Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

De thi thu dai hoc 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


Câu 1: (2,0điểm)Có hai ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và
XY42- lần lượt là 40 và 48.


1. Xác định X, Y, XY32-. và XY42-.


2. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất oxi hố - khử của XY32-. và
XY42-.


3. Bằng phản ứng Hố học hãy chứng minh sự có mặt của các ion XY32-. và XY4
2-trong dung dịch hỗn hợp muối natri của chúng.


Câu 2: (1,0 điểm)Cần thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 1,8M vào 1lit dung dịch
H2SO4 1M để thu được các dung dịch mới có:


a. pH = 1 b. pH = 12


Câu 3:(2,0 điểm)


1. Hợp chất hữu cơ A mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O. Từ A có sơ đồ
chuyển hố:


A B C D


Tìm cơng thức cấu tạo có thể có của A phù hợp với sơ đồ chuyển hố trên và
viết phương trình phản ứng.


2. Cho các chất glixerol, phenol, xenlulozo. Viết các phương trình phản
ứng(nếu có) của các chất trên với:



a. Dung dịch axit vơ cơ lỗng, đun nóng.


b. Dung dịch axit HNO3 đặc, dư (có H2SO4 đặc và đun nóng) gọi tên
các sản phẩm tạo thành.


Câu 4: (2,5 điểm) Cho este X mạch hở có cơng thức C5H8O2.. Đun X với dung
dịch axit vơ cơ lỗng được hai chất hữu cơ Y, Z. Y tham gia phản ứng tráng
gương. Z tác dụng được với Na và khi tác dụng với hiđro có Ni nung nóng làm
xúc tác được rượu isobutylic.


1. Xác định công thức cấu tạo của X và viết các phương trình phản ứng.


2. Viết các phương trình phản ứng điều chế axit metacrylic từ Z và viết
phương trình phản ứng trùng hợp axit đó.


Câu 5: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và BaCO3. Hoà tan A trong 500ml
dung dịch Ba(HCO3)2 được dung dịch C và phần không tan B. Chia dung dịch C
thành hai phần bằng nhau:


- Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch CaCl2 được 2gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng vừa hết với 40ml dung dịch KOH 0,5M


Cho phần không tan B tác dụng với dung dịch HCl dư. Tồn bộ khí thoát ra
được hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M. Sau phản ứng lọc tách
kết tủa, cho dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,97
gam kết tủa. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và tính nồng độ M của
dung dịch Ba(HCO3)2


H2 dư



xt, t0 H<sub>170</sub>2SO0<sub>C</sub>4 đặc


H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>
Câu 1:


a So sánh pH của các dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ mol. So


sánh nồng độ mol của các dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH.


Giải thích ngắn gọn.


b.Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hớp hai rượu no đơn
chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lit khí hiđro (đktc).
Xác dịnh cơng thức phân tử và gọi tên hai rượu.


Câu 2: Hoà tan hồn tồn 15,6g hỗn hợp A gồm bột nhơm và oxit nhôm vào
dung dịch axit HCl dư thu được 6,72 lit khí hiđro (đktc) và dung dịch B.
Thêm V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thì thu được 7,8 gam kết
tủa.


a. Viết tất cả các phương trình phản ứng Hố học xảy ra.
b. Xác định V và thành phần % của các chất trong hỗn hợp A.


Câu 3. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol FeCl2 và 0,06 mol


HCl bằng dòng điện có cường độ với dịng điện 1,34 A trong 2 giờ(điện cực
trơ, có màng ngăn). Tính khối lượng kim loại thốt ra ở katot và thể tích khí
thốt ra ở anot(đktc).



