Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài soạn T.23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.66 KB, 28 trang )

TUầN 23. Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2011
Chào cờ
Tập trung dới cờ
________________________
Đạo đức
(GV chuyên)
________________________
Tập đọc
Phân xử tài tình
I/ Mục tiêu.
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hừng, thể hiện đợc niềm
khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ, ...
- Học sinh: sách, vở, ...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph).
B/ Bài mới: (28ph).
1. Giới thiệu bài:
Bài học cho chúng ta thấy tài xét xử của
một vị quan toà thông minh, chính trực.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- GV hớng dẫn sơ bộ cách đọc:
*Đoạn 1: Từ đầu đến ... Bà này lấy
trộm .
*Đoạn 2: Tiếp đến ... kẻ kia phải cúi đầu
nhận tội .


*Đoạn 3: (còn lại).
- GV giải thích:
+ công đờng: nơi làm việc của quan
lại.
+ khung cửi: công cụ dệt vải thô sơ,
đóng bằng gỗ.
+ niệm Phật: đọc kinh lầm rầm để
khấn Phật.
b) Tìm hiểu bài.
- GV hớng dẫn.

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn đọc phân vai.
- Đọc 1 đoạn tiêu biểu:
Quan nói s cụ đành nhận tội.
C/ Củng cố - dặn dò: (2ph).
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ, nêu nội dung ý nghĩa.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 1HS đọc bài văn.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lợt) kết hợp
sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn).
+ Giọng ngời dẫn chuyện: rõ ràng, rành
mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân
trọng.
+ Lời bẩm báo của 2 ngời đàn bà: giọng
mếu máo, ấm ức, đau khổ.
+ Lời quan án: ôn tồn, đĩnh đạc, uy

nghiêm.
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả
lời câu hỏi trong SGK.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 4HS tham gia đọc phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
__________________________
Toán
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Có biểu tợng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; Biết tên gọi, kí hiệu, độ
lớn của đơn vị thể tích: cm
3
, dm
3
.
- Nhận biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; biết giải một số
bài toán có liên quan đến cm
3
và dm
3
.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán, mô hình quan hệ giữa cm
3
và dm
3
nh SGK.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hình thành biểu tợng xăng-ti-mét khối
và đề-xi-mét khối.
- GV đa ra lần lợt từng hình lập phơng
cạnh 1dm và 1cm.
- GV giới thiệu:
+ Xăng-ti-mét khối là thể tích của
hình lập phơng có cạnh dài 1cm.
+ Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm
3
.
- GV giới thiệu dm
3
(tơng tự nh cm
3
).
3. Quan hệ giữa cm
3
và dm
3
.
- GV hớng dẫn:
- KL.
4. Luyện tập thực hành.
*Bài 1:

- Hớng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 2:
- Hớng dẫn.
5,8dm
3
= (5,8
ì
1000) = 5800cm
3
.
154000cm
3
= (154000 : 1000) = 154dm
3
.
- Chấm, chữa bài.
C/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập theo yêu cầu của HS.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thớc
của từng hình.
- HS nhắc lại.
- HS đọc và viết kí hiệu cm
3
.
- HS thực hiện:
+ Xếp các hình lập phơng có thể tích 1cm
3

vào đầy kín hình lập phơng có thể tích
1dm
3
.
+ Nhận xét mối quan hệ giữa cm
3
và dm
3
.
1 dm
3
= 1000 cm
3
- Đọc bài toán.
- Trao đổi với bạn, hoàn thành BT.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xet, bổ sung.
- Đọc bài toán.
- Trao đổi với bạn, hoàn thành BT vào vở.
- Chữa bài trên bảng:
a/ 1000 cm
3
; 375 000 cm
3
; 5 800 cm
3
.
b/ 2 dm
3
; 490 dm

