Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.63 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể
chuyện với chuyên gia nc bn.
-Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời
các câu hổi 1, 2, 3 trong SGK)
<b>II. dựng dạy học: </b>
Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng : cầu
Thăng Long , nhà máy thủy điện Hồ Bình , cầu Mỹ Thuận . . .
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> A. Bài cũ: GV gọi 1 HS đọc HTL </b><i>Bài ca về trái đất + </i>nội dung.
GV gọi 1 HS đọc HTL <i>Bài ca về trái đất +</i> câu hỏi do các bạn nêu.
<b>B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề</b>
<i><b> 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<b>a) Luyện đọc:</b>
<b>-</b> Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
<b>-</b> HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Chia làm 4 đoạn như sau:
Đoạn 1:Từ đầu đến êm dịu
Đoạn 2: Tiếp đến thân mật
Đoạn 3: Tiếp đến máy xúc
Đoạn 4: Phần còn lại
<b>-</b> Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát
âm sai( máy xúc, A-lếch-xây, chất phác,...), ngắt nghĩ hơi chưa đúng.
<b>-</b> <sub>Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó: HS đọc thầm chú giải và</sub>
các từ mới ở cuối bài đọc (công trường, điểm tâm, phiên dịch chuyên gia, đồng nghiệp)
giải nghĩa các từ ngữ đó - Đặt câu với từ công trường, chuyên gia
<b>-</b> HS luyện đọc theo cặp.
<b>-</b> 1,2 HS đọc lại bài.
<b>-</b> GV đọc mẫu
<b>b) Tìm hiểu bài</b>
<b>-</b> HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi,
Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A-lêch-xây ở đâu ? (...ở một công trường xây dựng)
Câu 2: Dáng vẽ của anh A-lêch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?(...mái tóc
vàng óng ửng lên một màu nắng; thân hình chắc, khoẻ trong bộquần áo xanh công nhân;
khuôn mặt to chất phác.)
Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?(...A-lếch xây
<b>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm</b>
<b>-</b> GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2
<b>-</b> 4 HS đọc nối tiếp đoạn văn.
<b>-</b> HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
<b>-</b> Thi đọc hay
<b>-</b> HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại
<i><b>3.Củng cố dặn dò</b></i>
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
<b>-</b> <sub>Đọc trước bài </sub><i><sub>Ê-mi-li, con...</sub></i>
<b>-</b> Nhận xét giờ học
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp hs củng cố về:
- Gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
- HS làm đợc bài tập 1, 2(a,c), 3.
- Gi¸o dục HS tích cực học to¸n.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
<b>A. Bài cũ: 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 VBT.</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>2. HS làm bài</b></i>
<b>Bài 1: HS làm bài vào vở, sau đó gọi 1HS lên làm ở bảng</b>
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét về bảng đơn vị đo độ dài
<b>-</b> HS nhận xét và bảng đơn vị đo độ dài
<b>Bài 2: HS làm vào vở GV nhắc HS:</b>
a) chuyển đổi từ các đơn vị lớn hơn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
b) , c) Chuyển đổi các đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn.
<b>Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị đo và</b>
ngược lại.
Bài 4: HS làm vào vào vở , GV gọi HS nêu kết quả.
<i><b>3.GV chấm chữa bài</b></i>
- GV chấm một số bài và chữa bài khi cần thiết
<i><b>4.Củng cố, dặn dò</b></i>
<b>-</b> HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài
<b>-</b> Về nhà làm BT 1,2,3,4 tr.28,29
<b>-</b> Nhận xét giờ học.
<b> </b>
<b> I. Mục tiêu: </b>
-Tìm đợc các tiếng có chứa ,ua trong bài văn và nắm đợc các đánh dấu thanh
trong các tiếng có , ua. (BT2); tìm đợc tiếng thích hợp có chứa hặc ua để điền vào 2
trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3
<b>II. Đồ dùng dạy học: - 2, 3 tờ phiếu phô tô mơ hình cấu tạo tiếng. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: </b>
<b>-</b> HS viết vần của các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mơ hình cấu tạo vần.; sau đó nói
rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
<b> B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: ghi đề</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:</b></i>
<b>-</b> GVđọc bài- HS theo dõi SGK
<b>-</b> <sub>HS đọc thầm GV nhắc HS chú ý viết đúng từ dễ viết sai chính tả:khung cởa, buồng</sub>
<b>-</b> HS gấp SGK GV đọc cho HS viết
<b>-</b> HS soát lại bài
<b>-</b> GV chấm 7-10 em. HS cịn lại từng cặp đổi vở sốt lỗi cho nhau.
