Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

moân taäp ñoïc tuaàn 15 tuçn 15 thø 2 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009 tëp ®äc caùnh dieàu tuoåi thô theo taï duy anh i môc ®ých yªu cçu biõt ®äc víi giäng vui hån nhiªn b­íc ®çu biõt ®äc diôn c¶m mét ®o¹n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15 <i><b>Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Tập đọc


CÁNH DIỀU TUỔI THƠ


<i>Theo: Tá Duy Anh</i>
<b>I- Mục đích yêu cầu</b>


- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại
cho lứa tuổi nhỏ(trả lời đợc các CH trong SGK)


<b>II - chuẩn bị: Tranh minh hoaù noọi dung baứi hoùc.</b>
<b>III - các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Dạy bài mới


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ
hơi.


c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài


- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh


diều ?


- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những
ước mơ đẹp như thế nào ?


- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn
nói điều gì về cánh diều tuổi thơ


d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền
mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ
suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên
áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi
vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi /
Bay đi ! “


4 - Củng cố – Dặn dò
- Nêu nội dung của bài ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.


- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc
thầm


- Các bạn hò hét nhau thả diều


thi, vui sướng đến phát dại khi
nhìn lên bầu trời.


- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi
những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Niềm vui sướng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
mang lại cho đám trẻ mục đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Xuaõn Quyứnh</b>

<i><b> </b></i>
<b>I - mục đích yêu cầu</b>


- Biết đọc vơí giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bớc đầu biết đọc với giọng có
biểu cảm một đoạn thơ trong bài.


- Hiểu nội dung: cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng rất yêu
mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đờng về với mẹ.( trả lồ đợc các CH1,2,3,4; thuộc khoảng 8
dòng thơ trong bài)


<b>II - chuÈn bÞ</b>


+ Tranh minh hoạ nội dung bài học.


+ Baỷng phú vieỏt saỹn nhửừng cãu thụ, khoồ thụ cần hửụựng dn HS luyeọn ủóc.
<b>III - các hoạt động dạy - học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Dạy bài mới


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>


<b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc </b>
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b>
* Khổ 1 :


- Bạn nhỏ tuồi gì ?


- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
* Khổ 2 :


- “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu?
* Khổ 3 :


- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh
đồng hoa ?


* Khoå 4 :


- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ
điều gì ?



- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi :
Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ
vẽ như thế nào ?


<b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b>


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.


- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải
dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu t3 ước vọng
lãng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu mến ở hai
dịng kết bài thơ.


4 - Củng cố – Dặn dò


- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé.
- Chn bÞ: kÐo co


- HS đọc từng khổ thơ và cả
bài.


- Đọc thầm phần chú giải.
- Tuổi Ngựa


tìm về với mẹ.


+ Vẽ một cậu bé đứng bên con


- Luyện đọc diễn cảm


- HS nối tiếp nhau đọc.


- Thi học thuộc lịng từng khổ
thơ, cả bài thơ.


Lun từ và câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. HS bit tờn 1 số đồ chơi, trị chơi(BT1, BT2), những đồ chơi có lợi, những đồ
chơi có hại(BT3).


2. Nêu đợc các tửứ ngửừ mieõu taỷ tỡnh caỷm, thaựi ủoọ cuỷa con ngửụứi khi tham gia caực troứ


chơi.


<b>II-</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh theo sách giáo khoa.
- Giấy khổ to, thẻ từ.


- SGK, VBT.


<b>III-</b> <b>CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Bài cũ:
B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
2) Hướng dẫn làm bài tập:



+ Hoạt động 1: Bài tập 1 và 2


 Bài tập 1:- GV treo tranh minh họa.
 Bài tập 2:


- Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy.
- GV nhận xét và chốt


Trị chơi: đá bóng, đá cầu, dấu kiếm, cầu
trượt, chơi chuyền...


+ Hoạt động 2: Bài tập 3


- Cho HS thảo luận 2 phút để trả lời các câu
hỏi SGK.


- HS thi đua làm bài tập câu a.


- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi b, c.
- GV nhận xét và chốt


-> Các đồ chơi, đồ chơi có hại: súng phun
nước, đấu kiếm, súng co su...


+ Hoạt động 3: Bài tập 4


- Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ trong các
từ trên



- GV nhận xét và chốt


 Các từ: say mê, say sưa, đam mê, thích,
ham thích, hào hứng...


3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi.


- HS đọc yêu cầu bài.


