Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chiec luoc nga ngu van 9 tiet 7172

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Tác giả:

Sgk



2. Tác phẩm:

Sgk



3. Bố cục:

3 phần



Phần 1

: “

<i><b>Các bạn … không muốn bắt nó về</b></i>

”:



Diễn biến tâm trạng của bé Thu khi gặp lại ba.


Phần 2

: “

<i><b>Sáng hôm sau … từ từ tuột xuống”:</b></i>



Bé Thu đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh


phúc thiêng liêng.



Phần 3:

<i><b>Còn lại: </b></i>



Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con trong


chiến trường miền Đơng.



4. Đại ý:



Tình cha con sâu nặng, thắm thiết trong cảnh ngộ


éo le của chiến tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Anh Sáu đi thóat li kháng chiến từ đầu năm 1946.


Khi hịa bình lặp lại, anh mới có dịp về thăm nhà


trong thời hạn ba ngày. Ngày đi đứa con gái của


anh chưa đầy một tuổi. Vì hịan cảnh chiến tranh,



cha con anh Sáu chưa có dịp gặp lại nhau. Thế


nhưng khi về đến nhà bé Thu không nhận anh Sáu




là cha, chỉ vì trên gương mặt anh có một vết sẹo.


Đến ngày lên đường về chiến trường miền Đơng



Nam Bộ, vì được bà ngọai giảng giải nên bé Thu


đã đón nhận tình cha trong niềm hạnh phúc thiêng



liêng. Vào khu căn cứ, nhớ lời hứa với con, ông


Sáu đã dồn hết tình cảm vào làm chiếc lược bằng



ngà voi nhưng chưa kịp tặng con thì

ơng đã hy


sinh. Trước khi nhắm mắt, ông chỉ kịp trao tay chiếc



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc


và cảm động tình cha con của ơng


Sáu và bé Thu?



Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc


và cảm động tình cha con của ơng


Sáu và bé Thu?



-Cuộc gặp của hai cha con ông sáu sau 8


năm xa cách, nhưng khi bé Thu nhận ra cha


và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại


phải ra đi.



-Trong khu căn cứ, ơng Sáu dồn hết tình cảm


cho con vào việc làm chiếc lược ngà tặng



con, nhưng chưa kịp tặng thì ơng đã hy sinh.




-Cuộc gặp của hai cha con ông sáu sau 8


năm xa cách, nhưng khi bé Thu nhận ra cha


và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại


phải ra đi.



-Trong khu căn cứ, ơng Sáu dồn hết tình cảm


cho con vào việc làm chiếc lược ngà tặng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhóm 1: Vì sao người mà ông Sáu mong gặp nhất là con? Nỗi



Nhóm 1: Vì sao người mà ơng Sáu mong gặp nhất là con? Nỗi



khao khát ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?



khao khát ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?



Nhóm 2: Trong ba ngày, ông Sáu tìm mọi cách để gần gũi, vỗ về



Nhóm 2: Trong ba ngày, ơng Sáu tìm mọi cách để gần gũi, vỗ về



nhưng bé Thu có phản ứng như thế nào? Đặc biệt là khi mẹ bảo



nhưng bé Thu có phản ứng như thế nào? Đặc biệt là khi mẹ bảo



gọi ba vào ăn cơm?



gọi ba vào ăn cơm?



Nhóm 3: Theo bạn, việc bé Thu khơng nhân ba có phải vì bé là




Nhóm 3: Theo bạn, việc bé Thu khơng nhân ba có phải vì bé là



một bé hư khơng? Vì sao?



một bé hư khơng? Vì sao?



Nhóm 4: Tâm trạng của ơng sáu khi gặp lại con và khi thấy con



Nhóm 4: Tâm trạng của ông sáu khi gặp lại con và khi thấy con



chống cự quyết liệt trước tình cảm của mình? Tìm những chi tiết



chống cự quyết liệt trước tình cảm của mình? Tìm những chi tiết



nói rõ điều đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vì sao người mà ơng Sáu mong gặp nhất là con?



