Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

100 cau hoi luyen thi trac nghiem 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.86 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 4,48 lít CO</b>2


(đktc) và 3,6g H2O. Y khơng làm đổi màu q tím, Y tác dụng được với dung dịch NaOH. Y


thuộc loại hợp chất


<b>A. ancol no đơn chức</b> B. este no đơn chức


<b>C. ete no</b> <b>D. có cơng thức chung C</b>nH2nOx


<b>Câu 2: Có sơ đồ biến hoá sau: X → Y → Z → T → Cu. X, Y, Z, T là những hợp chất khác nhau</b>
của đồng: CuSO4; CuCl2; CuO; Cu(OH)2; Cu(NO3)2. Dãy biến hoá nào sau đây phù hợp với sơ


đồ trên?


(1) CuO → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu


(2) CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu


(3) CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu


(4) Cu(OH)2 → Cu → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu


<b>A. (2) và (4)</b> <b>B. (2) và (3)</b> <b>C. (3) và (4)</b> <b>D. (1) và (4)</b>


<b>Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 5,6g bột sắt trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X.


Để phản ứng hết với FeSO4 trong dung dịch X cần dùng tối thiều khối lượng KMnO4 là



<b>A. 3,26g</b> <b>B. 3,16g</b> <b>C. 3,46g</b> <b>D. 1,58g</b>


<b>Câu 4: Chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt oxit riêng biệt sau: Na</b>2O;


Al2O3; Fe2O3; MgO?


<b>A. Dùng nước, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.</b>
<b>B. Dùng nước, lọc, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.</b>


<b>C. Dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch Na</b>2CO3


<b>D. Dùng dd NaOH, dùng dd HCl, dùng dd Na</b>2CO3


<b>Câu 5: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ</b>
10% thì được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị là


<b>A. 20%</b> <b>B. 15%</b> <b>C. 16%</b> <b>D. 12%</b>


<b>Câu 6: Oxi háo 16kg ancol metylic bằng oxi khơng khí và chất xúc tác Cu ta thu được anđehit.</b>
Cho anđehit tan vào nước thu được 30kg fomalin 40%. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là


<b>A. 80%</b> <b>B. 79%</b> <b>C. 81%</b> <b>D. 85%</b>


<b>Câu 7: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO</b>2 và


H2O với số mol như nhau và số mol O2 dùng cho phản ứng gấp 4 lần số mol của Y. Công thức


phân tử của Y là


<b>A. C</b>2H6O <b>B. C</b>3H6O <b>C. C</b>3H8O <b>D. C</b>4H10O



<b>Câu 8: Khi tách nước của hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z ở 180</b>o<sub>C có H</sub>


2SO4 đặc làm xúc tác thu được


hỗn hợp 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45g hỗn hợp 3 ancol trên ở
nhiệt độ thích hợp có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 5,325g hỗn hợp 6 ete. Công thức phân tử 3


ancol X, Y và Z lần lượt là
<b>A. C</b>2H5OH; C3H7OH; C4H9OH


<b>B. C</b>2H5OH; CH3CH2CH2CH2OH; (CH3)2CHCH2OH


<b>C. C</b>2H5OH; CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH


<b>D. CH</b>3CH2CH2OH; CH3CHOHCH3; CH3CH2CH2CH2OH


<b>Câu 9: X là hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO</b>2 và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken X và Y là đồng đẳng liên tiếp thu</b>
được m gam H2O và (m+39)g CO2. Công thức phân tử 2 anken X và Y là


<b>A. C</b>4H8 và C2H4 <b>B. C</b>4H8 và C3H6 <b>C. C</b>2H4và C3H6 <b>D. Kết quả khác.</b>


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được</b>
2,24 lít CO2 (đktc) và 2,52g H2O. Hai hiđrocacbon có cơng thức phân tử là


<b>A. C</b>2H6 và C3H8 <b>B. CH</b>4 và C2H6 <b>C. C</b>2H4 và C3H6 <b>D. C</b>3H8 và C4H10


<b>Câu 12: Cho dung dịch có pH = 13, số ion H</b>+<sub> chứa trong 1ml dung dịch trên là</sub>



<b>A. 10</b>-15 <b><sub>B. 10</sub></b>-14 <b><sub>C. 10</sub></b>-13 <b><sub>D. 10</sub></b>-16


<b>Câu 13: Có phản ứng A + B </b> <sub> C. Biết rằng nếu nồng độ ban đầu của chất A là 0,01M, của</sub>
chất B là 0,002M thì sau 25 phút lượng chất C hình thành là 10% khối lượng của hỗn hợp. Nếu
nồng độ chất A vẫn như cũ, nồng độ chất B là 0,01M thì sau bao lâu lượng chất C thu được cũng
là 10% ?


