Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra tiet 20 3de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên...Lớp: 9


Kiểm tra viết



Môn: Hoá Học


Điểm

Nhận xét của giáo viên



Đề 01


I, Phần trắc nghiệm khách quan
<b>Câu 1: Nối thí nghiệm ở cột A với hiƯn tỵng ë cét B cho phï hỵp:</b>


(A): ThÝ nghiƯm (B): HiƯn tỵng GhÐp


nối
a) Cho dây đồng vào dung dịch


H2SO4 loÃng.


b) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl.
c) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung
dịch Ba(OH)2.


d) Cho đinh sắt vào dung dÞch
CuSO4.


e) Cho dung dịch Ag NO3 vào dung
dịch NaCl sau đó đa ra ánh sáng.
f) Cho dung dịch FeCl3 vào dung
dịch NaOH.



1, Xuất hiện kết tủa trắng.
2, Xuất hiện kết tủa đỏ nâu.


3, Chất rắn màu trắng tan ra, đồng thời
xuất hiện khí khơng màu, khơng mùi.
4, Khơng có hiện tợng gì xẩy ra.
5, Xuất hiện kết tủa trắng sau đó
chuyển thành màu đen.


6, Đinh sắt chuyển thành màu đỏ,
dung dịch nhạt dần sang màu xanh.
7, Dây đồng tan ra, xuất hiện khớ
khụng mu mựi hc.


<b>Câu 2: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:</b>


A. CaCl2 và Cu(NO3)2 B. NaOH vµ BaCl2


C. Na2SO4 vµ HCl D. CuSO4 vµ NaCl


II, Phần Tự Luận:
<b>Câu 3: Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ:</b>


Cu (1) <i><sub>→</sub></i> <sub> CuSO</sub>


4(2) <i>→</i> CuCl2 (3) <i>→</i> Cu(NO3)2 (4) <i>→</i> Cu(OH)2(5) <i>→</i> CuO
<b>Câu 4: Trộn 50 ml dung dịch MgCl</b>2 1M với 100 ml dung dịch NaOH 2M thu đợc kết
tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lợng khơng đổi thu đợc m gam.


a) ViÕt PTP¦ xÈy ra.


b) TÝnh m.


c) Dung dÞch B cã thĨ hÊp thụ tối đa bao nhiêu lit khí CO2(đktc).


Bài làm



Họ và tên...Lớp: 9


Kiểm tra viết



Môn: Hoá Học


Điểm

Nhận xét của giáo viên



o2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>: Nối thí nghiệm ở cét A víi hiƯn tỵng ë cét B cho phï hỵp:


(A): ThÝ nghiƯm (B): HiƯn tỵng GhÐp


nèi
a) Cho dây ng vào dung dịch


AgNO3.


b) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
c) Cho dung dịch K2SO4 vào dung
dịch Ba(OH)2.


d) Cho dây đồng vào dung dịch
H2SO4 lỗng.



e) Cho dung dÞch FeCl3 vào dung
dịch KOH.


f) Cho dung dch AgNO3 vo dung
dịch NaCl sau đó đa ra ánh sáng.


1, Chất rắn màu trắng tan ra, đồng thời
xuất hiện khí khơng màu, không mùi.
2, Xuất hiện kết tủa đỏ nâu.


3, XuÊt hiƯn kÕt tđa tr¾ng


4, Khơng có hiện tợng gì xẩy ra.
5, Xuất hiện kết tủa trắng sau đó
chuyển thành màu đen.


6, Dây đồng tan ra, xuất hiện khí
khơng màu mùi hắc


7, Dây đồng chun thµnh trắng, dung
dịch chuyển dần sang màu xanh.


<b>Câu 2</b>: Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch:


A. Ca(OH)2 vµ Cu(NO3)2 B. Na2SO4 vµ BaCl2


C. KOH vµ NaNO3 D. CuSO4 vµ NaCl


II, Phần Tự Luận:


<b>Câu 3</b>: Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ:


Zn (1) <i><sub>→</sub></i> <sub> ZnSO4 </sub>(2) <i><sub>→</sub></i> <sub> ZnCl2 </sub>(3) <i><sub>→</sub></i> <sub> Zn(NO3)2 </sub>(4) <i><sub>→</sub></i> <sub> Zn(OH)2 </sub>(5) <i><sub>→</sub></i> <sub>ZnO</sub>


<b>Câu 4:</b> Trộn 50 ml dung dịch CuCl2 1M với 100 ml dung dịch KOH 2M thu đợc kết


tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lợng không đổi thu đợc m gam.
a) Viết PTPƯ xẩy ra.


b) TÝnh m.


c) Dung dịch B có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lit khí CO2(đktc).


Bài làm



Họ và tên...Lớp: 9

Kiểm tra viết



Môn: Hoá Học


Điểm

Nhận xét của giáo viên



Đề số 03


Phn I. <b> Trc nghim khỏch quan </b>


<b>Câu 1</b> ( 4điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời


đúng



1. Muối nào tác dụng được với dung dịch axit HCl sinh ra chất khí :


A. MgSO3 B. CuSO4 C. Zn(NO3)2 D. KCl
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Na2SO4 + BaCl2 C. K2SO3 + HCl
B. Na2SO4 + NaCl D. K2SO4 + HCl


4. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 tạo dung dịch màu xanh:


<i> </i>A. KOH B. Cu(OH)2 C.NaOH D. Fe(OH)3


5. Muối có thể tác dụng với dung dịch KOH tạo thành bazơ không tan là:
A. BaCl2 B. K2SO4 C. NaCl D. FeCl3
Phần II. <b>Tự luận</b>


<b>Câu 2</b> (3 điểm). Viết PTHH của các chất (nếu có): FeCl3, K2CO3, KCl, CuCl2 với


dung dịch của các chất:


a. Axit clohiđric ; b. Natrihiđroxit ; c. Bạcnitrat


<b>Câu 3</b> (3 điểm) Cho 100g dung dịch Na2CO3 10,6% tác dụng với 150g dung dịch


CaCl2 11,1% thu được dung dịch A và chất rắnB


a. Viết phương trình hố học xảy ra ? Tính khối lượng của chất tan có trong A.
b. Tính khối lượng của chất rắn B.


c. Tính nồng độ % của dung dịch A.



( Ca = 40, O = 16, Cl = 35,5 ; Na = 23 ; C = 12 )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×