Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tuçn 1 thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 tuçn 1 thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 ¢m nh¹c 1 tiõt 1 häc h¸t bµi quª h­¬ng t­¬i ®ñp d©n ca nïng §æt lêi anh hoµng i môc tiªu hs h¸t thuéc lêi ca ®óng giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.85 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009


Âm nhạc 1



<i><b>tiết 1: Học hát bài: Quê hơng tơi đẹp</b></i>


(D©n ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng)


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hỏt thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.
- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát.


- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.Qua bài hát học sinh biết yêu quê
h-ơng, đất nớc và biết bảo vệ thiên nhiên và môi trờng xung quanh


<b>II. ChuÈn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Nhc cụ đệm ( đàn c gan, kèn phím).


<i><b>2. Häc sinh </b></i>


- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
<i>-Hình thức tổ chức : Tập thể , cá nhân ,nhóm tæ </i>


<i>- Phơng pháp : Thực hành , luyện tập ,vấn đáp , thuyết trình </i>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b> ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> :</b></i>



Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn.
2. Bài mới:


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b>


<i><b>Hot ng 1: Dy bi hỏt Quờ hng ti p.</b></i>


- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
+ Giới thiệu qua cho HS biết:


Đây là một trong những bài dân ca của dân tộc
Nùng. Họ sinh sống ở những vùng thấp cđa rõng
nói phÝa B¾c níc ta.


Với giai điệu mợt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình
yêu quê hơng đất nớc và con ngời.


- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm
đàn vừa hát.


- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài
chia làm 5 câu).


+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca
để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.


- Ngåi ngay ng¾n, chú ý nghe.


- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV


hát mẫu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát.


- Chú ý những tiếng cuối câu hát ứng với trờng độ
<i>từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách. (Tiếng đẹp,</i>
<i>cây, đón là 1 phách; tiếng về một phách rỡi; tiếng</i>
<i>hơng 2 phách).</i>


- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát.


- Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu),
nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm </b>


- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách.


<i>Quê hơng em biết bao tơi đẹp ...</i>


(GV ph¸t c¸c nhạc cụ gõ và híng dÉn c¸ch sư
dơng cho HS gåm: thanh ph¸ch, trèng nhá).


- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
( mi bờn gừ 2 phỏch).


<b>Củng cố- Dặn dò:</b>



- Cho HS ônlại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách một lần trớc khi kết thúc tiết học.


- Hái HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân téc
nµo?


- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời,
gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng,
đúng yêu cầu; nhắc nhở nhứng em cha tập trung
trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bi
hỏt va tp.


<b>* Liên hệ : Qua bài hát muốn nhắc nhở các em</b>


phải biết yêu các làn điệu dân ca, yêu quê hơng,


- Tập hát từng câu theo híng dÉn
cđa GV.


- Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn.
Hát ngân đúng phách theo hớng
dẫn của GV.


- H¸t lại nhiều lần theo hớng dẫn
của GV, chú ý phát ©m râ lêi, trßn
tiÕng.


+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.


+ Hát cá nhân.


- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ:
thanh phách, trống nhỏ, ... theo
h-ớng dẫn cua GV.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách.


- Ôn lại bài hát theo hớng dẫn cảu
GV.


- Trả lời.


+ Bài : Quê hơng tơi đẹp.
+ Dân ca Nùng.


- Chó ý nghe GV nhận xét, dặn dò
và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đất nớc biết giữ vệ sinh nơi ở và mơi trờng xung
quanh để q hơng ln có màu xanh tơi đẹp .


<b>ChiÒu : </b>

BDNK ÂM NHạC 1



<b>Gii thiu nhc c gừ vit nam </b>
<b>Tập vĐPH bài quê hơng tơi đẹp </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu,thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát
- HS K- Giỏi trình bày các động tác phụ hoạ mềm mại nhịp nhàng


- Biết cấu tạo và cách sử dụng nhạc cụ đệm theo đúng nhịp, phách hoặc tiết tấu lời
ca.


- Qua bài hát học sinh biết yêu quê hơng, đất nớc và biết bảo vệ thiên nhiên và môi
trờng xung quanh


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Nhc c m ( n oúc gan, kèn phím).


