Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tuần 12 trường tiểu học trần văn ơn giáo án lớp 2 tuần 12 ngày soạn 2011 2009 ngày dạy thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 tập đọc sự tích cây vú sữa 2 tiết a yêu cầu biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.65 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> TUẦN 12</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 20/11 /2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy:</b><b>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b> Tập đọc:</b></i> SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (2 tiết)


<b>A- YÊU CẦU:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.


- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được
câu hỏi 1, 2, 3, 4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.


- HS có ý thức rèn đọc.
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Tranh minh hoạ bài đọc.</b>


- Tranh hoặc ảnh chụp cây, quả vú sữa
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>


<b>I. KIỂM TRA BÀI CŨ: H: 2 em đọc bài: </b><i><b>Cây xồi của ơng em</b></i> + TLCH.
T: Nhận xét - ghi điểm.


<b>II. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>



<i><b>2.1. T: đọc mẫu toàn bài.</b></i>


<i><b>2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.</b></i>


<i>a) Đọc từng câu:</i>


H: Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài lần 1.


T: Luyện từ khó cho HS: Cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, căng mịn, óng ánh...
<i>b) Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


H: Nối tiếp đọc từng đoạn.


T: Luyện đọc một số câu khó - nhấn giọng: căng mịn, óng ánh, trào ra, thơm như
sữa thơm.


H: Nêu nghĩa từ mới: vùng vằng, la cà


T: Giảng thêm: mỏi mắt mong chờ: chờ đợi, mong mỏi quá lâu.
- Đỏ hoe: Màu đỏ mắt đang khóc.


- Xồ cành: X rộng cành ra để bao bọc.
<i>c) Đọc từng đoạn trong nhóm:</i>


<i>d) Thi đọc giữa các nhóm:</i>


<i><b>Tiết 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng vẫy bỏ đi.
H: Đọc phần đầu đoạn 2:



T: Vì sao cậu bé cuối cùng lại tìm đường về nhà?
T: Trở về khơng thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
H: Gọi mẹ khản cả cổ...


H: Đọc đoạn còn lại của đoạn 2.


T: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
T: Thứ quả cây này có gì lạ?


H: Đọc thầm đoạn 3


T: Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
H: lá đỏ hoe....cây xoè cành...


T: Theo em nếu gặp được mẹ cậu bé sẽ nói gì?
<b>4. Luyện đọc lại:</b>


- Các nhóm thi đọc, bình chọn H đọc hay.
<b>III - CỦNG CỐ, DẶN DỊ:</b>


- Câu chuyện này nói lên được gì?


- Nhắc HS luyện đọc, tiết sau kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.


<b> ---=</b>


<i><b> Toán :</b></i> <b> TÌM SỐ BỊ TRỪ</b>



<b>A- YÊU CẦU: Giúp HS:</b>


- Biết tìm x trong các BT dạng: x –a = b (với a, b là các số có khơng q hai chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm
số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).


- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên
điẻm đó.


- Rèn kĩ năng làm tính.
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bộ đồ dùng dạy học toán.


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS lên bảng làm BT3</b>
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>II- BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Giới thiệu cách tìm SBT chưa biết:</b>
T: Gắn 10 ô vuông, tách 4 ô vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Gọi tên SBT - ST - Hiệu


T: Cho HS thể hiện SBT chưa biết trong phép trừ. Chẳng hạn:


- 4 = 6; ... - 4 = 6; ? - 4 = 6
- Ta gọi SBT chưa biết là x, khi đó ta viết được: x - 4 = 6

H: Nêu tên SBT, ST, Hiệu trong phép trừ.


T: Cho HS nêu cách tìm SBT x


Gợi ý cho HS nêu được x = 10 mà 10 = 6 + 4 và gợi ý cho HS nêu tiếp: Muốn tìm
SBT lấy Hiệu cộng với số trừ.


H: Nhắc lại


T: Giúp HS viết được: x – 4 = 6
x = 4 + 6
x = 10
<b>2. Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1</b></i>: (a, b, d, e)


HDHS làm phần a trên bảng con. Sau đó làm tiếp các bài tập cịn lại.


