Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kế toán hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.94 KB, 12 trang )

i

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Hiện nay, hoạt động tín dụng ln là hoạt động chính của các Ngân hàng
thương mại Việt Nam khi mà các dịch vụ phi tín dụng cịn đang dần được
hình thành và phát triển, vì vậy các Ngân hàng thương mại ln phải đối mặt
với rủi ro tín dụng rất cao. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70% tổng lợi nhuận
thì nhiệm vụ duy trì mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận được lại càng cấp thiết.
Một trong những biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đó là xây dựng một hệ
thống kiểm soát nội bộ vững mạnh.
Mặt khác, theo lộ trình Cổ phần hóa các Ngân hàng thương mại Nhà
nước, đến năm 2015, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam sẽ chuyển đổi sang hình thức doanh nghiệp cổ phần, vì vậy, Hệ thống
kiểm soát nội bộ hiện tại cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với hình thức sở
hữu mới và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi đã lựa chọn Đề tài “Hồn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ trong kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” cho Luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở vận dụng lý luận cơ bản để nghiên cứu thực
trạng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, từ đó
rút ra các nhận định về thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng tại ngân hàng và đưa ra một số giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn nói riêng và các ngân hàng thương
mại nói chung cho phù hợp với thực tế hoạt động tín dụng và phù hợp với
các chuẩn mực quốc tế.



ii
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là hệ thống kiểm

soát nội bộ trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.
Phạm vi nghiên cứu là Trụ sở chính Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
4.

Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu được vấn đề trên, Luận văn sử dụng

phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ các
phương pháp phân tích, diễn giải, quy nạp, mơ hình hố với các phương pháp
nghiên cứu thực tế.
5.

Đóng góp của Luận văn
Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát

nội bộ trong kiểm sốt hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thương mại.
Trình bày và phân tích được ưu điểm và hạn chế trong
hoạt động của Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong kiểm sốt rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động của
Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm kiểm soát tốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam.
6.


Kết cấu của Luận văn

Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
trong kiểm sốt rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm
sốt nội bộ trong kiểm sốt rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam.


iii
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm
sốt nội bộ trong kiểm sốt rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam.


iv
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM SỐT
RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành
Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do
đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân
thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa, và phát hiện
gian lận, sai sót; để lập báo cáo trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và

sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị
Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập nhằm bốn mục tiêu: bảo vệ
tài sản, bảo đảm độ tin cậy của thông tin, đảm bảo việc tuân thủ luật pháp
và các quy định của đơn vị, đảm bảo hiệu quả hoạt động và năng lực quản
lý của đơn vị.
Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm bốn thành phần: Mơi trường kiểm sốt,
hệ thống thơng tin, các thủ tục kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ.
Mơi trường kiểm soát: là quan điểm chung và nhận thức của quản lý cao
cấp đối với kiểm soát nội bộ và sự quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Mơi trường kiểm sốt có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hệ thống kiểm
sốt nội bộ, một mơi trường kiểm soát mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể đối với thủ tục
kiểm sốt. Tuy nhiên, một mơi trường kiểm sốt mạnh khơng có nghĩa là hệ
thống kiểm sốt nội bộ mạnh bởi vì mơi trường kiểm sốt mạnh tự nó chưa
đảm bảo tính hiệu quả của tồn bộ hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Hệ thống thơng tin phải xác định, ghi nhận và trao đổi thơng tin theo các
hình thức và thời gian phù hợp giúp nhân viên của đơn vị thực hiện nhiệm vụ
của mình, trong đó hệ thống kế toán là bộ phận quan trọng nhất.


v
Các thủ tục kiểm sốt chính là những chính sách và thủ tục mà ban quản
lý xây dựng để đảm bảo rằng các quyết định quản lý được thực thi. Các thủ
tục kiểm soát bổ sung cho hệ thống kế tốn để hệ thống này cung cấp thơng
tin chính xác và tin cậy. Các thủ tục kiểm soát cơ bản bao gồm: Ủy quyền và
phê chuẩn; các thủ tục kiểm sốt đảm bảo tính có thực của nghiệp vụ, tài sản;
các thủ tục kiểm sốt đảm bảo tính đầy đủ của nghiệp vụ, tài sản; các thủ tục
kiểm soát liên quan đến việc đo lường nhằm đảm bảo việc ghi chép số liệu
chính xác; các thủ tục kiểm sốt nhằm bảo vệ vật chất của tài sản; thủ tục đối
chiếu số liệu kế toán với thực tế tài sản, chứng từ, tài khoản.
Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị tiến

hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản lý
nội bộ đơn vị, cung cấp sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt
động của đơn vị kể cả tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.1.2. Các nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
Hệ thống kiểm sốt nộ bộ trong tổ chức tín dụng tn thủ các nguyên tắc
theo hướng dẫn tại văn bản “Hệ thống kiểm sốt nội bộ trong tổ chức tín
dụng” phát hành năm 1998.
Mơi trường kiểm sốt: 03 ngun tắc
Hệ thống thơng tin: 03 ngun tắc
Thủ tục kiểm sốt: 01 ngun tắc chung
Kiểm toán nội bộ: 05 nguyên tắc
1.2. Cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng
cấp tín dụng. Khoản lỗ ngày được sinh ra trong trường hợp ngân hàng không
thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc
và lãi khơng đúng kỳ hạn của khách hàng vì bất kỳ lý do gì.