<i><b>2. Häc sinh </b></i>


- SGK, nh¹c cơ gâ (thanh phách , trống nhỏ)
<i>-Hình thức tổ chức : Tập thể , cá nhân ,nhóm tổ </i>


<i>- Phng phỏp : Thực hành , luyện tập ,vấn đáp , thuyết trình </i>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b> ổ</b><b> n định tổ chức</b><b> :</b></i>


Nh¾c HS sưa t thÕ ngồi ngay ngắn.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



Tit hc trc cơ đã dạy các con bài hát gì ? 1-2 hc sinh tr li
2. Bi mi:


<b>Hđ của giáo viên</b> <b>H® cđa häc sin</b>


<b>Hoạt động 1:Giới thiệu nhạc cụ gõ Việt Nam</b>


( Mâ, ph¸ch, song loan, thanh ph¸ch )


<b>1. Song loan</b>


Là một loại nhạc cụ tự thân vang, đợc làm
bằng gỗ kết hợp với sừng trâu và đợc dùng
trong dàn nhạc dân tộc. Nhất là tronh nhã
nhạc Cung Đình Huế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Mâ:</b>


Mõ đợc làm bằng gỗ mun trắc hoặc bằng tre
đây là nhạc cụ tự thân vang, có tác dụng rất
lớn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của
ngời dân Việt Nam và đợc xếp trong một số
các nhạc cụ dân tộc.


<b>3.Trèng </b>


Trống là một loại nhạc cụ không thể thiếu
trong dàn nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Trống có
nhiệm vụ giữ phách , nhịp cho khúc diễn tấu,
hoặc phần đệm cho những hoạt cảnh có sức


gay cấn hồi hộp. Trong dàn nhạc dân tộc Việt
Nam có rất nhiều loại trống khác nhau: Trống
cái, Trống con, trống cơm, trống đế.


<b>4.Thanh ph¸ch</b>


Thanh phách đợc làm bằng gỗ mun, gỗ trắc
hoặc bằng tre có chiều dài từ 20- 25cm. Là
nhạc cụ tự thân vang sử dụng khá rộng rãi
trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam. Bản thân
phần tự đệm và giữ nhịp cho bài hát cùng với
thanh nhạc. Trong tất cả các bài hát đều có
thể dùng thanh phách để biểu lộ tình cảm và
tiết tấu của bản nhạc cùng với thể hiện tinh
tuý tình cảm ca khúc của các vùng miền.
<i><b>* Chốt KT: Hôm nay cô đã giới thiệu với các</b></i>
em những loại nhạc cụ nào ? ( thanh phách,
song loan, mõ, trống).


Có mấy loại trống mà em biết ?
Gv nhận xét đánh giá


<b>Hoạt động 2: ôn tập bài hát Quê hơng tơi</b>


<b>Song loan</b>



<b>Mâ</b>



<b>Trống </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đẹp :


Gv đàn giai điệu học sinh lắng nghe sau đó
hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp.


- Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách.


<i>Quê hơng em biết bao tơi đẹp ...</i>


(GV phát các nhạc cụ gõ và hớng dẫn cách sử
dụng cho HS gồm: thanh phách, trống nhỏ).
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách ( mỗi bên gõ phách một bên hát sau đó
đổi lại ).


- Chỉ định một vài em hát gv đệm đàn


nhận xét tuyên dơng những em thực hiện tốt.
Hoạt động 3: Hát kết hợp múa phụ hoạ
- GV múa mẫu


- Hớng dẫn học sinh tập từng câu hát kết hợp
với các động tác phụ hoạ.


GV chØnh sưa cho nh÷ng em cha hoµn thµnh .


<b>Hoạt động 3: Tập trình bày </b>


GV đệm đàn hớng dẫn học sinh tập trình bày


bài hát dới nhiều hình thức: cá nhân, tập thể,
nhúm..


<i><b>HS NK : trình bày bài hát kết hợp múa phụ </b></i>


hoạ nhịp nhàng.


<i><b>HST : Trỡnh by bi hỏt kt hp gừ m </b></i>


<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


- Cho HS ụn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách một lần trớc khi kết thúc tiết
học.


- Hái HS nhắc lại tên bài hát, dân ca của dân
tộc nào?


- Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc
lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp
nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở nhứng em cha
tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn


HS theo dâi tr¶ lêi


Trống cái , trống con, trống đế, trống
cơm


- Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của


GV, chú ý phát âm rõ lời, trịn tiếng.
+ Hát đồng thanh.


+ H¸t theo d·y, nhãm.
+ H¸t cá nhân.


- Hỏt v vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: thanh
phách, trống nhỏ, ... theo hớng dẫn cua
GV.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.


HS h¸t c¸ nhân


- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và
ghi nhớ.


HS quan sát vµ lun tËp theo giáo
viên.


HS luyện tập theo nhóm 4,6


HS tập trình bày theo HD của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS về ôn bài hát vừa tập.