- 1 HS làm mẫu theo tranh 1: đồ
chơi diều – trò chơi thả diều.
- HS đọc yêu cầu bài


- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét


- HS đọc u cầu bài


a) Các trò chơi


Bạn trai Bạn gái Cả trai và
thích thích gái thích


- HS trình bày


- HS đọc u cầu bài


- Làm việc cà nhân
- HS nêu ý kiến


<i><b>Thø 7, ngµy 28 tháng 11 năm 2009</b></i>
Luyện từ và câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I-MUẽC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với
mối quan hệ giữa mình với ngời hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiến lòng
ngời khác(ND ghi nhớ)


<b>II-</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


- Giấy khổ to, Bảng phụ, SGK, VBT.
<b>IV-</b> <b>CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Bài cũ:
B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:


2) Hướng dẫn: Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:


- GV chốt: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?


Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi


Bài tập 2:


- GV nhận xét về cách đặt câu hỏi đã lịch sự
chưa, phù hợp với mối quan hệ giữa mình và
người hỏi chưa?


Bài taäp 3:


- GV chốt: Để giữ lịch sự cần tránh những câu
hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người
khác.


+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào
phiếu.


- GV nhận xét và chốt.


 Đoạn a: Quan hệ thầy – trị


 Đoạn b: Quan hệ thù địch giữa tên sĩ quan
cướp nước và cậu bé u nước.


Bài tập 2:


- GV giải thích: Các em cần so sánh để thấy câu
các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp khơng hơn


nhưng câu các bạn hỏi nhau khơng? Vì sao?
GV chốt


3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: MRVT: Trò chơi, đồ chơi.


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm
việc cá nhân phát biểu ý kiến.


- HS đọc yêu cầu bài và đặt câu
hỏi viết vào vở nháp.


- Đọc yêu cầu bài và suy nghĩ
nêu ý kiến.


- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.


- 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm.


- HS trình bày


- HS đọc u cầu bài tập.
- HS suy ngh tr li.


<i><b>Thứ 6, ngày 27 tháng 11 năm 2009</b></i>
Tập làm văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nm vng cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đị vật và
trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài
văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1)


- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2)


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


- Phiếu khổ to, Bảng phụ, SGK
<b>III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>


A. Bài cũ:
B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
2) Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV nhận xét và chốt.


+ Mở bài: Trong làng tôi…. của chú  mở bài
trực tiếp.


+ Thân bài: Ở xóm vườn… Nó đá đó.
+ Kết bài: Câu cuối  kết bài tự nhiên.
- Phần thân bài.


- GV nhận xét.



- Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác
quan nào?


- Câu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu
tả trong bài văn.


+ Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV viết đề bài và lưu ý.


+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.


+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi
nhớ.


- GV nhận xét đi đến dàn ý chung.
a. Mở bài: Giới thiệu đồ vật


b. Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả từng bộ phận.
c. Kết bài:


- Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật.
3. Củng cố – Dặn dị:


- Nhận xét tiết học.


- Hồn chỉnh dàn ý tả chiếc áo.
Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật.



- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm bài văn “Chiếc xe
đạp của Chú Tư”


- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào
giấy to.


- HS trình bày câu b. Chiếc xe
đạp được miêu tả theo trình tự.
+ Tả bao quát.


+ Tả những bộ phận.


+ Tình cảm của Chú Tư với chiếc
xe.


- Bằng mắt nhìn.
- Baèng tai nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS đọc dàn ý.


- HS nêu lại dàn ý chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn,


tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với


những đồ vật kh¸c


2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuéc


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi:


Gấu bơng; Thỏ bơng; ơ tơ: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên
bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi
các em có.


- SGK


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật


B. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật:
2. Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1, 2.


- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn
tả một đồ chơi em thích.



GV hỏi: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- GV nhấn mạnh lại những điểm trên bằng cách
nêu ví dụ với một đồ chơi cụ thể.


+ Hoạt động 2: Ghi nhớ


2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Luyện tập


- GV cần khuyến khích để HS nói tự nhiên.
3. Củng cố – dặn dị:


- GV nhận xét tiết học.


- u cầu HS về nhà làm tiếp bài luyện tập, hỏi
cha mẹï (người thân về những trò chơi, lễ hội ở
địa phương để chuẩn bị học tốt tiết TLV (Luyện
tập giới thiệu địa phương) tuần tới.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS trả lời:


- GV hướng dẫn HS ghi theo
cách gạch đầu dòng những kết
quả quan sát được.


HS làm việc theo nhóm.



