Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

SKKN cách dạy tốt bài thơ viếng lăng bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.88 KB, 31 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngữ văn là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, có tầm quan trọng
rất lớn trong việc giáo dục tư tưởng, quan điểm, tình cảm cho học sinh. Đây
cũng là mơn học góp phần hình thành nên những kiến thức cơ bản và quan trọng
về hình thành nhân cách con người, chuẩn bị cho các em một hành trang để
bước vào đời hoặc học lên những bậc học cao hơn. Đó cũng chính là chiếc chìa
khóa mở cửa cho tương lai.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy - học mơn Ngữ văn nói
chung và Ngữ văn lớp 9 nói riêng, đồng thời phát huy cao hơn nữa hiệu quả
trong giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và quan điểm tích hợp là
vấn đề cần được quan tâm nhất hiện nay. Bởi tích hợp là một xu thế phổ biến
trong dạy học hiện đại, là một khái niệm rộng, ở mỗi lĩnh vực khoa học khác
nhau cũng được hiểu và ứng dụng khác nhau. Trong dạy học, tích hợp được hiểu
là sự phối kết hợp các tri thức một số mơn học có những nét chính, tương đồng
vào một lĩnh vực chung, thường là quanh những chủ đề, những kiến thức nguồn.
Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn và khai thác văn bản dựa vào đặc
trưng thể loại là phương pháp đồng thời là ngun tắc của bộ mơn ngữ văn ở
chương trình Trung học cơ sở. Là một giáo viên giảng dạy môn ngữ văn, tơi
nhận thấy tính ưu việt của phương pháp này hơn hẳn phương pháp trước đây.
Tính ưu việt của phương pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết qua tiếp
nhận của học sinh qua bài học. Người học chỉ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng đọc1


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

hiểu các kiểu văn bản thuộc các thể loại văn học mà cịn có khả năng tạo lập văn
bản, hiểu thêm nhiều kiến thức về cuộc sống, lịch sử, địa lí…
Với vấn đề đặt ra như trên, tơi chọn đề tài: “ Cách dạy tốt bài thơ Viếng


lăng Bác”.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1. Mục đích
Để dạy học Ngữ văn thật hấp dẫn, cuốn hút học sinh, phát huy được tối đa
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em, tạo cho các em niềm say mê khi
học tập bộ mơn. Dạy học tích hợp có mục đích xây dựng và phát triển năng lực
tồn diện cho học sinh giúp học sinh vận dụng và huy động kiến thức của các
môn học khác nhau để giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng
tự học, tự nghiên cứu của học sinh...
2. Nhiệm vụ:
Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn ở nhà trường phổ
thơng nói chung và dạy học Ngữ văn ở khối lớp 9 nói riêng, cần phải nhanh
chóng đưa cách dạy tích hợp liên mơn vào nhà trường để phát huy nâng cao hiệu
quả chất lượng giờ dạy. Từ đó tìm các giải pháp, nêu phương án, đề xuất, kiến
nghị nhằm giúp học sinh chủ động tiếp thu được nhiều kiến thức liên mơn, phát
huy tính tích cực chủ động của các em.
III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu:

2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

- Chương trình mơn Ngữ văn trường THCS, mơn Ngữ văn 9 nói chung và tiết
117 bài thơ: Viếng lăng Bác (Viễn Phương) nói riêng.
- Kiến thức liên mơn : Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Địa
lí.
- Phương pháp dạy học Ngữ văn
- Giáo viên giảng dạy Ngữ văn - học sinh lớp 9

2. Thời gian nghiên cứu:
Bắt đầu thực hiện từ tháng 09 năm 2015 đến đầu tháng 5 năm 2016
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Dự giờ, thăm lớp, khảo sát tình
hình dạy và học ngữ văn ở lớp, trường và một số trường khác - Trên sách báo,
các phương tiện thông tin đại chúng
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả điều tra
IV. DỰ BÁO VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI:
1. Dự báo của đề tài:
Đề tài được đưa ra nhằm thực hiện theo chủ trương đổi mới chương trình
dạy học mà Bộ GD&ĐT đã đề Công văn số 5555/BGDĐ-GDTrH ngày 08
tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới

3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động
chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng;
các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm.
Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong
sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình
và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy
học trong mỗi mơn học và các chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với việc sử
dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
Trên cơ sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện
hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp

dạy học tích cực, xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học
sinh trong mỗi chun đề đã xây dựng ra từ năm học 2014.
Đề tài góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy học mơn
Ngữ văn ở trường THCS.
2. Tính mới của đề tài:
Với sáng kiến này được thực hiện theo chủ đề dạy học tích hợp theo hướng
đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh mà Bộ
GD&ĐT đề ra năm học 2014. Bản thân tơi thấy khả năng vận dụng đề tài trong
việc góp phần đổi mới phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao. Trong tương lai
gần việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn sẽ thay thế cho cách dạy học
trước đây, cho nên khả năng phổ biến và nhân rộng của sáng kiến sẽ được đánh
giá cao. Bản thân tôi sẽ áp dụng sáng kiến này thường xuyên trong quá trình
4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

giảng dạy và báo cáo chuyên đề hàng năm đến các đồng chí giáo viên trong nhà
trường.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đó là một trong những nội
dung trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu cầu trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo
dục trung học cơ sở. Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan
điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong
nhà trường phổ thông và trong chương trình xây dựng mơn học. Quan điểm tích
hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và
quá trình dạy học.
Trong q trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác
nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học sinh phải biết đặt

các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng
môn học cũng như giã các môn học khác nhau. Thơng tin càng đa dạng, phong
phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ
được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với
một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp
vào các bài dạy, tùy theo từng mơn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như
liên hệ, lồng ghép bộ phận, toàn phần, ... từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá

5


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

trị sống cho học sinh với các hình thưc tích hợp: Tích hợp ngang, tích hợp dọc,
tích hợp liên mơn
Dạy học tích hợp liên mơn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong
dạy học, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Đây là quan điểm
tích hợp mở rộng kiến thức trong bài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ
môn khoa học tự nhiên- khoa học xã hôị của các nghành khoa học, nghệ thuật
khác với các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy được từ cuộc sống cộng
đồng, qua đó làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho học sinh.
Dạy học tích hợp liên mơn Ngữ văn là hình thức liên kết kiến thức giao thoa
với môn Ngữ văn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Âm nhạc. Rèn luyện
kĩ năng sống ,giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương... để học sinh tiếp thu
kiên thức, biết vân dụng vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết
vấn đề liên quan đến mơn học...
Tích hợp liên mơn chính là sự lồng ghép, sự kết hợp những nội dung các
môn học theo những cách khác nhau. Quan điểm tích hợp được thực hiện rất đa

dạng, phong phú. Nó có thể tồn tại khơng chỉ ở mức độ, như là tích hợp trong
nội bộ mơn học, tích hợp đa mơn… mà cịn có thể thực hiện một cách linh hoạt
đối với các mức độ tích hợp.
Trong Khoa học xã hội, việc tích hợp các mơn như Văn học, Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục cơng dân, Âm nhạc… để rồi từ môn học này, học sinh có thể hiểu thêm
về kiến thức về các bộ mơn khác, làm cho qua trình học tập có ý nghĩa; sử dụng
6


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

kiến thức trong tình huống; lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học; các kiến
thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh; có điều kiện phát triển kỹ năng
chuyên môn.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục
và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp
và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc các
môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những
quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những
con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc
sống hiện đại. Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ
với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học
đường với thế giới cuộc sống. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học
sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt
cơ sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo. Thay vì tham nhồi nhét
cho học sinh nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập
dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống
thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm cơng dân, làm người lao động, làm
cha mẹ, có năng lực sống tự lập.

