Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

sở giáo dục và đào tạo tp sở giáo dục và đào tạo tp hồ chí minh trường thpt phan đăng lưu giáo án giảng dạy chương 6 hidrocacbon không no bài 39 40 anken giáo viên hướng dẫn cô lâm quỳnh nam giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở Giáo Dục và Đào Tạo TP. Hồ Chí Minh
Trường THPT Phan Đăng Lưu



<b>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY</b>



<i><b>Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO</b></i>



<i><b>BÀI 39 + 40: </b></i>

<b>ANKEN</b>



<b>Giáo viên hướng dẫn: Cô Lâm Quỳnh Nam</b>
<b>Giáo sinh thực tập: Đinh Thị Thủy</b>


<b>Mơn: Hóa Học</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
 Học sinh biết:


Cấu trúc electron, cấu trúc không gian của anken.


Qui tắc gọi tên, khai triển đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và tên gọi của
anken.


Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hoá học của anken.
Phương pháp điều chế và một số ứng dụng quan trọng của anken.


 Học sinh hiểu:


Ngun nhân một số anken có đồng phân hình học là do sự phân bố các nhóm


thế ở các vị trí khác nhau đối với mặt phẳng chứa liên kết .


Qui tắc gọi tên thay thế của anken.


Các phản ứng hố học đặc trưng của hidrocacbon khơng no là cộng và trùng
hợp.


Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng của anken là do cấu tạo phân tử anken có
liên kết  kém bền.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Viết CTCT đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học của anken có 4, 5, 6 ngtử
cacbon và gọi tên.


Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của anken.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Thấy được sự mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và thành phần phân tử, tính chất.


<b>B. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Tiến trình:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Dàn ý ghi bảng</b>


 <b>HOẠT ĐỘNG 1: khái</b>


<b>niệm về hidrocacbon không</b>
<b>no.</b>



GV yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm về hidrocacbon no, từ
đó giới thiệu về các dạng
hidrocacbon không no.


 <b>HOẠT ĐỘNG 2: dãy</b>


<b>đồng đẳng của anken</b>


GV hướng dẫn HS thiết lập
công thức của anken đơn giản
nhất CH2=CH2. Từ đó yêu cầu


HS viết các công thức tiếp theo
của dãy, và rút ra kết luận.


 <b>HOẠT ĐỘNG 3: danh</b>


<b>pháp</b>


GV cho VD và hướng dẫn
HS gọi tên thông thường và tên
thay thế của anken.




<i><b>Chương 6: HIDROCACBON KHÔNG</b></i>


<b>NO</b>




<i><b>Khái niệm:</b></i>


Hidrocacbon không no (hidrocacbon khơng
bão hịa) là hidrocacbon mà trong phân tử có chứa
<b>liên kết bội (C=C, C≡C).</b>


Hidrocacbon khơng no, mạch hở, có 1 liên
kết đơi C=C gọi là ANKEN.


Hidrocacbon khơng no, mạch hở, có 2 liên
kết đơiC=C gọi là ANKADIEN.


Hidrocacbon khơng no, mạch hở, có 1 liên
kết ba C≡C gọi là ANKIN.


<i><b>BÀI 39 + 40: </b></i>

<b>ANKEN</b>



<b>I.</b> <b>ĐỒNG ĐẲNG, DANH PHÁP</b>


<i><b>1. Dãy đồng đẳng của anken</b></i>


C2H4, C3H6, C4H8,… hợp thành dãy đồng


đẳng của etilen.


Anken (đồng đẳng của etilen) là những
hidrocacbon không no, mạch hở.


Công thức chung: CnH2n (n ≥ 2)



<i><b>2. Danh pháp</b></i>


<i>CTCT Tên thông thường Tên thay thế</i>
CH2=CH2 <i> êtilen eten </i>


CH2=CH−CH3<i> propilen propen</i>


CH2=CH−CH2−CH3<i> α-butilen but-1-en</i>


CH3−CH=CH−CH3<i> β-butilen but-2-en</i>


C


H<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV hướng dẫn HS rút ra
kết luận về quy tắc đọc tên, và
cách đánh số, gọi tên.


 <b>HOẠT ĐỘNG 4: cấu</b>


<b>trúc</b>


GV dùng mơ hình cho HS
phân biệt trạng thái lai hố và
các liên kết của 2 ngtử C có liên
kết đôi.



 <b>HOẠT ĐỘNG 5: đồng</b>


<b>phân cấu tạo.</b>


GV giảng về các dạng đồng
phân của CTPT CnH2n và hướng


dẫn HS viết đồng phân của
C5H10.


GV yêu cầu HS gọi tên các
đồng phân của penten.


