Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

login document server

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hệ thống ôn tập phần hữu cơ</b>


<i><b>1/ Hi®rocacbon no: Ankan(hay parafin) - C</b></i>nH2n +2 n>=1
-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tớnh cht hóa học: PU thế clo, p/u tách Hiđro, p/u bẻ gãy mạch C, p/u cháy
<i>Chú ý : P/u thế clo theo tỉ lệ mol 1:1 có thể tạo nhiều sản phm th l ng</i>


phân của nhau


-Điều chế : *hiđrocacbon không no céng hi®ro


* Cho muối của kim loại kiềm với axit no tác dụng với kiềm
có xt CaO ở nhiệt độ cao


R(COOM)n + nMOH = R(H)n + M2CO3
-P/u nhận biết: không có phản ứng có dấu hiƯu nhËn biÕt.
<i><b>2/ Hi®rocacbon no: xicloAnkan - C</b></i>nH2n n>=3
-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tính chất hóa học: PU thế clo, p/u tách Hiđro, p/u ch¸y


<i>Chú ý : P/u thế clo theo tỉ lệ mol 1:1 có thể tạo nhiều sản phẩm thế là đồng</i>
phân ca nhau


<i> Riêng vòng 3 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với H2; dd Brom;</i>


<i>HX(X: Cl, Br). Vòng 4 cạnh có phản ứng céng më vßng víi H2</i>


-Điều chế : *cho ankan tách hiđro và khép vịng có xt, nhiệt độ



-P/u nhËn biÕt: không có phản ứng có dấu hiệu nhận biết cho tất cả các chất,
<i>chỉ Riêng vòng 3 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với dd Br2 tức là</i>


<i>làm mất màu dd Br2</i>


<i><b>3/ Hiđrocacbon không no: Anken (Hay olefin) - C</b></i>nH2n n>=2
-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tính chất hóa häc: PU céng, trïng hỵp, p/u ch¸y, p/u oxihãa b»ng dd
KMnO4(dd Kalipemanganat hay dd thuèc tÝm)


<i>Chú ý : P/u cộng HX có thể tạo nhiều sản phẩm cộng là đồng phân của</i>
nhau, theo qui tắc MacCopNhiCop.


-Điều chế : *cho ankan tách hiđro có xt, nhiệt độ, cho ankin cộng hiđro, tách
nớc từ ancol, tác HX từ d.x halogen, crăckinh ankan


-P/u nhËn biÕt: TÊt c¶ anken lµm mÊt mµu dd Br2 vµ dd thuèc tÝm.


<i><b>4/ Hiđrocacbon không no: Ankađien (Hay đien)- C</b></i>nH2n-2
n>=3, riêng đien liên hợp thì n>=4.


-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tính chất hãa häc: PU céng, trïng hỵp, p/u ch¸y, p/u oxihãa b»ng dd
KMnO4(dd Kalipemanganat hay dd thuèc tÝm)


<i>Chú ý : P/u cộng HX có thể tạo nhiều sản phẩm cộng là đồng phân của</i>
nhau, theo qui tắc MacCopNhiCop.



<i> Trong phản ứng cộng và trùng hợp chú ý trờng hợp cộng và trùng</i>
<i>hợp 1,2 và 1,4(chỉ phá vỡ 1 liên kết đơi, sản phẩm vẫn cịn lại 1 liên</i>
<i>kết đơi)</i>


-Điều chế : *cho ankan tách hiđro có xt, nhiệt độ.


-P/u nhận biết: Tất cả ankađien làm mất màu dd Br2 và dd thuốc tím.
<i><b>5/ Hiđrocacbon không no: Ankin)- C</b></i>nH2n-2 n>=2


-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tính chÊt hãa häc: PU céng, trïng hỵp, p/u ch¸y, p/u oxihãa b»ng dd
KMnO4(dd Kalipemanganat hay dd thc tÝm), p/u ®imehãa, trime hãa


cđa axetilen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Riêng các ankin có liên kết ba ở đầu mạch(Liên kết ba đang còn</i>
<i>nguyên tử H ) thì nguyên tử H ở liên kết ba bị thế bởi ion kim </i>
<i>loại-Chẳng hạn tác dụng với dd AgNO3/NH3(tức là phức [Ag(NH3)2]OH)</i>


<i>thì ion Ag+<sub> thay thế H ở liên kết ba tạo kết tủa vàng nh¹t. </sub></i>


-Điều chế : *cho anken tách hiđro có xt, nhiệt độ, Riêng Axetilen đợc điều
chế từ CH4 và điều ch t CaC2


-P/u nhận biết: Tất cả ankin làm mất màu dd Br2 và dd thuốc tím.


