Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

sdd tuçn i thø 2 ngaøy soaïn 20 thaùng 08 naêm 2009 ngaøy daïy 24 th¸ng 08 n¨m 2009 tëp ®äc thö göûi caùc hoïc sinh i muïc ñích yeâu caàu biõt ®äc nhên giäng tõ ng÷ cçn thiõt ng¸t nghø h¬n ®óng chç

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.32 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn I</b>


<b>Thø 2</b>

<i><b> Ngày soạn 20 tháng 08 năm 2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy 24 th¸ng 08 năm 2009</b></i>


<b>Tp c </b>



<b>TH GI CC HC SINH</b>
<b>I. Mc ớch yêu cầu: </b>


+Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngát nghỉ hơn đúng chỗ.


+Hieồu noọi dung bửực thử: Baực Hồ khuyẽn HS chaờm hóc, nghe thầy, yẽu bán
+Hóc thuoọc loứng ủoán thử:”Sau 80 naờm … nhụứ vaứo cõng hoùc taọp cuỷa caực chaựu.”
+ HS giỏi đọc thể hiện đợc tình cảm thân áI,trìu mến ,tin tởng …


<b>II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc.</b>
HS: Có SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học (sách, vở).</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>


<i><b>-HĐ 1: Luyện đọc. </b></i>


+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn:



*Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp GV kết hợp giúp HS sửa lỗi
<i>cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: cơ</i>


<i>đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu </i>


*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể hiện đọc từng cặp
trước lớp


+GV đọc mẫu tồn bài.
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài. </b></i>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu 1.


Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có những nét gì đặc
biệt? (+<i>Đó là ngày khai trường đầu tên của nước Việt Nam Dân chủû</i>
<i>Cộng hoa, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành độc lập sau</i>
<i>80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.</i>


<i>+Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng 1 nền giáo</i>
<i>dục hoàn toàn Việt Nam.</i>)


-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận xét chốt lại:


<i>Ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của HS trong ngày khai trường</i>


<i>đầu tiên</i>


-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu 2; 3.


Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của tồn dân là gì?


(<i>Xây dựng lại sơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các</i>
<i>nước khác trên thế giới</i>.)


Cađu 3: HS có trách nhim như thê nào trong cođng cuc kieẫn
thiêt đât nước?


(<i>HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu</i>
<i>bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước lên</i>
<i>đài vinh quang , sánh vai các cường quốc năm châu).</i>


-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2 – GV nhận xét chốt lại:


<i>Ý2: Ý thức trách nhiệm của HS trong công cuộc xây dượng đất</i>


<i>nước..</i>


-GV tổ chức HS nêu đại ý của bài – GV chốt lại:


-1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc
thầm theo sgk.


- HS thực hiện đọc nối tiếp, phát
âm từ đọc sai; giải nghĩa một số
từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.
-HS theo dõi, lắng nghe.


-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung phần trả lời


câu hỏi.


-HS rút ý đoạn 1, HS khác bổ
sung.


-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng
<i><b>rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp cha ông, xây dựng thành</b></i>
<i><b>công nước Việt Nam mới.</b></i>


<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. </b></i>
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:


* Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi
đoạn.


* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 2:


*Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: nhấn giọng các từ: <i>xây</i>
<i>dựng lại, trông mong,tươi đẹp,.. Nghỉ hơi các cụm từ: ngày nay /</i>


<i><b>chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng</b></i>
<i><b>ta; nước nhà trông mong / chờ đợi ở các em rất nhiều.</b></i>


* GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn


c) Hướng dẫn học thuộc lòng:


-Yêu cầu HS đọc thuộc những câu văn đã chỉ định HTL ở SGK.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương
<b>4. củng cố - Dặn dò: </b>


-Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.


- Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.


-HS nêu đại ý của bài.
-HS đọc lại đại ý.


-HS đọc từng đoạn, HS khác
nhận xét cách đọc.


-Theo dõi quan sát nắm cách
đọc.


-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS đọc thầm thuộc các câu
theo yêu cầu. Sau đó thi đọc
thuộc lòng.


<b> ... ...</b>

To¸n



<b>T.1 : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Củng cố cho HS về đọc, viết phân số ; Biªt sbieeur diƠn mét phÐp chia số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác o và viết một số tự nhiên dớu dạng số thập phân.


; ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: GV: cắt bìa giấy các mơ hình như bài học ở sgk.</b>
HS: Sách, vở toán


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dồ dùng học toán.</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: Ôn khái niện ban đầu về phân số:)</b></i>


-GV gắn các mơ hình bằng bìa như sgk lên bảng,
yêu cầu hs ghi phân số chỉ số phần đã tơ màu và giải
thích số phần tơ màu đó.


-GV nhận xét và chốt lại:


Tấm bìa thứ nhất đã tơ màu <sub>3</sub>2 tấm bìa, tức là băng
giấy chia làm 3 phần tơ màu 2 phân như thế.



Tiến hành tương tự với các tầm bìa cịn lại và viết
cả 4 phân số lên bảng: ;<sub>100</sub>40


4
3
;
10


5
;
3
2


-Yêu cầu HS đọc lại 4 phân số trên.


<i><b>HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi</b></i>


-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>số tự nhiên đưới dạng phân số: </b></i>


- GV ghi pheùp chia: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 :2 , yêu cầu HS
viết các thương trên thành phân số.


-GV nhận xét chốt lại:


2
9
2


:
9
;
10


4
10
:
4
;
3
1
3
:


1   


-GV yêu cầu HS viết các số tự nhiên 5 ; 12 ; 2001; 1,
thành phân số có mẫu số là 1.


-Gv chốt lại cách viết:


1
1
1
;
1
2001
2001



;
1
12
12
;
1
5


5   


H: số 1 có thể viết được phân số như thế nào? ( Phân
số có tử số , mẫu số băng nhau, ví dụ: 1=<sub>1</sub>1<sub>2</sub>2 <sub>84</sub>84


…)


H: Số 0 có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
( 0 = <sub>8</sub>0 <sub>12</sub>0 <sub>234</sub>0 …)


<i><b>HĐ 3: Luyện tập thực hành: </b></i>


-Yêu cầu HS đọc nêu yêu của các bài tập sgk/4 và
làm bài.


- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


-u cầu HS nhắc lại đọc viết phân số.


-Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp


theo.


1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.
1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


Bài 1. HS nêu miệng.


Bài 2; 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


Bài 3; 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


Bài 4; 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
vở.


<i><b>...</b></i>


<i><b>.</b></i>



<i><b>Đạo đức</b></i>



<b>Bài 1 EM LAØ HỌC SINH LỚP 5</b>


<i><b>(TiÕt 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



Học xong bài này HS biết: HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt trờng, cần phảI gơng mẫu cho
các em dới học tập.


- Cã ý thøchäc tËp, rÌn lun


- Vui và tự hào khi mình là HS lớp 5,


- HS gỏi biết nhắc nhở các bạn cần cóa ý thức häc tËp ,rÌn lun.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: Phóng to các hình vẽ SGK trang 3; 4,....
-HS: Sách, vở phục vụ cho tiết học.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK tranh
3-4 và trả lời các câu hỏi sau:


1. Mỗi bức tranh vẽ cảnh gì?


2. Em suy nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên?


3. HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong
trường?



4.Theo em chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-GV nhận xét và kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 là
HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu về mọi mặt để HS
các lớp dưới noi theo.