<b>A. 4 phút</b> <b>B. 10 phút</b> <b>C. 5 phút</b> <b>D. 15 phút</b>


<b>Câu 14: Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X</b>1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị


X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng


bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là


<b>A. 15</b> <b>B. 14</b> <b>C. 12</b> <b>D. 13</b>


<b>Câu 15: Obitan nguyên tử là</b>


<b>A. khoảng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó tập trung phần lớn xác suất có mặt</b>
electron.


<b>B. khoảng khơng gian xung quanh hạt nhân, có dạng hình cầu.</b>
<b>C. một ơ lượng tử, trong đó ghi 2 mũi tên ngược chiều nhau.</b>


<b>D. quĩ đạo chuyển động electron, trong đó có thể dạng hình cầu hay dạng hình số 8.</b>


<b>Câu 16: Cho 5,6g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1g muối clorua của kim</b>
loại đó. Cơng thức oxit kim loại là



<b>A. Al</b>2O3 <b>B. FeO</b> <b>C. CuO</b> <b>D. CaO</b>


<b>Câu 17: Đốt cháy một lượng a mol X thu được 4,4g CO</b>2 và 3,6g H2O. X có cơng thức phân tử là


<b>A. CH</b>3OH <b>B. C</b>2H5OH <b>C. C</b>3H7OH <b>D. C</b>4H9OH


<b>Câu 18: Nhận biết 4 gói bột màu đen: CuO; MnO</b>2; Ag2O; FeO, ta có thể dùng


<b>A. dung dịch H</b>2SO4 <b>B. dung dịch HCl</b>


<b>C. dung dịch HNO</b>3 lỗng <b>D. dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng


<b>Câu 19: Glixerol C</b>3H5(OH)3 có khả năng tạo ra trieste. Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp axit


R1COOH và R2COOH (có H2SO4 đặc xúc tác) thì thu được tối đa bao nhiêu trieste?


<b>A. 2</b> <b>B. 6</b> <b>C. 4</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 20: Kim loại M tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua


oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là


<b>A. Thuỷ ngân và kẽm.</b> <b>B. Kẽm và đồng.</b>


<b>C. Đồng và bạc.</b> <b>D. Đồng và chì.</b>


<b>Câu 21: Hãy chọn câu sai trong các câu sau:</b>


<b>A. Số ml ancol etylic có trong 100ml dung dịch ancol gọi là độ ancol.</b>



<b>B. Số ml ancol etylic có trong 100ml hỗn hợp ancol với nước gọi là độ ancol.</b>


<b>C. Khi cho 1 mol ancol tác dụng với Na dư, số mol H</b>2 sinh ra bằng 1/2 số mol ancol thì ancol có


một nhóm –OH.


<b>D. Khi cho 1 mol ancol tác dụng với Na dư, số mol H</b>2 bằng 1/2 số mol ancol thì ancol đó có 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22: Cho 4,4g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung</b>
dịch HCl dư cho 3,36 lít khí hiđro (ở đktc). Hai kim loại đó là


<b>A. Ca và Sr</b> <b>B. Be và Mg</b> <b>C. Mg và Ca</b> <b>D. Sr và Ba.</b>


<b>Câu 23: Để phân biệt các este riêng biệt: vinyl axetat, ankyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến</b>
hành theo trình tự


<b>A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H</b>2SO4 loãng.


<b>B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO</b>3/NH3, dùng dung dịch brom.


<b>C. Dùng dung dịch AgNO</b>3/NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.


