhân dân ủng hộ


- Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy.


<b>* Điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của của Quang Trung</b>
(hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ
động)


<b>Câu 9- Di tích lịch sử, văn hóa là gì (Kể tên 4 di tích lịch sử- văn hóa của Vĩnh </b>
<b>Long)? Ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa? Hãy nêu 2 việc làm </b>
<b>của em góp phần bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa của Vĩnh Long?</b>


<i><b> * Khái niệm di tích lịch sử- văn hố :</b></i>


- Di tích lịch sử - văn hố là cơng trình xây dựng, hiện vật và mơi trường bao
quanh có giá trị lịch sử, văn hố.



- 4 di tích lịch sử - văn hóa của Vĩnh Long: (Học sinh tự liên hệ)
<b> * Ý nghĩa của việc tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa</b>


- Giúp ta hiểu được những gía trị văn hoá, lịch sử.
- Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.


- Hiểu rõ các giá trị của quá khứ để vận dụng trong hiện tại và tương lai.


</div>

<!--links-->

×