<b>-</b> GV nhận xét chung
<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS viết vào vở BT
<b>-</b> 2 HS viết lên bảng, nêu cách đánh dấu thanh
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét kết quả
<b>-</b> BT3: - HS nêu
<b>-</b> GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua / .
- Nhận xét giờ học.
- Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ Tỉ qc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hơng.
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập</b></i>
GV chép đề - hướng dn HS gii.
<i><b>Bài 1: </b></i>So sánh nghĩa của những từ ngữ dới đây với nghĩa của những từ "Tổ quốc".
Trong hoàn cảnh nào, ngời ta có thể dùng các từ ngữ ấy với nghĩa tơng tự của từ "Tổ qc".
Nªu vÝ dơ.
- Q cha đất tổ
- Quê hơng bản quán.
- Nơi chôn nhau cắt rốn.
<i><b>Gỵi ý: </b></i>
- Tổ quốc: đất nớc do cha ông ta xây dựng nên.
- Quê hơng: Nơi gốc rễ của dịng họ mình.
- Q mẹ: Nơi gia đình, dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống, th ờng đối với
mình có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm.
- Quê cha đất tổ: Quê từ rất lâu đời, về mọi mặt có sự gắn bó tình cảm sâu sắc.
- Q hơng bản qn: Cịn gọi là quê quán, nghĩa là quê gốc đã lâu đời của mình,
dịng họ mình.
- Nơi chơn nhau cắt rốn: Nơi mình sinh ra, gắn bó tha thiết để nói về đất nớc thân u
của mỗi cơng dân.
VD: §Êt nớc Việt Nam là quê hơng thân thiết của hơn hai triệu kiều bào ta đang sinh
sống làm ăn ở hải ngoại.
<i><b>Bài 2:</b></i> Đặt câu với một vài từ có tiếng "Quốc".
VD: Tác giả bài Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao.
H làm bài, T chấm chữa.
<b>III. Cñng cè: </b>
T chÊm một số b i. NhËn xÐt, sưa ch÷a. à
NhËn xÐt giê häc.
<b> I. Mục đích, u cầu:</b>Giuựp hs cuỷng coỏ về:
- Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
- Giáo dục HS tớch cực học toán.
<b> II. Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>1. Ôn lại các kiến thức cần ghi nhớ:</b></i> H Nhắc bảng đơn vị đo độ dài.
<i><b>2. LuyÖn tập: </b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 148 m = ...dm 89dam = ...m
531 dm = ...cm 76hm = ...dam
92cm = ...mm 247km = ...hm
b) 7000m = ...km 630cm = ...dm
8500cm =...m 67000mm= ...m
<i><b>Bµi 2: </b></i>Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 7km47m = ...m b) 462dm = ...m...dm
29m34cm = ...cm 1372cm=...m...cm
1cm3mm =...mm 4037m = ...km...m
<i><b>Bài 3: </b></i>Đờng bộ từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí minh dài 1719km, trong đó quãng
đ-ờng từ Hà Nội đến Huế dài 654km và quãng đđ-ờng từ Huế đến Đà Nẵng dài 103km. Hỏi:
a) Quãng đờng từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài bao nhiêu ki lô mét?
b) Quãng đờng từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki lơ mét?
H làm bài xong thầy chấm chữa.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm - chữa bài. HS làm vào vở bài 3
- Giáo viên thu bài chấm.
<i><b> Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b></i>
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>
Trên sân trường - Chuẩn bị 1 còi - Kẽ sân chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục .
<b>-</b> Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát
<b>-</b> Chơi trị chơi"Tìm người chỉ huy"
<b>2. Phần cơ bản :</b>
<b>a) Đội hình , đội ngũ</b>
<b>-</b> Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc, điểm số, di đều vòng phải, vòng trái,đổi chân khi
đi sai nhịp
<b>-</b> Lần 1,2GV điều khiển lớp. Chia tổ tập luyện GV quan sát nhận xét sữa chữa.