HS thực hiện theo lớp


1-2 HS nhắc lại


HS ghi nhớ


<b> Thứ ba ngày 9 tháng 8 năm 2008</b>

Âm nhạc 3



<i><b>- tiết 1 : Học hát bài Quốc ca việt nam</b></i>


Nhạc và lời Văn Cao


<b>I. Mục tiªu</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời một bài Quốc ca Việt Nam.
- HS NK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát


- Tập hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc.
- Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca


- Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống dân tc, tỡnh yờu t nc.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Đàn ,bảng phụ chép sẵn lời ca


<i><b>2. Học sinh </b></i>


- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trèng nhá)
<i>- H×nh thøc tỉ chøc : TËp thĨ , nhóm ,cá nhân </i>


<i>-Ph ng phỏp : thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập </i>


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoat động của học sinh</b>


<b>1. ổn định tổ chức ( 1-2 phút)</b>
<b>2. Bài mi:</b>


Học hát bài : Quốc ca Việt Nam


<i><b>Giới thiệu về bài hát:</b></i>


- GV thuyết trình


n nh trt t, chun b đồ dùng
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài Quốc ca Việt Nam do nhạc sỹ Văn Cao sáng
tác từ năm 1944, đợc tác giả đặt tên là Tiến quân
ca. Bài hát kêu gọi, thúc giục nhân dân Việt Nam
anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp,
đã góp phần vào sự thành công trong cuộc đấu
tranh giành độc lập của dân tộc. Tại kỳ họp đầu
tiên của Quốc hội khoá I, bài hát này đã đợc Bác
Hồ đề ngh chn lm Quc ca Vit Nam.


<i><b> Nghe bài hát:</b></i>


- Giáo viên trình bày bài hát


<i><b> Đọc lời ca:</b></i>



- GV yêu cầu:HS đọc lời một trên bảng
- GV hỏi


Trong bài có từ "Sa trờng" em nào có thể giải thÝch
ý nghÜa cđa tõ nµy?


- GV giải thích:Nếu HS khơng thực hiện đợc, GV
giải thích từ này nghĩa là chiến trờng.


<i><b> §äc theo tiÕt tÊu lêi ca:</b></i>


- GV nêu yêu cầu:Tập gâ h×nh tiÕt tÊu c©u thø
nhÊt:


- GV gâ mẫu:GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng
2-3 lần.


- GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.


HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. Những
câu có tiết tấu khó, GV vừa gõ vừa đọc mẫu để HS
đọc theo cho đúng trờng độ.


<i><b> LuyÖn thanh: 1-2 phút</b></i>


- GV n


<i><b> Tập hát từng câu:</b></i>



GV hỏt mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần. Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( m 2-1)


HS nghe và cảm nhận


1-2 HS c li ca


HS trả lời


HS theo dõi


HS thực hiện


HS nghe và ghi nhí


HS thùc hiƯn


HS lun thanh theo líp


Häc sinh häc h¸t theo líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cho HS hát cùng vi n.


Tập tơng tự với các câu tiếp theo.


- GV hớng dẫn: Khi tập xong hai câu thì GV cho
hát nèi liỊn hai c©u víi nhau.


GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát


cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi sau chữ "đi"
"quốc".


- GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Dạy những câu tiếp theo tơng tự nh trên


<i><b> H¸t lêi mét: </b></i>


- GV yêu cầu: HS đứng tại chỗ, hát bài 1 lần


GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, t th ng
nghiờm trang.


<i><b> Trình bày bài hát:</b></i>


- GV điều khiển


Dựng tiết tấu March, tốc độ = 100


Khi đệm đàn, GV dịch bài hát xuống giọng Rê
tr-ởng cho vừa giọng HD ( trên đàn phím điện tử,
Transpose = - 5).


<i><b>4. Củng cố bài:</b></i>


- GV hớng dẫn:Lớp trởng điều khiển các bạn chào
cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quèc ca.


Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, t trng c
mt HS bt nhp.



- GV dặn dò:


HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự
nhiên, rõ lời hơn.


<i><b>* Liªn hƯ : Qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta </b></i>


bit yờu q hơng đất nớc và u chuộng hồ bình


HS hát 2 câu


1-2 HS trình bày


HS hát cả bài


HS trình bày


HS thực hiện


HS ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Học hát bài cùng nhau ta đi lên ( Đội ca) </b>


Nhạc và lêi Phong Nh·


<b>Giíi thiƯu vỊ nh¹c sÜ Phong Nh· </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Cùng nhau ta đi lên .


- HS NK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát


- Cã hiĨu biÕt s¬ lợc về nhạc sĩ Phong NhÃ


- Tp hỏt ho giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc.
- Giáo dục HS lịng tự hào về truyền thống dân tộc, tình yêu đất nớc, yêu ho bỡnh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Đàn ,bảng phụ chép sẵn lời ca


<i><b>2. Học sinh </b></i>


- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)
<i>- Hình thức tổ chức : Tập thể , nhóm ,cá nhân </i>


<i>-Ph ơng pháp : thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập </i>
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoat động của học sinh</b>


<b>1. ổ n định tổ chức ( 1-2 phút )</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


Tiết học trớc chúng ta đợc học bài hát gì?
Ai là tác giả của bài hát ?