Dạy học tích hợp là q trình dạy học trong đó giáo viên tổ chức để học sinh
huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải

7


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

quyết các nhiệm vụ học tập, thơng qua đó lại hình thành những kiến thức, kĩ
năng mới, từ đó phát triển được những năng lực cần thiết.
Từ trước tới nay, việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn đã được sử dụng
nhưng không phải giáo viên nào cũng đạt được hiệu quả như mong muốn.
Môn Ngữ văn trước hết là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều
đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình
cảm cho học sinh. Mơn Ngữ văn cịn là một mơn học thuộc nhóm cơng cụ. Điều
đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ văn và các môn khác. Học môn Ngữ văn sẽ có
tác động tích cực đến kết quả học tập các mơn khác và các mơn khác cũng góp
phần giúp học tốt mơn Ngữ văn. Cho nên tự nó cũng tốt nên u cầu tăng
cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống.
Khi dạy văn bản “Viếng lăng Bác”, giáo viên bằng kiến thức, bằng năng lực
sư phạm, bằng những phương pháp dạy học phù hợp, đa dạng, tích cực, hình
thành cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, thái độ, những bài học sâu sắc
trước hết là kiến thức văn học, đồng thời của nhiều môn học khác như: Lịch sử,
Địa lý; Giáo dục công dân; Mỹ thuật; Âm nhạc… Trên thực tế của quá trình dạy
học, tơi có thể đưa học sinh đến những miền kiến thức, bài học, kỹ năng liên văn
bản. Tôi đưa ra sáng kiến dạy văn bản “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương theo
hướng tích hợp liên mơn với mong muốn được góp phần nâng cao chất lượng
dạy học, đưa nền giáo dục Việt Nam tiến lên hiện đại, có thể hồ nhập với nền
giáo dục thế giới. Tôi cũng hi vọng rằng, với đề tài này sẽ là một kinh nghiệm


8


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

nhỏ đóng góp vào việc xây dựng và biên soạn chương trình, sách giáo khoa của
Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện tiết dạy, ngồi kiến thức chính là văn học với việc
tìm ra nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm và giúp các em cảm nhận được
niềm xúc cảm chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ
kính u. Trong bài thơ, tơi cịn tích hợp mơn Lịch sử trong khi giới thiệu hoàn
cảnh ra đời, giới thiệu di tích lịch sử lăng Bác, kết hợp kiến thức Giáo dục cơng
dân đó chính là học sinh hiểu thêm về Bác, về tư tưởng của Bác, về vẻ đẹp và
công lao to lớn của Bác với dân tộc Việt Nam. Các em có ý thức hơn trong việc
tu dưỡng rèn luyện đạo đức theo tấm gương Bác Hồ. Tích hợp Âm nhạc ở phần
củng cố để học sinh cảm nhận được cảm xúc, nhạc điệu của bài thơ tha thiết
chân thành, lắng đọng, cảm động qua bài hát "Viếng lăng Bác".
Từ tiết dạy, có thể khẳng định thêm về mặt lý luận dạy học: Muốn đổi mới
phương pháp dạy học thì phải vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học nhằm
khơi dậy hứng thú của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Từ tiết dạy,
cũng giúp học sinh hiểu rằng, học văn khơng chỉ tìm hiểu đơn thuần từ câu chữ
trên văn bản, phải biết khai thác, vận dụng kiến thức để hiểu rằng “trong thơ có
hoạ” (thi trung hữu hoạ), “trong thơ có nhạc” và học văn là học làm người," văn
học là nhân học".
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG BÀI VIẾNG
LĂNG BÁC:

9



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Trong quá trình giảng dạy bài học này năm trước, khi dạy xong văn bản lớp
9 tôi thấy giờ dạy của mình chưa thỏa mãn, giờ dạy kết quả chưa cao, không
cuốn hút được học sinh. Học sinh hiểu kiến thức ở mức độ chưa cao, phần lớn
các em mới chỉ nắm được nội dung bài thơ, mà kiến thức các môn học khác
chưa nắm được, đa phần các em chưa hứng thú với môn học
Tôi đã ra một bài kiểm tra để xem học sinh cảm nhận về tác phẩm như thế
nào, kết quả thu được như sau:
Lớp Số lượng

Điểm từ 8-10

Điểm từ 7-8

Điểm từ 5-6

Điểm dưới 5

9A

30

0

3 (10%)

14(47%)

13(43%)


9B

30

0

2 (7%)

16(53%)

12(40%)

Với kết quả không mấy khả quan như vậy tôi mạnh dạn dạy bài này theo cách
vận dụng kiến thức liên môn như sau:
Tiết 117:

VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương

Công việc đầu tiên giáo viên phải xác định đúng mục tiêu cần đạt của bài dạy
A –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính,
vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng
lăng Bác.