3
; 5,1 dm
3
.
______________________
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I/ Mục tiêu.
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên
Xô, nhà máy đợc khởi công xây dựngđựngthán 4 năm 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc:
góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Giáo dục lòng tự hào về quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: ảnh Nhà máy Cơ khí Hà Nội, ảnh Bác Hồ về thăm nhà máy.
- Học sinh: SGK, vở BT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới.
- Đa ảnh lên, giới thiệu:
+ Vì sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây
dựng Nhà máy C khí Hà Nội ?
+ Sự ra đời của nhà máy này có ý nghĩa nh thế
nào ?
+ Nhà máy đã có những đóng góp gì cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Hoạt động 1
nhiệm vụ của miền bắc sau năm 1954 và

hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HN
- GV hớng dẫn:
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính
phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì ?
+ Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây
dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ? Đó là
nhà máy nào ?
- KL: Để xây dựng thành công CNXH, để làm
hậu phơng lớn cho miền Nam, chúng ta cần
công nghiệp hoá nền sản xuất của nớc nhà. Việc
xây dựng các nhà máy hiện đại là điều tất yếu.
Nhà máy Cơ khí Hà Nội là nhà máy hiện đại
đầu tiên ở nớc ta.
Hoạt động 2
quá trình xây dựng và những đóng góp
của nhà máy cơ khí hà nội
- Giao PHT cho các nhóm thảo luận.
+ Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong
hoàn cảnh nào ?
+ Thuật lại sự kiện 17-1-1960 ở huyện Mỏ Cày.
+ Thắng lợi của PT này có tác động nh thế nào
đối với cách mạng miền Nam ?
- Lớp quan sát, theo dõi.
- HS đọc SGK, trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến.
- NX, bổ sung.
+ bớc vào thời kì xây dựng CNXH, làm hậu ph-
ơng lớn cho cách mạng miền Nam.
+ nhằm trang bị máy móc, thay thế các công cụ
thô sơ, giúp tăng năng suất và chất lợng lao
động cho miền Bắc; sản xuất vũ khí chiến đấu

cho chiến trờng miền Nam.
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 6, hoàn thành PHT.
- Trình bày kết quả.
1. Việc xây dựng nhà máy:
+ Thời gian xây dựng: Từ tháng 12-1955 đến tháng 4-1958.
+ Địa điểm: phía Tây Nam, thủ đô Hà Nội.
+ Diện tích: hơn 10 vạn mét vuông.
+ Quy mô: lớn nhất khu vực Đông Nam á lúc bấy giờ.
+ Nớc giúp đỡ xây dựng: Liên Xô.
+ Các sản phẩm của nhà máy: máy phay, máy khoan, , tên lửa A12.
2. Những đóng góp của nhà máy:
+ Các sản phẩm của nhà máy đã phụ vụ công cuộc lao động xây dựng CNXH ở miền Bắc, cùng
bộ đội đánh giặc trên chiến trờng miền Nam. Nhà máy đã góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động 3
- GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà
máy cơ khí Hà Nội và ảnh Bác Hồ về thăm nhà
máy này.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- 2HS đọc nội dung chính (SGK).
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm 2011
Kĩ thuật
(GV chuyên)
______________________
Toán
Mét khối
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Có biểu tợng về mét khối; biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị thể tích: m

3
.
- Nhận biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; biết giải
một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Mô hình giới thiệu về m
3
, về mối quan hệ giữa m
3
- dm
3
- cm
3
.
Bảng phụ: bảng đơn vị đo thể tích: m
3
; dm
3
; cm
3
.
- Học sinh: bảng nhóm, bút dạ, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học.
1. Hình thành biểu tợng về mét khối và
mối quan hệ giữa m
3

, dm
3
, cm
3
.
- GV giới thiệu mô hình về mét khối.
+ Mét khối là gì ?
+ Kí hiệu của mét khối ?
- GV giới thiệu về mối quan hệ giữa m
3
với
dm
3
và cm
3
.
- Đa ra bảng phụ:
m
3
dm
3
cm
3
1m
3

= dm
3
1dm
3


= cm
3

1dm
3

= m
3
1cm
3

= dm
3
2. Luyện tập - thực hành.
*Bài 1:
- Hớng dẫn.
- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 2:
- Hớng dẫn:
13,8m
3
= dm
3
1m
3
= 1000dm
3



13,8m
3
= (1000
ì
13,8) = 13800dm
3
- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3:
- Hớng dẫn làm vở.
- Chấm, chữa bài.
C/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nêu KN và viết kí hiệu: dm
3
, cm
3
.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm kích thớc
của mô hình rồi TLCH.
- Viết kí hiệu rồi đọc: m
3
.
- Quan sát mô hình, nêu nhận xét:
1m
3
= 1000dm
3

= 1 000 000cm
3

- HS nhắc lại, rồi hoàn thành bảng phụ.
- Nêu yêu cầu BT.
- HS đọc, viết các số đo thể tích.
- Đổi vở, kiểm tra KQ.
- Đọc, xác định rõ yêu cầu BT.
- Trao đổi với bạn, hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Chữa bài trên bảng nhóm.
- 1HS đọc bài toán, nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
Bài giải
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là:
5
ì
3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1dm
3
xếp đầy hộp là:
15
ì
2 = 30 ( hình )
Đáp số: 30 hình.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chính tả
Nhớ - viết: Cao Bằng
I/ Mục tiêu.
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao
Bằng.