GV đệm đàn cả lớp đứng tại chỗ hát lại bài hát đó
.


HS K- G : Bài hát này thờng đợc hát trong những
ngày nào ?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hot ng 1: </b></i>


Học hát bài : Cùng nhau ta đi lên


<i><b>Giới thiệu về bài hát:</b></i>


- GV thuyết tr×nh:


Bài hát cùng nhau ta đi lên ( đội ca ) do nhạc sĩ


ổn định trật tự, chuẩn bị dựng
hc tp


HS ghi bài
1-2 HS trả lời


HS thực hiện theo lớp
HS theo dõi lắng nghe


Ngày lễ , hoặc trong các buổi sinh
hoạt có tổ chức nghi lƠ chµo cê



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phong Nhã sáng tác bài hát đợc viết ở nhịp 2 với
giai điệu nhanh vui, khoẻ khoắn nh thúc giục các
bạn thiếu niên, nhi đồng tiếp bớc các anh chị
đoàn viên đi trớc đứng lên bảo vệ quê hơng đất
n-ớc


<i><b> Nghe bài hát:</b></i>


- Giáo viên trình bày bài hát


<i><b> §äc lêi ca:</b></i>


- GV yêu cầu:HS đọc lời ca trên bng


<i><b> Đọc theo tiết tấu lời ca:</b></i>


- GV nêu yêu cầu:Tập gõ hình tiết tấu câu thứ
nhất:


- GV gõ mẫu:GV gõ hình tiết tấu làm mẫu
khoảng 2-3 lần.


- GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
Những câu có tiết tấu khó, GV vừa gõ vừa đọc
mẫu để HS đọc theo cho đúng trờng độ.


<i><b> Lun thanh: 1-2 phót</b></i>


- GV đàn



<i><b> TËp h¸t tõng c©u:</b></i>


GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần. Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 2-1)
cho HS hát cùng vi n.


Tập tơng tự với các câu tiếp theo.


- GV hớng dẫn: Khi tập xong hai câu thì GV cho
hát nối liền hai câu với nhau.


GV hỏt hai cõu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát
cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi sau chữ "đi"
"quốc".


HS nghe và cảm nhận


1-2 HS c li ca


HS theo dõi


HS thùc hiƯn


HS nghe vµ ghi nhí


HS lun thanh theo líp


Häc sinh häc h¸t theo líp



HS tËp h¸t theo híng dÉn cđa GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Dạy những câu tiếp theo tơng tự nh trên


<i><b> - GV yêu cầu: HS đứng tại chỗ, hát bài 1 lần</b></i>


GV nhắc các em hát mạnh mẽ, rõ lời, t thế đứng
nghiêm trang.


<i><b>Hoạt động2:Tập trình bày bài hát:</b></i>


- GV ®iỊu khiĨn


Dùng tiết tấu March, tốc độ = 100


Khi đệm đàn, GV dịch bài hát xuống giọng Rê
tr-ởng cho vừa giọng HD ( trên đàn phím điện tử,
Transpose = - 5).


<i><b>Hoạt động 3: âm nhạc thởng thức : Giới thiệu về</b></i>


nh¹c sĩ Phong NhÃ


GV treo trực quan hình ảnh Nhạc sÜ Phong Nh·
giíi thiƯu:


- GV đặt câu hỏi HS theo dõi trả lời :
Nhạc sĩ Phong Nhã tên tht l gỡ?



- Kể tên những bài hát của nhạc sÜ Phong Nh·
mµ em biÕt ?


<i>* HSNK : Trình bày một bài hát của nhạc sĩ </i>
Phong Nhà mµ em biÕt?


GV đệm đàn, nhận xét đánh giá


<i>GV chốt KT: Nhạc sĩ Phong Nhã tên thật là </i>
Nguyễn Văn Tờng quê ở Ngọc Động- Duy Tiên
– Hà Nam sinh trởng trong một gia đình yêu
nhạc theo bố mẹ lên Hà Nội từ thuở ấu thơ. ông
có thể chơi đợc nhiều loại Nhạc cụ nh: đàn tranh,
Sáo, Nhị, Mandoline, Piano.Sự nghiệp âm nhạc
của ông gần nh cả đời gắn với thiếu nhi, thời
thanh niên ông trực tiếp phụ trách thiếu nhi. Khi


1-2 HS trình bày


HS hát cả bài


HS trình bày, theo lớp, theo nhóm


Nguyễn Văn Tờng


Ai yờu Bỏc Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng , Hành khúc Đội, Đội
ta lớn lên cùng nớc,Đoàn tàu mang
tên Đội, Kim Đồng....



