Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiet 1114 Ban B Mot so phuong trinh luong giac thuong gap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.49 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày dạy :</i>


<b>§3 </b>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b>


+ Cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương
trình đưa về dạng bậc nhất.


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>


+ Giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và một số dạng phương trình
đưa về dạng bậc nhất.


<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>



<b>2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Cho phương trình lượng giác 2sinx = m.</b>
a. Giải phương trình trên với m =

3 .


b. Với những m nào thì phương trình có nghiệm?


<i><b> Câu hỏi 2: Phương trình tanx = k ln có nghiệm với mọi k, đúng hay sai?</b></i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Đặt câu hỏi: Phương
trình bậc nhất có dạng
như thế nào?


+ Gọi một học sinh nêu
định nghĩa.


+ Hoàn chỉnh và viết
lên bảng.


+ Gọi học sinh cho ví
dụ.


+ Trả lời giáo viên.


+ Nêu định nghĩa dựa
vào SGK.



+ Ghi nhận kiến thức.
+ Cho ví dụ.


<b>1. Định nghĩa: </b>


<b> Phương trình bậc nhất đối với một hàm số </b>
lượng giác là phương trình có dạng:


at + b = 0,
(1)


trong đó a, b là các hằng số (a ≠ 0) và t là
một trong các hàm số lượng giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Họat động 3: Phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng</b>

<b>giác</b>



<b>4. Củng cố: </b>


<b> Giải các phương trình sau: 32sin2xcos2xcos4x = -1</b>


<b>5. Dặn dị: Về nhà Xem lại bài, đặc biệt là các ví dụ, làm bài tập 1 trang 36, đọc trước bài mới.</b>
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


các ví dụ vừa cho.
+ Yêu cầu học sinh nêu
cách giải tổng quát.
+ Gọi hai học sinh lên
bảng làm bài ví dụ.


+ Chỉnh sửa, nhận xét,
đánh giá.


+ Nêu các bước giải tổng
quát.


+ Lên bảng làm bài khi
được gọi.


+ Ghi nhận kiến thức.


0(3).
Bài làm:


a. (2) <i>⇔</i> cosx = - 5<sub>3</sub> < -1 phương trình
vơ nghiệm.


b. (3) <i>⇔</i> cotx =

<sub>√</sub>

3 = cot <i>π</i><sub>6</sub>
<i>⇔</i> x = <i>π</i>


6 + k <i>π</i> , k <i>Ζ</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Hướng dẫn học sinh
thực hiện các bước giải
hai ví dụ trên.


+ Chú ý theo dõi giáo
viên hướng dẫn, sau đó


thảo luận vào tiến hành
giải.


<b>3. Phương trình đưa về phương trình bậc </b>
<b>nhất đối với một hàm số lượng giác:</b>
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a. 5cosx – 2sin2x = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày dạy :</i>


<b>§3 </b>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP</b>


<b>(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b>


+ Cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình
đưa về dạng bậc hai.


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>


+ Giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và một số dạng phương trình đưa
về dạng bậc hai.


<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b> </b> <i><b>Câu hỏi : Nêu cơng thức nghiệm giải phương trình bậc hai một ẩn số.</b></i>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>Hoạt động 1: Định nghĩa phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác</b>
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Đặt câu hỏi: Phương
trình bậc hai có dạng
như thế nào?


+ Gọi một học sinh nêu
định nghĩa.


+ Hoàn chỉnh và viết
lên bảng.



+ Gọi học sinh cho ví
dụ.


+ Trả lời giáo viên.


+ Nêu định nghĩa dựa
vào SGK.


+ Ghi nhận kiến thức.
+ Cho ví dụ.


<b>1. Định nghĩa: </b>


<b> Phương trình bậc hai đối với một hàm số </b>
lượng giác là phương trình có dạng:


at2<sub> + bt + c = 0, </sub>
trong đó a, b, c là các hằng số (a ≠ 0) và t là
một trong các hàm số lượng giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Họat động 3: Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng</b>

<b>giác</b>



<b>4. Củng cố: </b>


<b> Giải các phương trình sau: </b>
a. 2cos2<sub>x – 3cosx + 1 = 0</sub>
b. 2sin2x +

<sub>√</sub>

2 sin4x = 0


<b>5. Dặn dò: Về nhà Xem lại bài, đặc biệt là các ví dụ, làm các bài tập 2, 3, 4 trang 36 và 37, đọc </b>


trước bài mới.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


các ví dụ vừa cho. Ví dụ: GIải các phương trình lượng giác sau:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Yêu cầu học sinh nhắc
lại: các hằng đẳng thức
lượng giác cơ bản, công
thức cộng, cơng thức
nhân đơi, cơng thức biến
đổi tích thành tổng, tổng
thành tích.


+ Hướng dẫn học sinh
thực hiện các bước giải
hai ví dụ trên.


+ Nhắc lại tại chỗ khi
được gọi, số học sinh còn
lại chú ý theo dõi.


+ Chú ý theo dõi giáo
viên hướng dẫn, sau đó
thảo luận vào tiến hành
giải.


<b>3. Phương trình đưa về phương trình bậc </b>


<b>hai đối với một hàm số lượng giác:</b>


Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a. 6cos2<sub>x + 5sinx – 2 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>§3 </b>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP</b>


<b>(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b>


+ Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>


+ Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.