- HS trình bày kết quả quan sát
được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thø 4, ngày 25 tháng 11 năm 2009</b></i>

<b>Kể chuyện</b>



K CHUYN NGHE , ĐÃ ĐỌC
<b>I.</b> <b>MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


- HS kể lại tự nhiên,rõ ràng một câu chuyện (đọan truyện) đã đọc, đã nghe về đồ
chơi trẻ em hoặc những con vật gần gủi.


- Hiểu câu chuyện (đọan truyện),trao đổi được với các bạn về tính cách các nhân vật
và ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


- Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em, hoặc những con vật HS gần gũi với trẻ em
(GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện
đăng báo, sách truyện đọc L.4 (nếu có)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Họat động của GV Họat động của HS


1. Khởi động:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:


+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu các


<b>yêu cầu của bài tập</b>


a) Xác định yêu cầu của đề bài.


b) Hướng dẫn HS tìm câu chuyện cho
mình.


GV gợi ý cho HS kể 3 truyện đúng với chủ
điểm)


+ Họat động 2: HS thực hành kể chuyện,
<b>trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b>


<b>+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học – Biểu dương
những em học tốt.


Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
trên cho người thân.


Chuẩn bị bài tập KC tuần 16


2 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
HS quan sát tranh minh họa trong
SGK


- Cả lớp suy nghĩ để chọn câu
chuyện của mình.



HS kể chuyện trong nhóm.


cả nhóm bổ sung , góp ý cho bạn
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


Hs thi kể chuyện trước lớp.


Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
thi đua, bình chọn người kể chuyện
hay nhất trong tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ChÝnh t¶: nhge viết</b>


<b>Cánh diều tuổi thơ</b>


<b>I. Mc ớch, yờu cu</b>


- Nghe - vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng đoạn văn.


- Lm ỳng BT2a/b


<b>II. dựng: Bang phuự Bang con. ẹồ chụi phúc vú cho baứi 2,3.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Bài cũ:


B. Bài mới:



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu.</b>
<b>Hoạt động 2: Giảng bài.</b>
1. Hướng dẫn HS nghe - viết


- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: mềm
mại, phát dại, trầm bổng


- GV nhắc HS cách trình bày.


- GV u cầu HS nghe và viết lại từng câu.
- GV cho HS chữa bài.


- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
Bài tập 2a:


- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.


Bài tập 3a:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi điền chữ
nhanh.


Cách chơi:


- 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc chơi thi tiếp
sức.


- GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai,


Nhanh/Chậm.


- Nhóm có điểm nhiều là thắng
- GV nhận xét.


Bài tập 3: Giới thiệu đồ chơi.


- GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món đồ
chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi cùng.
D/ Củng cố dặn dò:


- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 16.




- HS nghe và viết vào vở


- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra
lỗi đối chiếu qua SGK.


- HS làm việc cá nhân tìm các
tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu
bằng ch hay tr


- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Viết đúng nhanh trên các tờ
giấy và dán lên bảng.


<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.</b></i>


<i><b> - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.</b></i>
<i><b> - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.</b></i>


<b>II - Đồ dùng - SGK, Keựo , giaỏy maứu , buựt maứu , hoà daựn .</b>
<b>III </b>–<b> các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo
?


- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy
giáo, cô giáo như thế naøo ?


3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>
- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2 : Trình bày sáng tác , hoặc tư </b>
liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 )


- GV nhận xét .



<b>c - Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp chúc mừng các </b>
thầy giáo , cơ giáo cũ .


- Nêu yêu caàu .


- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô
giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm .
=> Kết luận :


- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô
giáo .


- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn .


4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong
SGK .


- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .


- HS làm việc cá nhân .




<b>địa lí</b>


<b> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiẹt độ dưới 200<sub>C từ đó</sub>


biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đơng lạnh.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b> </b>


<b> - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng </b>
<b>bằng Bắc Bộ(SGK).</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


 <b>Bài cũ: </b>
 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên


các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?


- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?


- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm


thủ cơng nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.



<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>


- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát


Tràng, nêu các cơng việc trong q trình tạo ra
sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?


- GV yêu cầu HS nói về các công việc của một


nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS
sinh soáng.


Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp


- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?


(hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán
ở chợ)


- Mơ tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người


hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hố
nào? Loại hàng hố nào có nhiều? Vì sao?


- GV giúp HS hồn thiện phần trình bày.
 <b>Củng cố </b>


- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản



xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.


 <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội


- HS các nhóm dựa vào tranh


ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo
luận theo gợi ý của GV.


- Đại diện nhóm lên trình bày


kết quả thảo luận trước lớp.