Vì sao người mà ông Sáu mong gặp nhất là con?



Nỗi khao khát ấy được thể hiện qua chi tiết nào?



Nỗi khao khát ấy được thể hiện qua chi tiết nào?



- Lúc ông Sáu xa con, con chưa đầy 1 tuổi,


chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ,thời gian xa


con đã 8 năm



-Thu là con gái đầu lòng, cũng là đứa con



duy nhất của ông



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong ba ngày, ông Sáu tìm mọi cách để gần



Trong ba ngày, ông Sáu tìm mọi cách để gần



gũi, vỗ về nhưng bé Thu có phản ứng như thế



gũi, vỗ về nhưng bé Thu có phản ứng như thế



nào? Đặc biệt là khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm?



nào? Đặc biệt là khi mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm?



-Né tránh



-Né tránh



-

<sub>Nói trổng ( Nói trống khơng )</sub>

<sub>Nói trổng ( Nói trống khơng )</sub>


-

<sub>Bất cần sự giúp đỡ</sub>

<sub>Bất cần sự giúp đỡ</sub>



-

<sub>Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình </sub>

<sub>Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình </sub>



cảm của ơng Sáu



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Diễn biến tâm trạng của bé Thu và anh Sáu khi gặp lại


nhau:



a. Tâm trạng của bé Thu:




-

Giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng


-Thấy lạ qúa… mặt tái đi…vụt chạy … kêu thét lên:


“Má!Má!”



<b>-></b>

<i><b> Lo lắng, sợ hãi</b></i>

<b>.</b>



-Vơ ăn cơm, cơm chín rồi -> nói trổng


-Bất cần sự giúp đỡ



-Lấy đũa xoi vào chén … cơm văng tung tóe.



-Nhảy xuống xuồng … sang qua nhà ngọai, méc với


ngọai và khóc ở bên ấy.  

     



<i><b>-> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ơng </b></i>


<i><b>Sáu, kiên quyết không nhận ba.       </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>=> Bé Thu gan góc, bướng bỉnh, đáo để, có </b>


<b>cá tính rất mạnh mẽ và hồn nhiên. Thái độ </b>


<b>kiên quyết từ chối ông Sáu là cha lại là một biểu </b>


<b>hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo bạn, việc bé Thu khơng nhận ba có


Theo bạn, việc bé Thu khơng nhận ba có



phải vì bé là một bé hư khơng? Vì sao?


phải vì bé là một bé hư khơng? Vì sao?



Bé Thu không phải là cô bé hư vì bé quá




Bé Thu không phải là cô bé hư vì bé quá



yêu ba mình nên khơng thể chấp nhận một



u ba mình nên khơng thể chấp nhận một



người khác với ba mình trong tấm ảnh –



người khác với ba mình trong tấm ảnh –



Thu chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên



Thu chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên



mặt Ông Sáu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tâm trạng của ông sáu khi gặp lại con và khi thấy con


Tâm trạng của ông sáu khi gặp lại con và khi thấy con


chống cự quyết liệt trước tình cảm của mình? Tìm



chống cự quyết liệt trước tình cảm của mình? Tìm


những chi tiết nói rõ điều đó.



những chi tiết nói rõ điều đó.



-Hạnh phúc trào dâng, xúc động rưng rưng, tin tưởng mãnh


liệt tình cha con sẽ được bù đắp nồng hậu.



-Khơng đợi xuồng cập bến nhún chân nhảy thót lên bờ bước


vội vàng với những bước dài, kêu to:”Thu! Con”




-Vết thẹo trên má đỏ ửng lên giần giật,hai tay đưa về phía


trước giọng lặp bặp run run: “Ba đây con! Ba đây con”



- Choáng váng bất ngờ, đau khổ, hụt hẫng, tận cùng khi con


không nhận ra .



-Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến


mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay

buoâng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b. Tâm trạng của ông Sáu:</b>



-

Nhớ con cồn cào, khát khao ngày về với con.



-

Hạnh phúc trào dâng, xúc đơng rưng rưng, tin tưởng


mãnh liệt tình cha con sẽ được bù đắp nồng hậu.



-

Choáng váng bất ngờ, đau khổ, hụt hẫng, tận cùng



khi con không nhận ra .



-

Biết con chưa nhận ra mình, “khổ tâm đến khơng khóc


được”, nhưng vẫn kiên nhẫn chờ đợi.



-

Bất lực trước tình yêu thương bị con khước từ quyết


liệt .



->

Một người cha chịu nhiều thiệt thịi nhưng vơ cùng độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2.

Bé Thu đón nhận ba trong niềm hạnh phúc



thiên liêng:



a. Tình ng i cha:

ườ



- Bắt tay hết tất cả mọi người.



- Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con … nên anh chỉ


đứng nhìn nó

->

Từ đôi mắt, lời nói tốt lên tình u



thương con tha thiết, giàu lòng hy sinh.




-

Anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt,


rồi hơn lên mái tóc con

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b

. Bé Thu nhận ba trong giờ chia tay:



Đơi mắt nó như to hơn…nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu


xa.



<b>-> </b>

Trong sáng,thăng bằng, khơng cịn lo lắng sợ hãi.



-Nó bỗng kêu thét lên: “Ba…a…a…ba!”



-Chạy thót lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó, nói


trong tiếng khóc: “Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với


con!”



Nó hôn ba cùng khắp … hôn cả vết thẹo dài bên má của ba


nó nữa.




Ơm chầm lấy ba… mếu máo: “Ba về! Ba mua cho con một


cây lược nghe ba!”



<b>-> </b>

Khát khao mãnh liệt về tình cha. Giờ phút chia tay, tình


yêu và nỗi mong nhớ ba dồn nén bấy lâu nay thể hiện mạnh


mẽ.



<sub> T</sub>

<sub>ình phụ tử cháy bỏng nồng nàn khi Thu cất tiếng </sub>



gọi “ba”



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Tình cảm của anh Sáu dồn hết cho con


trong chiến trường miền Đông:



- Cứ ân hận sao mình lại đánh con



- Cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như


người thợ bạc rồi gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ


tặng Thu con của ba”



<b>-> </b>

Người cha yêu thương con đến tận cùng

<b>. </b>

Truyền tình yêu


thương sâu nặng vào kỷ vật tặng con: Chiếc lược ngà.


Tất cả vì con .



-Trong giờ phút cuối cùng … đưa cho tơi và nhìn tơi


hồi lâu.



<sub>Tình phụ tử mãnh liệt, phi thường, thiêng liêng, bất diệt.</sub>




Giúp người đọc thấm thía những đau thương, mất mát,



những tình cảnh éo le trong chiến tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>III. Tổng kết:</i>



- Nghệ thuật: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để


bộc lộ nội tâm. Kết hợp bình luận về nhân vật rất


hài hòa, tự nhiên. Sáng tạo nhiều hình tượng với


các chi tiết sinh động, bất ngờ. Giọng văn dung dị,


cảm động



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nỗi đau đớn khiến lịng cha như xé
Cười vậy thơi mà khóc cũng vậy thôi.
Miếng trứng cá to cha gắp phần con
Con vung đũa hất tung khỏi chén
Lòng cha khơng kìm nén


Đánh qt con mà đau buốt tâm can
Bởi gần con chẳng được bao lâu
Ngày nghỉ phép tính từng giây từng
phút


Nhớ thương con ba biết làm sao .
Phút chia tay ba chỉ dám nhìn
Cố kìm nén nói với con khe khẽ :
“Thơi ba đi nghe con”


Bởi sợ con thêm một vết thương lòng
Trong lúc chẳng ai ngờ



Bỗng bé Thu thét gọi :


Tiếng “Ba…a…a…ba”sâu thẳm tận
đáy lòng


………
Chuyện kể về người cha và cơ con gái nhỏ


Cha xa con khi con trịn một tuổi
Tám năm ròng vời vợi nỗi nhớ con
Ngày hồ bình 3 ngày phép thăm con
Cứ ngỡ rằng nhớ thương được bù đắp
Vịng tay cha ơm con nồng nàn tình phụ tử.