10



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Giọng điệu trang trọng
và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị
súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng.
- Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn văn bản qua viêc tích hợp lồng ghép các
mơn học như: lịch sử, giáo dục cơng dân, âm nhạc, địa lí. Cụ thể:
*Lịch sử: Giúp học sinh hiểu thêm về sự kiện ngày Bác Hồ ra đi và di tích lich
sử lăng Bác.
*Giáo dục công dân: Khơi dậy niềm tự hào, biết ơn, kính trọng Bác Hồ- lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc, để từ đó giáo dục học sinh học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh.
*Địa lí: Học sinh hiểu thêm về vị trí địa lí lăng Bác Hồ - để học sinh có dịp
đến thăm.
*Âm nhạc: Giúp học sinh cảm nhận được lời ca, giai điệu mượt mà đằm
thắm, cảm động , sâu lắng qua bài hát "Viếng lăng Bác" (Phổ nhạc Hoàng Hiệp,
thơ Viễn Phương, Ca sĩ Bảo Yến.)
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ
thuật của chúng trong bài thơ.

11


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

- Giúp học sinh nắm được và vận dụng kiến thúc liên môn để hiểu được vẻ
đẹp của tác phẩm.

3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tình cảm, lịng biết ơn Chủ Tịch Hồ chí Minh và các anh
hùng đã hi sinh, nhân thức đúng đăn sâu sắc tư tưởng Bác Hồ.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:

- Phần mềm dạy học( Powerpoint )
- Tư liệu kiến thức liên môn
- Bài hát "Viếng lăng Bác" (Phổ nhạc Hoàng Hiệp, thơ Viễn

Phương, Ca sĩ Bảo Yến.), Bác Hồ một tình yêu bao la”( Nhạc và lời Thuận Yến)
Học sinh: - Chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của
Thanh Hải và nêu cảm nhận chung về bài thơ?
3 . Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu: Các em hãy cùng xem một đoạn video clip: (Mở băng
“Bác Hồ một tình yêu bao la”) ( Nhạc và lời Thuận Yến )
Có lẽ hơn một thế kỉ qua những vần thơ hay nhất, đẹp nhất, những lời ngợi ca
thành kính nhất của tất cả các nghệ sĩ đều dành cho Bác Hồ kính yêu của chúng

12


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

ta-Người là hiện thân của đất trời hoa trái cho mãi muôn đời sau. Người mất đi
là một tổn thất vô cùng to lớn của dân tộc ta và cho cả nhân loại .Vẫn nằm trong
mạch cảm xúc ấy nhà thơ Viễn Phương đã rất thành công với bài thơ “Viếng

Lăng Bác” bởi đã nói lên được tất cả cảm xúc của người dân Việt Nam đối với
Bác Hồ kính u.
Tiết học hơm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về bài thơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt
I, ĐỌC- TÌM HỂUCHUNG
Giáo viên chiếu chân dung Viễn
Phương
Học sinh quan sát chân dung

1/Tác giả
- Viễn Phương ( 1928- 2005, Phan
Giáo viên: Em hãy nêu những nét
chính nhà thơ Viễn Phương?

Thanh Viễn), q An Giang, ơng là một
trong những cây bút xuất hiện sớm nhất
của lực lượng văn nghệ giải phóng
miền Nam thời chống Mĩ.
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ,
13


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

giàu tình cảm và chất mơ mộng, ngay
Giáo viên: Đặc điểm thơ Viễn cả trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở
Phương và các tác phẩm chính của chiến trường.
ơng ?

- Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học

trị, Như mây mùa xuân, , Phù sa quê
mẹ,…
2. Tác phẩm:
- Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết

Giáo viên: Em hãy nêu hoàn cảnh
sáng tác bài thơ?

thúc thắng lợi, đất nước thống nhất,
1976 lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng

Giáo viên: Tích hợp với mơn lịch sử
trình chiếu phim tư liệu cảnh trước
lúc Bác ra đi.
(Xem lại năm Bác mất) 2/9/1945
Bác Hồ đã ra đi, không được tiễn đưa

vừa khánh thành. Viễn Phương ra thăm
Miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ. Bài
thơ được sáng tác trong dịp đó.
Sáng tác 1976, in trong tập “ Như mây
mùa xuân”.

