Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi hoc sinh gioi Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.06 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1: (2,0 điểm)


Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây:


FeS2(r) + HCl(dd) ---> Khí A + Chất rắn màu vàng + ……..
KClO3(r) ---> Khí B + ………


Na2SO3(dd) + H2SO4(dd) ---> Khí C + ………..


Cho các khí A, B, C, tác dụng với nhau từng đơi một. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều
kiện của phản ứng (nếu có).


Câu 2: (2,5 điểm)


Khơng dùng thêm thuốc thử, trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu:
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2SO4, KHSO3, KHSO4 chứa trong các bình bị mất nhãn.
Câu 3: (4,0 điểm)


Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong
không khí đến khối lượng khơng đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư
khuấy đều được dung dịch B và phần khơng tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa
C nung nóng được hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3
dư được dung dịch F và hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thấy có khí bay ra. Cho D dư sục vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N.
Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G.


Viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra. (Các phản ứng xẩy ra hoàn toàn).
Câu 4: (3,5 điểm)


Dung dich A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M
và Ba(OH)2 4M vào 500ml dung dịch A được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh Nhôm vào dung


dịch C sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Tính giá trị của V.


Câu 5: (3,0 điểm)


Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung
dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 ở đktc.Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch
D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%. Xác định kim loại R và thành
phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.


Câu 6: (5,0 điểm)


Dùng V lít khí CO khử hồn tồn 4 gam một ơxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và
hỗn hợp khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch
Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.


a. Xác định kim loại và cơng thức hóa học cuả ơxit đó.


b. Tính giá trị của V và thể tích của SO2(đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu được ở trên tan hết
vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.


. PHẦN VƠ CƠ: (10 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nào để điều chế nhôm tinh khiết từ mẫu boxit trên? Viết các phương trình phản ứng.


Câu 2: (3 điểm) Xác định các chất A, B, C, D, E, G, H, I, K, L và viết các phương trình hố học của các phản
ứng sau:


A + H2SO4 (dd) = B + C (k) + D
B + BaCl2 (dd) = E (r) + G



G + H = A (r) + NaCl (dd)
NaCl + D =I + K (k) + L (k)
I + C (k) = D + H


G = Mg + L (k)


Câu 3: (4 điểm) Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được
dung dịch A. Cho 0,81g Al vào 100ml dung dịch A thu được chất rắn B và dung dịch C.


Tính khối lượng của chất rắn B?


Cho 20ml dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được 0,936g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
NaOH đã dùng?


( Cho: Ag = 108; N = 14; O = 16; Pb = 207; Al = 27; Na = 23)
II. PHẦN HỮU CƠ: (10 điểm)


Câu 4: (3 điểm)


a. Công thức C5H12 ứng với 3 chất A, B, C có cơng thức cấu tạo khác nhau. Hãy viết công thức cấu tạo
của 3 chất này.


b. Trong 3 chất trên, khi tác dụng với Cl2 (có ánh sáng) chất A tạo 4 dẫn xuất monoclo (1 nguyên tử Clo),
chất B tạo 3 dẫn xuất monoclo, còn chất C chỉ tạo 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Hỏi A, B, C là những chất
nào? Viết các phương trình phản ứng.


Câu 5: (2 điểm)


Có 5 bình khơng nhãn, mỗi bình đựng một trong các chất lỏng sau: rượu propylic, benzen, axit axêtic,
anđêhyt axêtic và hecxen. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất có trong mỗi bình.



Câu 6: (5 điểm)


Một hỗn hợp A gồm H2 , một ankan và một anken (có cùng số nguyên tử cacbon với ankan). Khi đốt 100
ml hỗn hợp thu được 210 ml khí CO2 . Mặt khác, khi nung nóng 100 ml hỗn hợp trên với Ni thì sau phản ứng
cịn lại 70 ml một Hidro Cacbon duy nhất.


a. Tìm cơng thức phân tử và viết công thức cấu tạo của ankan và anken.
b. Định % về thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp A.


c. Tính thể tích khí ơxi cần đốt cháy 100 ml hỗn hợp A.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).