<i><b>HÑ 2: Làm bài tập 1, SGK: </b></i>
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.


-u cầu HS hoạt động theo nhóm đơi chọn ý trả lời đúng
cho hành động, việc làm của HS lớp 5 cần có.


-Tổ chức cho một vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác
nhận xét - GV chốt lại ý đúng là: a, b, c, d, e đây là nhiệm
vụ của HS lớp 5 chúng ta cần phải thực hiện.


<i><b>HĐ 3: Tự liên hệ ( làm bài tập 2; 3 SGK) </b></i>


-Yêu cầu HS tự liên hệ xem bản thân mình đã có những
điểm nào xứng đáng là HS lớp 5, những điểm nào cần phải
cố gắng hơn nữa để xứng đáng là HS lớp 5?


-GV mời một số em HS tự liên hệ trước lớp – GV nhận xét
tuyên dương những điểm mà HS thực hiện tốt và nhắc nhở
thêm những mặt cịn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
<i><b>HĐ 4:Rĩt ra bµi häc”. </b></i>


- +Theo bạn HS lớp 5 phải làm gì?


+ Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?...


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
<b>4.á Dặn dò:.</b>


-Dặn HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong
năm học (có thể là mục tiêu phấn đấu, những thuận lợi khó
khăn, biện pháp khắc phục,..); sưu tầm những gương tốt nói
về HS lớp 5.


-HS quan sát từng tranh, ảnh
trong SGK tranh 3-4.


- Trả lời …


-HS trả lời, em khác bổ sung.


-HS hoạt động theo nhóm đơi
chọn ý trả lời đúng.


-Vài nhóm trình bày trước lớp,
nhóm khác nhận xét


-HS thảo luận nhóm 2 em, trình
bày cho nhau nghe về những việc
làm của mình.


-HS trình bày nội dung GV yêu
cầu, HS khác nhận xét.


-HS tr¶ lêi.
- 2-3 em đọc



<b>K</b>



<b> û tht</b>



<i><b>T.1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ </b></i>
<i>(T. 1)</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-BiÕt c¸ch đính khuy hai lỗ.


- Đính đợc ít nhất một khuy 2 lỗ. Khuy đính tơng đối chắc chắn.


- Với HS khéo tay: Đính ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đờng vạch dấu.,Chắc chắn.
-HS nhụự vaứ neõu ủửụùc quy trỡnh ủớnh khuy hai l.


-Rèn luyện HS kó năng quan sát nhận xét.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.


HS +GV: một mảnh vải, một số chiếc khuy hai lỗ, kim chỉ khâu, phấn vạch,
thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động dạy GV</b> <b>Hoạt động học HS</b>
-Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích bài học.


<i><b>Hẹ 1: Quan saựt nhaọn xeựt maóu. </b></i>
Nêu câu hỏi để HS nhận xét



<i><b>HĐ 2: Hướng dẫn quy trình thực hiện đính khuy 2 lỗ: </b></i>
-Yêu cầu HS đọc nội dung phần quy trình thực hiện đính
khuy ở SGK/4 và nêu quy trình đính khuy 2 lỗ.


-Gv nhận xét và chốt lại: Đính khuy hai lỗ gồm 2 bước:


<i>vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm</i>
<i>vạch dấu.</i>


-GV thực hiện hướng dẫn từng bước:
<i>Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.</i>
<i>Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.</i>
+ Chuẩn bị đính khuy:


+Đính khuy:


-u cầu HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK và nêu
cách đính khuy vào vải.


+Quấn chỉ quanh chân khuy:
+Kết thúc đính khuy:


-u cầu HS đọc mục 2d và quan sát hình 6 SGK/6 và nêu
cách kết thúc đính khuy.


H: Quấn chỉ và thắt nút chỉ có tác dụng gì? ( cho khuy chặt
vào vải, chỉ không bung ra).


+GV thực hiện nhanh các thao tác đính khuy 2 lỗ.



+Gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy 2 lỗ.
<b>4. củng cố – Dặn dị:</b>


- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK/7, thu dọn dụng cụ.


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có tinh thần thái
độ học tập tốt.


-Chuẩn bị vải, kim chỉ khâu, khuy 2 lỗ hôm sau đính khuy
hai lỗ (tiếp)


-HS quan sát, trả lời HS khác bổ
sung.


-HS quan sát, trả lời HS khác bổ
sung.


- Theo dõi


- Thùùc hiƯn theo yêu cầu của GV


<b> ...</b>

<b>Th 3 Soạn ngày: 21 tháng 08 năm 2009</b>



<i><b> Ngaøy daùy: 25 thaựng08 naờm 2009</b></i>


Luyên từ và câu



<i>T.1 : </i><b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>- Bớc đầu học sinh hiểu từ đồng nghĩa là từ có nghĩa gióng nhau hoặc gần gióng nhau - HS</b>
<b>hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ tửứ ủoàng nghúa hoaứn toaứn vaứ tửứ ủồng nghúa khõng hoaứn toaứn.</b>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1,2 ; đặt câu với 1 cặp tù đồng nghĩa theo mẫu(BT3)
- HS khà giỏi đạt đợc câu với 2,3 cặp tù đồng nghĩa tìm đợc ở bt3.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng viết sãn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b ( phần nhận xét) xây dựng- kiến
thiết; vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm.


<b> III. Các hoạt động dạy – học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Bài mới: - Giới thiệu bài </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét VD – Rút ghi nhớ</b></i>
- Tổ chức học sinh đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in đậm.
<b>-Đoạn a: xây dựng, kiến thiết</b>


<b>-Đoạn b: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm,</b>


- Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm xem
nghĩa cuả chúng có gì giống nhau hay khác nhau.


…..



Kết luận: Những từ khác nhau nhưng nghĩa giống nhau
được gọi là từ đồng nghĩa.


-Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập 2/ trang 8.
- Thay các từ in đậm ở bài tập 1 cho nhau rồi nhận xét.
- Gv chốt :


a, Những từ xây dựng, kiến thiết thay thế được cho nhau
vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn.


b., Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khơng thể thay
thế cho nhau vì nghĩa của chúng khơng hồn tồn giống
nhau, mỗi từ chỉ các màu vàng khác nhau ứng với mỗi sự
vật khác nhau.


-Chốt ý: Các từ in đậm ở ví dụ a có thể thay thế được cho
nhau gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn, cịn các từ in đậm ở
ví dụ b gọi là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.


H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được chi
làm mấy loại, khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý dùng
như thế nào?


-Cho học sinh rút ra ghi nhớ sgk trang 8.
* Ghi nhớ: sgk trang 8.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b></i>


<i>Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.</i>



- Yêu cầu HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau :


Nhóm 1: Nước nhà, non sơng
Nhóm 2: hồn cầu, năm châu


<i>Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.</i>


2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nêu đáp án. Nhận xét, tuyên dương .


<i>Đáp án: Những từ đồng nghĩa với”đẹp”: xinh, xinh đẹp,</i>


mĩ lệ, đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, xinh xắn, tốt đẹp.


-Những từ đồng nghĩa với”to lớn”: to, to đùng, to kềnh, to
tướng, khổng lồ, vĩ đại.


-Những từ đồng nghĩa với ”học tập”: học, học hỏi, học
hành.


Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.


