Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

slide 1 gv nguyễn cao nguyên phòng gdđt krông búk trường thcs phan chu trinh trường hợp lực xuất hiện sau đây trường hợp nào không phải là lực ma sát a lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường hợp lực xuất hiện sau đây, </b></i>


<i><b>trường hợp nào không phải là lực </b></i>



<i><b>ma sát?</b></i>



<i><b>A. lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt </b></i>


<i><b>đường.</b></i>



<i><b>B. lực xuất hiện làm mòn đế giày.</b></i>


<i><b>C. lực xuất hiện khi lò xo bị nén.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chỉ ra câu đúng(Đ), sai(S)</b></i>


<i><b>A.Lực ma sát cùng hướng với hướng </b></i>



<i><b>chuyển động của vật.</b></i>



<i><b>B. Lực ma sát ngược hướng với hướng </b></i>


<i><b>chuyển động của vật.</b></i>



<i><b>C.Nếu lực ma sát lớn hơn lực đẩy,vật </b></i>


<i><b>chuyển động nhanh dần. </b></i>



<i><b>D.Nếu lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,vật </b></i>


<i><b>chuyển động nhanh dần. </b></i>



<i><b>E.Lực ma sát cản trở chuyển động trượt </b></i>


<i><b>của vật này lên vật khác.</b></i>



<b>S</b>



<b>Đ</b>



<b>Đ</b>



<b>S</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>• Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:</b></i>



<i><b>Khi có một lực tác dụng lên vật có thể </b></i>


<i><b>gây ra các kết quả gì?</b></i>



<i><b>A. Vật bị biến dạng.</b></i>



<i><b>B. Vật bị biến đổi chuyển động.</b></i>



<i><b>C. Vật có thể bị biến đổi chuyển động </b></i>


<i><b>hoặc bị biến dạng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên </i>



<i>Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên </i>



<i>nền đất mềm,cịn ơ tơ nhẹ hơn lại có thể lún bánh </i>



<i>nền đất mềm,cịn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh </i>



<i>trên chính con đường này?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tiết 9 </i>



<i>Tiết 9 </i>

:

:

ÁP SUẤT

ÁP SUẤT


<i><b> I Áp lực là gì?</b></i>




<i> Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</i>



F


Khi vật nằm n trên mặt
phẳng nằm ngang thì độ lớn
F = P


Người và tủ tác dụng


lên nền nhà những lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?</i>


<i>C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?</i>


<b>F</b>


<b>F</b>


-Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
-Lực của máy kéo tác dụng lên gỗ


- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ


là áp lực
là áp lực
là áp lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thế nào là diện tích bị ép?</i>


<i>Thế nào là diện tích bị ép?</i>


<i><b>I .Áp lực là gì?</b></i>



<i><b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</b></i>


Tiết 9:

<b>ÁP SUẤT</b>



<i><b>II. Áp suất</b></i>



Diện tích S bị ép


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>I .Áp lực là gì?</b></i>



<i><b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</b></i>


Tác dụng của áp lực thể hiện qua yếu tố nào?


<b>h</b> <sub>Bột mịn</sub>


Tác dụng của áp lực thể hiện độ lún của mặt bị ép.


Nếu độ lún h càng lớn, chứng tỏ tác dụng của áp lực càng lớn
Độ lún h của mặt bị ép
Tiết 9:

<b>ÁP SUẤT</b>



<i><b>II. Áp suất</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quan sát thí nghiệm sau :



1 2 3


So sánh các áp lực


So sánh các áp lực FF,diện tích bị ép S,diện tích bị ép S và độ lún h và độ lún h của khối của khối kim kim
loại xuống cùng một loại mặt bị ép(bột mịn) ?


loại xuống cùng một loại mặt bị ép(bột mịn) ?
a/ trường hợp(1) với trường hợp (2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)


F

<sub>2</sub>

F

<sub>1</sub>

S

<sub>2</sub>

S

<sub>1</sub>

h

<sub>2</sub>

h

<sub>1</sub>

F

<sub>3</sub>

F

<sub>1</sub>

S

<sub>3</sub>

S

<sub>1</sub>

h

<sub>3 </sub>

h

<sub>1</sub>


<b>></b>
<b>=</b>


<b>=</b> <b><sub>></sub></b>


<b><</b> <b>></b>


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kết luận:</b>


<b>Kết luận:</b>


<b> C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của các kết luận dưới </b>


đây:


<i><b>Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực………..và </b></i>
<i><b>diện tích bị ép………</b></i>


Kết quả tác dụng của áp lực lên một mặt bị ép được xác định
bởi một đại lượng vật lí được gọi là áp suất.


<i><b>I .Áp lực là gì?</b></i>



<i><b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</b></i>


Tiết 9:

<b>ÁP SUẤT</b>



<i><b>II. Áp suất</b></i>



1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>S</i>


<i>F</i>



<i>p </i>

<i><sub>(N)</sub></i>


(m2)


1Pa = 1N/m2


Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép



p là áp suất
F là áp lực
Trong đó:


S là diện tích bị ép


(N/m2), cịn gọi là Paxcan (Pa)


<b>Đơn vị của áp suất</b>


2. Cơng thức tính áp suất

<i><b>I .Áp lực là gì?</b></i>



<i><b>Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.</b></i>


Tiết 9:

<b>ÁP SUẤT</b>



<i><b>II. Áp suất</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>III.Vận dụng:</b></i>


<i><b>III.Vận dụng:</b></i>


C4:Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các
ví dụ về việc làm tăng giảm áp suất?