<i><b>Bài 2</b></i>: (cột 1, 2, 3)


HSHS tìm hiệu ở cột đầu tiên, rồi tự tìm SBT ở các cột tiếp theo.


<i><b>Bài 4: </b></i>


T: Cho HS chấm 4 điểm và ghi tên (Như SGK) vào vở rồi làm bài.
Chú ý: Tên điểm viết bằng chữ in hoa.


<b>III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?


- Xem lại các BT, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


---=
Ngày soạn: 20/11/2009


<i><b> Ngày dạy</b></i><b>: </b><i><b>Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b> Kể chuyện:</b></i> <b> SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>


<b>A- YÊU CẦU: </b>


<b>- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện </b><i><b>Sự tích cây vú sữa.</b></i>


- HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT 3).
- HS u thích u thích mơn học.


<b>B- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:</b> Tranh minh hoạ trong SGK.
<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<b>I. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


H: 3 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Câu chuyện"
Lớp nhận xét. GV ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Giới thiệu: Ghi đề.</b>


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>
a) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.



H: Kể đúng ý trong chuyện (Khoảng 4 em)
b) Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý.
H: Kể theo nhóm: Nối tiếp nhau kể.


- Đại diện từng nhóm lên kể.
- Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất.


c) Kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn.
HS khá, giỏi thi kể trước lớp.


- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
<b>III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Tuyên dương một số em kể hay, đúng ND câu chuyện.
- Về nhà kể lại chuyện cho bố, mẹ nghe.


- Nhận xét giờ học.


---=
<i><b> Toán:</b></i> 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 – 5.


- Rèn kĩ năng làm tính, giải tốn.


<b>B- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 1 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.</b>
<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>



<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ: T: Gọi 2 HS lên bảng làm.</b>


x - 6 =17 x - 9 = 19


H: Nêu được cách tìm số bị trừ.
<b>II- BÀI MỚI:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài - ghi đề:</b></i>


T: HD HS thực hiện phép trừ dạng 13 - 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi một số)
H: Lấy 1 bó 1 chục que tính va 3 que tính rời tự nêu các cách:


Đặt tính:


H: Lập bảng trừ 13 trừ đi một số và học thuộc.


<i><b>2) Thực hành:</b></i>


<b>Bài 1(a): Tính nhẩm (làm miệng)</b>
<b>Bài 2: Đặt tính đúng và tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4:HS đọc bài tốn.</b>
- GV hướng dẫn tóm tắt.
- HS giải vào vở


Tóm tắt:


Có : 13 xe đạp


Đã bán : 6 xe đạp



Còn lại : ...xe đạp?


Bài giải


Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 – 6 =7 (xe đạp)


Đáp số: 12 xe đạp
H: Làm xong GV thu vở chấm 2 tổ. Nhận xét.
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


- 2 em đọc thuộc 13 trừ đi một số


- Về nhà Hoàn thành bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.


---=


<i><b> Mĩ thuật: </b></i> VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CỜ (CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI)


<b> (Giáo viên bộ môn soạn và dạy)</b>
---=


<i><b> Chính tả: (Nghe - viết) </b></i> <b>SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>


<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được BT 2; BT(3) b.



- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng lớp viết quy tắc chính tả ng/ ngh.
<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


H: 3 viết bảng lớp


- Lớp viết bảng con: Con gà, thác ghềnh, ghi nhớ.
GV nhận xét


<b>II- BÀI MỚI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe, viết:</b>


<i><b>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:</b></i>


T: Đọc đoạn chính tả SGK.


T: Từ cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?
H:.... Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.


T: Quả trên cây xuất hiện ra sao?


H: Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín.
T: Bài chính tả có mấy câu (4 câu)



T: Những câu nào có dấu phẩy, em hãy đọc lại.


H: Tập viết tiếng khó: Xuất hiện, đài hoa, dòng sữa, căng mịn...