<b>Câu 1. ( 2 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Xác định cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tử trên ( số lớp electron, số electron ở mỗi lớp, số
electron ở lớp ngồi cùng). Viết cơng thức phân tử của oxit hóa trị cao nhất của nguyên tố . Nhận
xét quan hệ giữa số electron ngoài cùng với hóa trị cao nhất của .


3. Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có) khi cho dung dịch tác dụng lần lượt với :


, ,


<b>Câu 2. ( 1,5 điểm)</b>


1. Cho hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử . Biết A làm mất màu dung dịch . Hãy đề
nghị một công thức cấu tạo phù hợp của


2. Trình bày cách nhận biết các chất sau đây chỉ bằng hai thuốc thử :



<b>Câu 3. ( 2,25 điểm)</b> 1. Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp sau đây:
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


2. Từ các chất , hãy viết các phương trình phản ứng điều


chế: Vơi sống, vơi tôi, ( cho các điều kiện và chất xúc tác có
đầy đủ).


<b>Câu 4.( 2 điểm) </b>


Cho một mẫu có khối lượng là 11,2 gam để một thời gian trong khơng khí ( giả sử chỉ xảy ra
phản ứng oxi hóa tạo thành oxit) thì thu được một hỗn hợp có khối lượng là m gam. Hịa tan
hồn tồn trong dung dịch lỗng có dư, sau phản ứng thu được dung dịch có m1 gam
muối và 0,896 lít khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn.


1. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
2. Tính m1, m.


<b>Câu 5. ( 2,25 điểm) </b>


Cho hỗn hợp gồm một axit và một rượu có cơng thức lần lượt là và .
- m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ vói 100 ml dung dịch 0,5 M.


- m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ vói 3,45 gam Na.


- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A trên, khí sinh ra sau phản ứng cho qua dung dịch có chứa
0,5 mol thì thu được 20 gam kết tủa. Đun nhẹ dung dịch thu được thì lại có thêm kết tủa
xuất hiện.


<b>Câu 6 </b>



Cho biết gốc R có dạng , gốc có dạng va` số nguyên tử cacbon trong
một phân tử rượu nhiều hơn số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit là 1 đơn vị.


1. Xác định công thức phân tử và cơng thức cấu tạo có thể có của X và Y.
2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong A


<b>Câu 1: (4 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Cho các chất: </b>

<b>và dd axit clohiđric, viết pthh điều chế các</b>


<b>chất khí từ các chất đã cho.</b>



<b>Câu 2: (4 điểm)</b>



<b>1. Có hai dd: dd A chứa </b>

<b>, dd B chứa </b>

<b>chưa rõ nồng độ. Hỏi phải trộn hai </b>


<b>dd này theo tỷ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dd mới trong đó </b>

<b>có nồng độ </b>


<b>60%, </b>

<b>có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của dd </b>

<b>ban đầu.</b>



<b>2. Cho 1,89g một kl M chưa biết hố trị t/d với dd </b>

<b>lỗng thu được 11,97g muối </b>


<b>sùnat. XĐ tên kl M, biết hoá trị của kl từ I đến III.</b>



<b>Câu 3: (4 điểm)</b>



<b>Một hh gồm Na, Al, Fe. XĐ thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh, biết rằng:</b>


<b>Nếu cho a gam hh tác dụng với</b>



<b>- nước dư thu được V lít khí.</b>



<b>- dd NaOH dư thu được 7/4V lít khí</b>


<b>- dd HCl dư thu được 11/4V lít khí.</b>



<b>(các khí đo ở cùng điều kiện)</b>



<b>Câu 4: (4 điểm)</b>



<b>Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao, người ta thu được hh A gồm metan, axetilen và hidro. Đốt</b>


<b>cháy hoàn toàn m gam hh A, thu được 17,6 gam khí </b>

<b>.</b>



<b>1. Viết các PTHH của pứ.</b>


<b>2. Tính m</b>



<b>3. Tỉ khối của hh A đối với hidro là 4,49. XĐ thành phần phần trăm về số mol của các chất </b>


<b>trong hh A.</b>



<b>Câu 5: (4 điểm)</b>



<b>Cho 200 ml dd HCl 1M vào một bình chứa 17,00 g một kim loại kiềm (nhóm I). Làm bay </b>