vi
Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng bao gồm các nguyên nhân khách
quan, nguyên nhân từ phía ngân hàng và nguyên nhân từ phía khách hàng.
Quản lý rủi ro tín dụng theo hướng dẫn của ủy ban Basel về giám sát
ngân hàng bao gồm các giai đoạn: thiết lập mơi trường kiểm sốt rủi ro tín
dụng phù hợp; xây dựng quy trình xếp hạng tín dụng đáng tin cậy; duy trì một
hệ thống quản lý tín dụng, đo lường và giám sát tín dụng đầy đủ; và đảm bảo
sự kiểm sốt hiệu quả đối với rủi ro tín dụng. Như vậy kiểm sốt rủi ro tín
dụng là một giai đoạn không thể thiếu trong quản lý rủi ro tín dụng nói chung
tại Ngân hàng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT

NỘI BỘ TRONG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam
Thứ nhất, về cơ cấu khách hàng: khách hàng doanh nghiệp chiếm 44%
tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế; khách hàng cá nhân chiếm 56% tỷ trọng
dư nợ cho vay nền kinh tế
Thứ hai, về cơ cấu tín dụng đầu tư theo ngành kinh tế: dư nợ khách hàng
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 70% tổng dư nợ; dư
nợ khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực khác như điện, xi măng, bất động
sản, chứng khoán …chiếm 30% tổng dư nợ.
Thứ ba, về cơ cấu tín dụng phân theo mục đích cho vay: cho vay theo
mục đích thương mại chiếm 94.3% tổng dư nợ; cho vay ưu đãi chiếm 1.8%
tổng dư nợ; cho vay chỉ định chiếm 0.6% tổng dư nợ; cho vay vốn ODA
chiếm 3.3% tổng dư nợ.
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT VN 2007)


vii
2.2 Tình hình hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong kiểm
sốt rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
2.2.1. Môi trường kiểm soát
2.2.1.1. Giới thiệu cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam

Hội đồng quản trị
Các bộ phận
giúp việc HĐQT


Ban kiểm soát
Tổng Giám đốc

Kê tốn
trưởng ngành

Các Phó tổng
giám đốc

Hệ thống kiểm tra,
kiểm tốn nội bộ

Hệ thống các ban, phòng chức năng tại trụ sở chính

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính

Trụ sở chính

Sở giao
dịch
P.
giao
dịch

Chi nhánh
cấp I

Văn phịng
đại diện


Đơn vị sự
nghiệp

P.
giao
dịch

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức theo chi nhánh

Công ty
trực thuộc


viii
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức trong quản lý rủi ro tín dụng
Hội đồng quản trị

Ban điều hành

Ban Tín dụng

HT KTKS nội bộ

Trung tâm xử lý rủi ro

Bộ phận quản lý tín dụng tại chi nhánh

Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức trong quản lý tín dụng
2.2.1.3. Phong cách quản lý của Hội đồng quản trị và Ban điều hành
Hội đồng quản trị của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam gồm 1 Chủ tịch và 6 ủy viên, Ban điều hành gồm 1 Tổng giám đốc
và 6 Phó Tổng giám đốc. Các nhà quản lý cấp cao của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đều là những người am hiểu về
hoạt động ngân hàng và không ưa mạo hiểm - do đặc thù của hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng. Đồng thời với sự am hiểu về hệ thống kiểm soát nội
bộ Ngân hàng, Ban lãnh đạo đã duy trì một mơi trường kiểm soát lành mạnh
đảm bảo tất cả các nhân viên trong ngân hàng đều am hiểu trách nhiệm của
mình và duy trì các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
2.2.1.4. Chính sách nhân sự
Cán bộ tín dụng được phân thành 4 cấp bậc: Nhân viên tín dụng, kinh tế
viên tín dụng cấp I, kinh tế viên tín dụng cấp II, kinh tế viên tín dụng cấp III
với u cầu về cơng việc, chun mơn, trình độ khác nhau. u cầu về trình
độ chun mơn và đạo đức của cán bộ tín dụng được quy định rõ trong Cẩm
nang tín dụng lưu hành nội bộ.


ix
2.2.2. Hệ thống thơng tin

Trung tâm phịng ngừa và xử lý rủi
Chi nhánh NHNo: Thu thập

ro tại Trụ sở chính: cập nhật và

thông tin khách hàng

quản lý thông tin

Trung tâm cơng nghệ thơng tin


Trung tâm thơng tin

tại Trụ sở chính: Lưu trữ và

tín dụng NH nhà

quản lý dữ liệu

nước (CIC)