- HS quan sát các hình về sản


xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời
câu hỏi


- HS dựa vào tranh ảnh, SGK,


vốn hiểu biết để trả lời các câu
hỏi


Khoa häc
TIẾT KIỆM NƯỚC.
<b>I-Mơc tiªu, yêu cầu </b>


Nờu vic nờn v khụng nờn lm để tiết kiệm nước.



Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc ë trêng vµ ở nhà


<b>II- Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III- hot ng dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A/ Khởi động:


B/ Bài cũ:
C/ Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm </b>
<b>nước và làm thế nào để tiết kiệm nước</b>


<i>*Mục tiêu:</i>


- Nêu những việc nên và không nên làm để
tiết kiệm nước.- Giải thích được lí do phải tiết
kiệm nước.


<i>*Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>


- GV u cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả


của mình.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Bước 3: Trình bày và đánh giá</b>
- GV đánh giá và nhận xéa2
D/ Củng cố và dặn dị:


-Nêu việc nên và khơng nên làm để tiết kiệm
nước?


- Chuẩn bị bài 28.


- HS trả lời câu hỏi mà GV yêu
cầu.


- HS làm việc theo cặp theo sự
hướng dẫn của GV.


- Các nhóm lên trình bày trước
lớp.


Khoa häc


LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ.
<b>I- Mơc tiªu, yªu cÇu</b>


HS biết làm thí nghiệm chứng minh khơng khícó ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng
trong các vật.



<b>II- đồ dùng dạy học</b>


Hình vẽ trong SGK, Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A/ Khởi động:


B/ Bài cũ:
C/ Bài mới:


<b>Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng </b>
<b>khí có ở quanh mọi vật.</b>


<b>*Mục tiêu:</b>


-Phát hiện sự tồn tại của khơng khí và khơng
khí có ở quanh mọi vật.


<i>*Cách tiến hành:</i>


<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn </b>


- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo
về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí
nhiệm.


<b>Bước 2: Trình bày</b>


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng </b>
<b>khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật</b>


<i>*Mục tiêu:</i>


- HS phát hiện khơng khí có ở khắp nơi kể cả
trong những chỗ trống của các vật


<i>*Cách tiến hành : </i>


<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>


- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo
về việc chuẩn bị đồ dùng.


<b>Bước 3: Trình bày</b>
<b>Kết luận </b>


Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong
vật đều có khơng khí


câu hỏi cho các nhóm:
D/ Củng cố và dặn dò:


-Phát biểu định nghóa về khí quyển.


- Cho ví dụ về khơng khí có ở quanh ta và vật.
-Chuẩn bị bài 31.


- HS đọc mục thực hành và làm
theo SGK.


HS làm thí nghiệm theo nhóm



- HS trình bày kết quả của mình.


- HS làm theo sự hướng dẫn của
GV.


HS làm thí nghiệm theo nhóm
- HS trình bày trước lớp.


- HS thảo luận các câu hỏi mà
GV giao.


- Các nhóm cử một bạn đại diện
lên trình bày trước lớp.


<b>lÞch sư</b>


<b>NHAỉ TRẦN VAỉ VIỆC ẹAẫP ẹÊ</b>
<b>I </b>–<b> mục đích - yêu cầu</b>


<b> Nêu đợc vài sự kiện vè sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:</b>


- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập <i>Hà đê sứ;</i>; nămm1248 nhân dân cả
nớc đợc lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi
có lũ lụt, tất cả mọi ngời phải tham gia đắp đê; cac vua Trần cũng có khgi tự mình trông
coi việc đắp đê.


<b>II- đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Bài cũ: </b>


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp
nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?


- GV kết luận


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>


- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự
quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .


- GV nhaän xeùt


- GV giới thiệu đê Quai Vạc


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế
nào trong công cuộc đắp đê?


<b>Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp</b>


- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để
chống lũ lụt?



 <b>Củng cố Dặn dò: </b>


- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nơng


nghiệp?


- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên .


- Sơng ngịi cung cấp nước cho
nơng nghiệp phát triển,song
cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh
hưởng đến SXNN


- HS hoạt động theo nhóm,


sau đó cử đại diện lên trình
bày


- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người
đều phải tham gia việc đắp
đê . Có lúc, vua Trần cũng
trông nom việc đắp đê.


- HS xem tranh aûnh


- Hệ thống đê dọc theo những
con sơng chính được xây đắp ,
nơng nghiệp phát triển .



- Trồng rừng, chống phá rừng,
xây dựng các trạm bơm nước ,
củng cố đê điều …


Kü thuËt


<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1)</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


- Sử dụng đợc một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu, thêu để tạo thành sản phẩm
đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.