<b>hơi dd thu được trong điều kiện khơng có kk thì thu được mg bã rắn. Hãy xác định kl kiềm,</b>


<b>nếu:</b>



<b>1/ m = 24,10g chỉ chứa duy nhất 1 chất.</b>


<b>2/ m = 49,96g là hh hai hoặc ba chất.</b>



<b>Cho: H=1; Li=7; Na=23; K=39; RB=85; Cs=133; Fr=223; C=12; O=16; S=32; Al=27; Fe=56</b>


\


<b>Bài 1:</b>Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a. Lưu huỳnh trioxit là oxit axit (1pư)


b. Axit sunfuric đặc là axit mạnh và có tính oxi hóa mạnh (mỗi t/c viết 1pư)
c. Hiđro sunfua có tính axit yếu (1pư)



<b>Bài 2: H</b>ồn thành chuỗi phản ứng sau:


NaHSO3 ® Na2SO3


KMnO4 ® O2 ® SO2 ® H2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

S


<b>Bài 3:</b> Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
Na2S, Na2SO3, HCl, H2SO4, NaNO3, NaCl


<b>Bài 4:</b> Từ FeS2, KClO3, H2O, điều chế: Fe2(SO4)3, nước Giaven và K2SO3.


<b>Bài 5:</b>.Đun nóng hỗn hợp 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh, cho sản phẩm tạo thành vào dd HCl thu
được hỗn hợp khí và dd A.


a) Tính phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp.


b) Để trung hòa dd HCl dư dùng 125 ml dd NaOH 0,1M. Tính CM của dd HCl ban đầu.


<b>Bài 6:</b>Cho 11,8g hh Al, Cu tác dụng vừa đủ với 98g dd H2SO4 80% đun nóng.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.


b) Tính C% dd muối thu được


<b>Câu I:/</b>


1. Khi bảo quản lâu dài những dung dịch sau: nước clo, nước hiđrosunfua, nước vôi trong, nước ga (chứa


) và dung dịch bari hidroxit trong các bình mở nắp, có những hiện tượng gì xảy ra. Viết pt? Giải thích
2.Hồn thành phương trình các phản ứng oxi hố khử sau:


a)
b)
c)
d)


3. Có 5 chất bột màu đen hoặc xám trong 5 lọ mất nhãn là : . Chỉ được dùng
đèn cồn, ống nghiệm và một dung dịch thuốc thử, hãy nhận biết các hoá chất trên bằng phương pháp hố học.


<b>Câu II :/</b>


1. Trong phịng thí nghiệm có hỗn hợp . Làm thế nào để xác định thành phần
% về Khối lượng của hỗn hợp đã cho


2. Phân tử hợp chất X tạo nên từ 7 nguyên tử của hai nguyên tố A và B . X có KLPT là 144 ĐVC. A và B ko
cùng một chu kì, ko cùng phân nhóm chính. ( Biết A là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất , A được
sản xuất bởi điện phân oxit nóng chảy của nó và MA> MB) tìm CTPT và CTCT của X.


<b>Câu III:/</b>


1. Để m gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian bị oxi hóa biến thành hỗn hợp B gồm 4 Chất với
Khối lượng là 30g. Cho B phản ứng với hồn tồn dung dịch HNO3 thu được 5,6l khí nO duy nhất (ĐKC)
a) Viết PT xảy ra


b0 Tính m?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho khí A Hấp thụ hồn tồn vào 400ml dung dịch thu được 7,88g kết tủa.
a) Viết PT



b) Tìm ct oxit sắt


<b>Câu IV:/</b>


Cho 2,85g hợp chất Z ( Zchứa C, H, O và có CTPT trùng với cong thức đơn giản nhất) tá dụng hết với nước
(có xúc tác); phản ứng tạo ra hai chất hữu cơ P, Q . Khi đót cháy hết P thu được 0,09 mol CO2 và
0,09 mol H2O. Khi đốt cháy hết Q thu được 0.03 mol và 0,045 mol Khối lượng tiêu tốn cho hai
phản ứng trên bằng lượng tạo ra khi nung hoàn toàn 42,66g KMnO4. Xác định CTPT của Z.