Câu 4. a. Dùng hai đũa thuỷ tinh, đũa thứ nhất được nhúng vào dung dịch axit
HCl đặc, đũa thứ hai được nhúng vào etylamin. Lấy hai đũa ra và đưa hai đầu đũa
đã nhúng lại gần nhau. Cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra, giải thích và viết phương
trình phản ứng.


b. Sắp xếp các chất sau theo chiều tính bazơ tăng dần : NaOH, NH3,
CH3NH2 , (CH3)2NH, C6H5NH2. Giải thích ngắn gọn.


c. Giải thích các giá trị nhiệt độ sôi của các chất sau :
CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, CH3OH
210<sub>C, 118</sub>0<sub>C,</sub> <sub>78,3</sub>0<sub>C,</sub> <sub> 65</sub>0<sub>C</sub>


Câu 5. Cho m gam este của một axit cacboxylic đơn chức và một rượu no đơn
chức phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 11,1gam chất X
và p gam chất Y. Hoá hơi toàn bộ lượng chất X thu được rồi cho rồi dẫn qua ống
đựng CuO(dư) nung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ X1 .Cho toàn bộ X1 tác dụng
hết với dung dịch amoniac có Ag2O (dư) thu được 32,4gam Ag kim loại. Giả thiết
các phản ứng xảy ra hoàn tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1) tăng 1,44gam và ở bình (2) thu được 18 gam kết tủa. Tìm các cơng thức cấu
tạo có thể có của Y1 biết trong phân tử Y1 có vịng benzen. Tính m và p.


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


Câu 1. a. Viết các phương trình phản ứng điều chế clo trong phịng thí nghiệm với
các hoá chất NaCl rắn, H2SO4 đặc, KMnO4, MnO2.


b. Hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm MgCl2, BaCl2 và AlCl3



c. Hãy nhận biết các hoá chất đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: dung dịch
CuSO4, dung dịch NaOH, Glixerin, dung dịch Glucozo, khơng dung thêm hố
chất thử nào khác.


Câu 2. Cơng thức đơn giản nhất của axit cacboxylic mạch thẳng A là (CHO)n. Cứ
một mol A tác dụng hết với NaHCO3 tạo ra 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách loại
nước thu được chất B có cấu tạo mạch vịng.


a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A.


b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A tác dụng với dung dịch
KMnO4


Câu 3. Dung dịch X chứa hỗn hợp HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400ml dung dịch
X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dòng điện 7,72A đến khi catot thu
được 5,12gam Cu thì dừng lại.Khi đó ở Anot thu được 2,24 lit một chất khí bay ra
ở (đktc). Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH)2
0,2M và đun nóng dung dịch trong khơng khí cho các phản ứng xảy ra hồn tồn
thì thu được 56,76g kết tủa. Viết các phương trình phản ứng. Tính thời gian điện
phân Tinh CM các chất trong dung dịch ban đầu.


Câu 4. Xác định các chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ sau:
A(khí) + O2 B + C (1)


A(khí) + C D (2)
D + Na E + F (3)
A(khí) + F CnH2n + 2 (4)


Câu 5. Trong một lit dung dịch CH3COOH chứa 6,26 . 1021 phân tử và ion. Nồng
độ của axit 0,01M.



a. Tính độ điện li  của axit CH3COOH tại nồng độ đó.


b. Thêm một lượng nhỏ axit HCl vào dung dịch CH3COOH trên thì độ
điện li của axit CH3COOH sẽ thay đổi như thế nào.


Cháy
H2SO4 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Nếu nồng độ của CH3COOH tăng thì độ điện li và độ dẫn điện của
dung dịch sẽ tăng hay giảm so với dung dịch 0,01M.


d. Nêu nguyên nhân gây ra tính chất axit của CH3COOH.


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


Câu 1. Hãy xác định khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion
Na+<sub>, NH</sub>


4+, SO42- và CO32-. Biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư
và đun nóng thu được 0,34gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và 4,3 gam kết
tủa; Còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lit khí
(đktc).


Câu 2. Hãy sắp xếp độ linh động tăng dần của nguyên tử H trong nhóm OH của
các hợp chất: Axit axetic, axit phenic, axit nitric, rượu etylic và axit sunfuric.
Minh hoạ bằng các phương trình phản ứng Hố học.


Câu 3. Hồn thành sơ đồ biến hoá sau:



CH4 A B


Cho biết A, B, C, D, E là các chất Hữu cơ.
Câu 4 a. Phân biệt sự điện li và sự điện phân.


b. Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam FeSO4 vào 54,75 gam dung dịch HCl 4%
thu được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ có màng ngăn với
cường độ dịng điện I = 1,34 A trong 2 giờ. Tính khối lượng kim loại thốt ra ở K
và thể tích khí thốt ra tại A(đktc). Giả thiết rằng hiệu suất điện phân là 100% và
bỏ qua sự hồ tan vào dung dịch của chất khí thoát ra ở A.