<b>D. Tất cả đều sai</b>


<b>Câu 24: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức tổng quát C</b>xHyOzNt. Thành phần phần trăm


về khối lượng của N trong X là 15,7303% và của O trong X là 35,955%. Biết X tác dụng với
HCl chỉ tao ra muối R(Oz)NH3Cl (R là gốc hiđrocacbon) và tham gia phản ứng trùng ngưng. X



có thể có cơng thức cấu tạo là


<b>A. H</b>2NCH2CH2COOH <b>B. H</b>2NCH(CH3)COOH


<b>C. H</b>2N(C2H4)COOH <b>D. H</b>2NCH(CH3)COOH; H2NCH2CH2COOH


<b>Câu 25: X và Y là 2 axit no đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 9,2g X</b>
và 12g Y tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của hai axit là


<b>A. CH</b>3COOH và C2H5COOH <b>B. HCOOH và CH</b>3COOH


<b>C. C</b>2H5COOH và C3H7COOH <b>D. C</b>3H7COOH và C4H9COOH


<b>Câu 26: Một poliancol no X số nhóm OH bằng số nguyên tử cacbon với xấp xỉ 10% hiđro theo</b>
khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác thích hợp để tách nước thì thu được chất hữu cơ Y có:
MY = MX – 18. Kết luận nào dưới đây là hợp lí nhất?


<b>A. Y là CH</b>3CHO <b>B. X là glixerol C</b>3H5(OH)3


<b>C. Y là CH</b>2=CH-CHO <b>D. X và Y là hai chất đồng đẳng.</b>


<b>Câu 27: Đốt cháy hồn tồn một ankin X ở thể khí thu được H</b>2O và CO2 có tổng khối lượng là


25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 45 gam kết tủa. Công


thức phân tử của X là


<b>A. C</b>3H4 <b>B. C</b>2H2 <b>C. C</b>4H6 <b>D. C</b>5H8


<b>Câu 28: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong</b>


phân tử và cùng số mol, m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20%.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có cơng thức phân tử là


<b>A. C</b>2H6 và C2H4 <b>B. C</b>5H12 và C5H10 <b>C. C</b>3H8 và C3H6 <b>D. C</b>4H10 và C4H8


<b>Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng</b>
đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. X và Y là


<b>A. C</b>2H6 và C3H8 <b>B. C</b>3H6 và C4H8 <b>C. C</b>2H4 và C3H6 <b>D. C</b>4H10 và C5H12


<b>Câu 30: Trộn V</b>1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể


tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6?


<b>A. V</b>1/V2 = 1 <b>B. V</b>1/V2 = 9/11 <b>C. V</b>1/V2 = 8/11 <b>D. V</b>1/V2 = 11/9


<b>Câu 31: Cho 6g P</b>2O5 vào 15ml dung dịch H3PO4 6% (D = 1,03g/ml). Nồng độ phần trăm của


H3PO4 trong dung dịch thu được là


<b>A. 42,93%</b> <b>B. 43%</b> <b>C. 42%</b> <b>D. 45%</b>


<b>Câu 32: X,Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và</b>
Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hố trị có cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 33: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử trên, liên kết</b>
phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất?


<b>A. CsCl</b> <b>B. LiCl và NaCl</b> <b>C. KCl</b> <b>D. RbCl</b>



<b>Câu 34: X là kim loại hoá trị II và Y là kim loại hoá trị III. Tổng số proton, nơtron và electron</b>
trong một nguyên tử X là 36 và trong một nguyên tử Y là 40. Kim loại X, Y là


<b>A. Ca và Al</b> <b>B. Mg và Cr</b> <b>C. Mg và Al</b> <b>D. A đúng.</b>


<b>Câu 35: Trong một chu kì của bảng tuần hồn, khi đi từ trái sang phải thì</b>
<b>A. Năng lượng ion giảm dần</b> <b>B. Bán kính nguyên tử giảm dần</b>
<b>C. Độ âm điện giảm dần</b> <b>D. Áp lực điện tử giảm dần.</b>


<b>Câu 36: Điện phân 200 gam dung dịch NaCl 29,25% (có màng ngăn). Khối lượng NaOH thu</b>
được là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của quá trình điện phân là 90%.


<b>A. 18 gam</b> <b>B. 36 gam</b> <b>C. 26 gam</b> <b>D. 46 gam</b>


<b>Câu 37: Cho 7,4 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na</b>2CO3


sinh ra 1,12 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là


<b>A. 10,6 gam</b> <b>B. 8,6 gam</b> <b>C. 7,6 gam</b> <b>D. 9,6 gam</b>


<b>Câu 38: Có các dung dịch HCl; HNO</b>3; NaOH; AgNO3; NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào đó sau


đây để nhận biết các dung dịch trên?