BT1


Chia hỗn hợp A gồm rượu metylic và một rượu đồng đẳng chia thành 3 phần bằng nhau
* Phần 1 cho tác dụng hết cới Na thất bay ra 336ml H(2)(đktc)


* Oxi hóa phần hai bằng CuO thành andehit(H=100%) sau đó cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu
đc 10.8 gam Ag


* Cho phần 3 bay hơi và trộn với 1 lượng dư oxi thu đc 5,824 lit khí ở 136,5 độ C và 0,75 atm. Sau khi bật tia
lửa điện đốt cháy hết rượu thu đc 5,376 lit khí ở 136,5 và 1 atm


- Xác định cơng thức phân tử của rươu đồng đẳng


- Nếu ko biết rượu thứ 2 là đồng đẳng của metylic mà chỉ biết nó là rượu đơn chức bậc nhất thì có thể tìm ra
cơng thức của nó ko


BT2


Đun nóng 0,166 gam hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đặc ta thu đc hỗn hợp 2 olefinlaf đồng đẳng liên



tiếp(H=100%).Trộn hai olefin đó với 1,4336 lit khơng khí. sau khi đốt cháy hết olefin và ngưng tụ hơi nước
thì hỗn hợp khí cịn lại(A) là 1,5 lit ở 27.3 độ C và 0,9856 atm


- Tìm cơng thức phân tử của các rượu


Câu 1:1 hh khí gồm NO và NO2. Để tachs 2 khí khỏi nhau ta dùg hóa chất nào:
A. dd NaOH C. dd FeSO4


B.dd KMnO4 D. dd Br2


Câu 2:tại sao m-C6H4-COOH lại có tính axit mạnh hơn C6H5-COOH


Câu 3: nhận biết 5 chất bột màu trắg sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,CaCO3,BaSO4 bằng Co2 và H2O ??
Câu 4: hopự chất nào sau dễ xảy ra nhất theo pư :


MCO3 (r) -> MO (r ) + CO2 (k)


A.MgCO3 B. CaCO3 c.SrCO3 D.BaCO3


Câu 5: sau khi làm thí nghiệm với P trắg độc, tại sao lại ngâm các dụg cụđã txúc với nó trog CuSO4


Câu6: Cho Zn vào dd HNO3 thì thu đc hh A gồm N2O và NO. Khi pư kthúc cho thêm NaOH vào thì lại thấy
giải phóg ra h h B. Hỏi B gịm các khí gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. CH3CH2CH2OH có nhiệt độ sơi > (CH3)2 CHOH


b. o-nitro phenol có nhiệt độ sơi và độ tan < m-nitro phenol và p-nitro phenol
c. đimêtyl amin có nhiệt độ sơi > trimetyl ami


d. trong 3 pb trên có 1 pbiểu ko đúng


e.


Câu 9: cho 1 dd A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2. Thêm 1 ít bột Zn vào thì ko có hiên tượg gì.sau đó lại nhỏ
ít giọt NaOH vào thfi có hiệ tượg j sảy ra?


Câu 10: khí SO2 ko pư với dd nào sau đây:
a. KMnO4


b. NaCl
c. Fe2(SO4)3
d. Cả b và c


Câu21. Sự hiện diện của 2 liên kết trong liên kết 3 làm Ankin có các đặc tính chung:
A. Phản ứng huỷ mạnh hơn Anken và Ankan B. Phản ứng cộng và trùng hợp


C. Phản ứng thế với Ankin-1 D. Tất cả đều đúng
Câu30. Sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp :
nCH2=CH-CH=CH2 + nNaphalen ---- Na ----> ???


Bài 1: hỗn hợp gồm oxi và Clo phản ứng vừa đủ với hh khác gồm 2.4 g Mg và 4.05 g Al. tạo ra 18.525g hh
gồm muối Cl- và oxit. tính thành phần phần trăm các chất có trong X


Bài 2: cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 02 mol hh X gồm FeO và Fe2O3 đun nóng, thu được chất
rắn Y gồm 4 chất (nặng 23.92 g) khí thốt ra khỏi ơng sứ dẫn qua dd nước vôi trong dư thu được 23 g kết tủa
a) tính % KL các chất có trong X


b) nếu hồ tan Y bằng dd H2SO4 lỗng dư thì tạo thành 0.14 mol H2. tính số mol mỗi chất có trong Y biết
trong Y tổng số mol Fe2O3 và FeO gấp 3 lần số mol Fe3O4