<i>S</i>
<i>F</i>
<i>p </i>



Nguyên tắc:


- Áp suất phụ thuộc áp lực và diện tích bị ép
<b>Để tăng áp suất:</b>


- Tăng độ lớn áp lực, giữ nguyên diện tích mặt bị ép.
- Giữ nguyên độ lớn áp lực, giảm diện tích mặt bị ép.
- Tăng độ lớn áp lực, giảm diện tích mặt bị ép.


<b>Để giảm áp suất:</b>


- Giảm độ lớn áp lực, giữ nguyên diện tích mặt bị ép.
- Giữ nguyên độ lớn áp lực, tăng diện tích mặt bị ép.
- Giảm độ lớn áp lực, tăng diện tích mặt bị ép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C5</b>



<b>C5</b>

:Một xe tăng có trọng lượng 340000N

:Một xe tăng có trọng lượng

340000N

có diện tích

có diện tích


tiếp xúc với mặt đường ngang là



tiếp xúc với mặt đường ngang là 1,5m

1,5m

22

.Một xe ơ tơ có

<sub>.Một xe ơ tơ có </sub>



trọng lượng



trọng lượng 20000N

20000N

có diện tích tiếp xúc với mặt

có diện tích tiếp xúc với mặt


đường ngang là



đường ngang là 250cm

250cm

22


1/Tính áp suất của mỗi xe lên mặt đất?



2/So sánh các áp suất đó với nhau?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

F1=P1=340 000N


S1=1,5m2


F2=P2=20 000N


S2=250cm2


p1 = ? p2 = ?


So sánh p1 với p2?


= 0,025m2


Tóm tắt:


Giải


Áp suất của xe tăng lên mặt đường


1
1
1
<i>F</i>
<i>p</i>
<i>S</i>
 340000
1,5



226666,7

<i>N m</i>

/

2


Áp suất của ô tô lên mặt đường


2
2
2
<i>F</i>
<i>p</i>
<i>S</i>
 20000
0,025


 800000 /<i>N m</i>2


Ta thấy p<sub>1</sub> < p<sub>2</sub>. Chứng tỏ áp suất của
ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất
của xe tăng lên mặt đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên </b></i>


<i><b>nền đất mềm,cịn ơ tơ nhẹ hơn lại có thể lún bánh </b></i>



<i><b>trên chính con đường này?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tại sao ván trượt lại to bản?


Tại sao ván trượt lại to bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tại sao đường ray tàu đều phải đặt trên các thanh




Tại sao đường ray tàu đều phải đặt trên các thanh



tà-vẹt?



vẹt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tại sao đầu mũi khoan lại rất nhỏ?



Tại sao đầu mũi khoan lại rất nhỏ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Vì sao xẻng nhọn </i>


<i> lại xúc đất dễ </i>



<i>dàng hơn xẻng </i>


<i>cong?</i>



<i>Giảm diện tích tiếp </i>


<i>xúc sẽ làm tăng </i>



<i><b>áp suất lên mặt </b></i>



<i>đất, xẻng sẽ dễ </i>


<i>dàng lún sâu </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tại sao nằm trên nệm lại thấy êm



Tại sao nằm trên nệm lại thấy êm



hơn nằm phản gỗ cứng?




hơn nằm phản gỗ cứng?



<i><b>Tăng diện tích tiếp xúc với mặt giường </b></i>


<i><b>sẽ làm giảm áp suất tác dụng lên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Có thể em chưa biết:</i>



Áp suất ánh sáng là áp


suất mà ánh sáng tác


dụng lên vật được rọi


sáng. Áp suất này rất



bé,cỡ một phần triệu Pa.


Năm 1899, nhà vật lí Lê


bê đép( người Nga) lần


đầu tiên đã đo được áp


suất ánh sáng bằng thí


nghiệm rất tinh vi. Chính


áp suất của ánh sáng



Mặt trời đã làm đuôi sao


chổi bao giờ cũng hướng



<i>Quan sát hình </i>


<i>ảnh sao chổi và </i>



<i>cho biết : Mặt </i>


<i>Trời nằm ở phía </i>




<i>nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Giới thiệu một số áp suất



Giới thiệu một số áp suất



Áp suất ở tâm mặt trời

<sub>2.10</sub>

16

Pa


Áp suất ở tâm Trái đất

<sub>4.10</sub>

11

Pa


Áp suất lớn nhất tạo được trong phịng thí


nghiệm.

1,5.10



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>S</i>


<i>F</i>


<i>p </i>



<i><b>* Áp lực là lực ép có phương vng góc với </b></i>


<i><b>mặt bị ép.</b></i>



<i><b>* Áp suất được tính bằng cơng thức </b></i>



<i><b>* Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa) </b></i>



<i><b>1Pa = 1 N/m</b></i>

<i><b>2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hướng dẫn về nhà:



1

. Phân biệt khái niệm Áp lực và Áp suất.



2. Biết sử dụng khái niệm áp suất để giải thích



các hiện tượng thực tế,đời sống liên quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×