Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án sinh 9-tuần 21..22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.94 KB, 7 trang )

Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
Tiết 41- Tuần 21
BÀI 38 : Thực hành :
Tập dượt thao tác giao phấn.
I. Mục tiêu
1. HS nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn
2. Củng cố lí thuyết về lai giống.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh hình 38/112 ( SGK ), tranh phóng to cấu tạo hoa lúa.
- HS : Hoa bầu bí, hoa cà chua.
+ Kéo, kẹp nhỏ, bao nilon, nhãn ghi công thức lai.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định
2. GV : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu các thao tác giao phấn.
- GV chia nhóm nhỏ 4

6 HS.
- GV: Y/c trình bày các bước giao
phấn ở cây lúa?
- GV: Y/c HS quan sát hình 38 thảo
luận để thống nhất câu trả lời.
- GV: đánh giá kết quả.
- GV: bổ sung giúp các nhóm hoàn
thiện kiến thức.
- GV: Y/c nhiều HS trình bày đủ 3
bước trong thao tác giao phấn.
- GV: Y/c HS thực hành trên mẫu
vật.


- HS: ng/cứu thông tin và hình
38/112.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
- Y/c nêu được:
+ Cắt vỏ trấu

khử nhị.
+ Rắc nhẹ hạt phấn lên nhụy.
+ Bao nilon bảo vệ.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm
khác bổ sung.
- Các nhóm tự sửa chữa theo GV
hướng dẫn.
- HS thực hiện các thao tác giao
phấn trên mẫu vật.
*) Kết luận : giao phấn gồm các bước :
- B1 : Chọn cây mẹ chỉ giữ lại 1 số bông
và hoa phải chưa vỡ, ko bị dị hình, ko
quá non, già, các hoa khác cắt bỏ.
- B2 : Khử đực ở cây mẹ
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng

lộ
rõ phần nhị.
+ Dùng kẹp rút bỏ nhị đực ra.
+ Bao bông lúa lại ghi ngày, tháng.
- B3 : thụ phấn
+ Nâng nhẹ bông lúa chưa cắt nhị và lắc
nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực.
+ Bao nilon ghi rõ ngày, tháng thực

hiện, c.thức lai
Hoạt động 2
II. Báo cáo thu hoạch
- GV : Y/c HS
+ Trình bày được các thao tác giao
phấn.
+ Phân tích ng/nhân thành công,
chưa thành công khi thực hiện với
mẫu vật.
- HS xem lại các ND vừa thực hiện
- Phân tích các ng/nhân
+ Do thao tác
+ Do chọn lựa cây.
- HS trình bày theo tranh vừa chỉ vừa
thuyết trình.
- Trưng bày kết quả giao phấn của từng
nhóm.
4. Kiểm tra đánh giá
- Gv: nhận xét tinh thần thái độ HS

KQ buổi thực hành.
5. Dặn dò
- HS ng/cứu bài 39/114
- Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà vịt, ngan, cá, cà chua, lúa ngô có năng
suất cao ở địa phương đang sử dụng.
- Chuẩn bị dán tranh theo chủ đề.
IV. Rút kinh nghiệm
Sinh học 9 1 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tiết 42- Tuần 21
BÀI 39 : Thực hành :
Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
I. Mục tiêu
- HS biết cách sưu tầm tài liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
- HS biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh về các giống vật nuôi, cây trồng.
- Kẻ bảng 39/115 SGK
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: kẻ bảng, sưu tầm tranh ảnh.
3. Bài mới:
- GV: Chia HS thành 4 nhóm
+ Hai nhóm tìm hiểu giống cây trồng, 2 nhóm tìm hiểu giống vật nuôi.
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- GV: Y/cầu
+ Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn
giống vật nuôi, cây trồng.
+ Ghi nhận xét vào bảng 39.
- GV: q.sát và giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm thực hiện:
+ Một số HS dán tranh vào giống nhổ to theo chủ đề.

+ Một số HS chuẩn bị ND.
+ Nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bảng.
Hoạt động 2
II. Báo cáo thu hoạch
- GV: Y/c các nhóm báo cáo KQ.
- GV: nhận xét

bổ sung kiến thức
- Mỗi nhóm báo cáo
+ Treo tranh

đại diện thuyết minh.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
Tính trạng nổi bật của giống cây trồng.
STT Tên giống Tính trạng nổi bật
1 Giống lúa: CR203, CM2, Bỉ 352 - Ngắn ngày, năng suất cao, chống chịu được rầy nâu.
2
Giống ngô: LVN 4; LVN 20
- Khả năng thích ứng rộng, chống đổ, năng suất 8

12 tấn/ha
3 Cà chua: Hồng lan; P375 Thích hợp với vùng thâm canh, năng suất cao.
Tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của 1 số vật nuôi.
Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Bò: Bò sin, bò sữa Hà Lan Lấy thịt, sữa Chịu nóng tốt, nhiều sữa, tỉ lệ bỏ cao.
Sinh học 9 2 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
2 Lợn: ỉ Móng Cái, Bơc sai, Đ.bạch Lấy giống, lấy thịt
Phát dục sớm, đẻ nhiều, lớn nhanh
nạc.