Câu 5.


Chất A là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thuỷ phân
hoàn toàn 4,4 gam chất A người ta dùng 22,75ml dung dịch NaOH 10%(d =
1,1g/ml) Lượng NaOH này dư 20% theo lí thuyết.


1. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên chất A.
(6)


(7) D C


E (5)


(1)
(1)
(1)


(1) (2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Đốt cháy hoàn toàn 1,32g A và cho sản phẩm hấp thụ hết vào nước vôi chứa
3,7g Ca(OH)2. Sau khi phản ứng hoàn toàn lọc lấy phần dung dịch, hỏi dung
dịch này so với dung dịch nước vôi ban đầu hơn kém nhau bao nhiêu gam ?
3. Cho 1,76 g A bay hơi trong 1 bình kín dung tích 890ml thấy áp suất của bình là


0,75 atm. Hỏi nhiệt độ cho bay hơi là bao nhiêu?


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


<b>Câu 1. Chất hữu cơ A có cơng thức C</b>2H4O3. A tác dụng được với Na, NaOH


, axit fomic và Na2CO3 .


Biện luận để viết công thức cấu tạo của A. Viết phương trình phản ứng
của A với 4 chất trên .


<b>Câu 2. Có 2 hợp chất hữu cơ mạch hở A và B là đồng phân của nhau , trong</b>


đó A là hợp chất đơn chức, B là hợp chất đa chức. Cơng thức đơn giản nhất
của chúng đều có dạng : C3H4O2


a) Tìm cơng thức phân tử của A , B .


b) Tìm CTCT của A, B biết rằng A, B đều có phản ứng tráng
gương .


c) Hồn thành sơ đồ phản ứng :


A + dung dịch NaOH F + C
F + NaOH D + Na2CO3



C + D E


<b>Câu 3. Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao .</b>


sau khi phản ứng kết thúc , khối lượng chất rắn giảm 4,8%.


a) Hãy cho biết cơng thức hố học của oxit sắt đã dùng.


b) Chất khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung
dịch NaOH dư. Hãy cho biết khối lượng của bình thay đổi như
thế nào ?


c) Hãy cho biết thể tích khí CO (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng
cho phản ứng trên là bao nhiêu ?


<b>Câu 4. Có hai amin bậc 1: A (đồng đẳng của anilin và b đồng đẳng của</b>


metylamin) . Đốt cháy hồn tồn 3,21g amin A sinh ra khí cacbonic, hơi
nước và 336 cm3<sub> khí nitơ (điều kiện tiêu chuẩn) khi đốt cháy hoàn toàn amin</sub>


B thấy:


Vco2: VH2o = 2 : 3


Viết các phương trình phản ứng. Xác định cấu tạo của A và B , biết
rằng tên của A có tiếp đầu ngữ para , cịn tên của B có tiếp đầu ngữ n.


So sánh tính bazơ của A và B – Giải thích.
t0



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5 Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO</b>3 bằng dung dịch HNO3 đặc,


nóng thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X, Y có tỉ khối so với hiđro bằng
22,805.


a) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


b) Làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn ta thu được
hỗn hợp khí B gồm 3 khí X, Y, Z có tỉ khối so với H2 bằng


30,61 . Tính % khí X đã bị đime hố thành Z.


c) Viết cơng thức cấu tạo và công thức electron X, Y, Z.
<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>




1. Ở 200<sub>C 1 lit nước hoà tan tối đa 0,2 gam Ca(OH)</sub>
2.


a. Dung dịch đó được gọi là gì?


b. Tính pH của dung dịch trên. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl
1M vào 100ml dung dịch trên để thu được dung dịch mới có pH = 3.


c. Tính thể tích khí CO2 ở đktc đủ để kết tủa hồn tồn các ion Ca2+


trong 10 ml dung dịch trên.



d. Nếu lượng CO2 dư thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích.


e. Đun sôi dung dịch thu được ở phần (d) ở trên thì xảy ra hiện tượng
gì?