<b>A. Dung dịch H</b>2SO4 <b>B. Cu</b>


<b>C. Dung dịch BaCl</b>2 <b>D. Khơng dùng thêm chất nào</b>


<b>Câu 39: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch ancol etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Bằng</b>
phương pháp hố học nào sau đây có thể nhận biết 4 dung dịch trên (tiến hành theo đúng trình tự


sau)?


<b>A. </b>Dùng q tím, dùng AgNO3/NH3, thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đun nhẹ, dùng dung dịch


AgNO3/NH3


<b>B. Dùng dung dịch AgNO</b>3/NH3, dùng q tím.


<b>C. Dùng Na</b>2CO3 thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đun nhẹ, dùng dung dịch AgNO3/NH3


<b>D. Dùng natri kim loại, dùng dung dịch AgNO</b>3/NH3, thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đun nhẹ,


dùng dung dịch AgNO3/NH3


<b>Câu 40: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lưỡng</b>
tính?


<b>A. CO</b>32-; CH3COO- <b>B. ZnO; Al</b>2O3; HSO4-; NH4+


<b>C. NH</b>4+; HCO3-; CH3COO- <b>D. ZnO; Al</b>2O3; HCO3-; H2O


<b>Câu 41: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là</b>
bazơ?


<b>A. CO</b>32-; CH3COO- <b>B. NH</b>4+; HCO3-; CH3COO


<b>-C. ZnO; Al</b>2O3; HSO4- <b>D. HSO</b>4-; NH4+


<b>Câu 42: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây chỉ</b>
đóng vai trị là axit?



<b>A. HSO</b>4-; NH4+; CO32- <b>B. NH</b>4+; HCO3-; CH3COO


<b>-C. ZnO; Al</b>2O3; HSO4- <b>D. HSO</b>4-; NH4+


<b>Câu 43: Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây khơng đúng? </b>
<b>A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion </b>


<b>B. Trong thành phần của axit có thể khơng có hiđro </b>
<b>C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm -OH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại </b> <b>B. Axit tác dụng được với mọi bazơ </b>
<b>C. Axit là chất có khả năng cho proton </b> <b>D. Axit là chất điện li mạnh </b>


<b>Câu 45: Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li α của nó</b>
tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng?


<b>A. Hằng số phân li axit K</b>a tăng <b>B. Hằng số phân li axit K</b>a giảm


<b>C. Hằng số phân li axit K</b>a không đổi <b>D. Hằng số phân li axit K</b>a có thể tăng hoặc giảm


<b>Câu 46: Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ khơng đổi) thì </b>
<b>A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi </b>


<b>B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi </b>
<b>C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi </b>
<b>D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi </b>


<b>Câu 47: Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ khơng đổi) thì </b>
<b>A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi </b>



<b>B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi </b>
<b>C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi </b>
<b>D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi </b>


<b>Câu 48: Khi pha loãng dung dịch CH</b>3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì


<b>A. độ điện li tăng </b> <b>B. độ điện li giảm </b>
<b>C. độ điện li không đổi </b> <b>D. độ điện li tăng 2 lần </b>


<b>Câu 49: Cho các chất dưới đây: HNO</b>3; NaOH; Ag2SO4; NaCl; H2SO3; CuSO4; Cu(OH)2. Các


chất điện li mạnh là


<b>A. NaOH; Ag</b>2SO4; NaCl; H2SO3 <b>B. HNO</b>3; NaOH; NaCl; CuSO4


<b>C. NaCl; H</b>2SO3; CuSO4 <b>D. Ag</b>2SO4; NaCl; CuSO4; Cu(OH)2


<b>Câu 50: Cho các chất dưới đây: H</b>2O; HCl; NaOH; NaCl; CH3COOH; CuSO4. Các chất điện li


yếu là


<b>A. H</b>2O; CH3COOH; CuSO4 <b>B. CH</b>3COOH; CuSO4


<b>C. H</b>2O; CH3COOH <b>D. H</b>2O; NaCl; CH3COOH; CuSO4


<b>Câu 51: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các </b>
<b>A. ion trái dấu </b> <b>B. anion </b> <b>C. cation </b> <b>D. chất </b>


<b>Câu 52: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? </b>



<b>A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch </b>
<b>B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện </b>


<b>C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở</b>
trạng thái nóng chảy


<b>D. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố - khử </b>


<b>Câu 53: Người ta thường sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp</b>
kỹ thuật nào dưới đây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vơi?


