Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn hóa học 12 thời gian làm bài phút 25 câu trắc nghiệm mã đề thi 132 họ tên thí sinh số báo danh câu 1 cho 004 mol một kim loại hóc trị ii tác dụng với

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>
<b>MƠN Hóa học 12</b>
<i>Thời gian làm bài: phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<b>Câu 1:</b> Cho 0,04 mol một kim loại hóc trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,01


mol sản phẩm khử X (duy nhất) chứa lưu huỳnh. X là


<b>A. </b>S. <b>B. </b>H2S.


<b>C. </b>SO2. <b>D. </b>khơng xác định được.


<b>Câu 2:</b> Tính chất vật lí chung của kim loại là


<b>A. </b>tính dẻo. <b>B. </b>tính dẫn điện và dẫn nhiệt.


<b>C. </b>tất cả. <b>D. </b>ánh kim.


<b>Câu 3:</b> Hòa tan 6 gam hỗn hợp gồm kim loại X (hóa trị II) và Fe trong dung dịch HCl dư thì thu được
3,36 lít khí (đktc). Mặt khác để hồn tan 2,4 gam kim loại X thì cần khơng hết 500 ml dung dịch HCl
1 M. Kim loại X là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Zn. <b>C. </b>Ni. <b>D. </b>Sn.


<b>Câu 4:</b> Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng,



lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Tính % khối lượng Fe trong hỗn hợp đầu?


<b>A. </b>19,44%. <b>B. </b>9,72%. <b>C. </b>38,88%. <b>D. </b>90,28%.


<b>Câu 5:</b> Oxi hóa hồn tồn 0,728 gam bột Fe, người ta thu được 1,016 gam hỗn hợp gồm hai oxit sắt.


Hòa tan hai oxit này bằng HNO3 lỗng dư, thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là


<b>Câu 6:</b> Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe, Zn, Mg trong 200 ml dung dịch HNO3 dư, thì thu


được 0,224 lít khí X khơng màu, hóa nâu trong khơng khí (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung


dịch X. Cơ cạn X thì thu được (m + 1,24) gam muối khan. Nồng độ HNO3 tham gia phản ứng là


<b>A. </b>0,15M. <b>B. </b>0,35M. <b>C. </b>0,3M. <b>D. </b>0,1M.


<b>Câu 7:</b> Cho hai thanh Fe có cùng khối lượng lần lượt vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1 M và V2 lít


dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai


dung dịch là bằng nhau. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là


<b>A. </b>V1=V2. <b>B. </b>V1=10V2. <b>C. </b>V1=5V2. <b>D. </b>V1=2V2.
<b>Câu 8:</b> Cho biết E0


Y3+/Y2+ < E0X2+/X. Phương trình ion viết đúng là


<b>A. </b>Y3+<sub> + X → X</sub>2+<sub> + Y</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Y</sub>2+<sub> + X → Y</sub>3+<sub> + X</sub>2+<sub>.</sub>



<b>C. </b>X2+<sub> + Y</sub>2+<sub> → Y</sub>3+<sub> + X.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Y</sub>3+<sub> + X</sub>2+<sub> → Y</sub>2+<sub> + X.</sub>


<b>Câu 9:</b> Có hai thanh kim loại Zn và X (hóa trị II) đều nặng m gam. Nhúng thanh Zn vào dung dịch


Cu(NO3)2, thanh X vào dung dịch Pb(NO3)2, đến khi số mol của mỗi thanh đã phản ứng như nhau thì


khối lượng thanh Zn giảm 1%, khối lượng thanh X tăng 152%. Giả sử lượng đồng và chì bị đẩy ra
khỏi muối bám hết vào mỗi thanh. Kim loại X là


<b>A. </b>Ni. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Mn. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 10:</b> Cho các cặp oxi hóa- khử sau: Cu2+<sub>/Cu (1), Fe</sub>2+<sub>/Fe (2), Pb</sub>2+<sub>/Pb (3), 2H</sub>+<sub>/H</sub>


2 (4), Ag+/Ag (5),


K+<sub>/K (6), Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> (7), Ni</sub>2+<sub>/Ni (8). Thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại trong dãy trên là</sub>


<b>A. </b>6, 8, 2, 3, 4, 1, 7, 5. <b>B. </b>6, 2, 7, 8, 3, 4, 1, 5.


<b>C. </b>6, 2, 8, 3, 4, 1, 7, 5. <b>D. </b>6, 2, 8, 3, 4, 7, 1, 5.


<b>Câu 11:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Al trong 300 ml dung dịch HNO3 1 M vừa đủ, thu được 0,336 lít


khí N2 (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>2,7 gam. <b>B. </b>4,428 gam. <b>C. </b>2,214 gam. <b>D. </b>1,35 gam.


<b>Câu 12:</b> Có các dung dịch riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4. Kim loại dùng để phân biệt các dung dịch


trên là



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Cho 2x mol Mg vào dung dịch G chứa y mol CuSO4 và z mol FeSO4. Dung dịch thu được


sau phản ứng có hai muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là


<b>A. </b>y ≤ x < y + z. <b>B. </b>y ≤ 2x < y + z. <b>C. </b>y ≤ 2x. <b>D. </b>2x < y + z.