-Gv hướng dẫn học sinh có thể chọn 1 cặp từ đồng nghĩa, 1
từ đặt với 1 câu hoặc có thể đặt một câu chứa cả 2 từ đồng
nghĩa(HS kh¸ giái)


-Ví dụ: Lan rất chăm chỉ học hành. Bạn ấy luôn biết học


-1HS đọc u cầu bài 1, cả lớp theo


dõi trong SGK ,


-Học sinh làm việc theo cặp, sau đó
báo cáo, nhận xét, bổ sung.


-1HS đọc yêu cầu bài 2


- HS làm việc theo cặp, sau đó báo
cáo, nhận xét, bổ sung, đưa ra các
kết luận đúng.


- Hs trả lời rút ra ghi mhớ


- Vài em đọc lại


1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.


2 học sinh làm trên bảng, lớp làm
vào vở.


1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.


2 học sinh làm trên bảng, lớp làm
vào vở.


- Theo dõi, sửa bài nếu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hỏi bạn bè những điều hay lẽ phải.


Cô công chúa xinh đẹp sống trong một cung điện mĩ lệ.


-Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài


<b>4.Củng cố: </b>


...


<b>To¸n </b>



<b>T. 3 . ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN PHÂN SỐ</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng đẻ rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số(Trờng hợp đơn giản)


<b>II. Chuẩn bị: HS: Sách, vở toán</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Bài cũ:- Qui đồng mẫu số các phân số: </b></i> <sub>6</sub>5 và <sub>8</sub>3
2. Bài mới:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


-Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu tiết học.
<i><b>HĐ 1: Ơn tập tính chất cơ bản của phân số:</b></i>
-GV nêu ví dụ:


Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm:


...
...


...
6
...
5
6
5




....
...
...
:
24
...
:
20
24
20



-GV nhận xét và chốt lại có thể laøm :


24
20
4
6
4


5
6
5



 …


<sub>24</sub>20 <sub>24</sub>20<sub>:</sub>:<sub>4</sub>4 <sub>6</sub>5…


H: Qua hai bài tập trên ta có nhận xét gì?


-GV nhận xét và chốt lại tính chất cơ bản của phân số: Khi ta
nhân (hoặc chia) cả tử số và mầu số của một phân số cho
cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số
đã cho.


H: Người ta vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
(…rút gọn phân số và quy đồng mẫu số)


-Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phânsố và quy đồng mẫu
số đã học ở lớp 4.


-u cầu HS, hồn thành 2 ví dụ sau:
1. Rút gọn phân số: <sub>90</sub>20


2. Quy đồng mẫu số của:a)


5
2


vaø
4
7
; b)
5
3
vaø
10
9


-GV nhận xét và chốt lại cách làm.
<i><b> HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</b></i>
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
_ Cho HS tự làm


- GV chốt kết quả đúng .


Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
+ NÕu cßn thêi gain cho lµm BT 3


-1 HS lên bảng làm, lớp làm
vao giấy nháp, sau đó nhận xét
bài bạn trên bảng.


2-5 em nhắc lại.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Hoạt động theo nhóm 2 em
hoàn thành yêu cầu của GV.
Một nhóm lên bảng làm, sau


đó nhận xét bài bạn.


-Đọc tìm hiểu yêu cầu đề bài
và làm bài. 1 HS lên bảng làm
lớp làm vào vở.


Bài 2, ba HS thứ tự lên bảng
làm, lớp làm vào vở.


<b>4. Củng cố: -HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số và quy đo</b>


<i>KĨ chun</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa ,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.


- HS khá giỏi kể đợc câu chuyện một ccahs sinh động , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Chuaồn bũ: </b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học cảu HS</b>


<i><b>HĐ1: Giáo viên kể chuyện. </b></i>


-GV kể chuyện lần 1 (kể tồn bộ câu chuyện), kết hợp ghi các
<i>tên nhân vật trong truyện lên bảng (Lý tự Trọng, tên đội Tây,</i>


<i>mật thám Lơ-grăng, luật sư) và kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu</i>


trong truyeän.


*Lưu ý: <i>Đoạn 1 và đầu đoạn 2 giọng chậm rãi; đoạn 2 giọng hồi hộp</i>
<i>và nhấn giọng đoạn kể anh Tự Trọng gặp các tình huống nguy hiểm;</i>
<i>đoạn 3 kể với giọng khâm phục.</i>


-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
<i><b>HĐ 2: HS tập kể chuyện. </b></i>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 em , trả lời nội dung:
H: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, em hãy kĨ l¹i néi dung 6
bức tranh?


– GV nhận xét chốt lại và treo bảng phụ đã viết lời thuyết minh
cho 6 tranh, yêu cầu HS đọc lại.


<i> Có thể theo lời thuyết minh sau:</i>


<i>+Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.</i>


<i>+Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài</i>
<i>liệu.</i>


<i>+Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tónh và nhanh trí.</i>
<i>+Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và</i>
<i>bị giặc bắt.</i>


<i>+Tranh 5: Trứơc tịa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng</i>
<i>Cách mạng của mình.</i>


<i>+Tranh 6: Ra pháp trường. Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca</i>.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.


-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp (mỗi em kể 2-3 tranh)–
GV nhận xét bổ sung.


-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em (kể cho nhau nghe).


- Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể tồn bộ câu chuyện
trước lớp.


<i><b>HĐ 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện. </b></i>


H: Qua câu chuyện ta thấy anh Trọng là người thế nào?


-HS theo dõi lắng nghe.


-HS theo dõi GV kể, quan sát,
lắng nghe.



-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,
lớp đọc thầm và thảo luận
nhóm 2


- HS kĨ .


-1 HS đọc bài tập 2, lớp đọc
thầm.


-HS kể nối tiếp trước lớp – kể
theo nhóm.


- HS thi kể tồn bộ câu chuyện
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý nghĩa câu chuyện: Ca</b></i>
<i><b>ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ</b></i>
<i><b>đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.</b></i>


<b>4. Củng cố . Dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết học, bình choùn HS keồ hay nhaỏt.


-HS nhaộc laùi yự nghúa.


_________________________________________________


<b>Địa lý</b>



Bài<i><b> 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-HS nắm được ví trí, giới hạn, hình dạng và diện tích của nước ta.


-HS chỉ và mơ tả được ví trí địa lí, hình dạng nước ta, nhớ được diện tích lãnh thổ Việt
Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa vị trí
lãnh thổ với các phương tiện giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không.


-Tự hào về lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm: vùng đất liền,
vùng trời và vùng biển.


<b>II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, quả dịa cầu.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ môn học.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS</b>


-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí và giới hạn nước ta.</b></i>
-Gọi 1 HS đọc mục 1 SGK.


-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1 trong SGK trả lời các
câu hỏi:


<i> +Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.</i>


<i> +Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.</i>



<i> + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là</i>
<i>gì?</i>


<i> +Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta.</i>


-Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết
quả thảo luận – GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
-Gọi Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu và cho biết:


<i>Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho giao lưu với các nước khác?</i>


<i> GV nhận xét và kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương</i>


<i>thuốc khu vực Đơng Nam Á, có vùng biển thơng với các đại dương</i>
<i>có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ,</i>
<i>đường biển, đường hàng không.</i>


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu về: Hình dạng và diện tích nước ta.</b></i>


-u cầu HS đọc thầm mục 2 SGK, hoạt động theo nhóm bàn rồi
thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:


<i> +Phần đất liền nước ta có gì đặc biệt?</i>


<i> +Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? nơi hẹp</i>
<i>ngang nhất là bao nhiêu km?</i>


<i> + So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.</i>


-Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận – GV nhận



1 HS đọc mục 1 SGK.
-HS nhận nhiện vụ,
thảo luận trả lời câu hỏi
GV giao.


- HS lên chỉ vị trí của
nước ta trên bản đồ và
trình bày kết quả ,líp
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
<i><b>HĐ 3: Tổ chức chơ trò: tiếp sức.</b></i>


-GV treo bản đồ Việt Nam lên bảng, chọn 2 đội mỗi đội 4 em đứng
xếp hàng dọc trứoc bảng. Khi cô “bắt đầu” chỉ một địa danh (Lào,
Trung Quốc, Hoàng Sa,..) lần lượt xen kẻ nhóm lên chỉ, nhóm nào
chỉ đúng nhanh nhóm đó thắng.


