CÂU HỎI THI ỨNG XỬ
C©u 1: B¹n quan niÖm thÕ nµo vÒ mét ngêi phô n÷ ®Ñp ? Theo b¹n c©u tôc ng÷ “ C¸i nÕt ®¸nh chÕt
c¸i ®Ñp ” cã cßn phï hîp trong thêi ®¹i ngµy nay n÷a kh«ng ?
-
- Vẻ đẹp về tâm hồn
- Vẻ đẹp ngoại hình
- Nết là nhân cách con người là vẻ đẹp tâm hồn. Vẻ đẹp tâm hồn là một thành tố quan trọng
hình thành vẻ đẹp người PN
C©u 2: Theo b¹n bÕp nóc cã vai trß nh thÕ nµo víi ngêi phô n÷ thêi hiÖn ®¹i ?
- Một trong những mục đích quan trọng của mỗi con người là: Hạnh phúc gia đình. Gia đình
có hạnh phúc bền vững thì mới tạo nền tảng cho những thành công khác. Mỗi bữa cơm đầm
ấm gia đình là một công đoạn tạo nên nền tảng hạnh phúc GĐ. Bếp núc – Nội trợ là một yếu
tố cực kỳ quan trọng làm nên vẻ đẹp của người PN
Câu 3: Bạn hãy xếp các yếu tố : “Danh vọng – Tiền của – Sức khỏe – Con cái thành đạt” theo
thứ tự niềm mơ ước của bạn và giải thích vì sao ?
- “ Danh vọng – Tiền của – Sức khỏe – Con cái thành đạt ” là niềm mơ ước của mỗi con
người chúng ta. Ai không mong muốn đạt được. Để được chọn thì chẳng ai là không chọn
tất cả.
- Tuy nhiên để xếp theo thứ tự niềm mơ ước của cá nhân thì tôi sắp xếp: Sức khỏe – Con cái
thành đạt là trước nhất. Sức khỏe là tài sản vốn quý nhất của mỗi con người. Nhà thơ
Hoàng Trung Thông đã viết “ Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành
cơm ”
Câu 4: Theo bạn phụ nữ ngày nay cần hiểu “ Công – Dung – Ngôn – Hạnh ” như thế nào để xây
dựng gia đình bình đẳng – hạnh phúc.
- Người phụ nữ truyền thống cũng như một người vợ lý tưởng phải hội tụ cả bốn đức tính trên.
Còn người phụ nữ thời nay? Xã hội thay đổi thì quan niệm cũng thay đổi. Người phụ nữ hiện đại
đã có những thay đổi về vị trí và vai trò của mình trong gia đình và xã hội, tuy nhiên tiêu chuẩn
phụ nữ thời nay vẫn không thể thiếu Công, Dung, Ngôn, Hạnh.
+ “Công”: thời nay không còn chỉ bó hẹp là người phụ nữ chỉ đảm đang công việc nhà, nuôi dạy con mà còn
có một nghề nghiệp ổn định. Làm tốt công việc sẽ giúp người phụ nữ nâng cao giá trị bản thân và khẳng định mình
trong gia đình và xã hội. Người phụ nữ thời nay còn rất nỗ lực để có một địa vị nào đó trong xã hội.
+ “Dung”: không chỉ dừng lại ở khỏe mạnh, sinh con đẻ cái. Người phụ nữ nay có cơ hội tự do lựa chọn các
liệu pháp để giữ gìn sắc đẹp và làm cho mình đẹp hơn lên. Trong các mối quan hệ cũng như công việc, ngoài năng
lực thực sự của người phụ nữ thì sắc đẹp cũng là một yếu tố giúp họ thành công hơn. Mọi lứa tuổi đều có cách làm
đẹp riêng cho mình bởi “không có người phụ nữ xấu chỉ có những phụ nữ không biết làm đẹp”.
+“Ngôn”: Phụ nữ thời nay không những ăn nói dịu dàng, lễ phép và biết nghe lời mà cần sự tự tin, sắc sảo
trong lời nói, thể hiện sự hiểu biết xã hội, phong cách ứng xử thông minh, khéo léo để đem lại thiện cảm và ấn
tượng tốt đối với mọi người.Thời nay, quan niệm về tình yêu và vai trò của người phụ nữ trong tình yêu cũng thay
đổi. Người con gái nay được tự do trong chuyện tìm hiểu và lựa chọn người yêu, người chồng cho mình. Tuy nhiên
vẫn cần có chữ
+“Hạnh”: Đó là tình yêu chân thành, sự chung thủy của người phụ nữ luôn được đánh giá cao.
Câu 5: Bạn được giao chủ nhiệm một lớp 5 bao gồm những học sinh đều có học lực khá giỏi,
nhưng trong đó có 2 học sinh nữ thường xuyên nói chuyện riêng, nói leo khi bạn giảng bài. Bạn
có những biện pháp gì giúp 2 học sinh này bỏ thói quen xấu trong học tập.