Cung cấp thơng tin
Khai thác thơng tin

Sơ đồ 2.4: Quy trình thực hiện thu thập, cung cấp thơng tin tín dụng
2.2.3. Thủ tục kiểm sốt
2.2.3.1. Quy trình thực hiện hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam
Giai đoạn 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thẩm định khoản vay và quyết
định cho vay
Giai đoạn 2: Giải ngân và thu nợ
Giai đoạn 3: Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay
Giai đoạn 4: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển nợ quá hạn
Giai đoạn 5: Phân loại nợ, lập dự phòng nợ khó địi, xử lý rủi ro
Giai đoạn 6: Lưu hồ sơ tín dụng
2.2.3.2. Các thủ tục kiểm sốt cơ bản
Thứ nhất, điều kiện cho vay đối với một khách hàng
Thứ hai, đánh giá rủi ro tín dụng trước khi thực hiện phê duyệt khoản vay


x

Thứ ba, phân quyền phán quyết cho vay cho các cấp quản lý
Thứ tư, quy định về hạn mức cho vay tối đa với một khách hàng
Thứ năm, kiểm tra định kỳ của các cấp quản lý đối với tình trạng các tài
khoản khách hàng còn dư nợ
Thứ sáu, phân tách chức năng trong hoạt động tín dụng
Thứ bảy, bảo vệ tài sản cầm cố, thế chấp
Thứ tám, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu
2.2.4. Kiểm tốn nội bộ

Trụ sở chính

CN cấp 1, văn phịng đại
diện, cơng ty trực thuộc
CN cấp 2

Ban Kiểm tra, kiểm
tốn nội bộ
Phịng kiểm tra,
kiểm tốn nội bộ
Tổ kiểm tra, kiểm
toán nội bộ

Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ
2.3 Đánh giá một số nhược điểm của hệ thống kiểm sốt nội bộ
trong việc kiểm sốt rủi ro tín dụng
Thứ nhất, chính sách khen thưởng và xử phạt vật chất chưa thuyết phục
Thứ hai, chưa có sự phân tách chức năng giữa các bộ phận
Thứ ba, quy trình đánh giá rủi ro chưa toàn diện
Thứ tư, hệ thống kiểm tra, kiểm tốn nội bộ chưa có tính độc lập
thực sự



xi
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM
3.1 Hồn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự trong quy trình tín dụng gắn
với việc phân tách chức năng, phân quyền phán quyết hạn mức tín dụng

Kiểm tốn nội bộ

HĐQT

Ban điều hành

Ban Tín dụng

Ủy ban quản lý rủi ro
Hội đồng xử lý rủi ro
tín dụng

Trung tâm xử lý rủi ro

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức tương lai trong kiểm soát hoạt động tín dụng
tại Trụ sở chính
Giám đốc chi nhánh

Phịng tiếp xúc
khách hàng


Hội đồng xử lý rủi ro
tín dụng

Phịng giải ngân
Phòng quản lý rủi ro

và thu nợ

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức tương lai trong kiểm sốt tín dụng
tại Chi nhánh


xii
3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quy trình
đánh giá rủi ro tín dụng
- Đối với khách hàng doanh nghiệp
Quy trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cần trải qua 3 bước:
+ Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và cho điểm
+ Bước 2: Kiểm tra tính hiệu lực của hệ thống chỉ tiêu
+ Bước 3: Điều chỉnh nếu cần thiết
- Đối với khách hàng cá nhân
Quy trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cần trải qua 3 bước:
+ Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và cho điểm
+ Bước 2: Kiểm tra tính hiệu lực của hệ thống chỉ tiêu
+ Bước 3: Điều chỉnh nếu cần thiết
3.3 Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ hiệu lực
Khi xây dựng bộ máy kiểm toán nội bộ cần đảm bảo các vấn đề mang
tính nguyên tắc sau:
Thứ nhât, về mục đích, thẩm quyền và trách nhiệm của Kiểm tốn nội bộ

Thứ hai, về tính độc lập và khách quan, và chuyên nghiệp
Thứ ba, về chương trình kiểm định chất lượng nội bộ
Thứ tư, về nhiệm vụ của Trưởng kiểm toán nội bộ
Thứ năm, về cẩm nang kiểm toán
Thứ sáu, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên nội bộ
3.4 Quản lý chặt chẽ tài sản cầm cố, thế chấp ngoại bảng cân đối kế toán
Như vậy, để quản lý tài sản đảm bảo trên sổ sách, Ngân hàng cần phải
thực hiện nghiêm túc các biện pháp sau:
Một là, thực hiện hạch toán ngoại bảng đối với tất cả các tài sản đảm
bảo khi giải ngân tại mức giá trị tin cậy.
Hai là, định kỳ đánh giá lại giá trị tài sản cầm cố, thế chấp theo giá trị
hợp lý.
Ba là, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin quản lý tài sản ngoại bảng.



×