Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Thiết kế hệ thống CCĐ cho phân xưởng Cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy Cơ khí 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.09 KB, 60 trang )

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN
CHO HỘ PHỤ TẢI
I. Giới thiệu chung về nhà máy Cơ khí
1.1. Giới thiệu chung về các quy trình cơng nghệ trong nhà máy Cơ khí
Trong cơng nghiệp ngày nay ngành cơ khí là một ngành cơng nghiệp then chốt
của nền kinh tế quốc dân tạo ra các sản phẩm cung cấp cho các nghành công nghiệp
khác cũng như nhiều lĩnh vực trong kinh tế và sinh hoạt. Đáp ứng nhu cầu của sự phát
triển kinh tế, các nhà máy cơ khí chiếm một số lượng lớn và phân bố rộng khắp cả
nước.
Nhà máy cơ khí là một nhà máy mà nó phục vụ cho các ngành khác nhau như :
giao thông vận tải, nông nghiệp, xây dựng, cung cấp các thiết bị máy móc, vật tư...
cho nền cơng nghiệp, quốc phịng và an ninh quốc gia. Với quy trình chủ yếu là sản
xuất, chế tạo, sửa chữa thiết bị máy móc. Do vậy việc cung cấp điện cho nhà máy phải
phù hợp với hệ thống điện khu vực, và phát triển chung của nền kinh tế. Chính vì điều
này mà mức độ tin cậy cung cấp điện cho nhà máy cũng có một tầm quan trọng nhất
định.
Là một nhà máy sản xuất các thiết bị cơng nghiệp vì vậy phụ tải của nhà máy
đều làm việc theo dây chuyền, có tính chất tự động hóa cao. Nếu vì một lý do nào đấy
mà phải ngừng cung cấp điện cho nhà máy thì dẫn đến hiện tượng ngưng trễ quá trình
sản xuất , lãng phí sức lao động và gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế. Do đó, ta nên xếp
nhà máy thuộc vào hộ tiêu thụ loại 1 và loại 2.
Nhà máy đang xem xét đến là nhà máy Cơ khí sản xuất các thiết bị cung cấp
cho các nhà máy cơng nghiệp. Nhà máy có 13 hộ phụ tải, bao gồm các phân xưởng
sản xuất và các nhà điều hành. Nhà máy cần đảm bảo được cấp điện liên tục. Do đó
nguồn điện cấp cho nhà máy được lấy từ hệ thống điện quốc gia thông qua trạm biến
áp trung gian.
1.2. Các thông số của nhà máy Cơ khí
BẢNG 1: SỐ LIỆU PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ SỐ 1
STT


Tên thiết bị

1.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Máy khoan
Máy doa
Máy doa
Máy tiện
Máy tiện
Máy tiện
Máy bào
Máy bào

Ký hiệu
1.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


Công suất(kW,kVA)
Đề A
Đề B
3,8
15
3,0
14
12
18
6,5
10
6
12
7,5
12,5
12
7
10
9

Cos

ksd

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22


8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

25.
26.
27.
28.

Máy phay
Máy phay
Máy mài tròn
Máy mài tròn
Máy phay
Máy chuốt
Máy sọc
Máy sọc
Máy tiện
Máy tiện
Máy doa
Máy doa
Máy cưa thép
Máy cắt thép
Máy bào
Máy tiện
Máy tiện
Tủ sấy 3pha
Máy BA hàn
380/65 V
Máy phay
Máy phay

8.
9.

10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.

14
12
5
9
5,5
7
7,5
13
12
10
9
8,5

7
6,5
12
5
4
20
18 kVA
(đm = 36%)
8
7

27.
28.

10
12
8
13
5,5
6,5
5
7
5,5
12
10
6,5
4
7,5
5
5,5

8
10
16 kVA
(đm = 49%)
15
10

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22

0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

0,67
0,67

0,22
0,22

BẢNG 2: SỐ LIỆU PHỤ TẢI TÍNH TỐN CÁC PHÂN XƯỞNG TRONG
NHÀ MÁY
Đề A
Stt
1.
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Tên phân xưởng
Cơ điện
Cơ khí 1
Cơ khí 2
Rèn, dập
Đúc thép
Đúc gang
Dụng cụ
Mộc mẫu
Lắp ráp
Nhiệt luyện
Kiểm nghiệm
Kho sản phẩm
Kho vật tư
Nhà hành chính

Ptt
(KW)

190
Ptt
180
120
270
380
225
280
150
480
350
40
60
85

Đề B
Qtt
(kVAr)
160
Qtt
160
110
170
340
200
250
100
400
320
35

45
70

Ptt
(kW)
150
Ptt
140
165
220
400
240
180
330
430
300
45
70
80

Qtt
(kVAr)
130
Qtt
120
140
180
350
220
165

280
380
270
35
50
75

Loại hộ
2
1
1
1
1
1
2
2
2
1
1
2
2
1

1.2.1. Phân xưởng cơ điện.
Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc cơ điện của nhà máy.
Phân xưởng này cũng trang bị nhiều máy móc vạn năng có độ chính xác cao nhằm đáp
ứng u cầu sửa chữa phức tạp của nhà máy
1.2.2. Phân xưởng cơ khí 1, 2.
Có nhiệm vụ sản xuất nhiều sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật.
Quá trình thực hiện trên máy cắt gọt kim loại khá hiện đại với dây chuyền tự động

cao. Nếu điện không ổn định, hoặc mất điện sẽ làm hỏng các chi tiết đang gia công