Bác trước lúc đi xa để rồi 7 năm sau
ngày đất nước được thống nhất, cũng
là lúc cơng trình Lăng chủ tịch Hồ Chí
Minh vừa được khánh thành, hồ
trong dịng người với nỗi nhớ tiếc
khơn ngi, nhà thơ Viễn Phương đã
nói hộ nhân dân miền Nam nói riêng

14


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

và cả dân tộc Việt Nam nói chung nỗi
niềm thành kính ấy qua bài thơ:
Giáo viên: Em biết gì Lăng chủ tịch
Hồ Chí Minh?
Giáo viên: Trình chiếu tranh lăng
Bác?

Đây là những hình ảnh về Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh - nơi đặt thi hài của
Người. Lăng thuộc khu di tích lịch sử văn hố Ba Đình trên địa bàn quận Ba
Đình - thành phố Hà Nội - nơi HCM đã chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ. Lăng khởi
cơng ngày 2/9/1973 và khánh thành 29/8/1975. Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
được đánh giá là một trong những cơng trình độc đáo nhất thế giới. Lăng Chủ
tịch Hồ Chí Minh hay cịn gọi là Lăng Bác, Lăng Bác Hồ, Lăng Hồ Chủ Tịch,
Lăng Hồ Chí Minh , nơi Bác Hồ đã chủ trì các cuộc mít tinh lớn và đọc bản
tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Lăng được
xây theo kiến trúc nguyên bản Lăng Lê-nin. Nhà thơ Viễn Phương đã cùng
những người con ưu tú của đất Miền Nam thành đồng Tổ Quốc ra thủ đô Hà
Nội viếng lăng Bác.

Giáo viên: Chiếu bài thơ.

3. Đọc- tìm hiểu chung về bài thơ

Giáo viên nêu Yêu cầu đọc: giọng


a. Đọc
15


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

nhỏ nhẹ, thành kính, dạt dào cảm
xúc, đoạn cuối tha thiết. Chú ý
nhấn mạnh điệp từ, điệp ngữ
Học sinh đọc theo yêu cầu - nhận
xét
Giáo viên: Nhìn vào hình thức, em b. Thể thơ: 8 chữ
cho biết bài thơ được sáng tác theo
thể thơ nào?
Giáo viên: Cảm xúc bao trùm của

c.Mạch cảm xúc bài thơ:

tác giả trong bài là gì?
- Niềm xúc động thiêng liêng thành kính,
lịng biết ơn, tự hào, pha lẫn xót đau khi
Giáo viên: Mạch cảm xúc, tâm tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
trạng của nhà thơ được diễn tả theo
trình tự nào?

- Mạch cảm xúc theo trình tự của chuyến
hành trình vào thăm lăng Bác. Mở đầu là
cảnh bên ngoài lăng với hình ảnh hàng
tre, tiếp đó là cảm xúc trước dịng người

bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác và
cảm xúc suy nghĩ về Bác. Cuối cùng là
niềm mong ước thiết tha được ở lại mãi
bên lăng Bác

Giáo viên: Chiếu bố cục học sinh

d. Bố cục:

quan sát
16


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

- Bài thơ có thể chia làm ba phần:
Giáo viên: Em có nhận xét gì về bố + Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng
cục của bài thơ?

trước lăng
+ Khổ 2 - 3: Cảm xúc của tác giả khi vào
trong lăng
+ Khổ 4: Ước nguyện của nhà thơ. (Cảm
xúc của tác giả khi rời lăng)
-> Bố cục đơn giản, tự nhiên mà hợp lý.

Giáo viên: Chiếu khổ thơ 1,2->

II. đọc-hiểu văn bản:


Học sinh đọc

1. Cảm xúc khi ở ngoài lăng:

Giáo viên: Đến thăm lăng Bác tác - Xưng “con” gọi “Bác” => Đại từ chỉ
giả đó xưng hô như thế nào?

mối quan hệ gần gũi, thân mật, ruột thịt.