C


H<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


<i> 2-metyl-but-1-en</i>
<i><b>Quy tắc:</b></i>


<b>Tên thông thường: Tên ankan tương ứng thay</b>
<i><b>an bằng ilen.</b></i>


<b>Tên thay thế: </b>



Mạch chính là mạch chứa lk đơi, dài nhất và
nhiều nhánh nhất.


Đánh số từ phía gần lk đơi hơn.


<i>Số chỉ vị trí lk đơi ghi ngay trước đi en.</i>
<b> Số chỉ vị trí – tên nhánh + tên mạch chính –</b>


<i><b>số chỉ vị trí nối đôi – en.</b></i>


<b>II.</b> <b>CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN</b>


<i><b>1. Cấu trúc</b></i>


Nguyên tử C mang nối đơi ở trạng thái lai
hóa sp2<sub>.</sub>


Liên kết đôi gồm 1 liên kết  (bền) và 1 liên
kết  (kém bền).


<i><b>2. Đồng phân</b></i>


<i>a) Đồng phân cấu tạo</i>


Anken: CnH2n: + đồng phân về vị trí nối đơi


<i> (n</i><i>4) + đồng phân về mạch C</i>




C5H10 :


Anken:


CH2=CH−CH2−CH2−CH3 pen-1-en


CH3−CH=CH−CH2−CH3 pen-2-en


C


H<sub>2</sub> C


CH<sub>3</sub>


CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


2-metyl-but-1-en


C
CH<sub>3</sub>


CH CH<sub>3</sub>


C
H<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>HOẠT ĐỘNG 6: đồng</b>


<b>phân hình học.</b>



GV giảng cho HS về đồng
phân hình học của anken. Phân
biệt đồng phân cis và trans.


Lấy VD đồng phân hình
học của but-2-en và gọi tên.


 <b>HOẠT ĐỘNG 7: tính</b>


<b>chất vật lý</b>


HS nghiên cứu SGK và rút
ra nhận xét.


 <b>HOẠT ĐỘNG 8: tính</b>


<b>chất hóa học</b>


GV giảng cho Hs về cấu tạo
của anken, từ đó dẫn dắt HS đi
đến các tchh của anken.


CH
CH<sub>3</sub>


CH CH<sub>2</sub>


C
H<sub>3</sub>



3-metyl-but-1-en


<i>b) Đồng phân hình học</i>




R<sub>1</sub>


C C


R<sub>4</sub>
R<sub>3</sub>


R<sub>2</sub> <sub> </sub>


 Điều kiện:


+ Phân tử phải có liên kết đơi C=C


+ 2 nhóm thế khác nhau: R1<b>  R</b>2, R3<b>  R</b>4


Đồng phân cis: khi mạch chính nằm cùng 1
phía của liên kết C=C.


Đồng phân trans: khi mạch chính nằm ở 2
phía khác nhau của liên kết C=C.


C
H<sub>3</sub>



C C


H
CH<sub>3</sub>


H <sub> </sub>


H


C C


CH<sub>3</sub>
H
C


H<sub>3</sub>


<i> cis-but-2-en trans-but-2-en</i>
<b>III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ</b>


Trạng thái: C2 đến C4 là thể khí.


Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy tăng theo
phân tử khối.


Nhẹ hơn nước.


Tan tốt trong dầu mỡ, khơng tan trong nước,
khơng màu.



<b>IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC</b>


lk  (bền)


C = C





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <b>HOẠT ĐỘNG 9: phản</b>


<b>ứng cộng</b>


GV hướng dẫn HS viết ptpứ
cộng của etilen với H2. Từ đó


viết ptpứ tổng quát.


Gv yêu cầu HS theo dõi
SGK nhận xét hiện tượng etilen
pứ với Cl2 và dd Br2. Viết ptpứ


GV cho biết ứng dụng của
pứ giữa anken và halogen.


GV gợi ý để HS viết ptpứ
anken với HCl, H2O


Với n3, GV hướng dẫn
hướng cộng vào nối đơi cho sp


chính và sp phụ, từ đó rút ra quy
tắc cộng Maccopnhicop.


Do có 1 liên kết  kém bền nên trong phản
ứng dễ bị đứt ra tạo thành liên kết  với các
nguyên tử khác.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Phản ứng cộng</b></i>


<i>a)</i> <i>Cộng H2 (hidro hóa)</i>


C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> xt, t


o


C


H<sub>3</sub> CH<sub>3</sub>


Tổng quát:


CnH2n + H2


xt, to


CnH2n+2


<i>anken ankan</i>



<i>b)</i> <i>Cộng Halogen</i>


C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> CH<sub>2</sub>Cl CH<sub>2</sub>Cl


<i> 1,2-dicloetan</i>
C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> + Br<sub>2</sub> BrH<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>Br
<i> 1,2-dibrometan</i>
(nâu đỏ) (không màu)
Tổng quát:


CnH2n + Br2 CnH2nBr2


Anken làm mất màu dd nước Br2


 Dùng dd nước Br2 để phân biệt anken và


ankan.