gây lãng phí lao động. Các thiết bị dùng điện có cơng suất trung bình từ 4,5 đến 17
kw. Phân xưởng này ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1 hoặc 2 (phân xưởng cơ khí 1 xếp vào
loại 2, phân xưởng cơ khí 2 xếp vào loại 1).
1.2.3. Phân xưởng rèn, dập
Có nhiệm vụ tạo hình các sản phẩm theo yêu cầu.
1.2.4. Phân xưởng đúc thép, đúc gang
Đây là hai loại phân xưởng mà đòi hỏi mức độ cung cấp điện cao nhất. Nếu
ngừng cấp điện thì các sản phẩm đang nấu trong lò sẽ trở thành phế phẩm gây ảnh
hưởng lớn về mặt kinh tế. Phân xưởng đúc có các lị điện cơng suất vài chục đến hàng
trăm kw
Các lị than với hệ thống quạt gió cơng suất từ 2 đến 4 kw, cầu trục công suất từ 15
đến 70 kw nhiệm vụ là sản xuất phôi lớn vỏ máy… Ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.2.5. Phân xưởng dụng cụ, mộc mẫu
Có nhiệm vụ tạo ra các loại dụng cụ khuôn mẫu, các chi tiết chủ yếu phục vụ cho
quá trình đúc thép và đúc gang nên địi hỏi phải có độ chính xác cao. Do chức năng
như vậy nên phân xưởng dụng cụ xếp vào hộ tiêu thụ loại 2 còn phân xưởng mộc mẫu
xếp vào hộ loại 1
1.2.6. Phân xưởng nhiệt luyện
Phân xưởng thực hiện khâu cuối cùng của việc chế tạo thiết bị, đó là nhiệt luyện
để thay đổi vi cấu trúc chất rắn giúp đồng đều về mặt cấu trúc vật chất của sản phẩm,
phân xưởng này được xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.2.7. Phân xưởng kiểm nghiệm.
Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm và chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm.
Cần độ tin cậy cung cấp điện cao nên ta xếp vào hộ tiêu thụ loại2.
1.2.8. Kho 1, 2
Có nhiệm vụ bảo quản và cất giữ các sản phẩm (kho 1) và vật tư (kho2) của nhà
máy trong quá trình chưa tiêu thụ sản phẩm và sản xuất. Yêu cầu cung cấp điện cho

nhà kho chủ yếu là cung cấp điện chiếu sáng và sấy để bảo quản sản phẩm và vật tư.
Xếp vào hộ tiêu thụ loại 2.
1.2.9 Khu nhà hành chính
Nhà hành chính là khu nhà cao tầng gồm nhiều phòng làm việc để lập kế hoạch, điều
hành và chỉ huy tồn nhà máy. Các phịng làm việc được trang bị các thiết bị sinh hoạt
và các thiết bị văn phịng như máy tính, máy in, máy fax, điều hịa, quạt…
II. Phân tích u cầu cung cấp điện cho hộ phụ tải
Điện năng là một dạng năng lượng có ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành các
dạng năng lượng khác (cơ năng, quang năng, nhiệt năng…), dễ truyền tải và phân


phối. Vì vậy, điện năng được sử dụng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người. Điện năng nói chung khơng tích trữ được chính vì vậy giữa sản xuất và
tiêu thụ điện năng luôn đảm bảo cân bằng, trừ một số trường hợp cá biệt như: pin,
acquy v.v…Quá trình sản xuất điện năng là một quá trình điện từ, đặc điểm của quá
trình này xảy ra rất nhanh. Để đảm bảo quá trình sản xuất và cung cấp điện an toàn,
tin cậy phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như đo lường, tự động hóa v.v…Điện
năng là nguồn năng lượng chính của các ngành cơng nghiệp, là điều kiện quan trọng
để phát triển các khu đơ thị, các khu dân cư… Do đó, khi lập kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội,kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước nhằm thỏa mãn nhu
cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho sự phát
triển trong tương lai 5-10 năm hoặc có khi lâu hơn nữa. Khi thiết kế cung cấp điện cần
phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
2.1. Độ tin cậy cung cấp điện
Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào. Trong điều kiện cho
phép, ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt. Trong
quy trình trang bị điện và quy trình sản xuất của nhà máy cơ khí thì việc ngừng cung
cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế, do đó ta xếp
nhà máy cơ khí vào hộ phụ tải loại 2.
2.2. Chất lượng điện

Chất lượng điện đánh giá bằng 2 tiêu chuẩn tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do
cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn mới phải quan
tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ
thống lưới điện.
Vì vậy, người thiết kế cung cấp điện thường phải chỉ quan tâm đến chất lượng
điện áp của khách hàng. Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao
động quanh giá trị 5% điện áp định mức. Đối với phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng
điện áp như các máy móc thiết bị điện tử, cơ khí có độ chính xác v.v… Điện áp chỉ
cho phép dao động trong khoảng 2,5%.
Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp chủ yếu là phụ tải động lực thường có
chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất
của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay
chiều tần số 50Hz.
2.3. An toàn điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị
Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn được sơ đồ cung cấp điện hợp lý,
mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành. Các thiết bị phải được chọn đúng loại,


đúng công suất. Công tác xây dựng, lắp đặt phải được tiến hành đúng, chính xác, cẩn
thận. Cuối cùng việc vận hành, quản lý hệ thống điện có vai trị hết sức quan trọng,
người sử dụng tuyệt đối phải chấp hành những quy định về an toàn sử dụng điện.
2.4. Kinh tế
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét
đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật trên được đảm bảo. Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua
tổng số vốn đầu tư, chi phí vận hành, bảo dưỡng và thời gian thu hồi vốn đầu tư. Việc
đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thơng qua tính tốn và so sánh giữa các phương án từ đó
mới lựa chọn được các phương pháp, phương án cung cấp điện tối ưu.Tuy nhiên,
trong quá trình thiết kế hệ thống ta phải biết vận dụng, lồng ghép các yêu cầu trên vào
nhau để tiết kiệm được thời gian và chi phí trong q trình thiết kế.