Giáo viên: Cách xưng hơ như vậy Đó là tình cảm của đứa con xa với người
thể hiện tình cảm gì?

cha mn vàn kính u của dân tộc.

Giáo viên: Điều này còn được thể
hiện trong một số bài hát: "Miền
Trung nhớ Bác", "Bến nhà Rồng".
Học sinh quan sát nhan đề bài thơ - Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: Giảm
với câu thơ đầu của bài thơ? Cách nhẹ đau thương nói tránh - khẳng định Bác
chuyển đổi động từ “viếng” sang cịn sống mãi.
“thăm” cho thấy điều gì?( Học sinh
17


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

giải nghĩa từ thăm và từ viếng để
hiểu dụng ý của tác giả.
(Viếng: chia buồn với thân nhân
người đó mất- Thăm : là gặp gỡ trò

chuyện với người đang sống. )

Giáo viên: Có thể nói tình cảm giữa nhân dân miền Nam với Bác Hồ ln là
tình cảm ruột thịt nhớ thương sâu nặng “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền
Nam mong bác nỗi mong cha” và giờ đây miền Nam được giải phóng thì Bác
đã khơng cịn, vì thế tấm lịng người con đến thăm cha là sự thành kính xúc
động nghẹn ngào được thể hiện qua cách xưng hô con - Bác
Giáo viên: Khi đến trước

lăng Bác, - Hình ảnh hàng tre

hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy
đó là hình ảnh nào?
Giáo viên: Các em ạ! Trong quá trình xây lăng nhân dân ta đã đưa các loài cây
từ khắp mọi miền đất nước về trồng quanh nơi yên nghỉ của Bác tạo một không
gian xanh mát phù hợp cảnh quan kiến trúc : hai bên cạnh cửa chính là hai cây
hoa đại màu hồng, phía trước và sau có 79 cây vạn tuế tượng trưng cho 79 năm
trong cuộc đời hoạt động của Bác,
Hai bên phía Nam và Bắc là hai rặng tre xanh tốt lấy giống từ Cao Bằng…
Giáo viên: Hình ảnh hàng tre

có ý - Hình ảnh quen thuộc của làng quê,

nghĩa gì?

đất nước Việt Nam, biểu tượng của

18



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Giáo viên: Là biểu tượng của dân tộc dân tộc Việt Nam
Việt Nam ta còn bắt gặp qua những tác
phẩm nào đã học? Với phẩm chất gì?
Học sinh Tre Việt Nam (Nguyễn Duy)
Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
- Phẩm chất thuỷ chung, hi sinh,đoàn
kết, đùm bọc che chở, kiên cường , dũng
cảm …
Giáo viên: Hàng tre trong bài được tác

- Hàng tre bát ngát
Xanh xanh Việt Nam.

giả miêu tả như thế nào?
Giáo viên: Biện pháp nghệ thuật nào

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
-> Ẩn dụ, từ láy, tượng trưng, nhân

được sử dụng ở dây ?
Giáo viên: Với cách dùng từ láy, nhân

hoá thành ngữ:

hoá, thành ngữ, ẩn dụ, tượng trưng đã -> Biểu tượng cho sức sống bền bỉ,
khắc sâu thêm phẩm chất gì của con kiên cường, bất khuất của dân tộc việt
Nam.


người Việt Nam?

Giáo viên: Tích hợp với mơn giáo dục cơng dân. Trình chiếu hình ảnh hàng
tre: dùng hình ảnh cây tre tượng trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cường bất
khuất, luôn vững vàng vượt qua mọi phong ba bão tố của con người Việt Nam,
dân tộc Việt Nam cũng như Bác Hồ của chúng ta suốt đời sống giản dị nhưng
kiên cường tranh đấu vì độc lập tự do cho dân tộc. Hình ảnh hàng tre thể hiện

19


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

lịng biết ơn, tơn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ
quanh Bác. Từ đó giúp học sinh có lịng biết ơn sâu sắc đối với Bác Hồ kính
yêu.
Giáo viên: Đứng trước lăng Bác nhà thơ
tiếp tục có những dịng cảm xúc nào (ở
khổ thơ thứ hai)?
Giáo viên: Các em hãy suy nghĩ và tìm

- Ẩn dụ : Mặt trời

cho cô các biện pháp nghệ thuật được
Tràng hoa

tác giả sử dụng trong khổ thơ này?
Giáo viên: Hình ảnh mặt trời Trong câu

- Hốn dụ: 79 mùa xuân

- Điệp ngữ: Ngày ngày

thơ thứ nhất có ý nghĩa gì?