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ngời,
tên địa lí Việt Nam (BT2, 3).
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- NX, cho điểm.
B/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết.
+ Em có nhận xét gì về địa thế và ngời dân
ở Cao Bằng ?
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Yêu cầu HS viết bài CT.
- Chấm bài chính tả (7-10 bài), nêu nhận xét
chung.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- GV hớng dẫn:
- Chốt lời giải đúng:
a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu.
b) Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn.
c) Công Lý Nguyễn Văn Trỗi.
* Bài tập 3:
- Hớng dẫn.
- GV nói về các địa danh đó: Tùng Chinh là
địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh

Hoá; Pù Mo, Pù Xai là địa danh thuộc huyện
Mai Châu, tỉnh Hoà Bình.
- Chốt lời giải đúng:
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ minh hoạ.
- HS đọc TL 4 khổ thơ đầu của bài CT.
- Lớp theo dõi SGK, đọc thầm lại rồi
TLCH.
- Viết bảng từ khó: (HS tự chọn).
- Gấp SGK, nhớ lại và viết bài CT vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong SGK để sửa lỗi.

- 1HS đọc nội dung bài tập 2.
- Trao đổi với bạn để hoàn thành BT.
- Nêu lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa
lí Việt Nam.
- HS đọc nội dung BT.
- Nêu các tên riêng có trong bài.
- HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại cho
đúng CT tên các địa danh có trong bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Viết sai Viết đúng
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo

Pù Xai
C/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học.
- HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên
địa lí Việt Nam.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Khoa học
Sử dụng năng lợng điện
I/ Mục tiêu.
- Nêu ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
- Kể tên một số loại nguồn điện và đồ dùng, máy móc, hoạt động của con ngời, ... sử
dụng năng lợng điện.
- Có ý kĩ năng sử dụng nguồn năng lợng điện an toàn, tiết kiệm.
- Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh, ảnh về đồ dùng, máy móc hoặc một vài thiết bị sử dụng điện.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động:
*Thảo luận cả lớp.
Nguồn điện- nguồn năng lợng
- GV yêu cầu:
+ Điện giúp cho các đồ dùng đó hoạt
động thế nào ?
+ Năng lợng điện cung cấp cho các đồ
dùng đó đợc lấy từ đâu ?
- GV có thể lấy ví dụ về một số vật sử

dụng nguồn điện từ ắc-quy, đi-na-mô,
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL:
Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lợng điện đều đợc gọi là nguồn điện.
*Quan sát và thảo luận.
ứng dụng của dòng điện
- Hớng dẫn làm việc theo nhóm.
- GV rút ra KL.
*Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
- GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
Hoạt động
Không sử dụng
điện
Sử dụng điện
Thắp sáng đèn dầu, bóng đèn điện, ..
Truyền tin bồ câu đa th, điện thoại,

C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Con ngời sử dụng năng lợng gió/ năng lợng
nớc chảy để làm gì ?
- HS kể tên một số đồ dùng sử dụng điện.
+
+ Năng lợng điện lấy từ pin, hoặc từ nhà
máy điện.
- Nhóm trởng điều khiển hoạt động nhóm.
+ Quan sát các hình ảnh/ các đồ dùng, máy
móc sử dụng điện.
+ Nêu nguồn điện cung cấp cho chúng.
+ Tác dụng của dòng điện đối với các đồ

dùng dùng, máy móc đó.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 đội tham gia TC. Đội nào tìm đợc nhiều
ví dụ hơn trong cùng thời gian thì thắng
cuộc.
- 2HS đọc mục Bạn cần biết (SGK).
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
_________________________
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu.
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những
ngời bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí, kể rõ ý.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Giáo dục ý thức giữ gìn trật tự, ý thức kỉ luật; tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí về ngời hết mình bảo vệ trật tự an ninh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.

- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài SGK.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét, đánh giá.
C/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2HS kể câu chuyện giờ trớc.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch
đầu dòng các ý sẽ kể).
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu

chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Hiểu câu chuyện của ngời kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
______________________________________________________________________
Thứ t ngày 2 tháng 2 năm 2011
Âm nhạc
(GV chuyên)
_______________________
Thể dục
(GV chuyên)
_______________________
Tập đọc
Chú đi tuần
I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện
tình cảm thơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu HS miền Nam.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
*Hiểu nội dung: Các chú công an thơng yêu các cháu HS ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để
bảo vệ cuộc sống thanh bình và tơng lai tơi đẹp của các cháu.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, ...
- Học sinh: sách, vở BT, ...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh

A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph).
B/ Bài mới: (28ph).
1. Giới thiệu bài:
Bài thơ nói về tình cảm của các chiến sĩ công an
với HS miền Nam (đang học ở trờng nội trú miền
Bắc). Các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nh
thế nào ? Các chú có những tình cảm và mong -
ớc gì đối với HS ?
a) Luyện đọc.
- GV hớng dẫn.
- Đọc bài cũ, nêu nội dung ý nghĩa.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- 1HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc phần chú giải.
- GV giải thích: Ông Trần Ngọc là nhà báo quân đội, viết bài này năm 1956, lúc 26 tuổi. Bấy giờ, ông
là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có nhiều trờng nội trú
dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì nớc ta bị chia thành hai miền Nam - Bắc
(1954 - 1975). Trờng học sinh miền Nam số 4 dành cho các cháu mẫu giáo. Còn nhỏ nhng các em đã
phải sống trong trờng nội trú xa cha mẹ; nhiều em cha mẹ đang công tác vùng địch chiếm ở miền
Nam, hoàn cảnh rất đáng đợc quan tâm, chăm sóc đặc biệt.
- GV đọc bài (giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, trìu
mến, thiết tha; vui, nhanh hơn ở 3 dòng cuối bài
thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng
lai của các cháu và quyết tâm thực hiện tốt
nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ).
b) Tìm hiểu bài.
- GV hớng dẫn.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - HTL.
- GV hớng dẫn đọc 1 đoạn tiêu biểu:
Gió hun hút giấc ngủ có ngon không ?.

C/ Củng cố - dặn dò: (2ph).
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc tiếp nối 4 KT (2 lợt) kết hợp sửa phát âm,
đọc đúng các câu cảm, câu hỏi.
- Đọc theo cặp (mỗi em một KT).

- Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi trong SGK.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 4HS tiếp nối đọc bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhẩm TL từng đoạn, cả bài thơ rồi đọc trớc lớp.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối
quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ, bút dạ, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- NX, cho điểm.
B/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Luyện tập.
*Bài 1:

- GV hớng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
- GV hớng dẫn đọc: Đọc phần giá trị (nh
đọc số) sau đó kèm theo tên đơn vị đo.
*Bài 3:
- GV hớng dẫn giải toán.
- Chữa bài, nhận xét.
C/ Củng cố dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu các đơn vị đo thể tích đã học và mối
quan hệ giữa chúng.
- Chữa BT (nếu có).
- Đọc yêu cầu BT.
a) HS đọc các số đo thể tích.
b) HS viết các số đo thể tích, rồi đổi vở để
kiểm tra kết quả của bạn.
- Chữa bài trên bảng phụ.
- HS đọc số và chọn câu trả lời đúng.
VD : không phẩy hai mơi lăm mét khối. Đáp
án a.
- HS đọc, xác định rõ yêu cầu BT.
- Trao đổi với bạn, nêu cách làm để so sánh
các số đo thể tích.
- Làm bài rồi đổi vở để KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp (có thể giải thích
cách so sánh).
Kết quả:
a) 913,232413m

3
= 913 232 413cm
3
b)
1000
12345
m
3
= 12,345m
3
c)
100
8372361
m
3
> 8 372 361dm
3
_______________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Trật tự - An ninh.
Hiểu nghĩa các từ : trật tự, an ninh.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng (BT1,2, 3).
- Giáo dục các em ý thức học tập tích cực, chủ động.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Từ điển tiếng Việt; bảng phụ viết sẵn nội dung BT2; BT3.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph).