1. Hidrat hóa hỗn hợp (X) Gồm 2 anken thu được sp gồm 2 rượu. X Gồm


a. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3


b. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3
c. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3


d. CH2 = CH2 và CH2 = C - (CH3) - CH3


2. Tinh khối lượng etylen thu đươc khi đun nóng 230g rượu etylic với H2SO4 đậm đặc. Biết hiệu suất phản
ứng đạt 40%


a. 56g
b 84g
c 196g
d. 350g


3. Cho 3 lít hỗn hợp khí gồm etan và etylen (dkc) lội qua dung dịch brom, sau phản ứng thu được 4,7g
1,2-dibrom etan.% theo thể tích của etan và etylen lần lượt là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Đốt cháy hoàn toàn 10ml hidrocacbon A cần vừa đủ 60ml khí Oxi, sau phản ứng thu được 40ml khí
cacbonic. Biết A làm mất màu dd brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT A :


a. CH2 = C - (CH3) - CH3
b. CH3 - (CH3) - C = CH - CH3
c. CH2 = C - (CH3)


d. CH2 = CH - CH2 - CH3


5. Cho 8960ml Aken (A) qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22.4g. Biết
A có đồng phân hình học. CTCT của A là :



a. CH3 - CH = CH - CH3
b CH2 = CH - CH2 - CH3
c. CH3 = CH - CH - CH2 - CH3
d. CH3 - (CH3) - C = CH2


6.Cho hỗn hợp gồm 1 parafin và 1 olefin có thể tích 6.72 lít qua dd brom, thấy có 500ml dd brom 0.2M
phản ứng và khối lượng bình brom tăng 4.2g. Lượng khí thốt ra đem đốt cháy hồn tồn cần 15.68 lít Oxi
( các khí ở dkc ). CTPT của parafin và olefin là :


a. C2H6 và C3H6
b. CH4 và C3H6
c. C2H6 và C2H4
d. CH4 và C2H4


7. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A, cho toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4
đđ và bình 2 đựng nước vơi trong, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 13.5g và khối lượng bình 2
tăng 33g. Biết tỉ khối của A so với nitơ bằng 2. CTPT A :


a. C2H4
b. C3H6
c. C4H8
d. C5H10


8. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5.6 lít X qua dd brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7.28g và
có 2.688 lít khí bay ra (dkc). CTPT anken là


a. C2H4
b. C3H6
c. C4H8
d. C5H10



9. Đốt cháy hoàn toàn 2.34g hidrocacbon A, cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 18g kết tủa
trắng. Biết M(A) = 78 và A không làm mất màu dd brom. CTPT của A :


a. CH3 - C (liên kết 3) C - C (liên kết 3) C - CH3
b. CH (liên kết 3) C - C (liên kết 3) C - CH2 - CH3
c. CH (liên kết 3) C - CH2 - C = CH


d. Benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. 30%, 20%, 50%
b. 20%, 50%, 30%
c. 20%, 30%, 50%
d. 50%, 20%, 30%


11. Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10.8 lít hỗn hợp X qua dd brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt
cháy hồn tồn khí này thu được 5,544g CO2. % metan và olefin trong hỗn hợp X là :


a. 20% và 80%
b. 73.9% và 26.1%
c. 36.5% và 63.5%
d. 26.1% và 73.9%


Cảm ơn anh em giúp đỡ mình rất nhiều. Mình cần gấp đáp án để sửa bải ôn tập thi. Mong sớm nhận được
kết quả.