2. a. Khi pha dung dịch CuSO4vào nước cất có hiện tượng vẩn đục. Thêm


vài giọt H2SO4 vào thì dung dịch trên trở nên trong suốt. Hãy giải thích.


b. Hãy chọn hai muối A, B thoả mãn điều kiện :


A + B  không phản ứng., A + Cu  không phản ứng.


B + Cu  không phản ứng, A + B + Cu  phản ứng. Viết phương
trình phản ứng.


3. Nước cứng là gì? Có một cốc nước cứng chứa 0,007mol Na+<sub>, 0,01 mol</sub>


Ca2+<sub>, 0,02 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,03 mol Cl </sub>-<sub>, 0,06 mol HCO</sub>


3-, 0,04 mol NO3-. Hỏi


nước nói trên thuộc loại nước cứng tạm thời, vĩnh cửu hay toàn phần? Cần
thêm bao nhiêu gam vôi sống vào cốc nước trên để độ cứng là bé nhất.


4. Cho lượng dư bột sắt tác dụng với 250 ml dung dịch HNO3 4M đun nóng


và khuấy đều hỗn hợp. Phản ứng xảy ra hồn tồn và giải phóng khí NO duy
nhất.Sau khi kết thúc phản ứng, đem lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch A.
Làm bay hơi cẩn thận dung dịch A ở áp suất thấp được m1 gam muối khan.



Nung nóng lượng muối khan đó trong khơng khí ở nhiệt độ cao để phản ứng
nhiệt phân xảy ra hoàn toàn, thu m2 gam chất rắn và V lit (đktc) hỗn hợp


gồm hai khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Đun hỗn hợp 2 axit đơn chức với 1 rượu A(có H2SO4 đặc ) chúng phản


ứng vừa đủ với nhau tao ra 3 este X, Y, Z xếp theo thứ tự khối lượng mol
tăng dần.


1. Đốt cháy hoàn toàn rượu A they tỷ lệ mol n H2O : n CO2 = 3:2. Xác


định A


2. Thuỷ phân toàn bộ este Y ở trên cần vửa đủ dung dịch chứa 0,06 mol
NaOH. Lượng muối sinh ra đem nung với hỗn hợp CaO + NaOH tới
hồn tồn thu được hỗn hợp khí có M = 9 đvc. Xác định CTPT, CTCT
của X, Y, Z.


3. Biết mB = 7,78g và khi đốt cháy hoàn toàn B thu được 12,76g CO2


Xác định khối lượng của mỗi este X, Y, Z.


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


1. Có 5 loại quặng là manhetit, hematit đỏ, hematit nâu, pirit và xiđerit.
a. Hãy cho biết công thức phân tử của các loại quặng đó.


b. Từ quặng hematit đỏ viết các phương trình phản ứng hố học biểu


diễn q trình luyện gang.


c. Lấy hai loại quặng khơng thuộc loại oxit trong số 5 loại quặng trên
đem đốt trong oxi ở nhiệt độ cao thu dược hai khí X, Y tương ứng. Nêu cách
phân biệt hai khí X, Y bằng phương pháp hoá học.


2. a. Hãy cho biết ngun nhân sự biến đổi tuần hồn tính chất của các
nguyên tố khi chúng được xếp theo thứ tự tăng dần của các điện tích hạt
nhân


b. Có những nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1<sub>.</sub>


c. Hoà tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong axit sunfuric đặc nóng thu
được dung dịch A và khí B. Hấp thụ hồn tồn khí B vào 400ml dung dịch
NaOH 0,5M thu được 16,7g muối. Xác định R và vị trí của nó trong bảng
HTTH.


3. Cho chất hữu cơ A(C4H6O2) tác dụng với NaOH không tác dụng với Na.


a. Viết CTCT các đồng phân có thể có của A.


b. Chọn CTCT đúng của A biết rằng khi cho 4,3g A tác dụng hết với
NaOH được 6,3g muối.


4. Nhiệt phân hoàn toàn 12,95g một muối hiđrocacbonat của kim loại R có
hố trị khơng đổi được chất rắn A, hỗn hợp khí và hơi B. Cho B từ từ qua
dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 5,3g đồng thời


có 4g kết tủa.