<b>-</b> Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
<b>a) Trị chơi vận động:</b>
<b>- Chơi trị chơi "Nhảy ơ tiếp sức"</b>
<b>-</b> GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi, cho lớp chơi thử, chơi chính thức 2,3 lần
<b>-</b> GV quan sát nhận xét, biểu dương
<b>3. Phần kết thúc:</b>
<b>-</b> HS chạy đều nối thành 1 vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ .
<b>-</b> HS tập động tác thả lỏng
<b>-</b> GV hệ thống bài học
- Nhận xét, đánh giá
<i><b> </b></i>
<i><b> Thứ ba, ngày15 tháng 09 năm 2009</b></i>
I. Mục tiêu:
Các bài thơ, bài hát...nói về cuộc sống hồ bình, khát vọng hồ bình - Từ điển HS.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm BT3 tiết trước</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài - ghi đề</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn HS học sinh làm bài tập</b></i>
BT1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1.
<b>-</b> HS đọc thầm và nêu
<b>-</b> Lớp và GV nhận xét lời giải đúng: ý b
BT2: - Một HS đọc yêu cầu của BT2
<b>-</b> GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh thản(tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái);thái
bình (n ổn khơng có chiến tranh,loạn lạc)
<b>-</b> HS nêu
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét đưa ra lời giải đúng: bình yên, tthanh bình, thái bình.
BT3: Một HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>-</b> HS tự làm bài vào vở, GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm
<b>-</b> 2,3 HS đọc trước lớp
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương bạn viết có hành văn trơi chảy ý hay
<i><b>3.Củng cố, dặn dị</b></i>
<b>-</b> Về nhà viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa hoàn chỉnh
<b>-</b> Nhận xét giờ học.
<b>I. Mục tiêu: </b>Giuùp hs củng cố về :
- Gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lợng.
- HS làm đợc BT1, 2, 4
<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: GV chấm vở BT ở nhà một số em - nhận xét</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b></i>
<i><b>2. HS làm bài:</b></i>
<b>-</b> Trước khi làm bài cho HS nhắc các đơn vị khối lượng từ lớn đến bé
<b>-</b> <sub>GV ra bài tập 1,2,4 tr.23, 24 SGK</sub>
<b>-</b> HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho một số HS
Bài 1: HS làm vở sau đó GV gọi 1 HS lên bảng hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
Bài 2:
a) , b) chuyển đổi từ các đơn vị lớn hơn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại
c) , d) Chuyển đổi các đơn có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị đo và
ngược lại.
Bài 4: GV hướng dẫn HS: rồi cho về nhà làm
Tính số ki lơ gam đường của cửa hàng bán được trong ngày thứ hai
Tính tổng số đường bán được trong ngày thứ nhất và thứ hai.
Đổi 1 tấn = 1000 kg
<i><b>3. GV chấm chữa bài:</b></i>
- GV chấm một số bài và chữa bài
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ở vở BT tr.30
<b> I. Mục tiêu: </b>
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
<b>II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 20, 21, 22, 23 SGK - Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của</b>
rượu, thuốc lá,...
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: - Nêu những việc nên làm vệ sinh ở tuổi dậy thì đối với nam , đối với nữ.(2</b>
em)
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>2.Thực hành xử lí thơng tin</b></i>
<i>* Mục tiêu:</i><b> - HS thành lập được bảng tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý </b><i>* Cách</i>
<i>tiến hành:</i>
Bước1 : HS làm việc cá nhân: đọc thông tin ở SGK hoàn thành bài tập 1 VBT tr.19
Bước 2: một số HS
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét bổ sung
<b>-</b> GV kết luận: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là mhững chất gây nghiện . Các chất gây
nghiện đều gây hại cho người sử dụng và những người xung quanh.
<i><b>3.Trò chơi:"Bốc thăm câu trả lời ?" </b></i>
<i>* Mục tiêu:</i> - Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma
tuý.
<i>* Cách tiến hành:</i>
bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
<b>-</b> Chuẩn bị sẳn 3 hộp đựng phiếu(SGV)
<b>-</b> GV đề nghị mmỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo và 3 bạn tham gia chơi
mmột chủ đề , sau đó cử 3 bạn lên chơi chủ đề tiếp theo
<b>-</b> GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm .
Bước 2: Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi , GV và BGK cho điểm .