-GV khen thưởng đội thắng.


luận, nhóm khác bổ
sung.


<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>


-u cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tip theo


...


<b>Thể dục</b>



<b>Bài 1: Giới thiệu chơng trình- tổ chức lớp-ĐHĐN- TRC:Kết bạn</b>
<b>I. Yêu cầu</b>


Giới thiệu C .Trình lớp 5


- một số quy định về nội quy, yêu cầu luyên tp...
- ễn HN v trũ chi


II. Chuẩn bị
Sân bÃi - còi
III. Lên lớp
<b>HĐ1: Phần mở đầu</b>


- Ph bin nhim v gi hc
- Cho Hs khi ng


<b>HĐ2 Phân cơ bản</b>


<b>a. Biên chế tổ chức lớp</b>
- Chọn ban cán sự lớp
b. ¤n §H§N


- Hớng dẫn chung
<b>b. Trị chơi</b>
-HD cách chơi
- Cho hs chơi
<b>HĐ3 ; Phần kết thúc</b>
Nhân xét đánh giỏ gi hc


- Dn do


-Theo dõi


-Xoay cổ tay chân...
- Bầu chän


- làm theo sự chỉ đạo của GV
- Làm theo tổ


- Theo dâi , ch¬i thư
- Ch¬i theo nhãm


<b> Thứ 4 </b>

<i><b> Soạn ngày 22 tháng 08 năm 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: 26tháng 08 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc</b>



<b>T. 2 : QUANG CAÛNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA</b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu: </b>


- Đọc diễn cảm một đoàn trong bài ,nhấn giọng ở những từ tả màu vàng của vật.
- Hiểu đợc nội dung bài: Bức tranh quê vào ngày mùa rất đẹp.


- HS khá gỏi đọc diễn cảm đợc bài đọc, nêu đợc tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
<b>II. Chuaồn bũ: GV: Tranh minh hoá baứi ủóc trong sgk.</b>


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>



<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>HĐ 1: Luyện đọc:</b></i>


-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.


+Yêu cầu HS đọc thành tiếng từng phần (phần 1 câu đầu; phần
tiếp đến tràng hạt bồ đề treo lơ lửng; phần 3 tiếp đến mấy quả ớt
đỏ chói; phần 4 cịn lại).


*Đọc nối tiếp nhau trước lớp GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách
<i>đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu nghĩa các từ: lụi, kéo đá.</i>
*Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể hiện đọc từng cặp
trước lớp .


+GV đọc mẫu tồn bài.
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</b></i>


- u cầu HS đọc lướt bài văn, trao đổi trả lời câu hỏi 1; 2.


<i>Câu 1: Nêu những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu</i>


vàng?


Lúa – vàng xuộm tàu lá chuối – vàng ối
Nắng – vàng hoe bụi mía – vàng xọng
Xoan – vàng lịm rơm, thóc – vàng giịn
Lá mít – vàng ối gà, chó – vàng mượt


Mái nhà rơm – vàng mới quả chuối – chín vàng
Tất cả – một màu vàng trù phú, đầm ấm


Tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi


<i>Câu 2: Chọn một từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em</i>


cảm giác gì?


<i>Lúa: vàng xuộm. Vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa màu vàng</i>
xuộm là lúa đã chín.


-GV yêu cầu HS rút ý đoạn 1 – GV nhận xét chốt lại:
<i><b>Ý 1: Màu vàng, màu của ngày mùa.</b></i>


<i>Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho</i>


bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động


(* Thời tiết: Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc
bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm,
nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.


*Con người: Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết
đi gặt , kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.


<i>Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với q</i>


hương?



(Phải rất u q hương mới viết được bài văn tả ngày mùa trên
quê hương hay như thế.)


GV yêu cầu HS rút ý đoạn 2 – GV nhận xét chốt lại:


<i><b>Ý 2: Thời tiết đẹp và sự xay mê lao động của mọi người trong</b></i>
<i><b>ngày mùa.</b></i>


-GV tổ chức HS nêu đại ý của bài – GV chốt lại:


<i><b>Đại ý: Vẻ đẹp trù phú của làng quê trong ngày mùa và tình yêu</b></i>


<i><b>tha thiết của tác giả với quê hương.</b></i>


<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảma)Hướng dẫn HS đọc từng phần:</b></i>


* Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi phần theo trình tự các phần
trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi
phần.


-1HS đọc, cả lớp lắng nghe
đọc thầm theo sgk.


- HS thực hiện đọc nối tiếp,
phát âm từ đọc sai; giải
nghĩa một số từ.


-HS đọc theo nhóm đơi.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu


hỏi, HS khác bổ sung phần
trả lời câu hỏi.


-HS rút ý đoạn 1, HS khác
bổ sung.


-HS đọc thầm và trả lời câu
hỏi, HS khác bổ sung phần
trả lời câu hỏi.


-HS rút ý đoạn 2, HS khác
bổ sung.


-HS nêu đại ý của bài.
-HS đọc lại đại ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi phần.
<i><b>b)Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm từng phần: (Dµnh cho HS giái):</b></i>
-GV có thể đọc mẫu một phần, sau đó tổ chức HS đọc diễn cảm
theo cặp.


-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn


-Theo dõi quan sát nắm
cách đọc.


-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm
<b>4. củng cố: - Gọi 1 HS đọc tồn bài nêu đại ý.</b>



- Nhận xét tiết học.


<b>5. Dặn dị: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài</b>
tiếp theo.


To¸n



<b>T3. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- BiÕt so snhs hai phan sè cã cïng mÉu sè kh¸c mÉu sè .Biết cách sắp xếp ba phân số</b>
<b>theo thứ tự.</b>


- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: HS: Sách, vở toán</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – sau đó Gv nhậ xét ghi điểm.</b>
HS1: Rút gọn các phân số sau:


18
12
;
72
54

HS2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: <sub>5</sub>4<i>va</i><sub>7</sub>5 <sub> </sub>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số:</b></i>
-GV ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực hiện:
Hãy so sánh các phân số sau: <sub>7</sub>2 và <sub>7</sub>5 ; <sub>4</sub>3 và <sub>7</sub>5


- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: <sub>7</sub>2 < <sub>7</sub>5 ( vì 2 <
5)


*Hai phân số cùng mẫu số phân số nào có tử số lớn hơn thì
phân số đó lớn hơn.


4
3
vaø
7
5
;
4
3
=
28
12
7
4
7
3





7
5
=
28
20
4
7
4
5




Vì 12<sub>28</sub><sub>28</sub>20 neân
7
5
4
3




* Hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số, sau đó
so sánh như hai phân số cùng mẫu số.


<i><b>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</b></i>
-Yêu cầu HS đọc và tự làm bài



- GV choát cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: < ; > ; =


Bài 2: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:


HS đọc ví vụ và thực hiện so
sánh vào giấy nháp, một em
lên bảng làm.