1. Xác định công thức muối hiđrocacbonat.


2. Cho chát rắn A vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M(d= 1,2g/ml). Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5. Oxi hoá m gam rượu đơn chức bậc một A bằng oxi khơng khí có đồng
làm xúc tác thu được anđehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng
được chia làm 3 phần bằng nhau.


- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit hiđro(đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với AgNO3/NH3thu được 64,8 gam Ag.


- Phần 3được đốt cháy hoàn toàn bằng oxi thu được 33,6lit
CO2(đktc) và 27 gam nước.


1. Tính hiệu suất phản ứng oxi hố rượu thành anđehit.


2. Xác định công thức cấu tạo của rượu A và anđehit B, biết rằng số
nguyên tử cacbon trong phân tử rượu lớn hơn 1.


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


Câu 1. Viết đầy đủ 7 phương trình phản ứng Hoá học theo sơ đồ sau:
+Cl2 A1 A2 A3


CnH2n+2 (1)askt (2) (3) (7)


(4)t0<sub>cao</sub> A


4 



4


<i>KMnO</i>


A5



4
2<i>SO</i>


<i>H</i>


CH3CHO


(5) (6)


Các chất từ A1 đến A5 có cùng số nguyên tử cacbon.


Câu 2 .Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Y chứa các ion
Zn2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, SO</sub>


42- cho đến khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích


dung dịch NaOH đã dùng là 350 ml.Tiếp tục thêm 200 ml dung dịch NaOH
vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của mỗi
muối trong dung dịch Y.


Câu 3 Có 5 chất hữu cơ A, B, C, D, E có cơng thức phân tử C7H8O.


a. A, B, C có thể phản ứng với NaOH.



b. E có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số 5 đồng phân trên.


Hãy xác định công thức cấu tạo của các đồng phân A, B, C, D, E, giải thích
cách xác định đó.


Câu 4. Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 được kết tủa A và dung dịch


B. Cho B tác dụng với Al dư được dung dịch D và khí hiđro bay ra. Thêm
Na2CO3 vào dung dịch D thấy tạo thành kết tủa E.


Xác định các chất và các dung dịch A, B, C, D, E.


Câu 5 <b> Cho 38,49 gam chất rắn gồm kim loại M(hoá trị 2) và muối nitrat</b>
<i>của nó vào bình chịu áp suất T, dung tích 6 lit(khơng có khơng khí). Nung</i>
bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn(muối nhiệt phân cho sản phẩm là oxit
kim loại). Sau phản ứng đưa bình về 27,30<sub>C và 0,4928atm thu được chất rắn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoà tan m gam D bằng 150 gam dung dịch HNO3 12,6% thu được


dung dịch B và khí NO duy nhất.


Hoà tan n gam D bằng dung dịch HCl dư thu được khí H2 có tỷ lệ thể


tích so với khí NO thu được ở trên là 3/8(cùng t0<sub>, áp suất). Nếu chứa lượng</sub>


hiđro đó trong bình thì ở 27,30<sub>C áp suất trong bình bằng 5% áp suất bình đó</sub>


sau khi nung hỗn hợp ban đầu.
a. Xác định kim loại M.



b. Tính m, n và C% các chất có trong dung dịch B.


<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>
<b>Câu 1. A là dung dịch chứa 2 chất tan là HCl và CuSO4 </b>cópH = 1.


1) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch A đến khi lượng kết
tủa sinh ra bắt đầu khơng đổi thì dùng hết 250 ml. Tính nồng độ M của các
chất tan trong A.