3 Gà: rốt ri, Tam Hoàng Lấy thịt, trứng Tăng trọng nhanh, đẻ nhiều
4 Vịt: Vịt cỏ, bầu bến, super meat. Lấy thịt, trứng Dễ thích nghi, lớn nhanh, đẻ nhiều.
5 Cá: rô phi đơn tính, chim trắng Lấy thịt Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh
4. Củng cố - KT đánh giá
- GV: nhận xét các nhóm, cho điểm nhóm làm tốt.
5. Dặn dò
Đọc trước bài 41/118
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Yên Lâm, ngày… tháng 01 năm 2011
Kí duyệt
Tiết 43 – Tuần 22
PHẦN2: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được k/n về MT sống, nhận biết các loại MT sống của sv.
- Phân biệt được nhân tố sinh thái : nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân
tố con người.
- HS trình bày được k/n giới hạn sinh thái.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức, hoạti động nhóm, vận
dụng kiến thức giải thích thực tế, phát triển kĩ năng tư duy logic, khái quát hóa.
3. Thái độ :
GD ý thức bảo vệ MT

II. Chuẩn bị
- Tranh hình 41.1 ( SGK ), một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên.
III. Hoạt động dạy – học
Sinh học 9 3 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số : 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- GV: Viết sơ đồ lên bảng

]

[


Thỏ rừng
¬

Z

^
? Thỏ rừng sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố
nào.( Điền các từ : nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mưa, thiếu ăn, thú
dữ.)
- GV: tổng kết: tất cả các yếu tố đó tạo nên MT sống của thỏ?
? MT sống là gì?
- GV: giúp HS hoàn chỉnh k/n.
- Để tìm hiểu về MT các em hãy hoàn thành bảng 41.1 và quan

sát tranh đã chuẩn bị.
- GV : sv sống trong những MT nào?
- GV: có nhiều MT khác nhau và được chia làm 4 loại MT
- GV : Nêu câu hỏi
? Thế nào là nhân tố vô sinh ?
? Thế nào là nhân tố hữu sinh ?
- GV : Y/c hoàn thành bảng 11.2
+ Nhận biết nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh ?
- GV : đánh giá hoạt động của các nhóm và y/c HS rút ra KL về
nhân tố sinh thái.
- GV : để sinh sống con người đã t/đ vào MT ntn ?
- GV : Nêu câu hỏi mở rộng
? Trong 1 ngày a/s mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi ntn?
? Ở nước ta độ dài ngày mùa hè và ngày mùa đông có gì khác
nhau ?
? Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra ntn ?
- GV : giúp HS nhận xét chung về t/đ của nhân tố sinh thái.
- GV : nêu câu hỏi
? Cá rô phi ở Vn sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? (+ Từ 5
0
C

42
0
C)
? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi
nhất ?( + Từ 20
0
C


35
0
C ( cực thuận )
? Tại sao ngoài khoảng nhiệt độ :
( 5
0
C và > 42
0
C thì cá sẽ chết ? )
- GV : đưa thêm VD :
+ Cây thông đuôi ngựa ko sống được ở nơi có nồng độ muối >
0,4 %.
- GV : từ các VD trên các em có nhận xét gì về khả năng chịu
đựng của sv với mồi nhân tố sinh thái ?
+ K/n giới hạn sinh thái?
- GV: Các sv có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các phân
bố của chúng ntn?
* Liên hệ: giới hạn sinh thái có ý nghĩa ntn đối với sx nông
nghiệp?
I. Tìm hiểu môi trường sống của sv.
* MT sống : là nơi sinh sống của sv, bao gồm tất cả
những gì bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sự sống, phát triển sinh sản của sv.
- Các loại MT :
+ MT mặt nước
+ MT trên mặt đất, KK
+ MT tro ng đất
+ MT sinh vật.
II. Các nhân tố sinh thái của MT
* Nhân tố vô sinh ( ko sống )

- Khí hậu gồm: nhiệt độ, as, gió…
- Nước: nước ngọt, nước mặn.
- Địa hình: thổ nhưỡng, độ cao, loại đất.
* Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố sinh vật : các VSV, nấm, TV, ĐV
- Nhân tố con người
+ T/đ tích cực: cải tạo MT
+ T/đ tiêu cực:
Săn bắn, đốt phá rừng.
* Nhận xét
Các nhân tố sinh thái t/đ lên sinh vật thay đổi theo
từng môi trường và thời gian.
III. Giới hạn sinh thái
* K/n : Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng cảu
quần thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất
định
Sinh học 9 4 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
4. Củng cố - KT đánh giá
- Y/c HS đọc kết luận trang 12
? Môi trường là gì ? phân biệt nhân tố sinh thái ?
5. Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Kẻ bảng 42.1/123 vào vở, lấy cây lá lốt, vạn liên thanh, lúa.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết 44 – Tuần 22
BÀI 42 : Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái a.s đến các đặc điểm hình thái,
giải phẫu sinh lí và tập tính của sv.
- Giải thích được sự thích nghi của sv với MT
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng khái quát hóa.
- Phát triển kĩ năng tư duy logic.
3. Thái độ :
- GV ý thức bảo vệ TV, ĐV.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình SGK
- HS: chuẩn bị 1 số cây: lá lốt, vạn liên thanh, cây lúa.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- Kt sĩ số: 9A 9B 9C
Sinh học 9 5 Vũ Văn Tuất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×