-HS nhận xét bài bạn trên bảng
và nêu lại cách so sánh phân số
cùng mẫu số, phân số khác
mẫu số.


-HS nhắc lại cách so sánh hai
phân số.


- hai HS thứ tự lên bảng làm,
lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

làm, lớp làm vào vở.
<b>4. Củng cè dỈn dßá: -HS nêu lại cách so sánh phân số cùng mẫu số, khác</b>


maã ...
<b> </b>


<b>Tập làm văn</b>



<b>T. 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục đích, yêu caàu:</b>


- Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài
-ChØ rõ cu to 3 phần cảu bài Nắng tra (Mơc III)


II/ChuÈn bÞ:


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần Ghi nhớ và cấu tạo của bài Nắng trưa.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b> 1. Bài cũ: </b>


-u cầu HS nhớ và nhắc lại: Thế nào là văn miêu tả? Nêu cấu tạo ba phần của bài văn tả
cây cối? – GV nhận xét bổ sung.


<b>2. Bài mới:</b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


- Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng.


<i><b>HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phần nhận xét và rút ghi</b></i>
<b>nhớ.</b>


<i>Bài tập 1:</i>


-u cầu HS đọc hết mục 1 SGK (đọc yêu cầu đề bài, bài


<i>Hoàng hôn trên sông Hương, đọc thầm phần giải nghĩa từ)</i>


-GV giao nhiệm vụ cho nhóm 2 em:



<i><b> + Chia đoạn bài văn, nêu nội dung từng đoạn.</b></i>


<i><b> +Dựa vào cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả và nội dung</b></i>
<i><b>từng đoạn xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của</b></i>
<i><b>bài văn.</b></i>


-u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
– GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.


* Bài văn chia 4 đoạn (theo dấu hiệu đoạn văn học ở lớp 4)
<i> * Cấu tạo bài văn tả cảnh: Hồng hơn trên sông Hương.</i>
<i><b>Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hồng</b></i>


<i>hôn.</i>


<i><b>Thân bài ( đoạn 2 và 3)</b></i>


<i> Đoạn 2: Sự đổi thay sắc màu của sơng Hương từ lúc bắt</i>
<i>đầu hồng hơn đến lúc thành phố tối hẳn.</i>


<i> Đoạn 3: Hoạt động của con người từ lúc hồng hơn đến</i>
<i>lúc thành phố lên đèn.</i>


<i><b>Kết bài (đoạn 4): Sự thức dậy của Huế sau hồng hơn.</b></i>


<i>Bài tập 2: </i>


-GV nêu u cầu của bài tập 2 – gọi 1 HS đọc lại.
-GV nªu nhiƯm vơ :



<i><b>+Đọc bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (đọc kĩ</b></i>
<i><b>đoạn 2; 3)</b></i>


<i><b> Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài</b></i>


-1 HS đọc bài 1 cả phần chú giải,
HS khác đọc thầm.


-Nhóm 2 em hoàn thành nội
dung GV giao.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.


-Theo dõi.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>văn.</b></i>


<i><b> +Rút ra nhận xét về cấu taùo cuỷa baứi vaờn taỷ caỷnh.</b></i>


<i>-Nêu câu hỏi: on 2 và 3 bài Quang cảnh làng mạc ngày</i>


<i><b>mùa tả những sự vật nào? (tả sự vật và màu vàng của</b></i>


chúng). Tác giả tả gì? (tả thời tiết tả con người). Vậy tác giả
<i><b>tả thứ tự từng phần của cảnh. Bài văn: Hồng hơn trên</b></i>


<i>sơng Hương thứ tự miêu tả có gì khác? (tả sự thay đổi màu</i>



<i><b>sắc sông Hương theo thời gian). Vậy tác giả tả sự thay đổi</b></i>
<i><b>của cảnh theo thời gian.</b></i>


-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét –
GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải đúng:


<i> Khaùc nhau:</i>


<i><b> +Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa thứ tự tả từng bộ</b></i>


<i><b>phận của cảnh:</b></i>


<i><b> + Bài Hồng hơn trên sơng Hương thứ tự tả sự thay đổi của</b></i>


<i><b>cảnh theo thời gian.</b></i>


<i> Cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần:……..</i>
<i><b> HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài Nắng trưa.


-Yêu cầu HS làm bài vào nháp – GV theo dõi nhắc nhở
<i>cách làm tương tự bài:Hồng hơn trên sơng Hương) </i>


-u cầu HS trình bày kết quả, lớp nhận xét – GV chốt lại
lời giải đúng và dán lên bảng tờ giấy có nội dung sau:
<i>+Bài văn gồm 3 phần:</i>


<i>Phần mở bài câu đầu): Lời nhận xét chung về nắng trưa.</i>


<i>Phần thân bài: Tả cảnh nắng trưa, gồm 4 đoạn.</i>


<i>Đoạn 2: Từ: Buổi trưa … lên mãi: Cảnh trưa dữ dội.</i>


<i>Đoạn 2: tiếp theo …khép lại: Nắng trưa trong tiếng võng và</i>
<i>câu hát ru em.</i>


<i>Đoạn 3: tiếp theo … lặng im: Muôn vật trong nắng.</i>


<i>Đoạn 4: tiếp theo…chưa xong: Hình ảnh người mẹ trong</i>
<i>nắng trưa.</i>


<i>Kết bài: (kết bài mở rộng): tình thương yêu mẹ của con.</i>


-HS trao đổi với bạn và làm bài
vào nháp.


-HS trình bày kết quả, lớp nhận
xét.


- 1 em đọc ,lớp đọc thầm
- HS làm bài vào nháp
-HS trình bày kết quả


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- u cầu HS đọc lại phần Ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc Ghi nhớ và đọc trước bài: Luyện tập tả cảnh.



__________________________________________________________


<i>Khoa häc </i>


<b>SỰ SINH SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh họa sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học (sách, vở).</b>
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV nêu câu hỏi :
- ...


Kt lun: Mi tr em đều do bố, mẹ sinh ra và có những
đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.


<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của sự sinh sản ở người: </b></i>


-Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5


SGK.thảo luận nhóm đơi nội dung:


* Lúc đầu gia đình Liên có mấy người? Là những ai?
*Hiện nay gia đình Liên có mấy người? Là những ai?
*Sắp tới gia đình Liên có mấy người? Tại sao bạn biết?
-GV treo tranh minh hoạ không lời, yêu cầu HS giới thiệu
các thành viên trong gia đình Liên.


<i>-GV nhận xét và chốt lại: Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc</i>


<i>đầu gia đình bạn có 2 người. Đó là bố, mẹ bạn Liên. Hiện</i>
<i>nay, gia đình bạn Liên có ba người. Đó là bố, mẹ bạn Liên</i>
<i>và bạn Liên. Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn người, mẹ</i>
<i>bạn Liên sắo sinh em bé.</i>


-GV hỏi cả lớp: Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? Nhờ đâu
mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?


- Yêu cầu HS trả lời – GV nhận xét và chốt:


<i> Gia đình bạn Liên có 2 thế hệ. Nhờ có sự sinh sản mà có</i>


<i>các thế hệ trong mỗi gia đình.</i>


- Nhận xét, khen ngợi.


Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,
dịng họ được duy trì kế tiếp nhau.