<b>Bài 1: hỗn hợp bột A gồm Mg, Al, </b> <b>. Cho m gam A vào 100,74 gam dung dịch </b> <b>12%. Kết thúc phản ứng </b>
<b>thu được 0,896 lít hỗn hợp khí B ( đkc), tỉ khối hơi của B so với </b> <b>là 8,875 và dung dịch D có 8,1688% </b> <b>. Tính m, </b>


<b>tính % khối lượng các chất trong A</b>


<b>Bài 2: Cho hai bình có thể tích bằng nhau, bình A chứa 1 mol khí Clo, bình B chứa 1 mol khí oxi. Cho vào mỗi bình 6,5 gam </b>
<b>bột kim loại M ( hóa trị khơng đổi ) đung nóng hai bình để các phản ứng trong chúng xảy ra hồn tồn rồi đưa hai bình về </b>
<b>nhiệt độ ban đầu, nhận thấy khi đó tỉ số áp suất khí trong hai bình là PA: PB = 1,8 : 1,9. Tìm tên kim loại M</b>


<b>Câu 1: </b>Cần m kg hh chứa 64% Fe2O3; 34,8% Fe; 1,2% C để luyện 1tấn gang chứa 3,6% C thành loại thép
chứa 1,2% C. Biết trong quá trình luyện thép C chỉ cháy tạo CO. Giá trị của m là:


A.171,46 kg
B. 17,46 kg
C. 217,46 kg


D. Một kết quả khác


<b>Câu 2:</b> Cho m g Fe vào dd AgNO3 đc hh X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
Phần ít m1 g, cho td với dd HCl dư, đc 0,1 mol H2.


Phần nhiều m2 g, cho td hết với dd HNO3 loãng, dư đc 0,4 mol NO.
Biết m2-m1=32,8 g. Giá trị m bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. 3,36g và 4,71g


<b>Câu 3:</b> Nhiệt nhôm hhA gồm 0,56g Fe, 16g Fe2O3 và mg Al, đc hh B.


Cho hhB td dd HCl dư, đc a lít H2; nếu cho B td dd NaOH dư, đc 0,25a lít H2. Khí đo ở đktc. Khoảng giá trị
của m là:


A. 0,6<m<1,66
B.0,06<m<1,66


C.0,6<m<6,66
D.0,06<m<6,66


<b>Bài thi này khó quá! giúp với</b>


Cho hỗn hợp A gồm(FeS2,Na2CO3,K2CO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu1 (2đ)


a)từ bari nitrat vik pt điều chế bariclorua,Ba(OH)2


b)Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau:H2O, NaCl, HCl, Na2CO3>Khơng dùng hố chất nào khác nêu cáh nhận
bik(đc dùng pp vật lý)


Câu 2(1đ)


Ba chất A,B, C đều có cơng thức phân từ C2H4O2 biết rằng :
-Khi cho t/d vs Na chỉ B,C phản ứng


-Khi cho t.d vs NaOH chỉ A, C pư
Vik CTCT A,B,C.Vik pthh


Câu3(1,5đ)


Cho bik nồng độ dd KAl(SO4)2 bão hoà ở 20độC là 5,66%
a)Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 20độ C


b)Lấy 600g đ nè đem đun nóng để bay hơi hết 200g nc, phần còn lại làm lạnh tới 20độ C .Tính khối lượng
tinh thể KAl(SO4)2.12H2O kết tinh



Câu 4(1,5đ)


đốt cháy hoàn toàn mg một hợp chất hữu cơ cần dùng 0,896l ơxi(đktc), dẫn tồn bộ sp(CO2,H2O) vào bình
chứa dd NaOH dư, kết thúc tn thấy khối lượng bình đựng đ NaOh tăng 1,9g.Mặt khác khi phân tích mg chất
hữu cơ trên thấy tổng khối lượng C và H là 0,46g.Tính m và xác định CTPT của hợp chất hữu cơ đó


Câu 5(1đ)


Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X có số nt C trong pt<5 , mạch hở


và H2 .Đốt cháy hoàn toàn 4,8g A thu đc 13,2g CO2.Mặt khác 4,8g A pư hết với dd chứa 32g Brom.Xác định
CTPT,CTCT có thể có của X, tính %V các chất trong A


Câu 6(1đ)


Hỗn hợp gồm các khí C2H2, CH4, CO2, H2O


băng pp hố học hãy CM sự có mặt của các khí trong A
Câu7(2đ)


Trong bình có 4l hh khí A gồm SO2,CO2,O2 và một ít bột xtác ko đáng kể.Khi người ta bơm vào bình 1l O2
thì đc hh B tỉ khối vs H2 là 22,4


a)tính tỉ khối A vs H2


b)Nung bình đến to thích hợp thu đc hh khí C tỉ khối vs H2 là 24,89.Tính % V các khí trong C
Cho các khi đều đo cùng to và áp xuất