<i> Riêng các ankin có liên kết ba ở đầu mạch tác dụng với dd AgNO3/NH3 tức</i>


<i>là phức [Ag(NH3)2]OH) thì ion Ag+ thay thế H ở liên kết ba tạo kết tủa vàng </i>



<i>nh¹t. </i>


<i><b>Chú ý:</b><b> những hiđrocacbon khơng no loại khác có liên kết đơi thì có tính</b></i>
<b>chất nh anken, nếu có liên kết ba thì có tính cht nh ankin</b>


<b>6/ Hiđrocacbon thơm: Benzen và ankylbenzen-C</b>nH2n-6
n>=6


-Định nghĩa,Đồng phân,Danh pháp


-Tính chÊt hãa häc: PU thÕ,p/u céng, p/u ch¸y.


<i>Chú ý : P/u thế vào vòng benzen theo qui tắc thế ở vòng benzen, p/u thế</i>
brom, clo xảy ra ở cả vòng benzen và ở cả gốc ankyl tùy thuộc vào xt.
<i> Riêng các ankylbenzen(đđ của benzen) tác dụng đợc với dd KMnO4</i>


<i>khi ®un nãng. </i>


-§iỊu chÕ : tõ ankan , tõ xicloankan


<i>-P/u nhËn biÕt: Riêng các ankylbenzen(đđ của benzen) làm mất màu dd </i>
<i>KMnO4 khi đun nóng.</i>


<b>7/ Hiđrocacbon thơm: stiren(C</b>8H8) và naphtalen(C10H8)
-Cấu tạo


-Tính chÊt hãa häc:


*Stiren: Có tính chất nh anken và benzen, nhng tính chất nh anken trội hơn


và đặc trng hơn.


*Naphtalen: Cã tÝnh chÊt nh benzen, ph¶n øng thÕ u tiên ở vị trí anpha.


-iu ch stiren: benzen + etilen = etylbenzen, tách hđro từ etylbenzen đợc
stiren.


-P/u nhËn biÕt: Stiren lµm mÊt mµu dd Brom vµ lµm mÊt mµu dd thuèc tÝm
Naphtalen không có phản ứng nhận biết.


<b>8/ D.xuất halogen: C</b>xHyXk (X: Br, Cl, F, I)
-Định nghĩa, Đồng phân, Danh pháp, Phân loại
-Tính chất hóa học:


*Phản ứng thế nguyên tử X bằng nhãm OH(nhãm OH cã trong H2O vµ cã
trong KiỊm NaOH, KOH,) tạo ancol


Nếu d.x no không tác dụng với nớc, chỉ tác dụng với kiềm đun nóng tạo
ancol no


Nu d.x khơng no dạng R-CH=CH-CH2X tác dụng đợc với nớc nóng và tác
dụng với kiềm tạo ancol không no


Nếu d.x thơm dạng nguyên tử X liên kết trực tiếp với vòng benzen không tác
dụng với nớc, chỉ tác dụng với kiềm ở nhiệt độ cao và áp suất cao tạo
muối của phờnol.


Nếu d.x thơm dạng nguyên tử X liên kết không trực tiếp với vòng benzen
không tác dụng với nớc, chỉ tác dụng với kiềm đun nóng tạo ancol
thơm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu d.x không no mà nguyên tử X liên kết với C bậc 1 có liên kết đơi, tác
dụng đợc với nớc nóng và tác dụng với kiềm tạo anđehit


Nếu d.x không no mà nguyên tử X liên kết với C bậc 2 có liên kết đơi, tác
dụng đợc với nớc nóng và tác dụng với kiềm tạo xeton


*Ph¶n øng t¸ch HX b»ng KOH/ancol:


CxHyXk + k KOH = k KX + k H2O + CxHy-k(hiđrocacbon no hoặc không no)
Chú ý: Có qui tắc Zai-Xep


*Phản ứng với Mg tạo hợp chất cơ-magie( là thuộc loại h/chất cơ -kim)
R-X + Mg = R-Mg-X


*Ngoµi ra dx halogen cã tÝnh chÊt của gốc hiđrocacbon tơng ứng với loại
hiđrocacbon.


-Điều chế : P/u thế halogen vào hiđrocacbon no, thơm, p/u cộng halogen,
cộng Hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no.


-Nhn bit: Tựy thuc vo cu tạo của từng chất để nhận biết,chủ yếu nắm
đ-ợc cấu tạo của gốc hiđrocacbon và loại nguyên tử halogen


<b>9/ ANCol:</b>


-Định nghĩa chung.