- Yêu cầu HS đọc mục: <i>Bạn cần biết.</i>


<b>4. Củng cố- Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


<i>-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Nam hay nữ?</i>


- Suy nghÜ , tr¶ lêi


-Tiến hành thảo luận nhóm
đơi. lần lượt trình bày, nhóm
khác bổ sung.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-2-3 HS đọc.


___________


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bài 2: Đơi hình đội ngũ - TRC :chạy đổi chỗ ...</b>
<b>I. Yêu cầu</b>


- Cũng cố và nâng cao KT động tác
- Biết chơi Tr c đung luật


- RÌn tÝnh cẩn thận, tự giác....
I. <b>Chuẩn bị : Sân bÃi</b>
II. <b>Lên lớp</b>



Hot ng ca thy H ca trũ


<b>A. Phần mở đầu</b>


- Phổ biến nhiệm vụ YC giò học
- Cho HS khởi động


<b>B. Phần cơ bản :</b>
1. Đội hình , đội ng


Ôn : Cách chào ,báo cáo, xin phép ra vào
lớp.


- Nhận xét tuyên dơng
2. Trò chơi


- GV HD


- Cho HS ch¬i thư


Theo dâi


- Thùc hiƯn


- Thực hiện dới sự chỉ đạo của cơ
- Thực hiện theo nhóm - cả lớp
- Thi Đua theo tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho HS thực hiện chơi
<b>C. Phần kết thúc</b>



- Nhận xét , dặn dò




Th 5

<i><b> Soạn ngày 23 tháng 08 năm 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: ngày 27 tháng 08 nm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYN TP V T ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


-HS tỡm ủửụùc nhiều tửứ ủoàng nghúa chỉ màu sắc và đặt câu với 1 từ tìm đợc ở BT1.
- Hiểu đợc các từ ngữ trong bì học.


- Chọn đợc từ thích hợp để hồn thành bài văn(BT3)
- HS khá giỏi đặt đợc câu với 2, 3 từ tìm đợc ở BT1.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


GV: Phiếu khổ to có nội dung bài tập 1 và 3.
HS: Sách, vở và bút dạ.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Bài cũ: H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? </b>


H: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn? Cho ví dụ?



<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


-Giới thiệu bài – ghi đề bài.
<i><b>HĐ 1: Làm bài tập 1:</b></i>


-GV yêu HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS trao


- HS trao đổi với bạn và làm


-GV nhận xét chốt lại tuyên dương em làm nhanh, đúng tìm
được nhiều từ.


* Từ đồng nghĩa với từ chỉ:


a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,…
b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,…
c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, …
d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen đen,…


<i><b>HĐ 2: Làm bài tập2:</b></i>


-u cầu HS làm cá nhân vào vở, trên bảng lớp ( đặt 1 câu
có từ tìm được ở bài tập 1).


-GV mời từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức mỗi em
đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa
tìm được, dãy thắng cuộc là dãy đặt được nhiều câu đúng.


-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa tìm, chủ
ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa).


<i><b>HĐ 3: Làm bài tập3HS kh¸ gái)</b></i>


<i>-GV yêu HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt</i>


HS mở SGK/13.


HS đọc bài tập 1 và xác định yêu
cầu của bài tập.


HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm
từ đồng nghĩa với các từ ch mu
sc ó cho.


-HS trình bày kt qu lờn bảng
lớp nhận xét và sửa sai.


- La


HS - làm vào vở , 2 em lean bảng
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-HS nhận xét bài trên bảng ( có
từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu
câu, cách vit hoa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>thaực.</i>


-Gọi hs lên bảng điền



- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS sai sửa lại bài theo lời giải đúng:


<i><b> Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhơ lên. Dịng</b></i>
<i><b>thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang.</b></i>
Đậu chân bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cơn choáng
<i><b>đi qua, lại hối hả lên đường.</b></i>


<i>đoạn: Cá hồi vượt thác.</i>


-HS. 2 em lên bảng làm ở bảng
-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh.


<b>4. Củng cố: Yêu cầu hS nêu hiểu biết của mình về từ đồng nghĩa, khi dùng từ đồng</b>
nghĩa cần chú ý gì?


<b>5. Dặn dị: Về nhà tập đặt thêm câu có từ tìm được ở bài tập 1, làm bài tập 3 vào vở,</b>
chuẩn bị bài tiếp theo.


... ...


<b>To¸n</b>



<b>T4. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( T)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.</b>


- HS coự yự thửực trỡnh baứy baứi sách ủép khoa hóc.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài và nhận xét ghi ñieåm.</b>


- Qui đồng mẫu số các phân số <sub>3</sub>2 và <sub>9</sub>3, nêu cách qui đồøng mẫu số.


<i>2. Bài mới:</i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
<i><b>HĐ 1: Làm việc cá nhân </b></i>


<i><b>- Cho HS lần lượt làm BT Sau : </b></i>


<i>Bài 1: </i>


<i>- Gọi HS lên bảng làm</i>


- GV chốt lại cách làm đúng :
a, Điền dấu <, > , =


5
3


< 1 ;


2


2


= 1 ;


4
9


> 1 ; 1 >


8
7


b. Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1
Bài 2:


<i>- Gọi HS lên bảng làm</i>


- GV chốt lại cách làm đúng :
a.So sánh các phân số:


<sub>5</sub>2 > <sub>7</sub>2 ; <sub>9</sub>5 < <sub>6</sub>5 ; 11<sub>2</sub> > 11<sub>3</sub>


b. Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta so sánh các tử
số với nhau:


+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó ln hn.
Bi 3; 4 : (HS giỏi làm nếu còn thêi gian)


-Bài 1a, một HS lên bảng làm,


lớp làm vào vở.


-Bài 1b, HS nêu miệng.


-Bài 2a, một HS lên bảng làm,
lớp làm vào vở.


-Bài 2b, HS nêu miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ChÝnh t¶</b>



<b>VIỆT NAM THÂN YÊU ( nghe – viết)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS nghe – vieỏt đúng bài CT, khơng mắc q 5 lơI trong bài, trình bày đúng hình thức thwo
lục bát.


- Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theu yêu cầu của BT2, thực hiện đúng bài tập 3.
-HS coự yự thửực vieỏt reứn chửừ, vieỏt roừ raứng vaứ giửừ vụỷ sách ủép.


<b>II. Chuẩn bị: GV: Chép bài tập 3 vào bảng phụ và phiếu bài tập.</b>
HS: Vở bài tập Tiếng Việt.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


<b> 2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.</b></i>


<i>-Gọi 1 HS đọc bài: Việt Nam thân yêu (ở SGK) </i>
- GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn thơ:


H: Đoạn thơ đã nêu những cảnh đẹp gì của q hương Việt
Nam? (Đồng bằng, sơng núi, bầu trời,..)


H: Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? Cách trình bày thể
thơ ra sao? (…Viết theo thể thơ lục bát: câu 6 lùi vào 2 ô, câu
8 lùi vào 1 ô.)


H: Từ nào trong bài thơ được viết hoa? (Các từ đầu dòng thơ
<i>và Việt Nam)</i>


<i> Tìm tiếng được viết bằng ng hoặc ngh? ( người , nghèo)</i>


<i>-Yêu cầu HS viết vào giấy nháp các từ: mênh mông, dập</i>
<i>dờn, nghèo, người.</i>


- GV nhận xét bài HS viết và yêu cầu HS nêu quy tắc viết
<i>chính tả có ng hoặc ngh đứng đầu.</i>


<i><b>HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.</b></i>


-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình
bày thơ lục bát và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.


-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.