<b>Câu 14:</b> Nhúng một thanh Zn nặng m gam vào 125 ml dung dịch CuBr2 3,52 M. Sau một thời gian,


lấy thanh Zn ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh giảm 0,28 gam và còn lại 7,8 gam Zn
và dung dịch bị phai màu. Giá trị của m là


<b>A. </b>25,6 gam. <b>B. </b>51,2 gam. <b>C. </b>13 gam. <b>D. </b>26 gam.


<b>Câu 15:</b> Trong qua trình pin Cu-Ag phóng điện thì nồng độ các ion trong các cốc thay đổi như thế
nào?


<b>A. </b>Nồng độ Ag+<sub> tăng, nồng độ Cu</sub>2+<sub> không đổi.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Nồng độ Ag</sub>+<sub> tăng, nồng độ Cu</sub>2+<sub> giảm.</sub>


<b>C. </b>Nồng độ Cu2+<sub> tăng, nồng độ Ag</sub>+<sub> không đổi.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>Nồng độ Cu</sub>2+<sub> tăng, nồng độ Ag</sub>+<sub> giảm.</sub>


<b>Câu 16:</b> Ngâm một lá sắt tinh khiết trong dung dịch H2SO4 lỗng, thấy có bọt khí thốt ra. Nếu thêm


vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì


<b>A. </b>khơng thấy có bọt khí.


<b>B. </b>lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại mà đỏ bám vào, sau đó khí thốt ra nhanh hơn.


<b>C. </b>thu được kim loại màu đỏ.



<b>D. </b>có kim loại màu đỏ bám trên lá sắt, bọt khí thốt ra chậm hơn.


<b>Câu 17:</b> X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với


dung dịch Fe(NO3)3. X và Y lần lượt là


<b>A. </b>Cu, Fe. <b>B. </b>Mg, Ag. <b>C. </b>Ag, Mg. <b>D. </b>Fe, Cu.


<b>Câu 18:</b> Cho 15,28 gam hợp kim Cu-Fe vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M. Phản ứng kết thúc thu


được dung dịch X và 1,92 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thì khơng thấy


khí bay ra. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Nồng độ


mol/lít của dung dịch KMnO4 là


<b>A. </b>0,4M. <b>B. </b>0,72M. <b>C. </b>0,265 M. <b>D. </b>0,53 M.


<b>Câu 19:</b> Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là chì, kẽm, thiếc, người ta dùng hóa chất là


<b>A. </b>dung dịch SnSO4. <b>B. </b>dung dịch ZnSO4.


<b>C. </b>dung dịch HgSO4. <b>D. </b>dung dịch Pb(NO3)2.


<b>Câu 20:</b> Cho hai thanh sắt có cùng khối lượng, thanh1 nhúng vào dung dịch chứa x mol AgNO3,


thanh 2 nhúng vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại


sẽ thấy



<b>A. </b>khối lượng hai thanh không đổi, vẫn như trước khi nung.


<b>B. </b>khối lượng hai thanh vẫn bằng nhau nhưng khác so với ban đầu.


<b>C. </b>khối lượng thanh 1 nhỏ hơn khối lượng thanh 2.


<b>D. </b>khối lượng thanh 2 nhỏ hơn khối lượng thanh 1.


<b>Câu 21:</b> Trong pin Zn-Cu có cầu muối chứa NH4NO3. Khi pin phóng điện thì các ion trong cầu muối


di chuyển như thế nào?


<b>A. </b>NH4+ di chuyển về cốc đựng Zn2+, NO3- di chuyển về cốc đựng Cu2+.


<b>B. </b>NH4+ di chuyển về cốc đựng Cu2+, NO3- di chuyển về cốc đựng Zn2+.


<b>C. </b>các ion trong cầu muối không di chuyển.


<b>D. </b>NH4+ và NO3- cùng di chuyển về cốc đựng Zn2+.


<b>Câu 22:</b> X là hợp kim của hai kim loại gồm kim loại M (nhóm IA) và kim loại R (nhóm IIA). Lấy
28,8 gam X hịa tan hồn tồn vào nước, thu được 6,72 lít khí (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào
28,8 gam X thì phần trăm khối lượng của Li trong hợp kim vừa mới luyện là 13,29%. Kim loại M và
R trong X là


<b>A. </b>liti và magie. <b>B. </b>Liti và Bari. <b>C. </b>kali và magie. <b>D. </b>natri và bari.


<b>Câu 23:</b> Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong oxi dư thì thu được 41,4 gam oxit.
Mặt khác để hồn tan hết 33,4 gam hỗn hợp kim loại nói trên thì cần V lít HCl 2 M. Giá trị của V là



<b>A. </b>500 ml. <b>B. </b>250 ml. <b>C. </b>200 ml. <b>D. </b>300 ml.


<b>Câu 24:</b> Cho một lá Zn lần lượt vào các dung dịch AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3. Số dung dịch


muối có xảy ra phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Cho biết E0<sub> (Ag</sub>+<sub>/Ag)=+0,8 V và E</sub>0<sub> (Zn</sub>2+<sub>/Zn)=-0,76 V. Suất điện động của pin điện hóa gồm</sub>


hai điện cực chuẩn Zn-Ag là


<b>A. </b>+1,56 V. <b>B. </b>+0,8 V. <b>C. </b>+0,04 V. <b>D. </b>+0,78 V.




</div>

<!--links-->

×