-nh ngha, ng phõn, Danh phỏp loi ancol no đơn chức



-CT tổng quát của ancol no đơn chức, ancol no đa chức, ancol khơng no đơn
chức có 1 liờn kt ụi.


-Tính chất hóa học:


*Phản ứng thế nguyên tư H trong nhãm OH b»ng kim lo¹i kiỊm Na,K và thế
bằng nguyên tử Halogen khi tác dụng với HCl,HBr


*Phản ứng với axit hữu cơ (Phản ứng este hóa).


*Phản ứng tách H2O từ một phân tử ancol, từ 2 phân tử ancol


*Phản ứng oxihóa bởi CuO, đun nóng hoặc oxi có xt,đun nóng: Nhóm OH
gắn với C bậc 1 khi bị oxihóa tạo ra anđehit, Nhóm OH gắn với C bậc
2 khi bị oxihóa tạo ra xeton.


*Phản øng ch¸y


<i>*Riêng ancol đa chức có nhóm OH liền nhau tác dụng đợc với Cu(OH)2 tạo</i>


<i>dd xanh lam(Ph¶n øng x¶y ra ở 2 nhóm OH liền nhau</i>


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng</i>


-Điều chế: Từ anken hợp nớc, dx halogen tác dơng víi kiỊm,…


-Nhận biết: dùng KL kiềm, ngồi ra tùy thuộc vào cấu tạo gốc hiđrocacbon
để xem xét các phản ứng nhận biết. Riêng ancol đa chức có 2 nhóm
OH liền nhau có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.



<b>10/ phenol:</b>
-Định nghĩa.


-CT tng quỏt ca phenol n chc
-Tớnh cht húa hc:


*Phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm OH bằng kim loại kiềm Na,K
*Phản ứng với dd kiềm


*Phản ứng cháy


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng(phản ứng thế ở vòng benzen)</i>


<i>-Điều chế: dx halogen tác dụng với kiềm </i>


-Nhn biết: dùng KL kiềm, ngoài ra tùy thuộc vào cấu tạo gốc hiđrocacbon
để xem xét các phản ứng nhận biết. Chẳng hạn C6H5OH làm mất màu
dd Brom và có kết ta trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Định nghĩa chung


-CT tng quỏt ca anđehit no đơn chức, anđehit no 2 chức, anđehit không no
có 1 liên kết đơi ở gốc hiđrocacbon đơn chức


-Đồng phân,Danh pháp của anđehit no đơn chức
-Tính chất hóa hc:


*Phản ứng khử anđehit bằng H2



*Phản ứng oxihãa an ®ehit b»ng : Oxi cã xt, t0<sub>; dd AgNO</sub>


3/NH3, t0;
Cu(OH)2/kiềm, t0; dd Br2.


*Phản ứng cháy


<i>*Riêng anđeit fomic phản ứng tráng gơng có tỉ lệ mol giữa HCHO và Ag</i>
<i>khác anđehit là đđ của HCHO</i>


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng</i>


-Điều chế: Oxi hóa ancol bậc 1,


-Nhận biÕt:dïng p/u oxihãa bëi dd AgNO3/NH3, t0; Cu(OH)2/kiÒm, t0; dd Br2.
<b>12/ Xeton:</b>


-Định nghĩa


-CT tng quỏt ca xeton no n chức.


-Đồng phân,Danh pháp của xeton no đơn chức
-Tính chất húa hc:


*Phản ứng khử anđehit bằng H2
*Phản ứng cháy


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>


<i>t-ơng ứng</i>


-Điều chế: Oxi hóa ancol bậc 2,


-Nhn biết: khơng có phản ứng đặc trng để nhận biết.
<b>13/ axit cacboxylic:</b>


-Định nghĩa chung


-CT tng quỏt ca axit no n chức, no 2 chức, khơng no có 1 liên kết đôi ở
gốc hiđrocacbon đơn chức


-Đồng phân,Danh pháp của axit no đơn chức
-Tính chất hóa học:


*Phản ứng của một axit: tác dụng với Kloại mạnh Na,K,Ca, Mg…p/u với
kiềm, p/u với dd muối của axit yếu hơn, làm quỡ tớm,.


*Phản ứng với ancol(p/u este hóa)
*Phản ứng cháy


<i>*Riêng axit fomic có thêm phản ứng tráng gơng </i>


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng và các phản ứng khác</i>


-Điều chÕ: Oxi hãa an®ehit, …


-Nhận biết:dùng p/u với KL mạnh, q tím, muối cacbonat và các phản ứng
đặc trng của gc hirocacbon.