1-2 HS thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trởng thành ơng trực tiếp lãnh đạo cơng tác Thiếu
nhi. BCH TƯ Đồn khoá II,III, Tổng biên tập bào
TNTP ...Trong giới nhạc sĩ ông đợc mọi ngời
công nhận là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực ca
khúc tuổi thơ...


<i><b> 4. Cđng cè bµi:</b></i>


- GV hớng dẫn:Lớp trởng điều khiển các bạn
chào cờ và bắt nhịp cho cả lớp hát Quốc ca sau
đó hát Đội ca


Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng
cử một HS bt nhp.


- GV dặn dò:


HS v nh tip tc tập hát để thuộc lời ca và hát
tự nhiên, rừ li hn.


<i><b>* Liên hệ : Qua bài hát muốn nh¾c nhë chóng ta </b></i>


biết u q hơng đất nớc và u chuộng hồ
bình


HS thùc hiƯn theo lớp



2-3 tổ trình bày


HS ghi nhớ


<b> Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009</b>

âm nhạc 5



<b>Tit 1: ễn tp mt s bi hỏt ó hc</b>


<i><b>Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh trình bày các bài hát đã học Quốc ca Việt Nam, Em u hồ bình, Chúc
mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.


- Hát kết hợp gõ nhạc theo phách, theo nhịp hoặc gõ tiết tấu lời ca. Tập trình bày
các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân.


HSNK : Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc nhịp nhàng thể hiện đúng sắc
thái tình cảm của bài hát.


- Qua các bài hát GD các em tình u q hơng đất nớc u hồ bỡnh ...


<b>II- Chuẩn bị của giáo viên - Học sinh:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Nhạc cụ quen dùng



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- SGK, nhạc cụ gõ ( thanh phách, trống nhỏ).
<i>- Hình thức tổ chức : Tập thể , nhóm ,cá nhân </i>


<i>-Ph ơng pháp : thuyết trình ,vấn đáp ,thực hành luyện tập</i>


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra sĩ số (1-2 phút).</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị (2-5 phót).</b>


Kể tên một số bài hát đã học ở lớp 4.
GV nhận xét - đánh giá


<b>3. Bµi míi: (25 phót)</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát</b></i>


GV ghi nội dung
* Khởi động giọng


<i>Bµi 1: Qc ca ViƯt Nam.</i>


- GV hái: Ai là tác giả bài hát Quốc ca?
Nhạc sỹ Văn Cao


- GV đệm đàn


Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Vit


Nam.


<i>Bài 2: Em yêu hoà bình.</i>


- GV hỏi:Ai là tác giả bài hát Em yêu hoà
bình?


Nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn


- GV giới thiệu lời ca của bài h¸t.
- GV híng dÉn


Cả lớp hát bài Em u hồ bình kết hợp gõ
đệm theo phách.


Cả lớp hát bài Em u hồ bình kết hợp gõ
đệm theo nhịp


Từng em trình Em u hồ bình GV đánh
giá.


<i>HSNK :trình bày bài hát kết hợp vận động</i>
theo nhạc


<i>Bµi 3: Chóc mõng</i>


GV hái: Bµi Chúc mừng là nhạc nớc nào?
Đây là bài hát Nga, lời việt Hoàng Lân
- GV giới thiệu lời ca của bài hát
GV hớng dẫn



n nh trt t, chun b dựng hc tp


1-2 HS thực hiện


HS trả lời


HS hát Quốc ca
HS trả lời


HS thực hiện


HS thực hiện cá nhân


HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, nửa
kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gừ tay
phi, hai phỏch nh gừ tay trỏi.


- Đổi lại phần trình bày
GV điều khiển


Tng t trỡnh by bi Chỳc mng, GV ỏnh
giỏ


<i>Bài 4: Thiếu nhi thế giới liên hoan.</i>
GV hỏi:


- Ai là tác giả bài hát Thiếu nhi thế giới liên


hoan?


Nhạc sỹ Lu Hữu Phớc.


- GV giới thiệu lời ca của bài hát.
GV hớng dẫn


- C lp hỏt bi Thiếu nhi thế giới liên hoan
kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 gõ phách, đoạn 2
gõ theo tiết tấu lời ca.


GV ®iỊu khiĨn


- 1 vài em học tốt trình bày Thiếu nhi thế
giới liên hoan, GV đánh giá.


<i><b> Hoạt ng 2: Bi c thờm</b></i>


Bác Hồ với bài hát Kết ®oµn


- GV gọi một số học sinh khá, giỏi lên c
cho c lp nghe.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát của
các tổ. Đánh giá, khen ngợi và động viên
HS cố gắng học tập môn Âm nhạc.


- Kết thúc: Cả lớp hát bài Em u hồ bình


kết hợp gõ đệm theo phách.


C¸c tỉ thực hiện


HS trả lời


HS thực hiện


HS thực hiện cá nhân


2-3 HS c


HS theo dõi


HS thực hiện


âm nhạc 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Gây không khí hào hứng học âm nh¹c.


- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.Hát đúng hát đều, hoà giọng.
- HSNK trình bày bài hát kết hợp với múa phụ hoạ nhịp nhàng


- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát Quốc ca.


<b>II. ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>



- Tập hát các bài hát ở lớp 1.


- Đàn ocgan .


<i><b>2. Học sinh </b></i>


- SGK, thanh phách , trống nhỏ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. ổ n định tổ chức: (1-2 phút )</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút)</b>


Gọi 1 HS lên kể tên một số bài hát đã học ở lớp
1.


GV nhn xột - ỏnh giỏ


<b> 3.Dạy bài míi: (25 phót)</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Hoạt động 1</b></i><b>: Hát ôn các bài hát đã học ở lớp </b>
<b>1</b>


GV ghi b¶ng


- GV cho cả lớp hát lại một số bài. Tuỳ theo mỗi


bài có thể hát kết hợp vỗ tay hoặc dùng nhạc cụ
gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp, hoặc đệm
theo tiết tấu lời ca.


- Chọn một vài bài cho các em hát biểu diễn trớc
lớp (đơn ca hay tốp ca).


<i>- HSNK: Khi hát cần vận động phụ hoạ, hoặc </i>
múa đơn giản, có bài hát kết hợp trị chơi, hát đối
đáp . Ví dụ nh bài: Tập tầm vông, sắp đến tết
rồi,Bầu trời xanh


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Nghe hát Quốc ca


- GV cho HS nghe băng nhạc hoặc hát cho HS
nghe.


n nh trật tự, chuẩn bị đồ dùng học
tập


HS thùc hiÖn


HS hát một số bài hát.


HS lờn hỏt biu din, cỏ nhân, tốp ca.
HS hát múa vận động phụ hoạ


HS nghe h¸t Qc ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sau đó GV giới thiệu qua về bài Quốc ca, sáng


tác của nhạc sĩ Văn Cao. Bài Quốc ca đợc hát
vào các buổi sáng thứ 2 hàng tuần để chào cờ.
- Khi nghe hát Quốc ca cac em phải đứng
nghiêm trang.


- GVđặt 1 số câu hỏi cho HS trả lời.
+ Quốc ca đợc hát khi nào ?


+ Khi nghe hát Quốc ca các em phải đứng nh
thế nào ?


<i>*Chú ý: Cũng nh ở lớp 1 các em cha phải học </i>
Quốc ca, cho các em nghe hát để biết và quen
dần giai điệu, lên lớp 3 các em mới chính thức
học bài Quốc ca.


- GV cho các em tập đứng chào cờ nghe Quốc
ca.


<b>4. Cñng cè </b>–<b> dặn dò : (5 phút )</b>


- HS nhắc lại một số bài hát học ở lớp 1.
- Hát ôn luyện cá bài hát cho thành thạo.
- Nhớ bài hát Quốc ca cần hát khi nào .


nghe hỏt Quc ca phi đứng nghiêm
trang.


- Khi chµo cê



- Đứng nghiêm trang để nghe Quc
ca.


HS lắng nghe cô


HS ng ti ch nghiờm trang nghe
hát Quốc ca.


HS ghi nhí


<b>ChiỊu </b>BDNK ÂM NHạC 2


<b>ễn tp </b><b> tp biểu diễn một số bài hát đã học </b>
<b>Trò chơi âm nhạc</b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu
diễn trớc lớp.


- HSNK: thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát, hát kết hợp vận động phụ ho
nhp nhng.


- HS tích cực và hứng thú với môn học âm nhạc.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Học sinh </b></i>



Nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ)


- Hình thức tổ chức : tập thể, cá nhân, nhóm ( tổ ).


- Phng pháp : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập ,thảo luận …
III. Hoạt động dạy học:


<b>H® cđa giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> 1. </b><b> ổ</b><b> n định tổ chức: </b></i>


Nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn,kiểm tra đồ dùng
học tập .


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b><b> : </b></i>


KiĨm tra ®an xen trong tiÕt häc
<i><b> 3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Hồ bình cho bé</b></i>


- GV đàn giai điệu 1-2 câu hát trong bài yêu cầu HS
cho biết đó là tên bài hát nào đã học ?


<i>+HS khá- giỏi: Ai là tác giả của bài hát ?</i>
GV nhận xét đánh giá.



- GV đệm đàn hớng dẫn HS ôn tập bài hát kết hợp
với 3 kiểu gõ đệm đã học ở tiết trớc.


+ Gõ đệm theo phách


+ Gõ đệm theo tiết tấu lời ca


- GV nhận xét đánh giá, chỉnh sửa cho những em
thực hiện cha tốt .