Có ngờ đâu giây phút gặp con vòng tay chờ
đợi.


Gấp gáp bước chân, gọi tên con mà nghèn
nghẹn run run


Cơ bé giật mình hoảng hốt, miệng kêu má bỏ
chạy thất kinh.


Để lại cha choáng váng bàng hồng, chết lặng
khơng kịp hiểu vì sao.


Những ngày cịn lại, cha chẳng dám đi đâu.
Chỉ tìm cách gần con.



Nhưng càng gần, con càng lánh xa.
Càng tình cảm con càng lạnh nhạt .
Chỉ mong con gọi một tiếng là ba
Một tiếng thôi cũng đủ với ông rồi.
Song đâu có được .


Bởi con gái ơng bướng bỉnh đến lạ kỳ.
Ép gọi tên ba, em gọi trống không
Trước nồi cơm to tự mình chắt nước.
Bởi một điều em chắc như đinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-Chia lớp thành 2 nhóm.</b>



<b>-M i ơ số, mỗi nhóm sẽ cử một đại diện để dành quyền ưu </b>

<b>ỗ</b>


<b>tiên và trả lời (không được cử ngừơi trả lời rồi). Trong khi </b>



<b>ng </b>

<b>i mình tr l i khoâng </b>

<b>c nh c. Nh c s b lùuøi </b>



<b>đồ</b>

<b>độ</b>

<b>ả ờ</b>

<b>đượ</b>

<b>ắ</b>

<b>ắ ẽ ị</b>



<b>l i m t b</b>

<b>ạ</b>

<b>ộ ướ</b>

<b>c</b>



<b>-Có 12 ơ số và 8 bước đến kho báu.</b>



<b>-Trong 10s đội nào có tín hiệu trả lời trước thì sẽ được trả </b>


<b>lời. Trả lời sai đội cịn lại khơng được trả lời.</b>



<b>-Có một câu hỏi đặt biệt 30s trả lời đúng sẽ bước 2 bước </b>


<b>đến kho báu.</b>




<b>-Có 2 ơ số may mắn không cần trả lời mà vẫn được bước </b>


<b>một bước.</b>



<b>-Có 1 ơ số khơng may mắn, sẽ bị lùi một bước.</b>



<b>Luật chơi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1</b>



<b>12</b>


<b>10</b>



<b>11</b>


<b>9</b>



<b>8</b>


<b>7</b>



<b>6</b>



<b>5</b>


<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Câu hỏi 1:



Câu hỏi 1:



Lý do chính để bé Thu khơng tin ơng Sáu là



Lý do chính để bé Thu khơng tin ơng Sáu là




ba nó là:



ba nó là:



A. Vì ơng Sáu già hơn trước.

A. Vì ông Sáu già hơn trước.



B.



B.

Vì ông Sáu không hiền như trước.

Vì ơng Sáu khơng hiền như trước.



C. Vì ơng sáu có thêm vết thẹo



C. Vì ơng sáu có thêm vết thẹo

tr

tr

ên mặt

ên mặt

.

.



D. Vì ơng Sáu đi lâu bé Thu qn mất hình ba nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu hỏi:



Câu hỏi:



Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những



Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những



ngày ông Sáu về thăm



ngày ông Sáu về thăm nhà:Từ ngạc nhiên

nhà:Từ ngạc nhiên






hoảng sợ

hoảng sợ

không muốn gọi

không muốn gọi

bất cần

bất cần



sự giúp đỡ



sự giúp đỡ

<sub></sub>

Phản ứng quyết liệt.