<i>c)</i> <i>Cộng HX (X –<sub> là OH</sub>–<sub> , Cl</sub>–<sub> , Br </sub><sub> , </sub>–</i>


<i>CH3COO– ,...) </i>


C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> + HCl H<sub>3</sub>C CH<sub>2</sub> Cl



<i>Etyl clorua</i>


C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O H


+


, to
C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub>OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>HOẠT ĐỘNG 10: phản</b>


<b>ứng trùng hợp.</b>


GV viết ptpứ trùng hợp của
etilen


GV yêu cầu HS theo dõi
SGK nêu khái niệm phản ứng
trùng hợp.


 <b>HOẠT ĐỘNG 11: phản</b>


<b>ứng oxi hóa</b>


Tương tự ankan và


xicloankan, GV yêu cầu HS viết
ptpứ cháy của anken, nhận xét
nCO2 và nH2O.


C


H<sub>2</sub> CH CH<sub>3</sub>+ <sub>(sp chính)</sub>


(sp phu)


H<sub>2</sub>C CH CH<sub>3</sub>


OH
H


H<sub>2</sub>C CH CH<sub>3</sub>


H
OH


1 2 3


H+OH


<b>-Quy tắc cộng Maccopnhicop:</b>


Trong phản ứng cộng axit hoặc nước (HX) vào
nối đôi C=C:


H (phần mang điện dương) ưu tiên cộng vào


C mang nhiều H hơn.


X (phần mang điện âm) cộng vào C ít H hơn.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Phản ứng trùng hợp:</b></i>
n A xt, t


o


, p


(A)n


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>xt, t


o


, p


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>


n
n


<i> Monome polietilen (PE)</i>


H<sub>2</sub>C CH


CH<sub>3</sub>



xt, to, p


H<sub>2</sub>C CH


CH<sub>3</sub>
n
n


<i> Monome Polipropilen (PP)</i>


Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên
tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự
nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là
polime.


Chất đầu (các phân tử nhỏ) gọi là monome.
Sản phẩm gồm nhiều mắt xích monome hợp
thành gọi là polime.


Số lượng mắt xích monome gọi là hệ số trùng
hợp (n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV giới thiệu phản ứng của
anken với thuốc tím, nêu nhận
xét hiện tượng để hs dung dịch
thấy KMnO4 dùng để nhận biết


anken.


 <b>HOẠT ĐỘNG 12: điều</b>



<b>chế </b>


GV nêu cách đ/c anken trong
CN và trong pTN.


 <b>HOẠT ĐỘNG 13: ứng</b>


<b>dụng</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK rút ra ứng dụng cơ bản của
anken


 <b>HOẠT ĐỘNG 13: củng</b>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Phản ứng oxi hóa</b></i>


Phản ứng cháy (oxi hóa hồn tồn):
CnH2n + <sub>2</sub>


<i>3n</i>


O2 t
o


n CO2 + n H2O


n CO2 = n H2O



Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn:


* Anken làm mất màu dd KMnO4 (thuốc tím):


3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O


3 HOCH2–CH2OH + 2MnO2 + 2 KOH


<i> Etylen glicol</i>


Pứ làm mất màu tím của dd  dùng để phân
biệt anken với ankan, xicloankan.


3CH2=CH−CH3 + 2KMnO4 + 4H2O


3 HOCH2–CH2OH−CH3 + 2 MnO2 + 2 KOH


<b>V. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG</b>


<i><b>1. Điều chế</b></i>


Trong CN: đ/c bằng pứ tách hidro từ ankan
tương ứng hay pứ crackinh.


C


H<sub>3</sub> CH<sub>3</sub> H2C CH2


xt, to



+ H<sub>2</sub>
C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> xt, t


o


CH<sub>4</sub> + H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>


crackinh


Trong pTN: tách H2O từ rượu no, đơn chức.


H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>, 170oC
C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> OH H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


Từ dẫn xuất halogen:
C2H5Cl + KOH


ancol


C2H4 + KCl + H2O


CnH2n+1X + KOH


ancol


CnH2n + KCl + H2O



Từ dẫn xuất dihalogen:


C2H4Cl2 + Zn C2H4 + ZnCl2


CnH2nX2 + Zn CnH2n + ZnX2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cố


<b>Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:</b>


...
...
...
...
...
...
...


Giáo viên hướng dẫn TP.HCM, ngày 3 tháng 2 năm 2009
Giáo sinh thực tập


</div>

<!--links-->

×