<i><b>b) T đọc cho HS viết bài vào vở</b></i>


- Nhắc HS tư thế ngồi viết đúng.
- GV theo dõi


<i><b>c) Chấm, chữa bài:</b></i>


- Chấm bài 1tổ, nhận xét


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2:</b>


H: 1 HS đọc yêu cầu


- Lớp làm bào vào bảng con.


T: Nhận xét, giới thiệu một số bảng đúng.
H: 2 em nhắc lại quy tắc chính tả.


Ngh: e, ê, i. Ng: a, o, ô, u, ư...
<b>Bài 3(b): HS làm vào vở.</b>


-GV hướng dẫn chữa bài. (bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát)
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


- Hồn thành bài tập cịn lại.


- Nhận xét giờ học


---=


<i><b>Ngày soạn: 20/11/2009</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>




<i><b> Thể dục:</b></i> TRỊ CHƠI “NHĨM BA, NHĨM BẢY”. ÔN BÀI THỂ DỤC


(Giáo viên bộ môn soạn và dạy)


---=
<i><b> Tập đọc:</b></i> <i><b>MẸ</b></i>


<b>A- YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối).


- Rèn kĩ năng đọc.


<b>B- ĐỔ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ.


<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>
<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



T: Gọi 2đ em đọc bài "Sự tích cây vú sữa" + TLCH
Lớp nhận xét - T ghi điểm.


<b>II- BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. HD luyện đọc: </b>


<i><b>2.1. T đọc mẫu toàn bài thơ</b></i>


<i><b>2.2. T: hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ</b></i>


<i>a) Đọc từng dòng thơ:</i>


H: Đọc nối tiếp từng dòng thơ.


- Luyện đọc từ khó: Cũng mệt, kẽo cà, tiếng võng, mẹ quạt.
<i>b) Đọc từng đoạn trước lớp:</i>


H: 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn 2 - 6 - 2
Nắm nghĩa: nắng oi, giấc tròn.
T: Giảng thêm: Con ve, võng.
<i>c) Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>d) Thi đọc giữa các nhóm</i>
<i>e) Cả lớp đồng thanh:</i>


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


T: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
H:Tiếng ve lặng đi vì hè nắng oi.



T: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?


Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
H: Ngơi sao, ngọn gió.


<b>4. Học thuộc lịng:</b>


- Luyện HS học thuộc lòng: Gọi đại diện đọc thuộc lòng 6 dòng thơ cuối bài thơ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


- Bài thơ giúp em hiểu về mẹ như thế nào? Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5)
<b>B- CHUẨN BỊ: 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.</b>


<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra 5 em đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số
T: Nhận xét, bổ sung



<b>II- BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài</b>


<b>2. GV tổ chức cho HS tự tìm ra kết quả của phép trừ 33 - 5</b>
T: Cho sử dụng 3 bó que tính 1 chục và 3 que tính rời.


H: Tự thao thác trên que tính tìm ra kết quả: 33 - 5 = 28


T: Hướng dẫn HS đặt phép trừ 33 - 5 theo cột dọc rồi nêu cách tính.


+ 3 khơng trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
+ 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.


<b>3. Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Cho HS làm bài


T: Gọi HS nêu kết quả - chữa bài.


<i><b>Bài 2(a): </b></i>Cho HS đặt tính rồi tính trên bảng con dãy 1
- Làm vở dãy 2 đổi chéo vở bạn để kiểm tra.


<i><b>Bài 3(a, b):</b></i> Ôn lại cách tìm SH - SBT
- Làm bài tập vào vở.


T: Theo dõi, nhắc nhở một số em.
- Thu chấm một số bài. Nhận xét
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



- Xem lại các BT. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học


---=


<i><b> Luyện từ và câu: </b></i><b>TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY</b>
<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ
tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt
động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).


<b>- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4- Chọn 2 trong số 3 câu).</b>
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết nội dung BT1 (viết 2 lần) 3 câu văn BT2.
- 33<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


H: 1 em nêu các từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình và nêu tác dụng.
H: 1 em tìm từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà.