2.5. Phân loại hộ phụ tải điện
Hộ tiêu thụ điện là bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện. Tùy theo
mức độ quan trọng mà hộ tiêu thụ được phân thành ba loại:
- Hộ loại 1: là hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến nguy hiểm đối
với tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế (hư hỏng máy móc, thiết bị, gây
ra hàng loạt phế phẩm), ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị, an ninh quốc phịng…
Đối với hộ loại 1, phải được cung cấp ít nhất từ hai nguồn điện độc lập, hoặc
phải có nguồn dự phịng nóng.
- Hộ loại 2: là hộ tiêu thụ mà khi ngừng cung cấp điện sẽ gây ra thiệt hại lớn về
kinh tế như hư hỏng một bộ phận máy móc thiết bị, gây ra phế phẩm, ngừng trệ sản
xuất. Cung cấp điện cho hộ loại 2 thường có thêm nguồn dự phòng. Vấn đề ở đây là
phải so sánh giữa vốn đầu tư cho nguồn dự phòng và hiệu quả kinh tế đưa lại do việc
không bị ngừng cung cấp điện.
- Hộ loại 3: là những hộ tiêu thụ điện còn lại như khu dân cư, trường học, phân
xưởng phụ của các nhà máy… Đối với hộ sử dụng điện loại này cho phép mất điện
trong thời gian ngắn để sửa chữa khắc phục sự cố.
Thông thường hộ tiêu thụ loại 3 được cấp điện từ một nguồn
Kết luận:Phụ tải của nhà máy có nhiều loại phụ tải khác nhau. Mỗi phụ tải có một
đặc điểm riêng và chỉ tiêu xác định điều kiện là việc khác nhau, đòi hỏi khi cung cấp
điện cần phải thỏa mãn:
-

Công suất định mức nhà máy và dải cơng suất của tồn nhà máy.

-

Điện áp định mức và dải tần số.


-


Điện áp định mức của phụ tải toàn nhà máy phù hợp với điện áp của hệ thống
và tần số của các thiết bị điện trong nhà máy cũng phải phù hợp với tần số của

-

hệ thống điện.
Đối với các phụ tải tiêu thụ điện trong nhà máy thuộc hộ phụ tải loại 1 tuy có
tầm quan trọng lớn nhưng khi ngùng cung cấp điện nó chỉ dẫn đến thiệt hại về
kinh tế. Vì vậy nhà máy cần cung cấp một nguồn điện hoặchai nguồn điện cung
cấp đồng thời để khi xảy ra ngừng cung cấp điện có thể chuyển nguồn một
cách tự động hoặc bằng tay.

-

Đối với các hộ chiếu sáng, nhà kho, phịng hành chính, phịng kiểm nghiệm sản
phẩm thiết kế trong nhà máy là các hộ tiêu thụ loại 2 do mức độ tin cậy cung
cấp điện thấp hơn nên cho phép mất điện trong khoảng thời gian một ngày
đêm. Các hộ này được thiết kế một nguồn cung cấp.


CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ TỒN
NHÀ MÁY
Phủ tính tốn là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực
tế (biến đổi) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác, phụ tải tính tốn cũng làm
nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Phụ tải
tính toán là số liệu đầu vào quan trọng nhất của bài toán quy hoạch, thiết kế, vận hành
hệ thống cung cấp điện. Việc xác định sai phụ tải tính tốn có thể làm cho kết quả của
bài tốn vơ nghĩa.

Ví dụ: Nếu phụ tải tính tốn xác định được q lớn so với thực tế thì hệ thống
cung cấp điện được thiết kế sẽ dư thừa công suất dẫn tới lãng phí và ứ đọng vốn đầu
tư, thậm chí cịn làm gia tăng tổn thất trong hệ thống. Ngược lại, nếu phụ tải tính
tốn xác định được q nhỏ so với thực tế thì hệ thống cung cấp điện sẽ không đáp
ứng được yêu cầu điện năng của phụ tải dẫn tới sự cố trong hệ thống và làm giảm
tuổi thọ.
Chính vì vậy hiện nay có rất nhiều nghiên cứu nhằm lựa chọn phương pháp tính
phụ tải tính tốn thích hợp nhưng chưa có phương pháp nào hồn thiện. Những
phương pháp đơn giản cho kết quả kém tin cậy. Ngược lại, các phương pháp cho kết
quả chính xác thường địi hỏi nhiều thơng tin về phụ tải, khối lượng tính tốn lớn,
phức tạp và khơng áp dụng được trong thực tế. Vì vậy nhiệm vụ của người thiết kế là
phải lựa chọn phương pháp xác định phụ tải thích hợp với điều kiện tính tốn có được
cũng như độ tin cậy của kết quả cuối cùng.
I. Các phương pháp tính phụ tải tính tốn
1.1. Xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Công thức tính:

Một cách gần đúng có thể lấy Pđ=Pđm, do đó:
Trong đó:
Pđi, Pđmi – cơng suất đặt và cơng suất định mức của thiết bị thứ i, kW;


- Ptt, Qtt, Stt – công suất tác dụng, phản kháng, tồn phần tính tốn của nhóm
thiết bị, kW, kVAr, kVA;
- Knc – hệ số nhu cầu (có thể tra sổ tay ngành điện);
- n – số thiết bị trong nhóm.
Nếu hệ số cơng suất của các thiết bị trong nhóm khác nhau thì ta phải tính hệ số
cơng suất trung bình (cosφtb) theo cơng thức sau:

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương

pháp này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định
cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
1.2. Xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Cơng thức tính:

Ptt = p0.F
Trong đó:
P0 – suất phụ tải trên 1 m2 diện tích sản xuất, kW/m2, (Tra sổ tay ngành điện).
F – diện tích sản xuất, m2, (tức là diện tích dùng để đặt máy sản xuất).
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nó thường được dùng trong giai
đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính tốn phụ tải các phân xưởng có mật
độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều, như phân xưởng gia cơng cơ khí, dệt,
sản xuất ơtơ v.v…
1.3. Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản
xuất
Cơng thức tính:
Trong đó:
M - số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng);
W0 – suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đơn vị sản phẩm;
Tmax – thời gian sử dụng công suất lớn nhất, h.


