Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

04)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỬ THÁCH STEM </b>



<b>ICE FISHING SCIENCE PROJECT: FISHING FOR ICE. </b>


<b>(Tài liệu cho khối 2 và khối 3) </b>



<i>(Phần dành cho PH tham khảo để cùng định hướng cho HS thực hiện) </i>


<b>A-</b>

<b>MỤC ĐÍCH CỦA THỬ THÁCH </b>



<b>S</b>

<b>cience: </b>


 HS nhận được khái niệm về: Thể rắn, lỏng và khí thơng qua các ví dụ thực tế
trong cuộc sống. (Dùng nước đá như một ví dụ cho thử thách này)


 HS giải thích được vì sao đá nổi được trên nước.

<b>T</b>

<b>echnology: </b>


 Nhận biết được công dụng của tủ lạnh giúp thay đổi nhiệt độ làm nước chuyển
từ lỏng thành rắn.


<b>E</b>

<b>ngineering: </b>


 HS theo dõi và lập bảng ghi lại thời gian nước đá tan chảy khi cho các vật thể
khác nhau vào đá.


<b>M</b>

<b>ath: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B-</b>

<b>THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM </b>


<b>1. Chuẩn bị: </b>


Các loại vật liệu thể rắn : Cát, sỏi nhỏ, đường, bột, muối, bột ngọt, tiêu….
Chén để đựng đá tùy vào số vật liệu đem ra làm thí nghiệm.



<b>2. Thực hiện thí nghiệm: </b>


<b>B1: Bỏ vào mỗi chén đựng số lượng đá bằng nhau. </b>


<b>B2: Lần lượt bỏ các vật thể rắn vào những chén đựng đá với số lượng bằng nhau. </b>
HS phải dán nhãn để đánh dấu xem chén nào bỏ vật liệu nào.


<b>Lưu ý: có 1 chén chỉ có đá mà không bỏ vật liệu khác vào. </b>


<b>B3: Bấm thời gian đồng hồ - Quan sát – Và ghi vào bảng thống kê số phút hoặc </b>
giây mà đá tan chảy thành thể lỏng.


<b>B4: Hoàn thành bảng thống kê – So sánh kết quả thu được và kết luận về sự tan </b>
chảy của vật liệu nào làm đá tan nhanh nhất. (Tự thiết kế bằng tay theo ý thích)


<b>B5:Chia sẻ bảng thống kê thu được bằng cách nhờ PH chụp ảnh Bảng thống </b>


<b>kê và gửi ảnh chia sẻ với các bạn khác trong lớp. </b>


Minh họa mẫu bảng thống kê:



(HS vẽ trên giấy và trang trí ghi chép tự do theo ý thích)



<b>Tên vật liệu </b> <b>Khơng dùng Cát </b> <b>Muối </b> <b>Tiêu </b> <b>Đường </b> <b>…. </b>
<b>Thời gian đá </b>


<b>tan thành nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C-</b>

<b>THỰC HIỆN THỬ THÁCH STEM: STICKY ICE SCIENCE </b>



<b>1.Chuẩn bị: </b>


Bạn cần một đoạn dây chỉ nhỏ, một đĩa đựng
thức ăn, vài viên đá lạnh và một ít muối.


<b>2.Thực hiện: </b>


 Bỏ các viên đá vào đĩa, đặt sợi chỉ lên trên sao
cho chạm vào viên đá.


 Rắc một ít muối lên trên viên đá rồi đợi
khoảng 30 đến 60 giây. Lúc này, nếu bạn nhấc
sợi chỉ lên, viên đá cũng được kéo theo.


<b>3.Giải thích: </b>


Nhiệt độ đơng đặc của muối thấp hơn của nước
đá. Khi rắc một chút muối lên đá, đá sẽ tan chảy
nhanh hơn. Tuy nhiên, nước đá tan lại thấm
ngay vào sợi chỉ, do đó sợi chỉ dính chặt vào
viên đá, khiến bạn có thể "câu" đá một cách dễ
dàng.


<b>* Bật mí : Bí quyết để thực hiện thí nghiệm </b>


này dễ dàng hơn là làm ướt sợi chỉ trước.


<b>**Tạo ra cuộc thi đua thú vị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT! </b>



<b>*Thắc mắc : Vì sao đá viên khơng chìm khi thả </b>


vào cốc nước?


<b>**Bật mí: </b>


“Trong nước đá, các liên kết ở trạng thái bền nhất,
tức lực liên kết là mạnh nhất, vì thế các phân tử
nước trong nước đá phải liên kết với nhau theo một
cấu trúc mạng nhất định, khác với nước lỏng các
phân tử nước liên kết tự do. Do đó, ở thể lỏng, số
phân tử nước trong một đơn vị thể tích là nhiều
hơn so với ở thể rắn. Điều này khiến cho nước đá
có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của
nước lỏng. Vậy nên nước đá sẽ nổi trên nước
lỏng.”


Điều này là cơ sở cho việc giải thích tại sao băng
giá lại có thể nổi trên mặt hồ nước ở những vùng
có khí hậu lạnh. Băng giá nổi trên mặt nước, lớp
nước ấm hơn sẽ ở phía dưới lớp băng này, vì vậy
các loài động vật như cá hay thực vật thủy sinh có
thể sống qua mùa đơng khắc nghiệt.


<b>*Thắc mắc : Tại sao muối có thể làm tan được </b>
băng tuyết??


<b>**Bật mí:</b>


“Đúng vậy đó, muối thực sự sẽ có công hiệu giúp
làm tan và giữ băng tuyết khơng đóng băng lại,
chống trơn trượt khi di chuyển.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×