* HS khá giỏi có thể trình bày bài hát với một vài
động tác phụ họa đơn giản do các em sáng tạo .
- Chọn 1 vài em có động tác đẹp hớng dẫn cả lớp
thực hiện.


- GV nhËn xÐt chØnh sưa


<i><b> Hoạt động 2: Ơn tập bài hát bầu trời xanh</b></i>
- Bài hát Bài ca đi học do ai sáng tác ?


+ Nguyễn Văn Quỳ
+ Phan Trần Bảng
+ Lu H÷u Phíc


GV đệm đàn hớng dẫn HS ôn tập bài hát kết hợp
vận động phụ họa đã hớng dẫn ở tiết học trớc.


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Lý cây xanh, Quả, </b></i>


đ-- HS chun b dựng hc tp



Bài Hoà bình cho bé
1-2 HS tr¶ lêi


- Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa
GV


+ Lun tËp
-Theo líp


- Theo nhãm ( tổ)
- Cá nhân


- HS khá giỏi thực hiện.


- HS lun tËp theo híng dÉn cđa
b¹n.


- HS thảo luận cử đại diện trả lời
+ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ
- HS ôn tập theo hớng dẫn ca
giỏo viờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>ờng và chân</b></i>


<i> ( Thực hiện tơng tự hai bài hát trên) </i>


<i><b>Hot ng 4: Tp biểu diễn các bài hát đã học.</b></i>


- GV chỉ định 2-3 em HS làm ban giám khảo


(BGK).


- Tổ chức lớp thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 3-5
HS) lên biểu diễn trớc lớp lần lợt các bài hát.
- GV động viên các nhóm hát đúng, đều giọng,


biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm.
- GV đề nghị BGK cơng bố điểm của các nhóm.


<i>* Trò chơi : ( Dành cho HS Khá, Giỏi)Tập gâ tiÕt</i>
tÊu


GV gõ tiết tấu 1 vài câu hát trong các bài hát đã
học : Tập tầm vông, Sắp đến tết rồi, đàn gà con…
Mỗi tiết tấu GV thực hiện 2-3 lần. Yêu cầu HS lắng
nghe và thực hiện lại. HS ghi nhớ


<i>*HS đại trà: ( Hình thức chơi giơ bảng)</i>
1. Bài hát Bầu trời xanh 1 tác phm ca:


a. Nguyễn văn Quỳ
b. Phong NhÃ.
c. Văn Cao.
<i> (Đáp án:a).</i>


2. Quờ hng ti p là dân ca của dân tộc ?:
a. Thái .


b. Tày
b. Nùng.



<i> (Đáp án: Câu c).</i>


3. Câu thơ: mẹ mua cho áo mới nhé ai cũng vui
mừng ghê là 1 câu hát trong bài hát nào? Em hÃy
nêu tên tác giả của bài hát?


<i> Đáp án: Là câu hát trong bài hát Sắp đến tết</i>
<i>rồi của nhạc s Hong Võn</i>


<i><b>4.Củng cố- dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét, tuyên dơng những em thực hiện tốt,
nhắc nhở những em cần cố gắng.


- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập


- Cá nhân


HS ôn tập theo hớng dẫn của giáo
viên.


- Các nhóm lần lợt lên biểu diễn,
các nhóm còn lại ngồi xem các
bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
- Nhóm HS làm BGK công bố
điểm, cả lớp vỗ tay.


- HS theo dâi , l¾ng nghe



- HS tham gia trò chơi theo hớng
dẫn.


- HS lắng nghe và thực hiện .


+ Cá nhân


HS ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Âm nhạc 4


<b>Tit 1 : ơn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Häc sinh nhớ lại và thể hiện tốt 3 bài hát : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng
hát dới trăng. Tập trình bày theo tổ , nhóm, cá nh©n.


- Ơn tập để củng cố một số kí hiệu nhc ó hc.


- Tạo không khí vui tơi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chơng trình âm nhạc lớp 4.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Nhc c quen dựng , n oúc gan, kèn phím.
- Bảng phụ ghi các kí hiệu âm nhạc.


<i><b>2. Häc sinh </b></i>



- Nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3: Đồ dùng học tập.
- SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ), vở chép nhạc.
- Hình thức tổ chức : tập thể ,nhóm , tổ ,cá nhân


-Phơng pháp ; Vấn đáp ,thực hành,luyên tập ,thuyết trình .
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hđ của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra ổn định (từ 1-2 phút)</b>


KiÓm tra sÜ sè, vƯ sinh líp, t thÕ ngåi häc cđa
häc sinh.


<b>2. KiĨm tra bµi cị (tõ 3-5 phót)</b>


- GV gọi HS nhắc lại một số bài hát đã học ở
lớp 3.


GV nhËn xÐt bỉ sung.