Phương pháp này thường được dùng để tính tốn cho các thiết bị điện có đồ thị
phụ tải ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân v.v… khi
đó phụ tải tính tốn gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
1.4. Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số nhu cầu ( phương pháp này được dùng
để xác định phụ tải tính tốn của phân xưởng cơ khí )
Cơng thức tính:

Trong đó:

n: Số thiết bị điện trong nhóm.
Pđmi: Cơng suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm.
Kmax: Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ.
Kmax = f (nhq, Ksd ).
nhq: số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng cơng suất
và chế độ làm việc, chúng địi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính tốn của nhóm phụ tải thực
tế.( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau ).
Công thức để tính nhq như sau:
Trong đó :
Pđm : cơng suất định mức của thiết bị thứ i.
n : số thiết bị có trong nhóm.
- Khi n lớn thì việc xác định n hq theo phương pháp trên khá phức tạp do đó có thể xác
định nhq một cách gần đúng theo cách sau :
a) Khi thoả mãn điều kiện:
m=

≤3

và Ksd ≥ 0,4 thì lấy nhq = n.
Trong đó Pđm min, Pđm max là công suất định mức bé nhất và lớn nhất của các thiết
bị trong nhóm.
b) Khi m > 3 và Ksd ≥ 0,2 thì nhq có thể xác định theo công thức sau:

nhq =
c) Khi m > 3 và Ksd< 0,2 thì nhq được xác định theo trình tự như sau :


Tính n1 - số thiết bị có cơng suất ≥ 0,5Pđm max
Tính P1- tổng cơng suất của n1 thiết bị kể trên :
P1 =

Tính
;
P: tổng cơng suất của các thiết bị trong nhóm:
P=
Dựa vào n*, P* tra bảng xác định được nhq* = f (n*,P* ) hoặc biểu thức:

Tính: nhq = .n
Cần chú ý là nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo cơng thức :
% : hệ số đóng điện tương đối phần trăm .
Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.
d) Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha:Pqd = 3.Pđmfa max
e) Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây:Pqd = .Pđm
Chú ý : Khi số thiết bị hiệu quả bé hơn 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản
sau để xác định phụ tải tính tốn :
g) Phụ tải tính tốn của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn có thể lấy bằng
cơng suất danh định của nhóm thiết bị đó :
n : số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm.
Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêu thụ
hiệu quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính tốn theo cơng thức :
Ptt =
Trong đó : Kt là hệ số tải . Nếu khơng biết chính xác có thể lấy như sau :
Kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn .
Kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.


II. Phân nhóm và xác định phụ tải tính tốn cho phân xương Cơ khí
2.1. Phân nhóm phụ tải
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có cơng suất và chế độ làm việc
khác nhau, muốn xác định phụ tải tính tốn được chính xác cần phải phân nhóm các

thiết bị điện. Việc phân nhóm phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các
đường dây hạ áp trong phân xưởng.
- Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định
phụ tải tính tốn được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương
thức cung cấp điện cho nhóm.
- Tổng cơng suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ độnglực
cần dùng trong phân xưởng và tồn nhà máy. Số thiết bị trong một nhóm cũng
không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường ≤(8÷12).
Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn tất cả các nguyên tắc trên. Do vậy người thiết
kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn ra phương án tối ưu phù
hợp nhất trong các phương án có thể.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm điện ở trên và căn cứ vào vị trí, cơng suất của các
thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng. Trong đồ án này với phân xưởng cơ khí
ta đã biết vị trí, cơng suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng
nên khi tính tốn phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác
định phụ tải tính tốn tính theo cơng suất trung bình và hệ
số cực đại.
- Căn cứ vào vị trí, cơng suất của các máy cơng cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng ta
chia ra làm 4 nhóm thiết bị phụ tải như bảng sau.

BẢNG 3: BẢNG PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI TRONG PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ


Cơng
suất(kW,kVA)
Nhóm 1
15


Stt

Tên thiết bị

Ký hiệu

1

Máy khoan

1

2
Máy doa
3
Máy tiện
4
Máy tiện
5
Máy phay
6
Máy tiện
Cộng theo nhóm 1

Ksd
0,67

0,22


18
10
12,5
10
12
77,5

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

7
9
10
8
7
5,5
12
58,5

0,67
0,67

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

16
18
20
27

7
12
6,5
16kva

0,67
0,67
0,67
0,67

0,22

0,22
0,22
0,22

24

5,5
47

0,67

0,22

15
4
5,5
10
10
44,5

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22

0,22

3
4
6
9
5
Nhóm 2

7
8
9
10
11
12
13

Máy bào
Máy bào
Máy phay
Máy mài trịn
Máy sọc
Máy phay
Máy phay
Cộng theo nhóm 2

7
8
9
11

16
13
10
Nhóm 3

14
15
16
17
18

Máy sọc
Máy tiện
Máy doa
Máy BA hàn
380/65 V
Máy tiện
Cộng theo nhóm 3

Nhóm 4
19
20
21
22
23

Máy phay
Máy cưa thép
Máy tiện
Tủ sấy 3 pha

Máy phay
Cộng theo nhóm 4

28
21
17
26
29

2.2. Xác định phụ tải tính tốn cho từng nhóm phụ tải của phân xưởng cơ khí
a) Tính tốn phụ tải nhóm 1
Bảng 4: Thơng số các thiết bị trong nhóm phụ tải 1


Stt

Tên thiết bị

Cơng
suất(kW,kVA)
Nhóm 1
15
18
10
12,5
10
12
77,5

Ký hiệu


1
Máy khoan
2
Máy doa
3
Máy tiện
4
Máy tiện
5
Máy phay
6
Máy tiện
Cộng theo nhóm 1

1
3
4
6
9
5

Ksd
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67


0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

- Số thiết bị trong nhóm: n = 6
- Tổng công suất của n thiết bị trong nhóm 1:
P =15+18+10+12,5+10+12= 77,5 (kW)
Ta có hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm thiết bị 1 là:

= = = 5,72
Từ kết hợp tra bảng ta có Kmax= 2,56
Phụ tải của nhóm một được tính tốn theo cơng thức:
Ptt1 = Kmax1 . Ksd1 . =2,56.0,22.77,5= 43,648

(kW)

Hệ số công suất
Cosφtb1==0,67
tgφtb1=1,1


Vậy ta có :
Qtt1 = PTT1. tg1 =43,648.1,1 =45,01

(kVAr

)

==64,88

(kVA)

Itt1= = =0,09

(kA)

b) Tính tốn phụ tải nhóm 2:
Bảng 5: Thơng số các thiết bị trong nhóm phụ tải 2
Stt

Tên thiết bị

7

Máy bào


hiệu
7

Số
lượng
1

Cơng
suất(kW,kVA)
7


0,67

0,22


8
9
10
11
12
13

Máy bào
Máy phay
Máy mài trịn
Máy sọc
Máy phay
Máy phay
Cộng theo nhóm 2

8
9
11
16
13
10

1
1
1

1
1
1
7

9
10
8
7
5,5
12
58,5

0,67
0,67
0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22
0,22
0,22

- Số thiết bị trong nhóm: n = 7
- Tổng cơng suất của n thiết bị trong nhóm 2:
P = 7+9+10+8+7+5,5+12 = 58,5 (kW)