-GV đọc từng dịng thơ cho HS viết , mỗi dòng GV chỉ đọc 2
lượt.


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để HS sốt lại bài tự
phát hiện lỗi sai và sửa.


-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS đổi vở theo
từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.


- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
<i><b>HĐ3: Làm bài tập chính tả.</b></i>


Bài 2:


-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.


-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em tìm tiếng
thích hợp để điền vào các ơ số 1, 2, 3(làm vào vở bài tập
Tiếng Việt).


- Gọi HS đọc bài làm, GV nhận xét và chốt lại thứ tự điền
<i>đúng là: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết,</i>


-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS viết và giấy nháp, 2 em lên
bảng viết.



-HS nêu, HS khác bổ sung.
-HS đọc thầm bài chính tả, quan
sát hình thức trình bày thơ lục bát
-HS thực hiện viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi
sai và sửa.


-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.


-HS đọc bài tập 2, xác định yêu
cầu của bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>của, kiên, kỉ. </i>


Bài 3:


-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào
vë bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.


-GV nhận xét bài HS và chốt lại


-HS lµm ë vë, 1 em lên bảng làm
vào bảng phụ.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò: </b></i>


-Nhận xét tiết học, tun dương những HS học tốt.



<i>-HS nêu lại quy tắc viết chính tả các cặp phụ âmc/k, g/gh, ng/ngh.</i>
<b> ...</b>


Âm nhạc



<b>TIẾT 1 : ƠN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- BiÕt h¸t theo giai ®iƯu và hát đúng một số bài hát ó hc lp 4.
- Biết hát kết hpwoj vỗ tay theo nhÞp.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ gõ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : Ôn một số bài hát lớp 4.
<b>2. Phần hoạt động :</b>


* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp


- Em cho biết ở lớp 4 đã học những bài hát
nào ? kể tên một số bài hát đã học.


- Ai có thể hát được 1 trong những bài hát
đã học ở lớp 4.



- Gọi 3 – 5 học sinh hát.
* Hoạt động 2 : Ôân tập bài hát.


- Học sinh ôn lần lượt 4 bài hát : + Quốc ca.


+ Em u hịa bình.
+ Chúc mừng.


+ Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Giáo viên hát mầu cho học sinh nghe lần


lượt từng bài và tổ chức ôn tập hát theo tổ,
nhóm, cá nhân.


- Học sinh hát và vỗ tay theo nhịp.
Hoạt động 3 : Thi biểu diễn.


- Giáo viên tổ chức thi đua, mỗi tổ cử 1
nhóm lên hát (nhóm từ 3 – 5 em).


Học sinh hát kết hợp phụ họa.
- Học sinh và giáo viên nhận xét bình chọn. + Hát đúng từ.


+ Đúng nhịp điệu bài hát.
+ Có phụ họa phù hợp.
<b>3. Kết thúc :</b>


- Cả lớp hát lại bài : Thiếu nhi thế giới liên
hoan.



- Chuẩn bị bài sau : Reo vang bình minh.
- Nhận xét tiết học.


...
<b>MÜ Tht</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Xem tranh thiÕu nị bªn hoa h</b>
<b>I.</b> <b>Yêu cầu :</b>


- hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân


- Cm nhn c v p ca bc tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II. Đồ dùng


- Tranh ở thiết bị
III. Lên lớp


<b>HĐ1 : Giới thiệu vài bức tranh</b>


<b>- G. Thiệu và nêu câu hỏi để Hs nhận xét</b>
HĐ2 :Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc
Vân.


- Nêu câu hỏi để Hs nhân xét
- Chốt li


<b>HĐ3: Xem tranh</b>


- Cho Hs quan sát tranh



- - Nờu câu hỏi để HS nhận xét về hình
ảnh , màu sắc trong tranh.


- Gv bổ sung và hệ thống laik kiến thức
<b>HĐ4:Nhận xét đánh giá giờ học</b>


- Qua s¸t
- Nhân xét


- Trình bày ý kiến
QS nhận xét


...

<b>Th </b>

<i><b> 6 Soạn: Ngày 24 tháng 08năm 2009</b></i>



<i><b> Ngày dạy: 28 tháng 08 năm 2009</b></i>


TËp lµm văn


<b>LUYEN TAP TA CANH</b>
<b>I.Muùc ủớch yeõu cau:</b>


- Nờu c những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài: Buoồi sụựm trẽn caựnh ủồng.
- Laọp ủửụùc daứn yự baứi vaờn taỷ caỷch moọt buoồi trong ngaứy


-Yêu thiên nhiên, yêu làng quê nơi em ở.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


Bảng phụ ghi sẵn bài tập trang 14.
<b> III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>



<b>1.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b>


H: Hãy trình bày cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
<i> H: Phân tích cấu tạo của bài Nắng trưa.</i>


- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
<b>2.Bài mới. </b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt đông học của HS</b>
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </b></i>
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.


<i>-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn: Buổi sớm trên cánh</i>


<i>đồng thảo luận nhóm đơi trả lời lần lượt các câu hỏi (a; b; c</i>


SGK).


- Yêu cầu từng nhóm nối tiếp trình bày ý kiến. Cả lớp và
GV nhận xét chốt lại


- Nghe, nhận xét và choát:


1 em đọc , cả lớp đọc thầm
-Tiến hành thảo luận nhóm đơi
làm bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
<b>b. Bằng xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loang loáng rơi trên khăn và</b>
tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.


Bằng mắt: thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa lống thống rơi, người
gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết
đòng, mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.


<b>c. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. </b>

Qua việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả, chúng ta đã
hiểu được thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </b></i>
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.


-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài: Đề bài yêu cầu
lập dàn ý tả cảnh gì, ở đâu, vào lúc nào?


-Giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây,
công viên, đường phố,…(nếu có)


- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.


Gợi ý: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh
một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố… vào một buổi
sáng (trưa, chiều) và lập dàn ý.


- Yêu cầu từng cá nhân dựa trên kết quả quan sát lập dàn ý
cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.



-Tổ chức cho HS trình bày bài nối tiếp nhau trước lớp. Cả
lớp và GV nhận xét đánh giá cao những bài có nhiều nét
độc đáo, biết trình bày theo dàn ý hợp lí rõ ràng gây ấn
tượng. GV chấm điểm dàn ý tốt.


-1 em nêu, lớp đọc thầm.
-HS xác định u cầu của bài.
-Quan sát.


-Chú ý nghe.


5-6 em lần lượt đọc bài làm,
lớp nhận xét bài của bạn.
<b>4.Củng cố- Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


...

To¸n



<b>5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I.Mục tieâu:</b>


- Biết đọc viết phân số thập phân . Biết rằng có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập
phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: HS: Sách, vở tốn</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<b>1. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài – Gv nhận xét ghi điểm.</b>
HS1: So sánh các phân số: 11<sub>2</sub> vaø 11<sub>3</sub>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


-Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân:</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc các phân số : ;<sub>1000</sub>17
100


5
;
10


3


; … và
nhận xét về mẫu số của các phân số trên?


-GV chốt lại: Các phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000,…
đươc gọi là phân số thập phân.


-Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV ghi lên bảng <sub>5</sub>3 và yêu cầu HS tìm một phân số thập


phân băng phân số <sub>5</sub>3.


-GV nhận xét chcốt lại cách làm: <sub>5</sub>3 = <sub>5</sub>3 <sub>2</sub>2<sub>10</sub>6



-GV yêu cầu HS chuyển tương tự với các phân số ;<sub>125</sub>20
4
7


thành phân số thập phân.