<b>A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm </b>
<b>B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900</b>o<sub>C</sub>


<b>C. Tăng nồng độ khí cacbonic </b>


<b>D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi </b>


<b>Câu 54: Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học? </b>
<b>A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch </b>


<b>B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi </b>
<b>C. Số mol các chất sản phẩm không đổi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 55: Nén 2 mol N</b>2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể


tích khơng đáng kể) và giữ cho nhiệt độ khơng đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái
cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa
xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là



<b>A. 1M </b> <b>B. 2M </b> <b>C. 3M </b> <b>D. 4M </b>


<b>Câu 56: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng ban</b>
đầu sẽ giảm nếu


<b>A. nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào </b>
<b>B. Thêm 100 ml dung dịch HCl 4M </b>
<b>C. tăng nhiệt độ phản ứng </b>


<b>D. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào hệ ban đầu </b>


<b>Câu 57: Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?</b>
<b>A. nồng độ </b> <b>B. nhiệt độ </b> <b>C. áp suất </b> <b>D. chất xúc tác </b>
<b>Câu 58: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:</b>


<b>A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn </b>


<b>B. Sục CO</b>2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn


<b>C. Nghiền nhỏ vừa phải CaCO</b>3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn


<b>D. Thêm MnO</b>2 vào quá trình nhiệt phân KclO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được


<b>Câu 59: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây</b>
<b>A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ </b>


<b>B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng </b>


<b>C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng </b>



<b>D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi </b>
<b>Câu 60: Phát biểu nào dưới đây không đúng? </b>


<b>A. Chất xúc tác là chất thường làm tăng tốc độ phản ứng </b>
<b>B. Có những chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng </b>


<b>C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng khối lượng không thay đổi sau khi</b>
phản ứng kết thúc


<b>D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi trạng thái cân bằng phản ứng </b>


<b>Câu 61: Hằng số cân bằng K</b>C của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào


<b>A. nồng độ của các chất </b> <b>B. hiệu suất phản ứng </b>


<b>C. nhiệt độ phản ứng </b> <b>D. áp suất </b>


<b>Câu 62: Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân</b>
bằng?


<b>A. Phản ứng thuận đã kết thúc </b>
<b>B. Phản ứng nghịch đã kết thúc </b>


<b>C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau </b>


<b>D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành phản ứng như nhau </b>


<b>Câu 63: Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lị cao (lị luyện gang)</b>
vẫn cịn khí cacbon mono oxit. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng?



<b>A. Lò xây chưa đủ độ cao </b>


<b>B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe</b>2O3 chưa đủ


<b>C. Nhiệt độ chưa đủ cao </b>


<b>D. Các phản ứng trong lò luyện gang là phản ứng thuận nghịch </b>


<b>Câu 64: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp</b>
nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Fe + dung dịch HCl 0,3M </b> <b>D. Fe + dung dịch HCl 20%, (d=1,2 g/ml) </b>


<b>Câu 65: Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh</b>
bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu


<b>A. Nhiệt độ </b> <b>B. Chất xúc tác </b> <b>C. Nồng độ </b> <b>D. Áp suất </b>


<b>Câu 66: Khi tăng nhiệt độ của một phản ứng lên thêm 50</b>o<sub>C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024</sub>


lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng của phản ứng trên là


<b>A. 2,0 </b> <b>B. 2,5 </b> <b>C. 3,0 </b> <b>D. 4,0 </b>


<b>Câu 67: Khi nhiệt độ tăng lên 10</b>o<sub>C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta</sub>


nói rằng tốc độ phản ứng hố học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào dưới đây là
<b>đúng? </b>



<b>A. Tốc độ phản ứng tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 20</b>o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C</sub>


<b>B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 20</b>o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C</sub>


<b>C. Tốc dộ phản ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20</b>o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C</sub>


<b>D. Tốc độ phản ứng tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20</b>o<sub>C lên 50</sub>o<sub>C</sub>


<b>Câu 68: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối</b>
kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2); b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở


nhiệt độ cao; c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi; d) Dùng kali clorat và mangan
đioxit khan. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:


<b>A. a, c, d </b> <b>B. a, b, d </b> <b>C. b, c, d </b> <b>D. a, b, c </b>


<b>Câu 69: Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? </b>
<b>A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất </b>


<b>B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác </b>


<b>C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn </b>
<b>D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn </b>
<b>Câu 70: Nhận định nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng </b>
<b>B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm </b>
<b>C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng </b>



<b>D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>


<b>Câu 71: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng? </b>
<b>A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm </b> <b>B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng </b>


<b>C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng </b> <b>D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>
<b>Câu 72: Nhận định nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng </b>
<b>B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng </b>
<b>C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm </b>


<b>D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>


<b>Câu 73: Cho các yếu tố: a) Nồng độ; b) Áp suất; c) Nhiệt độ; d) Diện tích tiếp xúc; e) Chất xúc</b>
tác. Nhận định nào dưới đây là chính xác?


<b>A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>
<b>B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>
<b>C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>
<b>D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 75: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 thu được


hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là


<b>A. 5,69 gam </b> <b>B. 4,45 gam </b> <b>C. 5,07 gam </b> <b>D. 2,485 gam </b>


<b>Câu 76: Khi hoà tan hoàn toàn cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO</b>3 lỗng và dung



dịch H2SO4 lỗng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện. Khối lượng


muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là


<b>A. Mg </b> <b>B. Cu </b> <b>C. Al </b> <b>D. Fe </b>


<b>Câu 77: Để m gam phoi bào sắt (A) ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B)</b>
có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn tồn với dung dịch


HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 11,8 gam </b> <b>B. 10,08 gam </b> <b>C. 9,8 gam </b> <b>D. 8,8 gam </b>


<b>Câu 78: Cho KI tác dụng hết với KMnO</b>4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam


MnSO4 theo phương trình phản ứng sau:


KI + KMnO4 + H2SO4   K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O


Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là


<b>A. 0,00025 và 0,0005 </b> <b>B. 0,025 và 0,05 </b>


<b>C. 0,25 và 0,50 </b> <b>D. 0,0025 và 0,005 </b>


<b>Câu 79: Hoà tan hoàn toàn oxit Fe</b>xOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 2,24 lít


khí SO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit


FexOy là



<b>A. FeO </b> <b>B. Fe</b>3O4 <b>C. Fe</b>2O3 <b>D. tất cả đều sai </b>


<b>Câu 80: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO</b>3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí


NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là


<b>A. 25,6 gam</b> <b>B. 16 gam </b> <b>C. 2,56 gam </b> <b>D. 8 gam </b>


<b>Câu 81: Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO</b>3   Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng


tối giản của HNO3 là


<b>A. (3x - 2y) </b> <b>B. (10x - 4y) </b> <b>C. (16x - 6y) </b> <b>D. (2x - y) </b>
<b>Câu 82: Cho các chất và ion sau: Cl</b>-<sub>; MnO</sub>


4-; K+; Fe2+; SO2; CO2; Fe. Dãy gồm tất cả các chất và


ion vừa có tính oxi hố vừa có tính khử là
<b>A. Cl</b>-<sub>; MnO</sub>


4-; K+ <b>B. Fe</b>2+; SO2 <b>C. Fe</b>2+; SO2; CO2 <b>D. Fe</b>2+; SO2; CO2; Fe


<b>Câu 83: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y </b>  <sub>không xảy ra phản ứng ; X +</sub>
Cu  <sub>không xảy ra phản ứng ; Y + Cu </sub>  <sub>không xảy ra phản ứng ; X + Y + Cu </sub>  <sub>xảy</sub>
ra phản ứng . X, Y là


<b>A. NaNO</b>3; NaHCO3 <b>B. NaNO</b>3; NaHSO4


<b>C. Fe(NO</b>3)3; NaHSO4 <b>D. Mg(NO)</b>3; KNO3



<b>Câu 84: Trong môi trường axit dư, dung dịch chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch</b>
KMnO4?