Ta có hệ số sử dụng tổng hợp của cả nhóm thiết bị 2 là:

= = = 6,61
Từ kết hợp tra bảng ta có Kmax= 2,2
Như vậy phụ tải tính tốn của nhóm 2 là :
Ptt2 = Kmax2 . Ksd2 . = 2,2.0,22.58,5 =28,31

(kW)

Hệ số công suất Cos:
= =0,67
tgφtb2= 1,1



Vậy ta có :
Qtt2=Ptt2. tgφtb2 =28,31.1,1 =31,14

(kVAr)

==42,08

(kVA)

= = = 0,06

(kA)

c) Tính tốn phụ tải nhóm 3
Bảng 6: Thơng số các thiết bị trong nhóm phụ tải 3

Stt

Tên thiết bị

14
15
16
17

Máy sọc
Máy tiện
Máy doa
Máy BA hàn
380/65 v


hiệu
16
18
20
27

Số
lượng
1
1
1
1

Công

suất(kW,kVA)
7
12
6,5
16kva

0,67
0,67
0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22


18

Máy tiện
24
1
5,5
0,67
0,22
Cộng theo nhóm 3
5
38,5
Trong nhóm thiết bị này có một thiết bị đặc biệt là MBA hàn 1 pha mắc vào điện áp
dây làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Để tính được phụ tải tính tốn của nhóm ta cần

quy đổi cơng suất định mức của máy hàn một pha về công suất định mức 3 pha tương
đương.
Quy đổi : Pdm=Sdm.cosφdm ..3= 3.16.0,67. =

(kW)

Tương tự như nhóm 1 2 đối với nhóm 3 ta cũng dùng phương pháp số thiết bị điện có
hiệu quả để xác định phụ tải tính tốn.
Ta có : Ksd2= 0,22 ; nhq2=4,66
Kết hợp tra bảng và tính tốn ta có
Kmax2= 2,33
Như vậy phụ tải tính tốn của nhóm 2 là :
Ptt2 = Kmax2 . Ksd2 . = 2,33.0,22.38,5 =19,73

(kW)

Hệ số công suất Cos:
= 0,67


tgφtb2= 1,1

Vậy ta có :
Qtt2=Ptt2. tgφtb2 =19,73.1,1 =21,703

(kVAr)

==29,33

(kVA)


= = = 0,04

(kA

d) Tính tốn phụ tải nhóm 4
Bảng 7: Thơng số các thiết bị trong nhóm phụ tải 4


Số

Cơng

Máy phay

hiệu
28

lượng
1

suất(kW,kVA)
15

0,67

0,22

20


Cưa thép

21

1

4

0,67

0,22

21
22

Máy tiện
Tủ sấy 3 pha

17
26

1
1

5,5
10

0,67
0,67


0,22
0,22

23

Máy phay

29

1

10

0,67

0,22

St

Tên thiết bị

19


Cộng theo nhóm 4

5

44,5


Tương tự như các nhóm 1,2,3 ta có:
Ksd4= 0,22
; nhq4= 4,22
Kết hợp tra bảng và tính tốn ta có :
Kmax4= 2,7
Phụ tải của nhóm 4 được tính tốn theo cơng thức :
Ptt4 = Kmax4 . Ksd4 . = 2,7.0,22.44,5 = 26,433
(kW)
Hệ số công suất Cosφ:
= 0,67
 tgφtb4= 1,1
Vậy ta có : Qtt4=Ptt4.tgφtb4 = 26,433.1,1 = 29,07
== 39,29 (kVA)
= = =0,059

(kVAr)
(kA)

Thống kê lại ta có phụ tải tính tốn của các nhóm như sau: (Bảng 5)
Stt Tên nhóm
1
2
3
4

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4


Stt (kVA)
64,88
42,08
29,33
39,29

Ptt (kW)

Qtt

Itt (kA)

43,648
28,31
19,73
26,433

(kVAr)
45,01
31,14
21,703
29,07

0,09
0,06
0,04
0,059

0,67
0,67

0,67
0,67

0,22
0,22
0,22
0,22

3 Xác định phụ tải động lực cho phân xưởng cơ khí 1.
Phụ tải tính tốn của tồn phân xưởng được tính tốn theo cơng thức:
Trong đó : là hệ số đồng thời, nó kể tới sự làm việc đồng thời với phụ tải lớn nhất của
các nhóm thiết bị trong phân xưởng. Căn cứ vào những đặc điểm riêng và quy trình
cơng nghệ sản xuất của phân xưởng cơ khí 1 cùng với số phần tử trong mỗi nhóm
thiết bị nằm trong khoảng 510 nên ta chọn Kdt(Px)=0,8.
Khi đó Ptt(Px)=0,8.(43,648+28,31+19,73+26,433)= 94,49

(kW)

Qtt(Px)= 0,8.(45,01+31,14+21,703+29,07) =101,53

(kVAr)

 == 138,69
(kVA)
1. Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí 1.
Có nhiều phương pháp tính giá trị phụ tải tính tốn chiếu sáng, nhưng đối với phân
xưởng cơ khí 2 ta quan niệm như sau: các đèn chiếu sáng cục bộ đã được tính chung


vào công suất định mức riêng của từng máy, chiếu sáng làm việc chỉ còn lại là chiếu

sáng chung cho tồn bộ diện tích mặt phẳng phân xưởng nên ta chọn phương pháp
tính thơng dụng nhất để xác định phụ tải chiếu sáng chung trong phân xưởng là
phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Áp dụng cơng thức: Pttcs=P0.F
Trong đó : P0là suất phụ tải tính trên 1 m2diện tích sản xuất (
F là diện tích đặt máy sản xuất (m2)
Diện tích F của phân xưởng cơ khí 2 bao gồm 2 thành phần khác nhau là diện tích sản
xuất và phịng kỹ thuật, mà mỗi phần đòi hỏi độ sáng khác nhau hay tức là giá trị
P0khác nhau.
a. Xác định phụ tải tính tốn chiếu sáng sản xuất
Diện tích sản xuất:
Fsx=Fpx= 665
Suất phụ tải trên một sản xuất: P0(kt)= 0,015

(kW/)

 Ptt(cssx)=Fsx.P0(sx)= 639,73.0,015 = 9,60
2. Xác định phụ tải tính tốn của tồn phân xưởng

(kW)

Phụ tải tính tốn của tồn phân xưởng cơ khí 2 là tổng hợp của 2 thành phần là phụ tải
động lực và phụ tải chiếu sáng.
Ptt(px)=Pttdl+Pttcs= 94,49 + 10,11 = 104,6

(kW)

Qtt(px)=Qttdl =101,53 (kVAr)
= 145,77


(kVA)

BẢNG 2: SỐ LIỆU PHỤ TẢI TÍNH TỐN CÁC PHÂN XƯỞNG TRONG NHÀ
MÁY
stt
2.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.

