Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LỊCH SỬ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ LỚP 6</b>


<b>Chủ đề: THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP</b>
<b>Tổng số tiết thực hiện: 07</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội trong thời kì Bắc thuộc.


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ của nhân dân, diễn
biến, kết quả.


- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (thời gian, những trận đánh chính,
kết quả)


- Có thái độ căm ghét sự áp bức, bóc lột và thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng
của nhân dân để thốt khỏi những tai họa đó. Tự hào tinh thần bất khuất của dân tộc,
mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>2. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội trong thời kì Bắc thuộc.</b>
a. Kinh tế. (trang 53,54 sgk)


- Nông nghiệp: biết trồng lúa 2 vụ 1 năm, đắp đê phòng lụt, kĩ thuật trồng cam….
- Nghề thủ công: Nghề gốm, nghề dệt, nghề rèn sắt rất phát triển


- Thương nghiệp:


+ Các sản phẩm không bị sung làm đồ cống nạp đươc trao đổi ở các chợ làng.


+ Chính quyền đơ hộ giữ độc quyền ngoại thương.


- HS những chi tiết chứng tỏ nền kinh tế Giao Châu vẫn phát triển?
b. Xã hội:


- Phân hóa thành nhiều tầng lớp.


- HS Quan sát sơ đồ phân hóa xã hội (trang 55 sgk), nhận xét về sự chuyển biến của
xã hội nước ta?


c. Văn hóa: (trang 56 sgk)


- Tổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, phong tục và nếp sống riêng của
mình. Nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.


- HS Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Theo em những phong tục nào vẫn còn được duy trì đến ngày nay? Điều đó thể hiện ý
nghĩa gì?


<b>II. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX.</b>
<b>1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).</b>


- Nguyên nhân: Do ách thống trị, đô hộ tàn bạo của nhà Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ở các quận khác, quân Hán cũng bị đánh tan.


+ Kết quả: Tô Định trốn về Nam hải. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
- HS Qua 4 câu thơ, mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?


- HS Việc hào kiệt khắp nơi đều kéo về Mê Linh nói lên điều gì?


- HS Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?


<b>2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) . </b>


- Tháng 4/42 quân hán do Mã viện chỉ huy, chia làm 2 đạo kéo vào nước ta.


- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc nghênh chiến, rồi lui về Cổ Loa và Mê Linh, Mã
Viện truy đuổi, ta rút về Cấm Khê.


- Tháng 3/43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43
mới kết thúc.


- HS Nhận xét về lực lượng và sự chuẩn bị của nhà Hán khi sang xâm lược nước
ta?


<b>C. LUYỆN TẬP/BÀI TẬP</b>


<b>- Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?</b>


- Vì sao nhân dân ta tôn thờ Hai Bà Trưng? Để ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng
nhân dân ta đã làm gì?


- Nhận xét tinh thần đấu tranh lực lượng nghĩa quân của Hai Bà Trưng?
<b>D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


<b>1. Chủ đề vừa học:</b>


- Những chuyển biến kinh tế nước ta trong thời kì Bắc thuộc?


- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?



- Sưu tầm những câu thơ, ca dao ca ngợi công ơn của Hai Bà Trưng hay những câu
chuyện liên quan đến Hai Bà Trưng.


<b>2. Chủ đề sắp học: tiếp theo</b>


- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?


- Dựa vào lược đồ nêu những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí ( thời
gian; những trận đánh chính; kết quả, nguyên nhân thắng lợi)


</div>

<!--links-->

×