<b>14/ este:</b>


-Định nghĩa chung


-CT tng quỏt ca este no đơn chức


-Đồng phân,Danh pháp của este no đơn chức


-Tính chất hóa học của este nói chung: Đơn chức và đa chức
*Phản ứng thủy phân trong môi trờng axit vô cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*Riêng este của axit fomic có thêm phản ứng tráng gơng </i>


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng và các phản ứng khác</i>


-Điều chế: ancol tác dụng với axit hu cơ, hoặc cho axit hữu cơ tác dụng với
hiđrocacbon không no.


-Nhn bit:khụng cú phn ng nhận biết chung, riêng este của axit fomic có
phản ứng tráng gơng, ngoài ra sử dụng các phản ứng đặc trng ca gc
hirocacbon.


<b>15/ Gluxit(cacbohiđrat)</b>
-Định nghĩa chung, phân loại


-CTCT của các cặp chất gluxit: Glucozơ và fructozơ ; saccarozơ và mantozơ ;
tinh bột và xenluzơ.



-Tính chất hóa học:


*Phn ng ca glucozơ: tính chất nh ancol đa chức, tính chất nh anờhit v
phn ng lờn men, p/u chỏy.


<i>*Phản ứng của fructozơ: tính chất nh ancol đa chức, phản ứng cháy. Trong dd</i>
<i>kiềm, dd NH3 fructozơ có sự chuyển hóa thành glucozơ nên thấy có</i>


<i>phản ứng tráng gơng là p/u của glu cozơ </i>


*Phản ứng của saccarozơ: p/u của ancol đa chức và phản ứng thủy phân trong
axit vô cơ.


*Phản ứng của mantozơ: p/u của ancol đa chức, phản ứng thủy phân trong
axit vô cơ và phản ứng của anđehit.


*Phản ứng của tinh bột: phản ứng thủy phân trong axit vô cơ, phản ứng màu
với dd I2.


*Phản ứng của xenlulozơ: phản ứng thủy phân trong axit vô cơ, p/u với
HNO3 trong H2SO4.


-Điều chế glucozơ: thủy phân tinh bột, xenluloz¬, saccaroz¬


-NhËn biÕt: Glucoz¬, fructoz¬, saccaroz¬, mantoz¬ dïng dd chøa Cu(OH)2.
Glucoz¬, mantoz¬ dùng dd AgNO3/NH3<i> hoặc dd Brom. Riêng</i>


<i>fructozơ trong dd NH3 thấy có p/u tráng gơng là do fructozơ chuyển</i>


<i>thnh glucozơ, p/u tráng gơng đó là p/u của glucozơ</i>


Tinh bột dùng phản ứng mu vi Iot


<b>16/ amin:</b>


-Định nghĩa chung, bậc amin


-CT tng quát của amin no đơn chức
-Đồng phân,Danh pháp của amin
-Tớnh cht húa hc:


*Phản ứng có tính bazơ nh dd NH3: amin tan trong nớc tạo dd amin làm xanh
quì Èm, dd amin t¸c dơng víi dd mi cđa kim loại có hiđroxit không
tan, amin khí tác dụng với khí HCl tạo khói trắng.


*Phản ứng với axit HNO2
<i>*Phản ứng ankyl hóa </i>


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng, chẳng hạn anilin p/u với dd Br2 tạo kết tủa trắng.</i>


-Điều chế: thay H trong phân tử NH3, khử hợp chất nitro.


-Nhn biết: quì tẩm ớt hoặc sử dụng các phản ứng đặc trng ở gốc
hiđrocacbon.


<b>16/ aminoaxit:</b>
-Định nghĩa chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Tính chất hóa học:
*Có tính chÊt nh amin.


*Cã tÝnh chÊt nh axit
*ph¶n øng trïng ngng


<i>*Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hiđrocacbon ứng với loại hiđrocacbon </i>
<i>t-ơng ứng</i>


-Điều chế: thủy phân protein, peptit


-Nhận biết: dựa vào số lợng nhóm COOH và nhóm NH2 để quan sát sự đổi
màu của q tím.


<b>17/ Peptit và protein:</b>


-Định nghĩa, phân loại, cấu tạo, danh pháp.
-Tính chất hóa học


-Phản ứng nhận biết: dùng phản ứng màu, áp dụng cho trờng hợp có từ 2 liên
kết peptit trở lên.


<b>18/polime:</b>


-Định nghĩa, phân loại, danh pháp
-Cấu trúc mạch polime


-Cấu tạo điều hòa và không điều hòa của polime
-Phản øng ®iỊu chÕ polime.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×