<b>3. Bµi míi (25 phót)</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hát ôn 3 bài hát đã học </b></i>


- Quốc ca Việt Nam
- Bài ca đi học


- Cùng hát múa dới trăng



<i><b> Bi tp 1: lớp 3 các em đã học 11 bài hát,</b></i>
hãy kể tên các bài hát đó.


GV yêu cầu: Từng tổ thảo luận( 2-3 phút) sau
đó tổ trởng lên bảng ghi tên những bài hát đã
học ở lớp 3.


GV đánh giá kết quả của từng tổ: GV ghi tên


- ổn định trt t


HS thực hiện


HS nghe câu hỏi và trả lời


Tổ trởng các tổ lên bảng ghi tên bài
hát lên b¶ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Bài tập 2: Từng tổ tiếp tục tho lun gii</b></i>


thiệu tên tác giả những bài hát trên.


GV chỉ tên từng bài hát theo thứ tự lần lợt học
sinh mỗi tổ cho biết tác giả.


- Giới thiệu bài


GV giới thiệu bài: trong tiết học này các em sẽ
ôn lại 3 bài hát là: Quốc ca Việt Nam, Bài ca
đi học, Cùng hát múa dới trăng.



Cho HS luyn giọng
GV đàn thang âm:


Đồ mi son đố đố son mi .
GV n giai iu:


<i>Hát ôn bài Quốc ca Việt Nam</i>


+ HS nghe giai điệu sau đó đốn tên bài hát:
Đó là một đoạn nhạc trong bài : Quốc ca Việt
Nam.


GV đàn lại giai điệu đó, HS biết đó là nhạc
của câu hát nào.


<i>Câu hát " Đờng vinh quang sây xác quân thù".</i>
GV đệm đàn : HS đứng nghiêm trang trình bày
bài hát.


+ GV hớng dẫn HS sửa những chỗ hát cũn cha
t.


<i><b> Hát ôn bài: Bài ca đi học</b></i>


+ HS nghe tiết tấu sau đó đồn tên bài hát:
GV gõ tiết tấu:


+ GV đệm đàn : HS hát theo kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.


+ GV chỉ định từng tổ thực hiện lại.


+ GV nhận xét, hớng dẫn sửa lại những chỗ
HS hát cha t.


<i> Hát ôn bài: Cùng múa hát dới trăng+ GV giíi</i>
<i>thiƯu tranh vÏ:</i>


HS quan sát tranh để đốn tên bài hát


+ GV đệm đàn: HS hát kết hợp theo vn ng
ph ho.


HS từng tổ ghi tên tác giả các bài hát
trên.


HS lng nghe cụ gii thiu bi.
HS luyn ging theo n


HS trình bày


HS thực hiện


HS gõ lại và đoán tên bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ GV nhn xột, sửa những chỗ còn cha đạt
+ GV chỉ định từng tổ, nhóm hoặc cá nhân
thực hiện lại.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>



Ơn tập một số kí hiệu âm nhạc đã học


+ GV hỏi : Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc
đã đợc giới thiệu ở lớp 3


Gồm có: Khng nhạc, khố son. Tên nốt (Đồ,
rê, mi, pha, son, la, xi) và hình nốt (trắng ,
đen, múc n).


- Ôn tập về khuông nhạc


+ GV hớng dẫn mỗi HS tập kẻ một khuông
nhạc vào vở.


+ GV thực hiện kẻ một khuông nhạc lên bảng,
yêu cầu HS nói tên dßng khe.


GV chỉ định HS tự dung khng nhạc bàn tay,
để nói tên dịng và khe.


+ GV thùc hiÖn dïng khuông nhạc bàn tay,
yêu cầu học sinh nói tên dòng và khe.


+ GV hớng dẫn tiếp, tập viết khoá son ở đầu
khuông nhạc.


+ GV kiĨm tra HS tËp viÕt kho¸ son, híng dÉn
c¸c em viết những sai.



+ GV yêu cầu: HS tập nói tên các nốt nhạc
trong bài tập số 1


+ GV kim tra và đánh giá HS tập viết khuông
nhạc các nốt nhc trong bi tp s 2


Bài tập 1,2 trong sách âm nhạc 4 sách học sinh
: T4


<b>4. Củng cố- dặn dò</b>


GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học.


Hỏt ôn lại tất cả các bài hát đã học ở lớp 3, ghi
nhớ tên tác giả , tên bài.


- «n lại các kí hiệu ghi nhạc cho thành thạo


HS quan sát và trả lời


HS trình bày
HS thực hiện
HS theo dõi


HS trả lời


HS tập kẻ khuông nhạc
HS nói tên dòng và khe
1-2 HS thực hiện



Cả lớp nói tên
HS viết khoá son
HS thùc hiƯn
HS thùc hiƯn


HS thùc hiƯn
HS ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×