- Như chúng ta đã biết: Đặc điểm tâm lý của H/s T.H là rất hiếu động đặc biệt là các em H/s
gái ở các lớp cuối cấp. Nhiệm vụ định hướng, giáo dục hình thành các thói quen, hành vi
tính cách theo chuẩn mực đạo đức đòi hỏi ở người thầy tính kiên nhẫn và lòng tận tâm.
- Gặp phải trường hợp trên thì trước hết Tôi cần tìm hiểu rõ:
+ Đặc điểm tâm lý của 2 H/s này
+ Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của các em
+ Các biện pháp mà đồng nghiệp đã áp dụng
- Tiếp đến:
+ Tách 2 H/s ngồi xa nhau trong lớp
+ Thường xuyên đưa các em này vào hoạt động học để các em liên tục phải suy nghĩ, hành
động. Lấy khen ngợi, truyện kể vui, lời khuyên gần gũi để thu hút các em
+ Dùng tập thể, người thân: Từ bàn học, nhóm học, tổ, và tập thể lớp để quản lý
* Điều quan trọng là phải nắm được nét cá tính riêng biệt để điều chỉnh các biện pháp phù
hợp theo từng giai đoạn khác nhau
Câu 6: Bạn đang lên lớp tiết học đạo đức lớp 4. Bỗng nhiên có một học sinh nữ đứng dậy chửi
bậy rất lớn rồi bỏ chạy ra ngoài. Bạn sẽ xử lý thế nào?
- Người xưa đã có câu “ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò ”. Xử lý bồng bột, tính hiếu động,
tư duy trực quan cảm tính, hành vi dại dột bột phát thì thường thấy, dễ gặp trong lứa tuổi
học trò ngày nay.
- Khi gặp phải tình huống trên thì trước tiên GV phải bình tĩnh nêu gương trước cả lớp về
thái độ hành vi chưa chuẩn mực của H/s nữ kia để gắn ngay với bài học đạo đức về ứng xử
văn minh trong trường học và thực hiện nội quy, nhiệm vụ của H/s trong nhà trường.
- Tiếp theo là GV phải nghiêm khắc yêu cầu H/s nữ trở lại lớp. Nói rõ cho H/s thấy rõ đó là
một hành vi chưa ngoan, chưa văn minh trong giao tiếp, ứng xử. Yêu cầu H/s xin lỗi GV và
các bạn rồi tiếp tục tiết học
- Sau tiết học, yêu cầu H/s viết bản tự kiểm điểm về hành vi trên.
Câu 7: Trong tiết học lịch sử có các thầy cô giáo trong trường đến dự giờ đột nhiên có một học
sinh ngồi cuối lớp đứng lên ném 4 hạt táo vào lưng áo bạn. Bạn xử lý như thế nào?
*
Câu 8: Sau khi trả bài kiểm tra cuối HKI cho H/s. Cô giáo Lan đang nhận xét và chữa một số lỗi
thì bỗng nhiên ngay bàn đầu tiên trước mắt cô H/s Thành đã xé bài kiểm tra thành 4, 5 mảnh và
bỏ chạy ra ngoài. Đặt cương vị là cô giáo Lan, bạn xử lý tình huống trên thế nào ?
-
Câu 9: Trong một lần trả bài kiểm tra lớp 4A của thầy Minh, có một học sinh đứng lên thắc mắc
với thầy về kết quả điểm thầy chấm với lý do: “Bài của em làm giống hệt bài của bạn Mai, sao
bạn ấy lại được điểm 8 mà em chỉ được có 5 ?”. Đặt vào tình huống của thầy Minh, bạn xử lý ra
sao?
-
Câu 10: Trong khi chấm bài kiểm tra viết một tiết, bạn nhận thấy có một trường hợp bài của một
em HS có sức học chỉ vào loại trung bình nhưng lại nhận được điểm tuyệt đối. Trong giờ trả bài,
bạn sẽ xử lý thế nào?
-
Câu 11: Một lần do đồng nghiệp của bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn được phân công dạy thay. Sau
khi kết thúc bài giảng, bạn hỏi các em: “Cô dạy thế các em có hiểu bài không?”. Các em trả lời:
“Cô dạy hay lắm ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu gì cả. Hay là cô dạy luôn lớp em đi ạ”. Vào
tình huống này bạn xử lý thế nào ?
-
Câu 12: Trong khi chấm bài kiểm tra viết cho học sinh, bạn phát hiện có hai bài giải giống nhau
từng chữ. Bạn xử lý thế nào ?
-
Câu 13: Trong khi đang tổ chức tiết sinh hoạt tập thể, một phụ huynh HS là bạn thân của bạn gọi
điện đến trao đổi về việc học tập của HS. Bạn xử lý thế nào ?
-
Câu 14: Khi bạn trao đổi với phụ huynh HS về việc học tập yếu của HS, (hoặc có những hành vi
chưa ngoan) thì phụ huynh cứ khen con mình ngoan, học tốt. Bạn xử lý thế nào ?
-
Câu 15: Khi bạn đến nhà phụ huynh HS trao đổi về việc học yếu của con họ thì phụ huynh liền
đánh, mắng con trước mặt bạn. Bạn xử lý thế nào ?