Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

de kiem tra 1tiet 10 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.25 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:



Lớp:

<b>Đề kiểm tra </b>



<b>1 tiết</b>


Đại số 10: Cơ bản


<b>Ph</b>


<b> ần I: Trắc nghiệm ( 4điểm).</b>


Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là sai.


A) 2 là số chẵn. C) 2 là số chính phương.
B) 2 là số nguyên tố. D) 2 là ước số của 4.


Câu 2: Cho 2 mệnh đề: X: “ Hai góc đối đỉnh”; Y: “ Hai góc bằng nhau”. Phát biểu nào sau đây là
sai:


A) <i>X⇒Y</i> là định lý. B) <i>X⇔</i>YỸ .
C) Hai góc đối đỉnh là điều kiện đủ để hai góc đó bằng nhau.
D) Hai góc bằng nhau là điều kiện cần để hai góc đối đỉnh.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là đúng.


A) <i>∃n∈N</i>:<i>n</i>2=<i>n</i> . B) <i>∀n∈N</i>:<i>n</i>2>0 .


C) <i>∃n∈N</i>:<i>n</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>


=0 . D) <i>∀n∈N</i>:<i>n</i>2+1 lẻ.
Câu 4: Phủ định của mệnh đề: “ <i>∀x∈R</i>:<i>x</i>2+1>0 ” là:


A) <i>∀x∈R</i>:<i>x</i>2



+1<0 . B) <i>∃x∈R</i>:<i>x</i>2+1<i>≤</i>0 .
C) <i>∃x∈R</i>:<i>x</i>2+1>0 D) <i>∀x∈R</i>:<i>x</i>2+1=0 .


Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến “ <i>P</i>(<i>x</i>):<i>x</i>2=<i>x</i>+2<i>, x∈Z</i> ”. Tìm tập hợp các số x để P(x) là mệnh đề


đúng:


A {1;2} B) {-1;2} C) {1;-2} D) {-1;-2}
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng:


A) <i>∃x∈R</i>:<i>x</i>2


=<i>x</i>+1 . B) <i>∀x∈R</i>:<i>x</i>2=<i>x</i>+1 .


C) <i>∃x∈Z</i>:<i>x</i>2=x+1 . D) <i>∃x∈N</i>:<i>x</i>2=<i>x</i>+1 .


Câu 7: Cho tập hợp <i>E</i>=

{

<i>x∈Z</i>:

(

<i>x</i>2<i>−</i>1

) (

<i>x</i>2<i>−</i>2

)

3<i>− x</i>2=0

}

. Tập hợp nào sau đây đúng:


A) <i>E</i>=

{−

3<i>;−</i>

2<i>;−</i>1<i>;</i>0<i>;</i>1<i>;</i>

2<i>;</i>

3

}

. B) <i>E</i>=

{

0<i>;</i>1<i>;</i>

2<i>;</i>

3

}

.
C) <i>E</i>={−1<i>;</i>0<i>;</i>1} . D) <i>E</i>={−1<i>;</i>1} .


Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:


A) <i>A ∩B⊂A</i>. B) <i>A ∩B⊂A∪B</i>
C) A\B <i>A</i> D) <i>A ∩B</i>¿ <i>⊂</i>


¿


A\B



Câu 9: Cho tập hợp A={-2;-1;0;1;2}. Hãy viết tập A dưới dạng A={ <i>x∈X</i> /P(x)}.
A) <i>A</i>={<i>x∈R</i>∨<i>−</i>2<i>≤ x ≤</i>2} . B) A={ <i>x∈Q</i>/<i>−</i>2<i>≤ x ≤</i>2 }.


C <i>A</i>={<i>x∈Z</i>/<i>−</i>2<i>≤ x ≤</i>2} . D) <i>A</i>={<i>x∈N</i>/<i>−</i>2<i>≤ x ≤</i>2} .


Câu 10: Cho tập hợp X={a,b,c,d,e,f}. Số các tập con của X chứa cả 3 phần tử a,b,c là:
A) 8. B) 12. C) 16. D). 64.


<b>Phần II: Phần tự luận:(6điểm).</b>


Câu 1: Với các số tự nhiên a và b, xét hai mệnh đề chứa biến p(a,b): “ a2<sub>+b</sub>2<sub> chia hết cho 8” và </sub>


q(a,b): “ a và b không thể đồng thời là các số lẻ”.


a) Phát biểu bằng lời mệnh đề “ <i>∀a , b∈N , p</i>(<i>a , b</i>)<i>⇒q</i>(<i>a , b</i>) ”.


b) Chứng minh mệnh đề trên bằng phản chứng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×