Phản ứng quyết liệt.



A. Đúng.



A. Đúng.



B.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu hỏi:



Câu hỏi:



Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí



Nên đánh giá như thế nào về những phản ứng tâm lí



của bé Thu khi khơng chịu nhân ơng Sáu là cha?



của bé Thu khi không chịu nhân ông Sáu là cha?



A. Đó là phản ứng hồn tồn tự nhiên của các em bé



A. Đó là phản ứng hoàn toàn tự nhiên của các em bé






trong đó có có Thu.

trong đó có có Thu

.



B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm



B. Chứng tỏ bé Thu có cá tính mạnh mẽ và tình cảm





chân thành.

chân thành.



C. Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình u



C. Chứng tỏ bé Thu có một niềm kiêu hãnh, một tình yêu





sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.

sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em.


D. Cả A,B,C đều đúng.



D. Cả A,B,C đều đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu hỏi:



Câu hỏi:



Trong bữa ăn, khi ông Sáu có cử chỉ bộc lộ



Trong bữa ăn, khi ơng Sáu có cử chỉ bộc lộ




tình u thương, chăm sóc thì bé Thu đã



tình yêu thương, chăm sóc thì bé Thu đã



phản ứng như thế nào?



phản ứng như thế nào?



Trả lời:


Trả lời:



“…



“…

Bé Thu lấy đũa soi vào chén, để rồi bất

<sub>Bé Thu lấy đũa soi vào chén, để rồi bất </sub>



thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe



thần hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tóe



cả mâm, bị ông Sáu đánh, ngồi im cúi gằm



cả mâm, bị ông Sáu đánh, ngồi im cúi gằm



xuống... Xuống xuồng qua nhà Ngoại mét



xuống... Xuống xuồng qua nhà Ngoại mét



với Ngoại.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

10

9876543210




Câu hỏi:



Khi bị dồn vào thế bí buộc phải gọi


ba, bé Thu đã phản ứng ra sao? Qua



đó cho thấy điều gì?


Trả lời:



-Cơm chín rồi, chắt nước dùm cái


-Cơm sơi rồi, nhão bấy giờ.



=> Vẫn nói trổng, bất cần sự giúp đỡ.



Câu hỏi:



Khi bị dồn vào thế bí buộc phải gọi


ba, bé Thu đã phản ứng ra sao? Qua



đó cho thấy điều gì?


Trả lời:



-Cơm chín rồi, chắt nước dùm cái


-Cơm sôi rồi, nhão bấy giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Câu hỏi:



Câu hỏi:



Em có nhận xét gì về cách miêu tả những chi




Em có nhận xét gì về cách miêu tả những chi



tiết ấy?



tiết ấy?



Trả lời:


Trả lời:



Miêu tả cụ thể, phù hợp với tâm lí trẻ thơ...



Miêu tả cụ thể, phù hợp với tâm lí trẻ thơ...



<b>…Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt </b>



<b>nhìn… Nó ngơ ngác lạ lùng… Con bé thấy </b>


<b>lạ quá… Mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy </b>


<b>và kêu thét lên: Má! Má… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Câu hỏi:


Câu hỏi:



Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu đã có những



Khi mới gặp ông Sáu, bé Thu đã có những



phản ứng nào? Lúc ơng Sáu gọi mình là con



phản ứng nào? Lúc ơng Sáu gọi mình là con




xưng ba?



xưng ba?



Trả lời:


Trả lời:



... Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt



... Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt



nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng... Con bé thấy lạ



nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng... Con bé thấy lạ



quá... Mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và



quá... Mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và



kêu thét lên: Má! Má! ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Nếu như bạn viết đoạn tiếp theo </b>


<b>của truyện, bạn sẽ viết như thế </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>c thu c loøng ghi </b>



<b>Đọ</b>

<b>ộ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài học đã hết. </b>



<b>Cám ơn cô và các </b>


<b>bạn đã chú ý theo </b>



</div>

<!--links-->

×