Động từ : dâng
Giáo viên: Ý nghĩa của hình ảnh “mặt

+ “Mặt trời đi qua trên lăng” là mặt
trời thực, mặt trời của thiên nhiên vũ

trời” thứ hai là gì?

trụ mang lại ánh sáng sự sống cho

Học sinh thảo luận a ra ý kin

muụn loi
Giỏo viờn bình thêm: Mt tri là
ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bác
được ví như mặt trời soi đường chỉ lối
cho dân tộc Việt Nam quét mù sương
của những năm dài nô lệ, mang lại cuộc

=> Nghệ thuật ẩn dụ :
- So sánh ngầm Bác với mặt trời, ca
ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của
Bác đối với dân tộc.

sống ấm no cho nhân dân, cho dân tộc. - Bác cũng như vầng mặt trời soi


20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Hình ảnh đó thể hiện lịng tơn kính và đường chỉ lối cho dân tộc, đem lại
biết ơn, đồng thời gợi nên sự cao cả vĩ cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân
đại, lớn lao của Bác

dân

Lời thơ:
“Ngày ngày dòng người đi trong
thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa
xuân”

- Bác cũng trường tồn vĩnh hằng như

Gợi lên một cảnh tượng như thế nào?

mặt trời không bao gi mt

Giỏo viờn: Còn biện pháp hoán dụ - n d: trng hoa->dũng ngi n
79 mùa xuân nói lên điều g×?

viếng Bác đi trong một khơng gian
đặc biệt, đó là đi trong tình thương
nỗi nhớ. Kết những tấm lịng thành
tràng hoa dâng lên Người.

- Bác mất năm 79 tuổi - Cịn có ý
nghĩa: Cuộc đời của Bác đẹp như
những mùa xuân

Giáo viên: Và như vậy với nhịp thơ chậm theo bước chân của dòng người mà
theo thống kê hàng tuần có) 15.000 cá nhân, tập thể với đủ sắc tộc, đủ mọi lứa
tuổi trong và ngoài nước về đây lặng lẽ đi trong suy tưởng, đi trong cuộc hành
trình ngợi ca vinh quang của Bác, bao trùm một khơng khí thương nhớ Bác

21


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

khôn nguôi, mỗi người là một bông hoa kết thành trang hoa dâng lên 79 mùa
xuân của Người .
Giáo viên: Với các biện pháp nghệ =>Thể hiện tấm lòng thành kính,
thuật ẩn dụ sáng tạo, điệp ngữ, hốn dụ, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết
đặc biệt là qua động từ “Dâng” cảm xúc biết ơn vô hạn của nhân dân đối
bao trùm trong lòng nhà thơ khi đứng với Bác.
trước lăng Bác là gì?
Giáo viên: Chiếu hình ảnh Bác Hồ 2. Cảm xúc trong lăng Bác
trong lăng.
Giáo viên: Lăng là nơi đặt thi hài của
người quá cố, nhưng người con thăm
lăng Bác lại có một hình dung như thế
nào về Bác?
Giáo viên: Em hình dung Giấc ngủ
bình yên của Bác là giấc ngủ như thế


=>Bác đang trong giấc ngủ yên,giấc
ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một
con người đã cống hiến trọn đời cho

nào?

cuộc sống bình yên của nhân dân, đất
Chúng ta còn lưu ý cách dùng từ của
tác giả : - Nhan đề của bài là Viếng:
Viếng: chia buồn với thân nhân người
đã mất-> thể hiện sự trang trọng và
khẳng định sự thật Bác đã ra đi .
Nhưng câu thơ thứ nhất (con ở miền
22

nước.


