Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuaàn 11 tuaàn 11 ngaøy soaïn tieát 22 ngaøy giaûng baøi21 nam chaâm vónh cöûu a muïc tieâu bieát moâ taû ñöôïc töø tính cuûa nam chaâm bieát caùch xaùc ñònh caùc cöïc töø cuûa nam chaâm vaø töông ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b> <b>Ngày Soạn </b>


<b>Tiết 22</b> <b>Ngày Giảng</b>


<b>Bài21</b>


<b>NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>


<b>A) Mục tiêu</b>


- Biết mơ tả được từ tính của nam châm


- Biết cách xác định các cực từ của nam châm và tương tác giữa các cực từ


- Mô tả được cấu tạo của la bàn và biết cách sử dụng la bàn để xác định phương hướng
<b>B) Chuẩn bị </b>


- Mỗi nhóm 2 nam châm thẳng , trong đó có một nam châm được bọc kín che màu sơn các cực


- 1 ít vụn sắt trộn với gỗ , nhôm , đồng , nhựa , 1 nam châm chữ U , 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn
thẳng đứng , 1 la bàn , 1 giá thí nghiệm , và sợi dây treo thanh nam châm


<b>C) Tiến trình lên lớp </b>
<b>I) Ổn định lớp </b>
<b>II) Kiểm tra bài cũ </b>


<b>III) Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động 1</b> Nhớ lại kiến thức đãhọc


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
-GV Yêu cầu học sinh đề xuất



phương án làm thí nghiệm để phát
hiện một nam châm


- GV Hướng dẫn các nhóm thảo
luận trả lời C2


-GV Nêu lên tính chất từ của nam
châm và chỉ ra các cực của một
nam châm


-GV Hướng dẫn HS cách nhận biết
các cực từ của một nam châm dựa
vào chữ kí hiệu và màu sơn của
các cực


-HS Cá nhân tìm phương án
nhận biết 1 nam châm
-các nhóm thảo luận trả lời
C2


I<b>) Từ tính của nam châm </b>
<b> 1) Thí nghiệm </b>


<b> 2) Kết luận </b>


-Bình thường kim ( thanh ) nam châm tự
do khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng
Bắc – Nam



- Một đầu (cực ) của nam châm luôn chỉ
về hướng Bắc gọi là cực từ Bắc ,cịn đầu
kia ln chỉ về hướng Nam gọi là cực từ
Nam


-Để phân biệt cực Bắc người ta sơn màu
xanh hoặc ghi chữ <b>N</b> , cực Nam người ta
sơn màu đỏ hoặc ghi chữ <b>S</b>


<b>Hoạt động 2</b> Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV Yêu cầu các nhóm làm TN


theo các yêu cầu C3, C4


- HS Thảo luận theo nhóm
trả lời C3, C4


<b>II) Tương tác giữa hai nam châm </b>
<b> 1) Thí nghiệm </b>


<b> 2) Kết luận </b>


Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần
nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác
tên , đẩy nhau nếu các cực cùng tên
<b>Hoạt động 3</b> Vận dụng


<b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


GV Yêu cầu cá nhân h/s trả lời các


caâu hoûi C5, C6,C7,C8


-HS cá nhân h/s trả lời các
câu hỏi C5, C6,C7,C8


<b>III) Vận dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Căn cứ vào phương dây
treo xác định lực tác dụng
giữa nam châm từ đó suy ra
tên các cực của hai nam
châm


C6) La bàn có cấu tạo


- Kim nam châm đặt tự do trên 1kim
thẳng đứng có tác dụng chỉ hướng
- Mặt số


C7)


S N S N
<b>IV) Dặn dò</b> Giải bài tập ở sách bài tập


</div>

<!--links-->

×