Tên phân xưởng
Cơ điện
Cơ khí 1
Cơ khí 2
Rèn, dập
Đúc thép
Đúc gang
Dụng cụ
Mộc mẫu
Lắp ráp

Nhiệt luyện
Kiểm nghiệm
Kho sản phẩm
Kho vật tư
Nhà hành chính

Đề A
Ptt
Qtt
(KW)
(kVAr)
190
160
Ptt
Qtt
180
160
120
110
270
170
380
340
225
200
280
250
150
100
480

400
350
320
40
35
60
45
85
70

Đề B
Ptt
Qtt
(kW)
(kVAr)
150
130
Ptt
Qtt
140
120
165
140
220
180
400
350
240
220
180

165
330
280
430
380
300
270
45
35
70
50
80
75

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN TỒN NHÀ MÁY

Loại hộ
2
1
1
1
1
1
2
2
2
1
1
2
2

1


Phụ tải tính tốn tồn nhà máy được chia thành 2 thành phần:
 Thứ nhất : phụ tải tính tốn trong phân xưởng
 Thứ hai: phụ tải tính tốn ngồi phân xưởng
1. Xác định phụ tải tính tốn trong phân xưởng
Từ bảng số liệu 2 cho ta các giá trị Pttcủa các phân xưởng, nhà hành chính, các nhà
kho là Ptt(Pxi) và Qtt(Pxi)
Khi đó ta chọn hệ số đồng thời của nhà máy là KdtNM= 0,85
Ptt NM(trongPX) = = 2750
(kW)
Qtt NM(trongPX) == 2265
(kVAr)
2. Xác định phụ tải tính tốn ngồi phân xưởng
Tổng diện tích của các phần diện tích ngồi phân xưởng được tính bằng diện tích của
tồn bộ mặt bằng nhà máy trừ đi tổng các diện tích của các nhà xưởng, nhà hành chính
và nhà kho.
Ta có: Fngồi PX = FNM Với FNM= 42240 (); = 10212 ()
Fngoài Px= 4224010212 = 32028
()
Vậy phụ tải tính tốn ngồi phân xưởng của nhà máy là:
=PttNM(ngoài PX) = Fngoài PX . P0 (ngoài PX)
Theo tài liệu thiết kế cung cấp điện ta chọn P0(ngoài Px)=0,2.10-3 (kW)
PttNM(ngoàiPx)= 32028.0,2.10-3 = 6,4
(kW)
3. Xác định phụ tải tính tốn tồn bộ nhà máy
a. Cơn g suất tác dụng
PttNM=Kđt K PttNM(trong Px)+PttNM(ngồi Px)= 12962
(kW)

b. Cơng suất phản kháng
QttNM=QttNM(trong Px)= 2265

(kVAr)

c. Cơng suất tồn phần
= 13158,40

(kVA)

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN NHÀ MÁY

A. Thiết kế mạng điện cho phân xưởng.
I. Sơ đồ mạng điện phân xưởng.
Việc thiết kế sơ đồ đi dây trong phân xưởng cần đảm bảo một số yêu cầu quan trọng
như: Đảm bảo hài hồ tính kinh tế - kỹ thuật, giảm nhỏ các tổn thất trong mạng điện,
tiết kiệm kim loại màu... Đồng thời sơ đồ đi dây phải rõ ràng, mạch lạc, không chồng
chéo, thuận tiện cho công tác thi công lắp đặt và sửa chữa khi hỏng hóc do sự cố gây
nên trong q trình vận hành, giảm nhỏ ảnh hưởng của các tác động xung quanh dẫn


đến suy giảm tuổi thọ của dây dẫn và các thiết bị khác trong mạng điện ( tác động cơ
khí, hố học, hay các dạng xâm thực khác từ mơi trường xung quanh.)
Để thiết kế mạng điện phân xưởng có thể ứng dụng từ những kiểu sơ đồ nguyên lý cơ
bản như: Sơ đồ hình tia, phân nhánh hoặc hỗn hợp.
- Sơ đồ mạng điện động lực: Căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cung cấp điện cho phân
xưởng cơ khí 7N4: Các thiết bị động lực chủ yếu là các máy gia cơng kim loại cỡ
trung bình và nhỏ, yêu cầu cung cấp điện theo độ tin cậy, an tồn tương đối cao, mặt
khác chúng được bố trí tương đối đồng đều trên mặt phẳng phân xưởng với một diện
tích khá nhỏ khoảng 665m2. Nên ta chọn thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho các phụ tải

động lực là kiểu sơ đồ hình tia.
Cấu trúc của sơ đồ hình tia mạng điện phân xưởng cơ khí 7N4 được mô tả như sau:
Xuất phát nguồn là một tủ phân phối trung gian của phân xưởng từ đó có các
đường dây hình tia cung cấp điện cho các tủ động lực, mỗi tủ động lực cấp điện
cho mỗi nhóm máy. Trong mỗi nhóm máy, từ tủ động lực có các đường dây hình tia
cấp điện đến từng máy gia cơng kim loại.
- Sơ đồ mạng điện chiếu sáng: Chiếu sáng làm việc trong các phân xưởng cơ khí
thường áp dụng hình thức chiếu sáng hỗn hợp giữa chiếu sáng chung và chiếu sáng
cục bộ. Thiết bị chiếu sáng của mạng chiếu sáng chung là các bóng đèn có cơng
suất khơng lớn từ 200 W đến 500 W phân bố đồng đều phía trên trần nhà nên ta
chọn kiểu sơ đồ ứng dụng cho mạng điện chiếu sáng là hình tia. Điểm cấp nguồn
hoặc là từ tủ phân phối trung gian của phân xưởng đó hoặc là từ mạng chiếu sáng
độc lập được thiết kế riêng của nhà máy để nâng cao chất lượng chiếu sáng. Các
đèn chiếu sáng cục bộ được bố trí theo từng máy riêng và cơng suất đã được tính
nhập vào cơng suất định mức của các máy đó. Như vậy thiết kế mạng điện phân
xưởng ta phải xây dựng được hai sơ đồ là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ đi dây.