- Kết thúc trị chơi nhóm nào nhiều điểm là thắng
<i><b> 4. Củng cố, dặn dò</b></i>
<b>-</b> <sub>GV chốt lại ý chính trong bài</sub>
<b>-</b> Nhận xét giờ học
I. Mục tiêu:
Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã được nghe , được đọc ca ngợi hồ bình,
chống chiến tranh .
Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ) .
Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe lời bạn kể , biết nhận xét lời kể của bạn .
<b>II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hồ bình.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b> A. Bài cũ: 2 HS kể chuyện theo tranh 2,3 đoạn của câu chuyện </b><i>Tiếng vĩ cầmở Mỹ Lai</i>
<b> B.Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: ghi đề</b></i>
<i><b>2.Hướng dẫn HS kể chuyện:</b></i>
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề ra
- Một HS đọc đề bài, GV gạch chân dưới các từ: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã
đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
<b>-</b> HS kể chuyện theo cặp.
<b>-</b> HS thi kể chuyện trước lớp.
<b>-</b> <sub>Lớp nhận xét- Gv nhận xét, tuyên dương.</sub>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<b>-</b> Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau
<b>-</b> Nhận xét giờ học.
- Luyện tập và nâng cao kiến thức về từ ng ngha.
- HS tìm hiểu thêm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về truyền thống cần cù của ngời
nông d©n ViƯt Nam.
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập</b></i>
a. GV chép đề - hướng dẫn HS giải.
1) Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: làng, ruộng, cõng (con)
2) Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về truyền thống lao động cần cù của ngời
nơng dân.
3) Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ câu: Một nắng hai sơng
b. HS làm bài
GV hớng dẫn thêm cho nh÷ng em yÕu.
- ChÊm mét số em - chữa bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Rút ra những điểm chung các bài làm cđa HS
HS chịa bµi vµo vë.
<i><b>Hoạt ng 3: </b></i><b>Củng cố, dặn dò</b>
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lợng.
- Giáo dục HS tớch cực học toán.
<b> II. Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài </b></i>
<i><b>1. Ôn lại các kiến thức cần ghi nhớ:</b></i> H Nhắc bảng đơn vị đo khi lng.
<i><b>2. Luyện tập: </b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Viết số thích hợp vào chỗ trống:
a) 27 yến = ... kg 380 kg = ... yÕn
380 t¹ = ... kg 3000 kg = ... t¹
49 tÊn = ... kg 24000km = ...t¸n
b) 1kg 25 g = ...g 6080 g = ...kg... g
<i><b>Bài 2: </b></i>Điền dấu > ; < ; =
6 tÊn 3 t¹ ... 63 t¹ 3050 kg ... 3tÊn 6yÕn
13 kg 807 g ... 138hg 5 g 1
2 t¹ ... 70 kg
<i><b>Bài 3: </b></i>Ngời ta thu hoạch ở ba thửa ruộng đợc 2 tấn da chuột. Thửa ruộng tghứ nhất
thu hoạch đợc 1000 kg da chuột, thửa ruộng thứ hai thu hoach đợc bằng 1
2 sè da chuét
của thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thửa ruộng thứ ba thun hoạc đợc bao nhiêu ki-lo-gam da
chuột?
<i><b> Hoạt động 3: </b></i>
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm - chữa bài. HS đọc yêu bài 3 - GV hướng dẫn HS
nắm yêu cầu - HS làm vào vở bài 3
- Giáo viên thu bài chấm.
<i><b> Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b></i>
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài; đọc diễn ảm đợc bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu đẻ phản
đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK; thuộc
một khổ thơ trong bài).