<b>III.</b> <b>CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. Bài mới:


1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn:


<b>Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1</b>
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã
học



+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm
sản phẩm tự chọn.


- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
a. Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vng có


cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình
vng để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn
giản và thêu ở góc khăn.


b. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích
thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí
trước khi khâu phần thân túi.


c. Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2
và 3.


+ Hoạt động 3: Đánh giá


- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn
thành qua sản phẩm.


Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hồn
thành tốt.


3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.



- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.


- Khâu thường, khâu đột thưa,
khâu đột mau, thêu lướt vặn,
móc xích.


- HS quan sát và chọn lựa sản
phẩm cho mình.


- HS thực hành


- HS tự đánh giá sản phẩm và
trưng bày


To¸n


<b>CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>Kiến thức - Kĩ năng:</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b> SGK, VBT


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)


GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chia
nhẩm cho 10, 100, 1000, Quy tắc chia một số
cho một tích.


Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia và
số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.


- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số
chia một tích


- Yêu cầu HS nêu nhận xét:


- u cầu HS, Đặt tính, thực hiện phép chia
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0
ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số
chia một tích


- Yêu cầu HS đặt tính


+ Đặt tính, thực hiện phép chia:
Hoạt động 4: Thực hành


Bài tập 1:
Bài tập 2:


- u cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số
chưa biết .



Bài tập 3:


Củng cố - Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.


HS ơn lại kiến thức.


HS tính.


HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.


HS đặt tính.


- HS thực hiện phép tính
HS làm bài


Từng cặp HS sửa và thống nhất
kết quả


HS làm bài
HS sửa


HS tóm tắt và làm bài
HS sửa bài


To¸n



<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b> SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>
 <b>Bài cũ: </b>
 <b>Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a. Đặt tính.


b.Tính từ trái sang phải .


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có</b>
<b>dư 779 : 18</b>


a.Đặt tính.


b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương


<b>- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.</b>
<b>- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương </b>
<b>trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ?</b>


<b>Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số </b>
<b>chia cho nhau để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) </b>
<b>rồi tiến hành các bước nhân, trừ nhẩm. Nếu </b>
<b>trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương </b>
<b>đó đến khi trừ được thì thơi .</b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng


trong phép chia.
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS chon phép tính thích hợp .
 <b>Củng cố - Dặn dị: </b>


- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)


- HS đặt tính


- HS làm nháp theo sự hướng


dẫn của GV


- HS đặt tính


- HS làm nháp theo sự hướng


dẫn của GV



- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống


nhất kết quả


- HS tóm tắt và làm bài
- HS sửa


<b>To¸n</b>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.


<b>II.CHUẨN BỊ: SGK</b>


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Bài cũ: </b>
 <b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Trường hợp chia hết 1792 : 64</b>


a. Đặt tính. - HS đặt tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương


<b>Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư 1154 : 62</b>
a.Đặt tính.


b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số)


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số
chưa biết , tìm số chia chưa biết .


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


dẫn của GV


- HS đặt tính


- HS làm nháp theo sự hướng


dẫn của GV



- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống


nhất kết quả


- HS làm bài
- HS sửa bài


<b>To¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Thực hiện phép chia sè cã 3, 4 ch÷ sè cho số có hai chữ số.( phÐp chi hÕt, phÐp chi
cã d)


<b>II.CHUẨN BỊ: SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức .


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)


- HS nhận xét


- HS tập ước lượng rồi thực


hiện phép chia.


- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống


nhất kết quả


- HS làm bài
- HS sửa


To¸n



<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. .( phÐp chi
hÕt, phÐp chi cã d)


<b>II.CHUẨN BỊ:SGK</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Luyện tập</b>


- GV u cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu : </b>


<b>Hoạt động1: Trường hợp chia hết </b>
<b>10 105 : 43 = ?</b>


a. Đặt tính.


b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương


d. Tìm chữ số thứ 3 của thương


<b>- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong </b>
mỗi lần chia.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có</b>
<b>dư 26 345 : 35 = ?</b>


Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước:
<i><b>Chia, nhân, trừ, hạ)</b></i>


<b>Lưu ý HS: </b>


<b>- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.</b>
<b>- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương </b>
<b>trong mỗi lần chia. </b>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng
trong phép chia. (Thương có ba chữ số. Chia hết
và chia có dư)


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập


- HS đặt tính



- HS làm nháp theo sự hướng


dẫn của GV


- HS đặt tính


- HS làm nháp theo sự hướng


dẫn của GV


- HS làm bài


- Từng cặp HS sửa và thống


</div>

<!--links-->

×