Cộng nhận đề vào chuyên tỉnh tớ năm 2008 dễ hơn các năm trước , khi nào tớ post năm trứoc lên cho xem ,
mới lại dễ thì h/s mới có hi vọng chớ nhỉ



Cho 0,51(g) hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 100ml đ CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn thành, lọc, thu được
0,69(g) chất rắn B và đ C. Thêm đ NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài khơng khí đến khối lượng
khơng đổi, được 0,45(g) chất rắn D. Tìm nồng độ mol của đ CuSO4, tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và thể tích khí SO2(dktc) bay ra khi hoà tan hoàn toàn chất rắn B
trong đ H2SO4 đặc, nóng, dư. ộ^o


__________________
<b>Câu 1: ( 4 điểm )</b>


1/ Chỉ ra mệnh đề đúng trong số các mệnh đề cho dưới đây:
a/Electron thuộc lớp P có mức năng lượng thấp hơn phân lớp M
b/ Liên kết ion là lên kết giữa các nguyên tử tạo bởi lực hút tĩnh điện
c/ Viết nghĩa là phân lớp p của lớp M có 4 electron


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

e/ Khi hình thành liên kết cộng hóa trị thì mỗi một obitan này có thể xen phủ với nhiều obitan khác
f/ Nguyên tử đồng chỉ có một electron ở lớp ngồi cùng


2/ Khơng dùng bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hoa học, bằng lập luận trên cơ sở hiểu biết về bảng hệ
thống tuần hoàn hãy:


a/ Xác định xem nguyên tố đứng thứ 27 thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy, phân nhóm chính hay phụ trong bảng
b/ Nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn có số hiệu nguyên tử gấp 6 lần số thứ tự của nhóm và gấp 4 lấn
số thứ tự của chu kỳ


- Hãy cho biết X là kim loại hay phi kim


- Viết cấu hình electron của ion tạo ra từ nguyên tố X
<b>Câu 2: ( 4 điểm )</b>



Một kim loại chưa biết, khối lượng 13g được xử lý bằng lượng dư dd axit rất loãng. Người ta thêm
vào dd thu được một lượng dư dd kièm và đun sơi già khi đó đã tách ra 1,12l khí ( dktc). Hãy xác định xem
kim loại nào đã hịa tan. Viết pt để mơ tả q trình xảy ra bằng sự tính tốn.


<b>Câu 3: ( 4 điểm )</b>


1/ Tổng thể tích của và thu được khi đốt cháy hồn tồn một cacbuahidro thể khí bằng k lần lớn
hơn thể tích cacbuahidro ban đầu ( ở trạng thái hơi, thể tích và đo ở nhiệt độ và áp suất như
nhau ). Hãy cho biết cacbuahidro loại như thế nào thì k chiếm giá trị cực đại.


<b>Câu 4: ( 4 điểm )</b>


Một mẩu thử chứa các clorua natri và kali có khối lượng 25g. Người ta thêm vào dd nước của mẫu thử 840ml
dd 0,5mol/l. Người ta lọc kết tủa ra, sau đó nhúng vào dd cịn lại 1 tấm đồng khối lượng 100g, để
qua một thời gian tấm đồng có khối lượng 101,52g. Hãy tính phần khối lượng của các cấu tử trong hh đầu.
<b>Câu 5: ( 4 điểm )</b>


1/ Khối lượng mol tương đối của chất hữu cơ mà thành phần nguyên tố gồm C, H, O bằng 88. Khi đốt cháy
hồn tồn 0,44g chất đó tạo ra 560ml ( đktc)


a/ Xác định CTPT chất đó
b/ Hãy viết các CTCT có thể có


2/ Khối lượng mol tương đối của rượu A bằng 92. Khi xử ký A bằng lượng dư anhidric Axetic tạo ra hợp chất
B với khối lượng phân tử tương ứng là 218. Hãy xác định CTCT của A.