<b>A. NaNO</b>3 <b>B. Fe</b>2(SO4)3 <b>C. KClO</b>3 <b>D. FeSO</b>4


<b>Câu 85: Trong quá trình Br</b>o <sub> </sub><sub></sub> <sub>Br</sub>-1<sub>, nguyên tử Br đã </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt (III) </b>


<b>Câu 87: Cho phản ứng: As</b>2S3 + HNO3 + H2O   H3AsO4 + H2SO4 + NO. Trong phản ứng


này H2O đóng vai trị là


<b>A. chất bị oxi hoá </b> <b>B. chất bị khử </b>


<b>C. môi trường phản ứng </b> <b>D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá </b>
<b>Câu 88: Trong các phản ứng hố học, SO</b>2 có thể là chất oxi hố hoặc chất khử vì


<b>A. lưu huỳnh trong SO</b>2 đã đạt số oxi hoá cao nhất


<b>B. SO</b>2 là oxit axit


<b>C. lưu huỳnh trong SO</b>2 có số oxi hoá trung gian


<b>D. SO</b>2 tan được trong nước


<b>Câu 89: Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào ln là phản ứng oxi hố - khử? </b>
<b>A. Phản ứng hoá hợp </b> <b>B. Phản ứng phân huỷ </b>



<b>C. Phản ứng thuỷ phân </b> <b>D. Phản ứng thế </b>


<b>Câu 90: Khi cho Cl</b>2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng:


2NaOH + Cl2   NaCl + NaClO + H2O


Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trị là


<b>A. chất nhường proton </b> <b>B. chất nhận proton </b>


<b>C. chất nhường electron cho NaOH </b> <b>D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá </b>
<b>Câu 91: Hãy chỉ ra nhận xét khơng đúng? </b>


<b>A. Bất cứ chất oxi hố nào gặp một chất khử đều có phản ứng hố học xảy ra </b>
<b>B. Nguyên tố ở mức oxi hoá trung gian, vừa có tính oxi hố vừa có tính khử </b>


<b>C. Trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời </b>
<b>D. Sự oxi hố là q trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron </b>


<b>Câu 92: Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau: 2H</b>2O2   2H2O + O2 (1); 2HgO   2Hg +


O2 (2); Cl2 + 2KOH   KCl + KClO + H2O (3); 2KClO3   2KCl + 3O2 (4); 3NO2 + H2O


  <sub> 2HNO</sub><sub>3</sub><sub> + NO (5); 2KMnO</sub><sub>4</sub>   <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub> (6). Trong số các phản ứng</sub>
trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hố-khử nội phân tử?


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 93: Tỉ lệ số phân tử HNO</b>3 đóng vai trị là chất oxi hố và mơi trường trong phản ứng:



FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O


Tỉ lệ số mol HNO3 tạo khí NO và số mol HNO3 tạo muối là


<b>A. 1 : 3 </b> <b>B. 1 : 10 </b> <b>C. 1 : 9 </b> <b>D. 1 : 2 </b>


<b>Câu 94: Cho phản ứng sau: 3NO</b>2 + H2O   2HNO3 + NO. Trong phản ứng trên, khí NO2


đóng vai trị


<b>A. là chất oxi hoá </b> <b>B. là chất khử </b>


<b>C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử </b> <b>D. khơng là chất oxi hố cùng khơng là chất khử </b>
<b>Câu 95: Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HclO, NaClO</b>2, KClO3, HClO4 lần lượt là


<b>A. -1, +1, +2, +3, +4 </b> <b>B. -1, +1, +3, +5, +6 </b>
<b>C. -1, +1, +3, +5, +7 </b> <b>D. -1, +1, +4, +5, +7 </b>


<b>Câu 96: Cho các phản ứng hoá học sau: a) 4Na + O</b>2   2Na2O; b) 2Fe(OH)3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> +</sub>
3H2O; c) Cl2 + 2KBr   2KCl + Br2; d) NH3 + HCl   NH4Cl; e) Cl2 + 2NaOH  


NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá - khử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 97: Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau: Trong phản ứng hoá học, nguyên tử</b>


nguyên tố kim loại


<b>A. bị khử </b> <b>B. bị oxi hoá </b> <b>C. nhận electron </b> <b>D. nhận electron và bị khử </b>
<b>Câu 98: Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? </b>


<b>A. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử </b>


<b>B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố </b>
<b>C. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố </b>
<b>D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng </b>
<b>Câu 99: Phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt </b>
<b>B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt </b>
<b>C. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng ln làm cho mơi trường xung quanh nóng lên </b>
<b>D. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanh </b>


<b>Câu 100: Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử? </b>
<b>A. phản ứng hoá hợp </b> <b>B. phản ứng phân huỷ </b>


</div>

<!--links-->

×