- NX, cho điểm.
B/ Bài mới: (28ph).
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1.
- GV hớng dẫn:
- GV giải thích, kết luận lời giải đúng:
- Làm lại BT2,3 (tiết trớc).
- NX, đánh giá.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến.
+ a) là nghĩa của từ hoà bình.
+ b) là nghĩa của từ bình yên, bình lặng.
Đáp án đúng: c) Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
*Bài 2.
- GV đa ra bảng phụ, hớng dẫn làm bài.
+ Tìm từ ngữ liên quan đến việc giữ gìn
trật tự an toàn giao thông có trong đoạn
văn.
+ Sắp xếp các từ tìm đợc vào nhóm nghĩa:
Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao
thông.
Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an
toàn giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
*Bài 3.
- GV hớng dẫn.
+ Tìm những từ ngữ chỉ ngời liên quan
đến trật tự, an ninh.
+ Tìm những từ ngữ chỉ sự việc, hiện t-

ợng, hoạt động liên quan đến trật tự, an
ninh.
- KL lời giải đúng.
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt bài học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
- HS trao đổi với bạn, làm bài vào vở (1HS
làm vào bảng phụ trên bảng).
- HS phát biểu ý kiến.
- Chữa bài.
(cảnh sát giao thông).
(tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao
thông).
(vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém
an toàn, lấn chiếm lòng đờng, vỉa hè).
- Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện Lí do.
- HS trao đổi với bạn, làm bài vào vở (1HS
làm vào bảng phụ trên bảng).
- HS phát biểu ý kiến; NX, bổ sung.
- Chữa bài trên bảng.
- HS đọc lại KQ, có thể giải nghĩa một số từ
tìm đợc hoặc đặt câu với từ đó.
Thứ năm ngày 3 tháng 2 năm 2011
Toán
Thể tích hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật để giải một số bài toán có liên quan.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Mô hình thể tích hình hộp chữ nhật 20cm
ì
16cm
ì
10cm nh SGK.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học.
1. Hình thành biểu tợng và công thức tính
thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV nêu bài toán (SGK).
- GV đa ra mô hình thể tích hình hộp chữ nhật
trong bài toán trên và giới thiệu:
+ Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật thì ta
cần tìm số hình lập phơng 1cm
3
xếp vào đầy
hộp.
+ Em hãy tính xem hình hộp chữ nhật này xếp
đợc bao nhiêu hình lập phơng 1cm
3
?
+ Vậy thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài
20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm là
bao nhiêu ?
+ Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật này,

ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc quy tắc và viết công thức:
V = a
ì
b
ì
c
2. Thực hành.
*Bài 1:
- Hớng dẫn áp dụng trực tiếp công thức tính.
- Củng cố quy tắc tính thể tích hình lập phơng.
*Bài 2:
- GV yêu cầu.
- Gợi ý: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật
rồi tính.
Bài giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là:
15
ì
6
ì
5 = 450 (cm
3
)
Chiều rộng của hình hộp (2) là:
12 - 6 = 6 (cm)
*Bài 3:
+ Thả hòn đá vào bể nớc thì điều gì xảy ra ? Vì
sao ?
+ Tính thể tích của hòn đá, ta làm thế nào ?

C/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát mô hình trực quan.
- Nêu kích thớc của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát mô hình, trao đổi với bạn, đa ra cách
tính số hình lập phơng xếp đầy trong hộp:
+ Lớp đầu xếp đợc hình lập phơng ?
+ Xếp đợc tất cả hình lập phơng ?
- HS nêu: 3200 hình lập phơng hay 3200cm
3
.
- Cách tính: 20
ì
16
ì
10 = 3200 (cm
3
).
(dài
ì
rộng
ì
cao)
- HS nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Đọc yêu cầu BT.
- 1HS nêu miệng cách làm phần a).
- HS tự làm bài, đổi vở để KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.

- HS quan sát hình vẽ, trao đổi với bạn rồi nêu cách
tính thể tích của khối gỗ.
- HS tính theo cách cả lớp đã thống nhất.
Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8
ì
6
ì
5 = 240 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690cm
3
.
- HS quan sát hình vẽ, trao đổi với bạn rồi nêu cách
tính thể tích của hòn đá.
- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng.
Đáp số: 200cm
3
.
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thê tích
hình hộp chữ nhật.
Mĩ thuật
(GV chuyên)
a
b

c

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×