T: Nhận xét, đánh giá.
<b>II- BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<i><b>a) Bài tập 1</b></i> (Miệng)


H: Nêu yêu cầu của bài: Ghép tiếng theo mẫu trong SGK để tạo thành các từ chỉ tình
cảm gia đình.


H: 3 em làm bảng lớp.
- Lớp làm vở BT.
T: Lớp làm vở BT.


T: Hướng dẫn chữa bài: Mời 3 HS đọc lại kết quả đúng.


<i><b>b) Bài tập 2:</b></i>


T: Đọc yêu cầu của bài.


T: Khuyến khích HS chọn những từ (ở BT1) để điền vào chỗ trống trong các câu a,
b, c.


- Lớp làm vở nháp. H: 2 em làm bảng lớp.
T: Hướng dẫn HS chữa bài.


<i><b>c) Bài tập 3:</b></i> (Miệng)
H: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp quan sát bức tranh.


T: Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh có dùng từ chỉ hoạt động.
H: Nhiều em nối tiếp nhau nói theo tranh.


- Lớp + GV nhận xét.



<i><b>d) Bài tập 4: (Viết)</b></i>


H: Đọc yêu cầu của bài . Lớp đọc thầm.
T: Viết bảng câu a.


H: Chữa mẫu câu a. Lớp nhận xét.
T: Mời 4 HS lên bảng làm. Chữa bài.


H: 3 em đọc lại các câu văn đã điền đúng dấu phẩy.
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- GV củng cố bài học, dặn HS về nhà tìm thêm những từ ngữ chỉ tình cảm gia đình.
- Nhận xét tiết học.


---=


<i><b> Thủ cơng:</b></i> ƠN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH (tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


- HS khéo tay gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi.
<b>B- CHUẨN BỊ :</b>


- Các mẫu hình bài 1, 2, 3, 4, 5.
- HS chuẩn bị giấy màu



<b>C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>
<b>I. ÔN TẬP :</b>


Em hãy gấp 1 trong các hình gấp đã học.


T: Yêu cầu: Gấp đúng quy trình, cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
T: Gọi HS nhắc lại tên 5 hình đã gấp.


H: Tiến hành gấp


T: Đến từng bàn quan sát, khen những em gấp đúng, đẹp
- Giúp đỡ, uốn nắn những em gấp còn lúng túng.


<b>II- ĐÁNH GIÁ: </b>


- Động viên những em có nhiều cố gắng.


- Tuyên dương những em gấp và trang trí sản phẩm đẹp.
<b>III- NHẬN XÉT - DẶN DÒ: </b>


- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau. `


---=


<b> </b><i><b>Ngày soạn:22/11 /2009</b></i>


<b> </b><i><b>Ngày dạy</b></i><b>: </b><i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i><b> Thẻ dục:</b></i><b> ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN. </b>



<b> TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN</b>


<i><b>(Giáo viên bộ môn soạn và dạy)</b></i>


---=



<i><b> Tập viết:</b></i> CHỮ HOA K
<b>A- YÊU CẦU: </b>


- Viết đúng chữ hoa<i><b> K</b></i> ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: <i><b>Kề</b></i> (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),<i><b> Kề vai sát cánh </b></i>(3 lần).


- Rèn kĩ năng viết chữ.
<b>B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Mẫu chữ cái viết hoa K.


- Bảng phụ viết sẵn: <i><b>Kề - Kề vai sát cánh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cả lớp viết lại chữ L, I


H: 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng đã viết ở tiết trước.
<b>II- BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu.</b>
<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa:</b>


<i><b>a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ </b></i><b>K </b><i><b>:</b></i>



T: Giúp HS quan sát nắm cấu tạo chữ K : Cao 5 li, gồm 2 nét.
Chỉ dẫn cách viết.


T: Viết chữ cái K lên bảng,vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.


<i><b>b) Hướng dẫn viết trên bảng con:</b></i>


H: Viết chữ K : 3 lần
T: Nhận xét, sửa chữa.


