Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT 01 tiet 11NC lan 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>MƠN VẬT LÍ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>


<b>Phạm vi kiểm tra. Chương I (Điện tích - Điện trường) và chương II (Dịng điện khơng đổi)</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


<b> MĐNT</b>
<b>LVKT</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>KQ</b> <b>TL</b> <b>KQ</b> <b>TL</b> <b>KQ</b> <b>TL</b>


<b>Chương I</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>1 (2 đ)</b> <b>7 (5 đ)</b>


<b>Chương II</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>1 (3 đ)</b> <b>5 (5 đ)</b>


<b>Tổng</b> <b>4 (2 đ)</b> <b>4 (2 đ)</b> <b>2 (1 đ)</b> <b>2 (5 đ)</b> <b>12 (10 đ)</b>


<b>20 %</b> <b>20%</b> <b>60%</b>


<b>NỘI DUNG ĐỀ</b>
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>MƠN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO</b>
<i><b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đơi thì


lực tương tác giữa chúng.


A. tăng lên gấp đôi B. giảm đi một nửa


C. giảm đi bốn lần D. không thay đổi


<i><b>Câu 2:</b></i> Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và
NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so
sánh các công AMN và ANPcủa lực điện?


A. AMN > ANP B. AMN < ANP


C. AMN = ANP D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.


<i><b>Câu 3:</b></i> Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai
bản tụ lên hai lần thì


A. Điện dung của tụ điện khơng thay đổi. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.


<i><b>Câu 4:</b></i> Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện.
Điện dung của bộ tụ điện đó là:


A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2.


<i><b>Câu 5:</b></i> Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào


hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:


A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6:</b></i> Hai bản của một tụ điện phẳng là hình trịn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong
tụ điện bằng E = 3.105<sub> (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong</sub>


tụ điện là khơng khí. Bán kính của các bản tụ là:


A. R = 11 (cm). B. R = 22 (cm). C. R = 11 (dm). D. R = 22 (dm).


<i><b>Câu 7:</b></i> Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.


<i><b>Câu 8:</b></i> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


A. Khi pin phóng điện, trong pin có q trình biến đổi hóa năng thành điện năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.


D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hố năng và nhiệt năng.


<i><b>Câu 9:</b></i> Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì


A. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.


D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.


<i><b>Câu 10:</b></i> Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:


A. <i>I</i>=E-E<i>P</i>


<i>R+r</i>+r ' B. <i>I</i>=
<i>E</i>


<i>R+r</i> C. <i>I</i>=


<i>U</i>


<i>R</i> D. <i>I</i>=


<i>U</i><sub>AB</sub>+<i>E</i>
<i>R</i>AB
<i><b>PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)</b></i>


<i><b>Bài 1: (2 điểm)</b></i>


Hai điện tích q1 = 4.10-7 C, q2 = 9.10-7 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 6 cm trong khơng khí.
<i>a)</i> Tính lực tương tác giữa hai điện tích. <i>(có vẽ hình)</i>


<i>b)</i> Tại điểm C trong khoảng AB người ta đặt thêm điện tích q3 = -2.10-7 C. Tìm vị trí điểm C


biết tổng hợp lực đặt trên điện tích q3 bằng khơng.


<i><b>Bài 2: (3 điểm)</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12,6 V, r = 0 Ω,
R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W),


RA = 0 Ω.



1. Khi RX = 2 Ω:


a) Tính điện trở và cường độ định mức của đèn.
b) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch


và số chỉ của âmpe kế.


c) Đèn sáng như thế nào? Vì sao?


2. Tìm RX để đèn sáng bình thường? Tính nhiệt lượng toả ra trên R1 trong 15 phút.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


A


, r

<sub>RX</sub>


<b>X</b>


R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>ĐA</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm</b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN: 5 điểm</b>


<i><b>Bài 1: 2 điểm</b></i>


a) Tính đúng F = 90 N: 0,5 điểm


Vẽ hình đúng : 0,5 điểm


b) Tìm được điểm C với AC = 2,4 cm và BC = 3,6 cm 1 điểm


<i><b>Bài 2: 3 điểm</b></i>


1. 2 điểm, cụ thể: Tìm được:


a) R đèn = 9 Ω 0,25 điểm


I định mức = 0,67 A 0,25 điểm


b) R (1-Đ) = 12 Ω 0,25 điểm


R (1-2-Đ) = 4 Ω 0,25 điểm


R (toàn mạch) = 6 Ω 0,25 điểm


Âmpe kế chỉ 0,7 A 0,25 điểm


c) Đèn rất sáng, dể hỏng 0,25 điểm


Do cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn cường độ định mức 0,25 điểm
2. 1 điểm, cụ thể: Tìm được:


Rx = 2,3 Ω 0,5 điểm



Q1 = 1200 J 0,5 điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×