<b>2) Thêm a gam bột Fe vào 100 ml dung dịch A, lắc đều. Sau khi phản ứng</b>
<b>xong thu được một chất khí và 1,0971 a gam hỗn hợp kim loại.Tính a.</b>
3) Điện phân 100 ml dung dich A, I =10 ampe, điện cực trơ cho đến khi thu


được trên anot 1,475 gam khí thì ngừng điện phân.
a) Tính thời gian điện phân.


b) Tính thể tích dung dịch kiềm (NaOH 0,1M+Ba(OH)2 0,08M) cần cho
vào dung dịch sau điện phân để dược dung dịch D có pH=12. Tính
khối lượng kết tủa tạo thành (giả thiết thể tích dung dịch sau điện
phân vẫn là 100ml)


<b> Câu 2. Có ba hợp chất hữu cơ A, B, C khối lượng phân tử của mỗi chất đều nhỏ</b>
hơn 180 đvc. Hợp chất B có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
của A. Hợp chất C là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của C
bằng 94 đvc. Kết quả phân tích định lượng cho biết thành phần nguyên tố của A
là: C chiểm 40%; H chiếm 1/6 khối lượng của C; Cịn lại là oxi.


Hãy xác định cơng thức đơn giản nhất của A và viết công thức cấu tạo của
C. Cho biết C có thể phản ứng được với các chất nào sau:



- Na2CO3
- CH3COCl
- NaOH


- Dung dịch brom


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Hãy cho biết tên gọi thông thường và tên quốc tế của B. Ở điều kiện thường B
là chất rắn, lỏng hay khí ? Dung dịch 38 – 40% của B trong nước được gọi là
gì? Viết cơng thức cấu tạo của một đoạn mạch polime được tạo ra trong các
phản ứng sau:


- Dung dịch B phản ứng với lượng dư C, có xúc tác axit, đun nóng.
- Lượng dư dung dịch B phản ứng với C, có xúc tác bazơ kiềm đun nóng.


2. Giả sử chất A chỉ chứa các nhóm chức phản ứng được với Na, giải phóng
hiđro. Hồ tan A trong dung mơi trơ được dung dịch có nồng độ 1M. Lấy 100
ml dung dịch đó cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lit hiđro đo ở đktc.
Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.




<b>ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2005</b>


<b>Câu 1. Cho các chất NaCl, H</b>2O, H2, Al, NH3


a. Liên kết hoá học trong phân tử các chất trên thuộc loại liên kết ion,
liên kết cộng hoá trị hay liên kết kim loại. Chúng có các đặc điểm
giông nhau và khác nhau như thế nào?


b. Làm thế nào để tinh chế NaCl có lẫn tạp chất MgCl2?



<b>Câu 2. Ở nhiệt độ cao(1500 – 2000</b>0<sub>C), hai đơn chất khí A, B khơng có màu</sub>


và mùi tác dụng với nhau tạo nên khí mới C cũng khơng màu. Khí C tác
dụng với B tạo nên khí D có màu nâu. Dung dịch của khí D trong nước làm
q tím hố đỏ. Khi nén khí D hoặc làm lạnh, khí D đime hố thành khí
khơng màu E. Xác định tên các chất A,B,C,D và E. Viết các phương trình
phản ứng để giải thích.


<b>Câu 3. </b>


a. Khi clo hố PVC được một lọai tơ clorin chứa 66,6% clo theo khối
lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt
xích PVC.


b. Từ xenlulo, các hợp chất vơ cơ, xúc tác và điều kiện phản ứng thích
hợp viết các phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện để điều chế
etylaxetat và polivinylaxetat.


c. Cho các dung dịch nước của các hoá chất: AlCl3, Na2CO3,


CH3COOH, CH3CCl2COOH, NH3 . Những chất nào có thể phản ứng


với nhau ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Câu 4. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14g gồm CuO, Al</b>2O3 và một oxit của sắt


FexOy. Cho hiđro dư đi qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

loãng 1M được dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa


đem nung trong khơng khí đén khối lượng khơng đổi được 5,2 gam chất rắn.
Xác định công thức của sắt oxit và tính khối lượng từng oxit kim loại trong
A.


<b>Câu 5. Cho mg este đơn chức A bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lit ở</b>


136,50<sub>C. Khi este bay hơi hết thì áp suất trong bình là p. Nếu cho mg este</sub>


đun với 200ml dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xong, để trung hoà xút
dư cần 100ml dung dịch HCl 1M. Chưng cất dung dịch sau trung hoà thu
được 15,25g hỗn hợp muối khan và hơi rượu B. Dẫn tồn bộ hơi rượu B qua
CuO dư nung nóng thu được anđehit E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 43,2 g. Biết rằng các phản ứng xảy ra


hoàn toàn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×