Cáp đến phân
a. Sơ đồ nguyên lý CCĐ phân
xưởng cơ khí 1:
xưởng
Tủ phân

CS phân xưởng

phối
Cáp đến tủ động
lực

Tủ động lực

Cáp đến từng
máy

Nhóm máy

Nhóm máy

Nhóm máy

Nhóm máy


b. Sơ đồ đi dây CCĐ phân xưởng cơ khí 1:
Cấu trúc của sơ đồ đi dây (sơ đồ lắp đặt các thiết bị mạng điện phân xưởng) được
thiết kế như sau:
1. Tủ động lực được đặt tại vị trí thoả mãn các điều kiện sau:
-

Càng gần TTPT của nhóm máy càng tốt

-

Tiện lợi cho các hướng đi dây

-

Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa

2. Tủ phân phối trung gian được đặt tại vị trí thoả mãn các điều kiện sau:
- Gần TTPT của các tủ động lực

- Tiện lợi cho các hướng đi dây
- Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa
3. Đi dây từ TBA đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện đặt
trong hào cáp (rãnh cáp) có nắp đậy bê tơng. Nếu phân xưởng lớn có thể phải dùng
nhiều đường cáp khi đó nên chia phân xưởng thành nhiều khu vực (hay những phân
xưởng con) để thiết kế cung cấp điện tương tự như một phân xưởng đã trình bày ở
trên. Vì dùng nhiều đường cáp song song cấp điện đến 1 tủ có nhiều nhược điểm trong
q trình vận hành.
4. Đi dây từ tủ phân phối đến tủ động lực bằng cáp bọc cách điện đặt trong rãnh cáp
chung có nắp đậy bê tông xây dọc theo chân tường nhà xưởng.
5. Đi dây từ tủ động lực đến các máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện tăng cường,
luồn trong ống thép (bảo vệ vỏ cáp) chôn ngầm dưới nền nhà xưởng sâu khoảng 20
cm, mỗi mạch đi dây khơng nên uốn góc q 2 lần, góc uốn khơng nhỏ hơn 1200.
Trường hợp trong nhóm có thiết bị cơng suất nhỏ, ta có thể đi dây kiểu hỗn hợp:
đầu nối rẽ nhánh cho máy thứ hai được thực hiện tại hộp nối dây của máy thứ nhất,
không được thực hiện trích ngang đường cáp.


B. Tính chọn các thiết bị trong mạng phân xưởng.
1. Tính chọn dây chảy bảo vệ cho đường cáp từ tủ động lực đến từng máy.
Giả sử tủ động lực ta chọn có cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như sau:

Cầu dao đầu vào

CD

Thanh cái phân phối

CC1


Cầu chì BV từng lộ ra

CC2

CC3

CC4

CC5

CC6

Cáp 3 pha từng lộ ra
Các máy trong nhóm

1

2

3

4

5

6

Dây chảy cầu chì bảo vệ các đường cáp đến các máy là bộ phận đầu ra của tủ động
lực, đó là các CC1…CC6.
Dây chảy cầu chì này được chọn với điều kiện như sau:

Trong đó:
Ilvmax: là dịng làm việc lớn nhất chảy qua cáp được lấy bằng dòng định mức của máy
(A)

Idn=Kmm.Idm: là dòng đỉnh nhọn xuất hiện khi khởi động máy ( động cơ).
a : hệ số kể đến điều kiện khởi động.
Kmm: hệ số dòng mở máy , tùy thuộc vào loại động cơ.
 Đối với động cơ KĐB rơ to lồng sóc:Kmm= 5÷7
 Đối với động cơ KĐB rơ to dây quấn: Kmm= 2,5÷3
 Đối với lò điện và máy biến áp hàn: Kmm≥3
Căn cứ vào 2 điều kiện trên ta tiến hành chọn dòng định mức dây chảy của cầu chì
bảo vệ cáp đến các thết bị động lực( máy ) trong phân xưởng. Ta chọn cầu chì kiểu
ống ΠΡ2 do Liên xơ chế tạo.
( tra bảng 2-31, trang 644, CUNG CẤP ĐIỆN của Nguyễn Xuân Phú, NXB khoa học
và kỹ thuật).
a. Máy khoan ( ký hiệu: 1.)


Theo công thức :

(A)
(A)

Theo điều kiện chọn dây chảy ta chọn Idc=90 (A).
b. Các máy khác trong phân xưởng:
Việc tính chọn dịng định mức của dây chảy cầu chì bảo vệ cho các đường cáp đến các
máy còn lại trong phân xưởng tương tự như với máy tiện 1. ở trên. Ta chọn cầu chì
điện áp thấp loại ống ΠΡ2 do Liên Xơ chế tạo.
Kết quả tính tốn được tổng kết vào bảng sau: (bảng 6)
Stt


Tên máy



Pdm

1

Máy khoan

hiệu
1

(kW)
15

2

Máy doa

2.

3

Máy doa

3.

Chọn


cosdm

Kmm

a

Idm (A)

0,67

6

2,5

36,9

88,56

Idc (A)
90

14

0,67

6

2,5


34,46

82,70

85

18

0,67

6

2,5

44,31

106,3

110
75

4

Máy tiện

4.

10

0,67


6

2,5

24,62

4
73,86

5

Máy tiện

5.

12

0,67

6

2,5

29,54

70.89

70


6

Máy tiện

6.

12,5

0,67

2,5

30,77

73,84

75

7

Máy bào

7.