- Học sinh khá, giỏi thuộc đợc khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc
động trầm lắng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
<b>-</b> <sub>4 HS đọc nối tiếp nhau diễn cảm bài </sub><i><sub>Một chuyên gia máy xúc </sub></i><sub>+ nội dung bài</sub>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài: ghi đề</b></i>
<i><b>2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<b>a)Luyện đọc:</b>
-GV giới thiệu tranh minh hoạ bài thơ; ghi lên bảng các tên phiên âm để HS luyện đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- Khi HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm
- Đọc lần 2; GV kết giải nghĩa từ: lầu ngũ sắc, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, na-pan,
Oa-sinh-tơn.cho HS đặt câu với từ: nhân danh, B.52
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>b)Tìm hiểu bài:</b>
<b>-</b> HS đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời câu hỏi:
Câu 1: - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri xơn và em bé
Ê-mi-li ( giọng chú Mo-ri xơn trang nghiêm, nén xúc động, giọng Ê-mi-li ngây thơ hồn
nhiên )
Câu 2: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?(...là
cuộc chiến tranh phi nghĩa, là vô nhân đạo)
Câu 3: Chú mo-ri-xơn nói với cơn điều gì khi từ biệt ?(.. trời sắp tối không bế con về
được. chú dặn con: khi mẹ đến hãy ơm mẹ cho cha và nói với mẹ: cha đi vui xin mẹ đừng
buồn)
Câu 4: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con:" cha đi vui."...? (chú muốn động viên vợ con
bớt đau buồn, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguỵên)
<b>c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:</b>
<b>-</b> GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
<b>-</b> HS luyện đọc nối tiếp toàn bài.
<b>-</b> HS nhẩm và HTL những khổ thơ mình thích.
<b>-</b> HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại.
<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i>
<b>-</b> Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn
<b>-</b> Đọc trước bài <i>sự sụp đỗ của chế độ a-pác-thai</i>
- Nhận xét giờ học
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp hs củng cố về :
- Biết tính diện tích một hình quy về diện tích hình ch nhật hình vng.
- HS làm đợc
<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: - HS lên bảng chữa bài tập 4 tiết trước - Nhận xét</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài: Ghi đề.</b></i>
<i><b>2.HS làm bài:</b></i>
<b>Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn HS đổi:</b>
1 tấn 300 kg = 1300kg
2 tấn 700 kg = 2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 (tấn)
4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4: 2 = 2 ( lần)
Đáp số: 100 000 (Cuốn)
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán - Làm vở - gv theo dõi, chấm 1 số em
Gọi HS làm bảng - lớp nhận xét- GV nhận xét - chữa bài.
<i><b>3.Chấm chữa bài</b></i>
<b>-</b> GV chấm một số bài và chữa bài nào HS còn chưa nắm chắc
<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 2,4 ở SGK trang 24,25.
-Biết thống kê theo hàng(BT1) và thống kê bằng cáh lập bảng(Bt2) để trình bày kết qả
điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- Học sinh khá, giỏi nêu đợc tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
<b>II. Đồ dựng dạy học: - Sổ điểm của lớp.</b>
- Một số mẫu thống kê đơn giản- Bút dạ giấy khổ to.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b></i>
<i><b>2.Hướng dẫn HS luyện tập</b></i>
Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trình bày bảng thống kê
- Cả lớp và GV bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Điểm trong tháng 10 của Nguyễn Trường Giang, tổ 1:
+ Số điểm dưới 5: o
+ Số điểm từ 5 đến 6: 1
+ Số điểm từ 7 đến 8: 4
+ Số điểm từ 9 đến 10: 3
Bài tập 2:- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách làm bảng thống kê
<b>-</b> HS làm việc theo nhóm đơi.
<b>-</b> 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng
Stt Họ và tên Số điểm
0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
Tổng cộng
<b>-</b> GV cho HS làm vào giấy bìa lịch theo tổ.
<b>-</b> Đại diện các tổ lên bảng dán, trình bày
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét, khe tổ có kết quả tốt.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị</b></i>
- Nhận xét gìơ học
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm( nội dung ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghã của từ đòng âm( BT1, mục III); đặt đợc câu để phân biệt các từ
đòng âm( 2 trong số 3 từ ở BT2); bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện
vui và các câu đố.
- HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3; nêu đợc tác dụng của từ đồng âm qua bài tập 3,4.
<b>II. Đồ dựng dạy học: </b>
Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: - GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: ghi đề</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét:</b></i>
- GV ghi bảng: a) Ông ngồi câu cá
b) Đoạn văn này có 5 câu
<b>-</b> yêu cầu HS đọc thầm và cho biết dòng nào nêu đúng nghĩa của mỗi từ trong câu.
<b>-</b> HS nêu, vả lớp và GV nhận xétđưa ra lời giải đúng
+ Câu (cá): bắt cá,tôm,...bằng móc sắt nhỏ
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn...