<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>




<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>


<b>2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu bảng giá trị lượng giác của các cung các góc đặc biệt.</b>
<i><b> Câu hỏi 2: Nêu công thức cộng lượng giác.</b></i>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI sinx VÀ cosx</b>


<b>Hoạt động 1: Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Đặt câu hỏi: Dựa vào
công thức cộng lượng
giác và bảng giá trị các
cung các góc lượng giác
đặc biệt, hãy chứng
minh hai biểu thức trên?
+ Nhận xét, đánh giá,
hoàn chỉnh và viết lên
bảng.


+ Thảo luận tìm ra cách
giải và lên bảng trình bày
khi dược gọi.


+ Chú ý lên bảng và ghi
nhận kiến thức.



<b>1. Công thức biến đổi biểu thức asinx + </b>
<b>bcosx: </b>


<b> Bài tập1: Chứng minh rằng: </b>


a. sinx + cosx =

<sub>√</sub>

2 cos(x - <i>π</i>


4 )


b. sinx - cosx =

<sub>√</sub>

2 sin(x - <i>π</i><sub>4</sub> )
Bài chứng minh:


a. VT =

<sub>√</sub>

2 (sinx .

2


2 + cosx.


2
2 )


=

<sub>√</sub>

2 (sinxsin <i>π</i>


4 + cosxcos
<i>π</i>
4 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Họat động 2: Phương trình dạng asinx + bcosx = c</b>


<b>4. Củng cố: </b>



<b> Giải các phương trình phần bài tập sách giáo khoa</b>


<b>5. Dặn dị: Về nhà Xem lại bài, đặc biệt là các ví dụ, làm bài tập 5, 6 trang 37.</b>
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


<i>a</i><sub>2</sub>+<i>b</i>

<i>a</i><sub>2</sub>+<i>b</i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Yêu cầu học sinh nêu
cách giải phương trình
dạng này.


+ Nhận xét, chỉnh sửa và
đưa ra phương pháp giải
chính xác.


+ Yêu cầu học sinh đọc
ví dụ 9 sách giáo khoa.
+ Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm và giải bài
tập.


+ Yêu cầu một nhóm cử
đại diện lên bảng trình
bày.


+ Nhận xét, đánh giá và
chỉnh sửa lên bảng.



+ Nêu cách giải dựa vào
phần trên và sách giáo
khoa.


+ Ghi nhận kiến thức.
+ Cả lớp cùng đọc.
+ Thảo luận nhóm giải
bài tập.


+ Cử đại diện nhóm lên
bảng trình bày theo yêu
cầu của giáo viên.
+Chú ý lên bảng và ghi
nhận kiến thức.


<b>2. Phương trình dạng asinx + bcosx = c:</b>
Xét phương trình asinx + bcosx = c, với
a, b R; a, b không đồng thời bằng 0.
Nếu một trong hai hệ số a hoặc b bằng 0,
phương trình có thể đưa ngay về dạng
phương trình lượng giác cơ bản. Nếu a và b
đều khác 0, ta áp dụng công thức (**).
Bài tập: Giải phương trình lượng giác sau:

<sub>√</sub>

3 sin3x – cos3x =


2 (3).
Bài làm:
(3) <i>⇔</i>

3


2 sin3x -


1


2 cos3x =


2
2


<i>⇔</i> cos (3x + <i>π</i>


3 ) = cos
<i>π</i>
4


<i>⇔</i>


3<i>x</i>+<i>π</i>


3=
<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π , k∈Ζ</i>


¿


3<i>x</i>+<i>π</i>


3=<i>−</i>
<i>π</i>


4+<i>k</i>2<i>π , k∈Ζ</i>



¿
¿
¿
¿


<i>⇔</i>


3<i>x</i>=<i>− π</i>


12 +<i>k</i>2<i>π , k∈Ζ</i>


¿


3<i>x</i>=<i>−−7π</i>


12 +<i>k</i>2<i>π , k∈Ζ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày dạy :</i>


<b>§3 </b>

<b>MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP</b>


<b>(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:</b>


+ Cách giải cấc dạng phương trình lượng giác đã học.
<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:</b>


+ Giải phương trình lượng giác một số dạng đã học.



<b>3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.</b>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


+ Ôn lại một số kiến thức đã học, đọc trước bài mới.

<b>III. Phương pháp dạy học:</b>



+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.</b>


<b>2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình áp dụng bài tập</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>IV. BÀI TẬP ÁP DỤNG:</b>


<i><b>Bài tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:</b></i>
a. 2sinx – 1 = 0


b. tanx + cot2x = 0


<i><b>Bài tập 2: Giải các phương trình lượng giác sau:</b></i>
a. 3tan2<sub>x – (</sub> 3<sub>- 1)tanx – 1 = 0</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Củng cố: </b>


<b> Giải các phương trình phần bài tập sách giáo khoa</b>


<b>5. Dặn dò: Về nhà Xem lại bài, đặc biệt là các ví dụ, làm bài tập SGK</b>
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


+ Hỏi học sinh điều kiện
của bài toán.


+ Hướng dẫn học sinh
đặt t = tanx và giải bài
toán.


+ Suy nghĩ và nêu điều
kiện của bài toán.


+ Đặt t = tanx và giải bài
toán theo yêu cầu của
giáo viên.


b. <i>x</i> 2 <i>k k</i>,





   


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



a. Điều kiện phương trình: cosx<sub>0</sub>


 <sub>x</sub> 2 <i>k k</i>,




   


Đặt t = tanx, phương trình trở thành:


3t2<sub> – (</sub> 3<sub>- 1)t – 1 = 0, giải phương trình </sub>


ta được t = 1 hoặc t =
1
3




</div>

<!--links-->

×