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Nam ra thăm lăng Bác)- Thăm : là gặp
gỡ trò chuyện với người đang sống.
.- Câu thơ dùng từ “thăm” ngụ ý nói
giảm đi. Bác như cịn sống mãi với
nhân dân Việt Nam
Và giờ đây khi nói về sự ra đi của Bác,
tác giả vẫn dùng biện pháp nói giảm
nói tránh đó nhằm làm giảm bớt nỗi
đau trong lịng: Trong tâm tưởng của
tác giả và của mọi người - suốt 79 năm

cống hiến cho đất nước bây giờ Bác chỉ
là đi vào những giây phút nghỉ ngơi
thôi và bao quanh giấc ngủ là vầng
+ Tâm hồn Bác, trong sáng, hiền hồ,

trăng sáng dịu hiền
Giáo viên: Hình ảnh Bác và trăng gợi

bao dung như vầng trăng
+ Tình yêu trăng, yêu thiên nhiên của

sự liên tưởng nào?

Bác (sinh thời Bác rất yêu trăng,
trăng với Bác là bạn)
Giáo viên: Em hãy kể tên một số bài
thơ có hình ảnh trăng của Bác?
Học sinh: Ngắm trăng, Rằm tháng
riêng…

23


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Giáo viên: Trong khung cảnh và không - “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
khí đó tâm trạng nhà thơ ra sao?

Mà sao nghe nhói trong tim”


Giáo viên: -> Ở đây có sự mâu thuẫn
giữa lí trí và tình cảm.
+ Tình cảm: An ủi, Bác như trời xanh
kia cịn mãi
Trời xanh - ẩn dụ-> Bác vẫn cịn mãi
+ Lí trí: Lại mách bảo Bác ra đi vĩnh
viễn

với non sơng, đất nước, như sự vĩnh
hằng, bất biến của trời xanh. Người

Giáo viên: ở đây tác giả sử dụng biện đã hố thân vào thiên nhiên đất nước,
pháp nghệ thuật gì?

dân tộc.

- Nghe nhói
Giáo viên: Dù biết và tin như thế - “Nhói”: Nỗi đau đột ngột, quặn
nhưng : Mà sao nghe nhói ở trong tim

thắt-> Động từ chỉ trạng thái

Giáo viên: “nhói” nghĩa là gì? thuộc từ + Cảm xúc trào dâng “nghe nhói ở
loại gì? Tác dụng của vệc sử dụng từ trong tim”. Đây là một biện pháp ẩn
ngữ đó?

dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả một

Giáo viên: Tích hợp mơn lịch sử: Và cảm xúc đau đớn buốt nhói nơi trái
chúng ta hãy dành ít phút trở lại giây tim mình – Nỗi đau tinh thần.

phút Bác Hồ mới ra đi cách đây 44 năm
(Mở phim Bác mất) để học sinh cảm
24


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TỐT BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

nhận được nỗi đau ấy không phải chỉ
của riêng ai mà là nỗi đau của cả dân tộc
trước sự ra đi của một vị lãnh tụ vơ cùng
u kính như Tố Hữu đã từng viết:
“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa/Người
tn nước mắt trời tn mưa”….vịng
quay lịch sử như ngừng lại khi trái tim
vị thánh sống và ân nhân của cả muôn
đời ngừng đập-nỗi đau của cả nhân loại.
Giáo viên: Hội ngộ rồi cũng đến lúc
chia li. Và tác giả cũng thế mặc dù là sự

3. Cảm xúc khi rời lăng Bác

hội ngộ với một người đã khuất .
Giáo viên: Chiếu khổ thơ cuối - gọi học
- Giọng thơ tha thiết bồi hồi, chân

sinh đọc

thành
Giáo viên: Nhận xét chung về giọng
Thương trào nước mắt


điệu khổ thơ?
- Giọng thơ tha thiết bồi hồi,chân thành
Giáo viên: ở khổ thơ cuối cho biết tâm

Đau đớn, xót xa, nghẹn ngào khi
nghĩ đến ngày phải xa Bác, xa vị

trạng của nhà thơ như thế nào?

lãnh tụ vĩ đại đã hi sinh, quên mình
Từ nổi đau chuyển thành ước nguyện

cho nước cho dân

Giáo viên: Tác giả đã ước nguyện điều
25


×