<b>-</b> HS nhận xét về cách phát âm và nghĩa của hai từ câu? (....)
<b>-</b> GV chốt lại: hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa
khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm.
<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm nội dung phần ghi nhớ
<b>-</b> 2,3 HS đọc to
<i><b>4. Phần luyện tập:</b></i>
BT1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1
<b>-</b> GV mời HS trình bày
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét, kết luận đưa ra lời giải đúng.
Bài tập 2,3: HS làm việc cá nhân
<b>-</b> HS nêu miệng
<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa
Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu BT3, suy nghĩ
- GV tổ chức chơi đố vui. HS trả lời nhanh
<i><b>5.Củng cố, dặn dị:</b></i>
Íh nhắc lại: thế nào là từ đồng âm
<b>-</b> Về nhà làm bài ở VBT
<b>-</b> Nhận xét giờ học.
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp hs :
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .Đề-ca-mét vng,
Héc-tơ-mét vng.
-Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề-ca- mét vng. Héc-tơ-mét vuông.
-Biết mối quan hệ giữa Đề-ca- mét vuông với mét vuông , đề ca mét vuông với héc-tô
-mét vuông.
-Biết chuyển đổi số đo đơn vị diện tích (trờng hợp đơn giản).
- HS làm đợc BT 1, 2, 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1 dam, 1 hm (thu nhỏ).
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: GV chấm VBT một số em - nhận xét</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng:</b></i>
<i>a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vng</i>
<b>-</b> GV u cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
<b>-</b> Dựa vào đó GV hỏi: Vậy đề ca- mét vng là diện tích hình vng có cạnh dài bao
nhiêu ?(...1 dam).
<b>-</b> HS nêu cách đọc và viết kí hiệu
<b>-</b> <sub>GV gọi HS đoc, GV ghi bảng: Một đề-ca-mét vuông (1 dam</sub><b>2<sub>). </sub></b>
<i>b) Phát hiện mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và mét vuông</i>
- GV cho HS quan sát hình như SGK ở bảng hỏi: hình vng có cạnh dài bao nhiêu ?
(1 dam), chia mỗi cạnh hình vng thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để được
các hình vng nhỏ.
<b>-</b> <sub>GV cho HS quan sát thảo luận nhóm bàn để biết 1 dam</sub>2<sub> gồm bao nhiêu hình vng</sub>
1 m2<sub>(100 hình vng 1 m </sub>2<sub>)</sub>
<b>-</b> Vậy 1 dam2<sub> bằng bao nhiêu m</sub>2.<sub> HS nêu GV ghi bảng: 1 dam</sub><b>2<sub> = 100 m</sub>2</b>
<i><b>3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vng:</b></i>
<b> Tương tự như phần 1. GV ghi bảng: Một héc-tô-mét vuông (1 hm2<sub>)</sub></b>
<b> 1 hm2<sub> = 100 dam</sub>2</b>
<i><b>4. Thực hành:</b></i>
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu miệng
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó HS đổi chéo vở cho nhau để ktra và chữa
bài
Bài 3: HS dựa vào mối quan hệ đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài
<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<b>-</b> HS nhắc cách đọc và viết 2 đơn vị đo diện tích vừa học
<b>-</b> <sub>Làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr.33,34 - Nhận xét giờ học</sub>
<b> I.Mục tiêu: </b>
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, thuốc lá,...</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ : - Nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma tuý.(3 em)</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b></i>
<i><b>2. Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm":</b></i>
<i>* Mục tiêu:</i><b> HS có ý thức tránh xa nguy hiểm</b>
<i>* Cách tiến hành:</i>
Bươc 1: tổ chức và hướng dẫn
<b>-</b> GV chuẩn bị chiếc ghế có phủ khăn
<b>-</b> Gv chỉ vào chiếc ghế và nói : đây là một chiếc ghế rất nguy hiểmvì nó đã bị nhiểm
điện cao thế ,ai cham vào sẽ bị điện giật chết , ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng
chết
Bước 2: GV yêu cầu HS đi ra ngoài hành lang.
<b>-</b> GV để ghế giữa cửa ra vào lớp yêu cầu HS đi vào thận trọng cố gắng không chạm
vào ghế .
<b>-</b> Bước 3: Thảo luận cả lớp
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế các bạn lại thận trọng ?
+ Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào
ghế ?