<b>3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:</b>


<i><b>a) Giới thiệu câu ứng dụng:</b></i>


H: Đọc cụm từ câu ứng dụng: Kề vai sát cánh


Ý nghĩa: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác 1 việc.


<i><b>b) T viết mẫu câu ứng dụng:</b></i>


<i><b>c) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:</b></i>


H: Nhận xét độ cao các con chữ


<i><b>d)</b></i> Hướng dẫn HS viết chữ Kề vào bảng con
H: Viết chữ Kề: 2 lần


T: Nhận xét, sửa chữa


<b>4. Hướng dẫn HS viết vở TV:</b>


H: Viết bài


T: Theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm, kém.
<b>5. Chấm, chữa bài:</b>


T: Chấm bài tổ 1, 3. Nhận xét.
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


<b>- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp</b>
T: Nhận xét tiết học. Viết phần luyện viết


---=
<i><b> Toán:</b></i> 53 - 15


<b>A- YÊU CẦU: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết tìm số bị trìư dạnh x – 18 = 9.


- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).


<b>B- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời.</b>
<b>C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>I- BÀI CŨ: </b>


H: 2 em lên bảng tính :


- Lớp nhận xét, T ghi điểm.
<b>II- BÀI MỚI:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài</b>


<b>2. GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 53 - 15</b>
H: Cho HS lấy ra 5 bó que tính và 3 que tính rời


H: Thao tác trên que tính.


T: Chốt lại cách làm đúng, nhanh.
T: Rút ra được 53 - 15 = 38


T: Hướng dẫn cách đặt tính rồi tính:


+ 3 khơng trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
+ Thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.


<b>3. Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> (dòng 1)


T: Cho HS làm bảng con. Chữa bài


<i><b>Bài 2:</b></i> H tự làm. Đổi chéo vở để kiểm tra.


<i><b>Bài 3</b></i>: (a) Củng cố cách tìm SBT, số hạng


- Gọi 2 HS nhắc lại cách tìm SBT, SH chưa biết.
H: Làm bài


T: Nhắc nhở HS cách trình bày.



<i><b>Bài 4</b>: </i>


T: Cho HS quan sát kĩ mẫu.


H: Lần lượt chấm từng điểm vào vở, dùng thước, bút nối các điểm để có hình vng.
<b>III- CỦNG CỐ - DẶN DÒ: </b>


- T: Nhận xét giờ học. BTVN: Làm bài vào vở BT.
- Về nhà xem lại bài




---=
<i><b> Chính tả: (Tập chép) </b></i> <i><b> </b></i><b>MẸ</b>


- 43<sub>8</sub> - 53<sub>6</sub> - 23<sub>9</sub> - 33<sub>7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A- YÊU CẦU:</b>


- Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2; BT(3)b.


- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.


<b>B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>I- KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


H: 2 em viết: Con nghé, người cha
- Lớp nhận xét.



<b>II- DẠY BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn tập chép:</b>


T: Đọc bài trên bảng 1 lần. H: 2 em đọc lại


T: Người me được so sánh với những hình ảnh nào?
H:...Ngơi sao, ngọn gió.


T: Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài.
T: Nêu cách viết hoa các chữ ở đầu dòng thơ.


H:Viết hoa chữ cái đầu, câu 6 chữ lùi vào 2 ô, 8 tiếng lùi vào 1 ô.
<b>3. Hướng dẫn chép bài vào vở:</b>


T: Lưu ý H cách trình bày.
<b>4. Chấm, chữa bài:</b>


T:Chấm bài tổ 3. Nhận xét.


<b>5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
BT1: HS đọc yêu cầu của bài


H: 2 em làm bảng lớp.
H: Lớp làm vở BT.


T: Hướng dẫn HS chữa bài trên bảng lớp.
<b>III- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>



- Tuyên dương những HS viết chữ đúng, đẹp.
- Nhận xét giờ học.


</div>

<!--links-->

×