7

0,67

6


2,5

17,23

8
41,35

45

8

Máy bào

8.

9

0,67

6

2,5

22,15

53,16

55

9


Máy phay

9.

10

0,67

6

2,5

24,62

59

60

10

Máy phay

10. 12

0,67

6

2,5


14,3

34,32

35

11

Máy mài

11. 8

0,67

6

2,5

19,6

47,04

50

12

tròn
Máy mài


12. 13

0,67

5

2,5

32

76,8

80

13

tròn
Máy phay

13. 5,5

0,67

6

2,5

13,54

32,49


35

14

Máy

14. 6,5

0,67

6

2,5

16

38,4

40

6


15

chuốt
Máy sọc

15. 5


0,67

6

2,5

12,31

29,54

30

16

Máy sọc

16. 7

0,67

6

2,5

17,23

41,35

45


17

Máy tiện

17. 5,5

0,67

6

2,5

13,54

32,49

35

18

Máy tiện

18. 12

0,67

6

2,5


29,54

70,9

70

19

Máy doa

19. 10

0,67

6

2,5

24,62

59,08

60

20

Máy doa

20. 6,5


0,67

6

2,5

16

38,40

40

21

Máy cưa

21. 4

0,67

6

2,5

9,84

23,61

25


22

thép
Máy cắt

22. 7,5

0,67

6

2,5

18,46

44,31 45

23

thép
Máy bào

23. 5

0,67

6

2,5


12,31

29,54

30

24

Máy tiện

24. 5,5

0,67

6

2,5

13,54

32,49

35

25

Máy tiện

25. 8


0,67

6

2,5

19,69

23,62

25

26

Tủ sấy 3

26. 10

0,67

6

2,5

24,62

59

60


27.

0,67

6

2,5

18,46

44,31

45

pha
27

Máy BA hàn
380/65 V

16 kVA
(đm =
49%)

28

Máy phay

28. 15


0,67

6

2,5

36,93

88,63

90

29

Máy phay

29. 10

0,67

6

2,5

24,62

59

60


2. Tính chọn dây chảy cầu chì bảo vệ cho cáp đến từng nhóm máy (tủ động lực).
Cầu dao đầu vào

CD
Thanh
phốiphối ta chọn có cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như sau:
Giả
sửcái
tủphân
phân
Cầu chì BV từng lộ ra

CC1

CC2

CC3

CC4

Cáp 3 pha từng lộ ra
Các nhóm máy

Nhóm
máy 1

Nhóm
máy 2


Nhóm
máy 3

Nhóm
máy 4


Dây chảy cầu chì bảo vệ các đường cáp đến các nhóm máy là bộ phận đầu ra của tủ
phân phối, đó là các CC1...CC4
Xét cho từng nhóm máy thì dây chảy cầu chì này được chọn theo các điều kiện sau:

- Idc (nhom)  Itt (nhom)
- Idc (nhom) 
- So sánh tìm giá trị lớn nhất: Idci(max)
Trong đó:
+ imm(max) = Kmm.Idm(max): là dịng khởi động của thiết bị có dịng khởi động lớn nhất
trong nhóm (A).
+ Ksd và Idm(max): là hệ số sử dụng và dòng định mức của thiết bị có dịng mở máy lớn
nhất trong nhóm.
+ Itt (nhom): dịng tính tốn của nhóm máy: (A)
+ Idc i (max): là dịng định mức dây chảy ta chọn có giá trị lớn nhất trong từng nhóm.
Từ đó ta tiến hành tính chọn dịng định mức dây chảy cầu chì bảo vệ cáp cấp điện cho
từng nhóm máy trong phân xưởng.
Nhóm máy 1:
Ta có:
 (A)
 imm(max)=imm(1.)=36,9.6=221,4

(A)


(A)
Mặt khác Idci(max)=Idc1 =90
Đối chiếu với điều kiện ở trên ta chọn trị số dòng chảy cho nhóm 1 là:
Idc(nhom1)=80

(A).

a.

Nhóm máy 2,3 và 4:

(A)


Tính tương tự như nhóm máy 1 ta thu được bảng sau : (bảng 7)
Chọn cầu chì điện áp thấp kiểu ống Π-Ρ2 do Liên Xơ chế tạo
Nhóm

PTT(nh)

cos

máy

(kW)

(nh)

43,648
28,31

19,73
26,433

0,67
0,67
0,67
0,67

1
2
3
4

a
2,5
2,5
2,5
2,5

Idm(max)

Imm(max)

ITT(nh)

(A)

(A)

(A)


17,5
37,98
30,4
39,74

105
227,88
182,4
238,44

107,4
50
55,55
58,72

(A)
68,5
135,71
116,39
145,4

Idci(max)
(A)
45
100
80
100

Chọn

Idc(nh
(A)
80
160
125
160

3. Chọn dây dẫn cung cấp điện cho từng máy.
Để truyền cấp điện từ tủ động lực đến từng máy, ta dùng dây dẫn có cách điện cao su,
vỏ bọc vải dệt, lõi đồng, đặt trong ống thép, nhiệt độ cho phép là 80. Mã hiệu dây:
PTO-500.
Dây dẫn hạ áp được lựa chọn theo dịng điện lâu dài cho phép, điều đó đảm bảo cho
nhiệt độ của dây dẫn không đạt tới nhiệt độ nguy hiểm cho cách điện của dây. Cũng vì
thế việc lựa chọn dây dẫn trong mạng hạ áp có liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn
dây chảy của cầu chì.
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng căn cứ vào các điều kiện sau:

Trong đó:
+ Icp: là dịng cho phép của dây dẫn được chọn ở điều kiện quy chuẩn.
+ Ilvmax: dòng làm việc lâu dài lớn nhất của thiết bị, lấy bằng dòng định mức.
Ilvmax = Idm
+ Idc: dòng định mức của dây chảy bảo vệ cho thiết bị.
+ K1: hệ số xét đến nhiệt độ môi trường lắp đặt dây dẫn khác với nhiệt độ quy chuẩn.
Ở nước ta, nhiệt độ quy chuẩn được lấy như sau:
Cáp, dây dẫn đặt trong khơng khí: t0T/C = +250C.
Cáp, dây dẫn đặt trong đất:

t0T/C = +150C.



×