+ tại sao có nhười lại thử chạm tay vào ghế ?....
GV kết luận.
<i><b>3. Đóng vai:</b></i>
<i>* Mục tiêu:</i><b> HS biết được kỉ năng từ chối</b>
<i>* Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1: - Thảo luận</b>
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì , các em sẽ nói gì ?
- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm
Bước 3: - các nhóm đọc tình huống phân vai hội ý cách thể hiện
Bước 4: Trình diễn và thảo luận
<b>-</b> Từng nhóm lên đóng vai
<b>-</b> GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma t có dễ dàng khơng?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì?
+ chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
GV kết luận
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Thực hiện tốt điều được học
- Nhận xét giờ học
<b> I. Mục tiêu: </b>
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập</b></i>
a. GV chép đề - hướng dẫn HS giải.
Bài 1: Hãy thống kê sổ sách trong tủ của em theo các yêu cầu sau:
- Số sách giáo khoa ...
- Số sách tham khảo mơn tốn ...
- Số truyện đọc ...
Bài 2: Dưới đây là kết quả thống kê số trẻ em ở bậc tiểu học trong khối phố em năm
học 2005 - 2--6. em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố lập bảng ghi các kết quả đó.
- Số học sinh lớp 1: 10 em
- Số học sinh lớp 2: 6 em
- Số học sinh lớp 3: 9 em
- Số học sinh lớp 4: 17 em
- Số học sinh lớp 5: 13 em
H làm xong. T chấm chữa, nhận xét.
<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài.
<b>I. Mc tiờu: </b>
Rốn k năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên quan.
<b> II. Hoạt động dạy học: </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài </b></i>
<i><b>1. Ôn lại các kiến thức cần ghi nhớ:</b></i> H Nhắc bảng đơn vị đo độ dài.
<i><b>2. LuyÖn tËp: </b></i>
1. Thầy ghi để, H làm lần lượt lượt từng bài vào vở.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
312m = ...dm 730m = ... dam
15Km = ...m 18000m = ...km
7m25cm = ...cm 165dm = ...km
2km50m ...2500m 1<sub>5</sub> km ...250m
10m6dm ...16dm 12 7
100 m ... 12m7cm
Bài 3: Núi Phan-xi-Păng (ở Việt Nam) cao 3Km143m. Núi Ê-Vơ-Rét (ở Nê Pan) cao
hơn núi Phan-Xi-Păng 5705m. Hỏi núi Ê-Vơ-Rét cao bao nhiêu mét?
HD: 3Km143m = 3143m
Núi Ê-Vơ-Rét cao
3143 + 5705 = 8848 (m)
<i><b> Hoạt động 3: </b></i>
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm - chữa bài. HS đọc yêu bài 3 - GV hướng dẫn HS
nắm yêu cầu - HS làm vào vở bài 3
- Giáo viên thu bài chấm.
<i><b> Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò</b></i>
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
<b>II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường - Chuẩn bị 1 còi, kẽ sân chơi.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Phần mở đầu:</b>
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
<b>-</b> Trị chơi " Làm theo tín hiệu".
<b>-</b> Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
a) Đội hình, đội ngũ:
<b>-</b> Ơn quay phải, quay trái, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
<b>-</b> Lần 1,2 GV điều khiển. Chia tổ tập luyện GV quan sát, sữa sai .Tập hợp cả lớp cho
các tổ thi đua trình diễn
- GV cùng HS quan sát nhận xét, biểu dương.
<b>b) Trò chơi vận động:</b>
<b>- Chơi trị chơi "Nhảy ơ tiếp sức "</b>
<b>-</b> GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định
chơi, sau đó cho cả lớp chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương
- Cho HS đi nối nhau theo vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại
thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại,
quay mặt vào tâm .
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét, đánh giá
<b>I. Mục tiêu: </b>
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…); nhận
biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc lỗi.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Bảng phụ ghi các đề bài kiểm tra.
- Phấn màu, phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: - GV chấm bảng thống kê trong vở của 2,3 HS. </b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: ghi đề.</b></i>
<i><b>2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.</b></i>
<b>-</b> GV nhận xét chung về kết quả bài viết.