1. Hoà tan hoàn toàn 10,2 g 1 oxit KL hoá trị III cần 331,8 g dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ
10%.


a) Tìm tên KL



b) Tính C% của dung dịch


2. Cho 16 g 1 oxit KL tác dụng vớI 120 ml dung dịch HCl thì thu được 32,5 muốI khan. Tìm CTHH của oxit KL và nồng độ mol
của dung dịch HCl


3. Hoà tan 1 lượng muốI cacbonat cua một kim loạI hoá trị II bằng 100 g dung dịch H2SO4 14,7%. Sau khi khí khơng thốt ra nữa,


lọc bỏ chất rắn khơng tan thì dung dịch chứa 17% muốI sunfat. Xác định CTHH của muốI cacbonat ban đầu.


4. Hoà tan 27,8 g muốI RSO4.nH2O vào nước thu được 500 g dung dịch A có nồng độ 3,04%. Mặt khác, khi cho dung dịch KOH dư


vào 250 g dung dịch A thu được 4,5 g kết tủa. Xác định CTHH của muối cacbonat


5. Cho a g hỗn hợp 2 KL Al và Zn tác dụng lượng oxi dư thu được 38 g hỗn hợp 2 oxit. Cũng lấy lượng hỗn hợp KL như trên cho
tác dụng với dungdịch HCl dư, sau phản ứng thu được 56 l khí H2(đktc). Tính thành phần phần trăm của các kim loạI trong hỗn hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sở Giáo dục - Đào tạo


Thái Bình

<b>Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS</b>

<b><sub>Năm học 2007 - 2008</sub></b>



Môn thi:

<b>Hoá học</b>


<i>Thi gian lm bi: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Câu </b>1 <i>(2 điểm)</i>: Có 3 cốc đựng các chất:


Cèc 1: NaHCO3 vµ Na2CO3
Cèc 2: Na2CO3 vµ Na2SO4
Cèc 3: NaHCO3 vµ Na2SO4



Chỉ đợc dùng thêm 2 thuốc thử nhận biết ra từng cốc? Viết phơng trình phản ứng.
<b>Câu 2</b><i>(3 điểm)</i>:


a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng.
C5H10 (mạch hở)  X1 X2 X3 X4 Xiclo hecxan.
b) Viết các phơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện:


R1 + O2 R2 (khí không màu, mùi hắc) R3 + R4 R5
R2 + O2


2 5
0


V O
t


  



R3 R2 + R4 + Br2 R5 + R6
H2S + R2 R1 + R4 R5 + Na2SO3 R2 + R4 + R7


<b>Câu 3</b> <i>(3 điểm)</i>: a mol kim loại M có hố trị biến đổi tác dụng với dd H2SO4 loãng thu đợc a mol khí H2 và
ddA. Cũng 8,4 gam kim loại đó tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu đợc 5,04 lít khí khơng màu, mùi hắc
(ĐKTC).


a) Tìm kim loại đó?


b) Lấy ddA ở trên cho tác dụng với dd NaOH d đợc kết tủa nung kết tủa trong khơng khí tới khối lợng
không đổi đợc chất rắn B. B là chất gì?



<b>Câu 4</b> <i>(3 điểm)</i>: 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng cơng thức tổng quát và có tỉ
khối với H2 là 18,5 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm vào bình 1 đựng P2O5 khối lợng bình tăng
thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa Ca(OH)2 d thì tạo ra kết tủa có khối lợng 50 gam.


T×m CTPT vµ CTCT cđa tõng chÊt.


<b>Câu 5</b><i>(3 điểm)</i>: 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit HCl loãng 4M,
cũng lợng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M đợc dd A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong
khí CO d tới phản ứng hồn tồn thu đợc m gam chất rắn C.


a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt.
b) Xác định m gam chất rắn C.


<b>Câu 6</b><i>(3 điểm)</i>: Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C3H8, C2H4, C2H2 và H2 có khối lợng 13 gam. Khi cho hỗn hợp
trên qua dd Br2 d khối lợng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít (ĐKTC) trong
đó khí có khối lợng nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lng.


a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.


b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp?
c) Tính giá trị của m?


<b>Cõu 7</b> <i>(3 im)</i>: Cho KMnO4 d vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu đợc khí sinh ra dẫn vào 200 ml dd
NaOH 0,2M đợc ddA.


a) Tính nồng độ CM của các chất trong A.


b) Tính thể tích dd (NH4)2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×