- GV chốt lại: ;<sub>125</sub>20 <sub>125</sub>20 8<sub>8</sub> <sub>1000</sub>160
100


175
25
4


25
7
4
7













<i><b>HĐ 2: Luyện tập – thực hành:</b></i>


Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài.
Bài 1: Đọc các phân số thập phân :


- GV cho HS neõu mieọng
Baứi 2: Cho HS lên bảng làm
- GV chốt cách làm .
Bài 3:- HS nêu miệng
- GV chốt cách làm :
Bài 4:(C©u a,c)


-1 em lên bảng làm, lớp làm
vào giấy nháp, sau đó nhận xét
bài bạn và nêu cách làm.
-1 em lên bảng làm lớp làm
vào vở nháp, nhận xét sửa sai.


- HS neâu mieäng


-một em lên bảng viết, lớp viết
vào vở


- HS nêu miệng


- một em lên bảng viết, lớp


viết vào vở.


<b>4. Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời: phân số thập phân là phân số như thế nào?</b>
<b>5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo</b>


...

LÞch sư



<i><b>T. 1: “BÌNH TÂY ĐẠI nguyen SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH </b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết được Trương Định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống
thực đân Pháp xâm lược ở Nam kì. Với lịng u nước thương dân, ơng đã khơng theo lệnh vua
kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp.


- Trơng định quê ở Bình Sơn, Quảng ngãI , chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay sau khi
chúng vừa tấn cơng Gia Định


-Tự hào về lịng u nước của vị anh hùng dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bản đồ hành chính việt Nam, .
HS: Sách giáo khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>


<b>2. Bài mới:</b>



<i>-GV giới thiệu bài: Ngày 1-9-1859 thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu</i>


<i>cuộc xâm lược nước ta. Năm sau đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì phải đứng lên chống</i>
<i>Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương</i>
<i>Định.</i><b>– GV ghi đề bài lên bảng.</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>


<i><b>HĐ 1: Hoạt động cả nhân tỡm hiu ni dung bi:</b></i>


- GV giao nhim vụ cho HS tìm hiểu bài ở SGK hồn
thành các nội dung sau: (có thể viết ra giấy hoặc gạch
dưới ở SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Câu 1:Năm 1862, Vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?Theo em</i>


lệnh đó đúng hay sai? Vì sao?


<i>Câu 2: Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định khi</i>


nhận được lệnh của vua?


Câu 3: Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã
làm gì?


<i>Câu 4: Trương Định đã làm gì để đáp lại tm lũng tin yờu ca</i>


nhaõn nhaõn?


<i><b>H2:Trỡnh by kết quả làm viƯc -hệ thống kiến thức bài học:</b></i>


-Yêu cầu HS trình bày các vấn đề đã t×m hiĨu. GV nhận xét và
chốt lại:


-HS nªu em khác nhận xÐt
bổ sung.


<i>Câu 1 : Năm 1962, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thắng lớn triều đình nhà Nguyễn</i>


bắt Trương Dịnh phải giả tán lực lượng, kí hồ ước cắt 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân
Pháp. Theo lệnh vua là khơng hợp lí vì thể hiện sự nhượng bơ và trái với lịng dân.


<i>Câu 2 : Những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định khi được lệnh của vua: Làm quan phải</i>


tuân lệnh vua nếu không sẽ bị tội phản nghịch … Trương Định không biết làm gì cho phải lẽ.


<i>Câu 3: Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn và dân chúng suy tơn Trương Định làm “Bình</i>


Tây Đại ngun sối”.


<i>Câu 4: Để đáp lại lịng dân Trương Địng đã không tuân lệnh nhà vua, đứng về phía nhân dân</i>


quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc.
<i><b>HĐ 3: Rút ra bài học:</b></i>


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


H: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn đã làm gì? Trương Định đã
làm gì để đáp lại tấm lòng yêu nước của nhân nhân?


+Giáo viên nhận xét các ý trả lời của HS chốt ý chính và rút ra


bài học (như phần in đậm ở sgk).


-HS trả lời câu hỏi và rút
ra ghi nhớ.


-Đọc ghi nhớ ở sgk.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


-Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về Trương Định? (ơng là tấm gương yêu nước,
dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc…)


- Học bài, bài sau :Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước.

<b>Khoa häc</b>



<b>NAM HAY n÷</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm cảu xá hội về vai trò của nam, nữ.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- GV: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>1. Bài cũ: Gọi HS trả câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.</b>
H. Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
H. Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?


<b>2. Bài mới:</b>


-GV giới thiệu bài: <i>Con người có 2 giới: nam và nữ, nam và nữ có điểm gì giống và khác nhau bài học</i>


<i>hơm nay cho chúng ta biết rõ thêm điều đó. </i>GV ghi đề bài lên bảng.


<b> Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<i><b>HĐ 1:Tìm hiểu:</b></i> <i><b>Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc</b></i>


<i><b>điểm sinh học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình (mỗi nhóm trình một nội dung). Nhóm khác
nhận xét bổ sung.


-GV nhận xét kết hợp cho HS quan sát hình chụp trứng và
tinh trứng để hiểu rõ thêm về nam và nữ. Sau đó chốt lại ý
đúng:


SGK trang 6.


-Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung.


-quan sát- nghe.


<i>+Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như có các bộ phận trong cơ thể giống nhau, cùng</i>
<i>có thể học, chơi, thể hiện tình cảm,… </i>


<i>+Ngồi những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ</i>


<i>bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục</i>
<i>mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ: Nam</i>
<i>thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ</i>


<i>tạo ra trứng; nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng có thai và sinh con</i>


-Yêu cầu HS trả lời thêm:


H: Giữa nam và nữ về mặt sinh học có gì khác nhau?
(Nam: Cơ thể thường rắn chắc khoẻ mạnh, cao to hơn nữ.
Nữ: Cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam.


<i><b>HĐ 2: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</b></i>


- Yêu cầu HS mở sách trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung
trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”


- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS chơi “Tiếp sức” .
Mỗi đội cử 5 em tham gia chơi chọn dán những tấm phiếu
vào cột phù hợp, nhóm nào hoàn thành trước và nhiều kết
quả đúng sẽ thắng. Các em cịn lại làm giáo khảo.


- GV nhận xét và cho HS có ý kiến vì sao mình chọn như
vậy.


- Nhận xét, khen ngợi và chốt lại cách làm.


Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc những đặc điểm sinh học
chung và riêng của nam và nữ.


-HS trả lời, HS khác bổ sung.


-Tìm hiểu nội dung SGK trang 8.
-HS tham gia trò chơi, Hs khác cổ


vũ.


-HS giải thích nội dung mình
chọn.


2 học sinh đọc.
<b>4. Củng cố- Dặn dị:</b>


- u cầu 1 HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV Nhận xét tiết học.


<i>- Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?</i>
<b>SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<i>I. Đánh giá tình hình trong tuần 1:</i>


- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.


- Các tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên trước lớp
- Ý kiến của các thành viên .



- GV lắng nghe, giải quyết, đánh giá chung Đạo đức; Học tập; Hoạt động khác


<i>2. Nêu phương hướng tuần 2: </i>


+ Duy trì và ổn định mọi nề nếp lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Đi học chun cần đúng giờ .


<b>Kí duyệt tuần 1 của chuyên môn</b>



</div>

<!--links-->

×