<b>-</b> Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa vào vở nháp
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng
<i><b>3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.</b></i>
<b>-</b> GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi trong bài:
+ Sửa lỗi trong bài
+ Học tập những đoạn văn, bài văn hay
<b>-</b> <sub>GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay (Bài của em Thiện Chí, Thuỷ Hạ, Lâm)</sub>
+ Viết lại một đoạn văn trong bài làm.
+ HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i>
<b>-</b> Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài.
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau.
<b>-</b> Nhận xét gìơ học
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp hs :
-Biết gọi tên, kí hiêu, đọ lớn của Mi- li- mét vng, biết quan hệ của Mi- li- mét vuông
và xăng –ti mét vng.
-Biết tên giọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trng bảng đơn vị đo
diện tích.
Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh 1 cm như trong phần a của SGV.
Bảng kẽ sẵn cột như phần b SGK chưa viết chữ và số.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ: Chấm vở bài tập ở nhà một số em </b>
<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vng:</b></i>
<b>-</b> GV hỏi: các em đã học đơn vị đo diện tích nào?
<b>-</b> GV thiệu mi-li-mét vuông
<b>-</b> GV yêu cầu HS dựa vào đơn vị do diện tích đã học nêu:"Mi-li-mét vng là đơn vị
đo diện tích một hình vng có cạnh dài 1mm".
<b>-</b> <sub>HS nêu kí hiệu mi-li-mét vng, GV ghi bảng: Một mi-li-mét vng</sub>
<b>(1 mm2<sub>)</sub></b>
<b>-</b> GV treo hình vẽ phóng to 1 cm2<sub> giới thiệu: Đây là hình vng có cạnh dài 1cm, diện</sub>
tích là 1cm2<sub>, cạnh ơ vng nhỏ là bao nhiêu ?(1mm).vậy 1 ô vuông nhỏ là 1mm</sub>2
<b>-</b> <sub>? 1 cm</sub>2<sub>=? mm</sub>2<sub> (100 mm</sub>2<sub>)</sub>
<b>-</b> <sub>? 1 cm</sub>2<sub> = phần mấy cm</sub>2<sub> (1/100 cm</sub>2<sub>)</sub>
<b>-</b> GV ghi bảng: 1cm<b>2 <sub>= 100 mm</sub>2</b>
<b> 1 mm2 <sub>= 1/ 100 cm</sub>2</b>
<i><b>3. Giới thiệu bảng đo đơn vị diện tích:</b></i>
<b>-</b> HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
<b>-</b> HS nêu GV ghi vào bảng đã kẻ sẳn.
<b>-</b> GV cho HS nhận xét
<b>-</b> HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó, thảo luận theo nhóm
hồn thành bảng đơn vị đo diện tích
<b>-</b> Đại diện các nhóm nêu, GV ghi bảng, cả lớp nhận xét.
<b>-</b> HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị đo tiếp liền ?(100 lần)
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? (1/100)
<i><b>4. Thực hành:</b></i>
Bài 1: HS tự làm bài rồi đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài
Bài 2(cột 1),3: HS làm bài rồi chữa bài, GV chấm một số em
<i><b>5.Củng cố, dặn dò:</b></i>
<b>-</b> HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng
<b>-</b> Về nhà làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr.34
<b>-</b> Nhận xét giờ học
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- HS thấy đợc những mặt mạnh, yếu của lớp để có hớng phát huy, khắc phục.
- Nắm đợc kế hoạch hoạt động của lớp, trờng để thực hiện tốt kế hoạch đêf ra.
<b> II. Lên lớp: </b>
<b>B. TiÕn hành sinh hoạt:</b>
1. Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua - HS phê và tự phê.
Ưu điểm: - Duy trì tốt các loại hình nề nếp.
- Hc v lm bi đầy đủ, trình bày đẹp.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, lao động vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
Lu ý: - Cßn cã mét số em ngồi học còn nói chuyện riêng, nói leo. Đến lớp còn
quên sách vở ( Lợi, Minh Nhật...) và cha thuộc bài cũ ( Lợi, , Hoàng...)
3. Gv nờu kế hoạch hoạt động tuần tới:
- Thực hiện tốt theo kế hoạch của đội và nhà trờng đề ra.
- Tiếp tục duy trì mặt mạnh, khắc phục mặt yếu.
4. Sinh hoạt văn nghệ.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt kế ho¹ch.
...