Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.67 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chiều dạy 5D+5A(Thứ sáu)<b> </b>
<b>Chin thng Biên giới thu - đông 1950</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Thuật lại sơ lợc đợc diễn biến chiến dich biên giới trên lợc đồ. ta mở chiến dich biên
giới nhằm giải phóng đợc 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc ,
khai thông đờng liên lạc quốc tế. Mở đấu ta tấn công cứ điiểm Đông Khê.
- Sau nhiều ngày giao chiến quyêt liệt quân Pháp đóng trên đờng số 4 phải rút chạy.
- Chiến dịch Biên giới thắng lợicvăn cứ Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng .
- Kể lại đợc gơng anh hùng La Văn Cầu, anh bị trúng đạn nát một cánh tay nhng anh
chặt đứt cánh tay tip tc chin u.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bn đồ hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập cho HS.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>: <b>(3p)</b>
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng thu - đông 1947.
<b>2. Dạy bài mới: </b>
<b>Hot ng 1</b>: <b>Lm vic c lp (3p)</b>
- GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bµi häc:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950?
+ Vì sao qn ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đơng 1950 có tác dụng nh thế nào đối với cuộc
kháng chiến của quân ta?
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Làm việc cả lớp (8p)</b>
- Hớng dẫn tìm hiểu vì sao địch âm mu khóa chặt biên giới Việt – Trung.
- GV nêu câu hỏi: Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc kháng chiến của
nhân dân ta sẽ ra sao? (Cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại)
<b>Hoạt động 3</b>: <b>Làm việc theo nhóm: (10p) QS </b>lợc đồ thuật lại diễn biến trận đánh.
- GV nêu vấn đề cho HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu - đơng 1950:
+ Để đối phó với âm mu của địch, trung ơng Đảng và Bác Hồ đã quyết định nh
thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịc Biên giới thu đông 1950 diến ra ở
đâu hãy tờng thuật lại trận đánh ấy.
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác dụng ra sao đối với cuộc kháng
chiến ca nhõn dõn ta?
- Đại diện các nhóm trình bày kÕt qu¶ th¶o ln.
<b>Hoạt động 4:Làm việc theo nhóm: (10p)</b>
- GV chia nhóm và hớng dẫn HS thảo luận theo gỵi ý sau:
Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến dịch
Biên giới thu-đông 1950 (thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch).
Nhóm 2: Tấm gơng chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện điều gì?
Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ tong chiên dịch gợi cho em suy nghĩ gì?
Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới thu
đơng 1950 em có suy nghĩ gì?
<b>Hoạt động 5:Làm việc cả lớp (6p)</b>
- GV nªu tác dụng của chiến dịch Biên giới (SGV trang 45)
<b>Hot động 6</b>: <b>Củng cố - dặn dị (2p)</b>
- HƯ thèng bài, chuẩn bị bài sau.
Dạy 5D+5C+5A(Thứ năm )
<b> thơng mại và du lịch</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>- </b>Nờu c mt s c im ni bt về thơng mại và du lịch của nớc ta .
- Xuất khẩu : Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản, nhập khẩu máy
móc, thiết bị nguyên và nhiên liệu.
- Ngành du lịch nớc ta ngày càng phát triển . Mhớ tên một số du lich : Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
Bn hnh chớnh Vit Nam.
Su tầm tranh ảnhvề các trung tâm thơng mại và du lịch.
<b>III.Hot ng dy - hoc:</b>
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Bài mới :(30p</b>) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
<i><b>1.Hoạt động thơng mại.</b></i>
<b>Hoạt động 3</b> (HS làm việc cá nhân)
* HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Thơng mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển nhất nớc ta?
- Nêu vai trò của ngành thơng mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta.
* HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ
<i>* GV kết luận</i>: Thơng mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm:
Nội thơng: buôn bán ở trong nớc.
Ngoại thơng: buôn bán với nớc ngoài.
Hot ng thng mi phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Vai trị của thơng mại: cầu nối giữa sản xut vi tiờu dựng.
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, hàng thủ công
nghiệp, nông sản, thuỷ sản
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
* HS nhắc lại.
<i><b>2.Ngành du lịch</b></i>
<b>Hot ng 4</b> (lm việc theo nhóm)
* HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
- Vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta ngày một tăng lên?
(Đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch c ci thin)
- Kể tên các trung tâm du lịch lín cđa níc ta? (Hµ Néi, Thµnh phè Hå ChÝ Minh, H¹
Long, H, Nha Trang…)
* HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ
<i>* GV kết kuận</i>: Nớc ta có diều kiện phát triển du lịch. Số lợng khách du lịch hàng năm
tăng lên do đời sống đợc năng cao, các dịch vụ du lịch phát triển.
C¸c trung tâm du lịch lớn nh: Hà Nội, Hạ Long, Vũng Tµu…
Dạy 5D+5A (Thứ sáu )
<b>Tôn trọng phụ nữ</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
- Nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội . Nêu đợc những việc cần
làm phụ hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng sự quan tâm không phân biệt đối sử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II/ §å dïng d¹y - häc</b>
các hình vẽ (SGK)
Vở bài tập đạo đức.
<b>III/ các hoạt đọng dạy - học </b>
<b>A</b>. Kiểm tra bài cũ : (3p)
B. Bµi míi : (30p) a) Giíi thiƯu bµi .
b) Giảng bài mới:
<b>Hot ng 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK)</b>
<b>*Cách tiến hành:</b>
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài
tập 3.
2. Các nhóm thảo luận
3. Đại diện từng nhóm lên trình bày. C¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn.
4. GV kÕt ln:
- Chọn trởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả
năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn.
Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.
- Mi ngi đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu.
<b> Hoạt ng 2: Lm bi tp 4 SGK.</b>
*<i>Cách tiến hành</i>
1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
2. HS làm việc theo nhóm
3. Đại diện các nhóm lên trình bày, cả líp nhËn xÐt, bỉ sung.
4. GV kÕt ln:
- Ngµy 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
- Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xà hội dành riêng cho phụ nữ.
<b>Hot ng 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)</b>
<i>* Cách tiến hành</i>
GV tổ chức cho HS, hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em
u mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng
<b> C/ Cđng cè - dỈn do : (3p) </b>
GV nhËn xÐt tiÕt häc - nh¾c HS vỊ häc thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
<b> TiÕt kiƯm níc</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, HS biết :
Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. BiÕt thùc hµnh tiÕt kiƯm níc.
Vẽ tranh cổ động tun truyền tiết kiệm nước.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động (1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 37 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>TÌM HIỂU TẠI SAO </b></i>
<i><b>PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC VÀ LÀM THẾ </b></i>
<i><b>NÀO ĐỂ TIẾ KIỆM NƯỚC</b></i>
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
trang 60, 61 SGK .
- HS quan sát các hình trang 60, 61
SGK .
- Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ
vào từng hình vẽ, nêu những việc nên
và không nên để tiết kiệm nước.
- 2 HS quay lại với nhau chỉ vao
từng hình vẽ, nêu những việc nên
và không nên để tiết kiệm nước.
<b>Bước 2 :</b>
<i>- GV gọi đại diện một số nhóm trình </i>
<i>bày.</i>
- Một số HS trình bày kết quả làm
việc theo caëp.
<i>- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về </i>
<i><b>việc sử dụng nước của cá nhân, gia </b></i>
<i><b>đình và người dân địa phương nơi HS</b></i>
<i><b>sinh sống với các câu hỏi gợi ý :</b></i>
+ Gia đình, trường học và địa phương
em có đủ nước dùng khơng?
+ Gia đình và nhân dân địa phương đã
có ý thức tiết kiệm nước chưa?
- HS tự liên hệ.
<i>Kết luận: </i>Nhö SGV trang 118.
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>VẼ TRANH CỔ ĐỘNG </b></i>
<i><b>TUYÊN TRUYỀN TIẾT KIỆM NƯỚC</b></i>
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm:
+Xây dựng bản cam kết tiết kiệâm
nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung
tranh tuyên truyền cổ động mọi người
cùng tiết kiệâm nước.
+ Phân cơng từng thành viên của
nhóm vẽ hoăïc viết từng phần của bức
tranh.
<b>Bước 2 :</b>
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi
tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ
những nhóm gặp khó khăn.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc như GV đã hướng dẫn.
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản
phẩm.
<b>C. Củng cố dặn dò:(3p)</b>
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm
của nhóm mình và phát biểu cam
kết của nhóm về việc thực hiện tiết
kiệâm nước và nêu ý tưởng của bức
Dạy 4A+4D(Thứ sáu)
<b> NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>
Sau bài học, Hs biết:
- Nêu đợc một vài sự kiện về quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp nhà Trần
quan tâm đến việc đắp đê phòng lũ. Lập Hà Đê Sứ : năm 1248 nhân dân cả nớc đợc lệnh
mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển : khi có lũ lụt tất cả
mọi ngời phải tham gia đắp đê các vua trần có khi tự mình trơng coi việc đắp đê.
- Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lũ ngày nay là truyền thống của nhân
dân ta.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
Tranh ảnh minh họa trong SGK (phóng to, nếu có điều kiện).
Phiếu học tập cho Hs.
<b>B/ Gi¶ng bµi míi : (30p) Hoạt động 1:</b>
<b>ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VAØ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHÂN DÂN TA</b>
Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+ Sơng ngịi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con
sông? + Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nơng
nghiệp và đời sống nhân dân?
- Gv chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho Hs thấy sự chằng chịt của sơng ngịi
nước ta. - Gv hỏi: em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc
biệt là chống lụt lội khơng? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó
- Gv kết luận: <i>Từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để</i>
<i>chốnglại thiêu tai địch họa. Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn</i>
<i>Tinh, Thủy Tinh cũng nói nên tinh thần đấu tranh kiên cường của cha ông ta trước</i>
<i>nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của</i>
<i>người Việt.</i>
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>NHÀ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT</b>
Gv yêu cầu Hs đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ
chức đắp đê chống lụt như thế nào?
- Gv yêu cầu 2 nhóm Hs tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã
làm để đắp đê phòng chống lụt bão.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp nhận xét phần trình bày của cả 2 nhóm.
- Gv tổng kết và kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống
lụt bão: + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
+ Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trờ lên phải dành một số ngày tham gia việc
đắp đê. + Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trơng nom việc đắp đê.
<b>Hoạt động 3:</b>
<b>KẾT QUẢ CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ TRẦN</b>
Gv u cầu Hs đọc SGK và hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào
trong công cuộc đắp đê?
- Gv: Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- Gv kết luận: “dưới thời Trần ... phát triển” (SGK/39).
<b>Hoạt động 4:</b>
<b>LIÊN HỆ THỰC TẾ</b>
- Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Địa phương em có sơng gì? Nhân dân địa
phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào?
- Gv tổng kết ý kiến của Hs, sau đó hỏi tiếp: Việc đắp đê đã trở thành truyền
thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng đã có đê kiên cố,
vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra
chúng ta phải làm gì?
<b>CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3p)</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dị hs về nhà học lại
bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau
<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b><i><b> (tiếp theo)</b></i>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, HS biết :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống : Dệt lụa , sản xuất
đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc , g, ...
- Dựa vào tranh ảnh mô tả về cảnh chợ phiên
- Xỏc lp mi liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Tranh, ảnh về về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (HS và GV sưu tầm).
<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
a. Baứi cuừ :?Kể tên một số cây trồng, vật ni chính ở đồng bằng Bắc Bộ?
?Vì sao lúa gạo đợc trồng nhièu ở đồng bằng Bắc Bộ?
b. Bài mới :GV giíi thiƯu bµi
<i><b>1. nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống</b></i>
Hoạt động 1 : Làm việc nhóm(theo bµn)
<i>- Cách tiến hành</i>: HS caực nhoựm dửùa vaứo tranh, aỷnh, SGK thaỷo luaọn caực cãu hoỷi:
? Nghề thủ cơng truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ phát triển nh thế nào?
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Các nhóm trình bày két quả - lớp nhận xÐt, bæ sung
- GV giới thiệu thêm về các nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ
Hoạt động 2 : Lm vic cỏ nhõn
<i>Cách tiến hành</i>: HS quan sát các hình về SX gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi
? Em h·y nªu thĩ tù các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- GV keỏt luận.
- HS keồ về caực cõng vieọc cuỷa moọt nghề thuỷ coõng ủieồn hỡnh cuỷa ủũa
phửụng - GV liên hệviệc phát triển làm đồ gốm ở Thanh Hóa .
<i><b>2.Chợ phiên</b></i>
Hoát ủoọng 3 : Laứm vieọc theo nhoựm.(cặp đơi)
<i>Cách tiến hành</i>: GV giao vic HS cỏc nhúm da vào tranh, ảnh, SGK và vèn
hiĨu biết của bản thân thảo luận 2 câu hỏi:
?Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
?HS quan s¸t tranh råi mô tả về chợ phiên: ?Chợ nhiều ngời hay ít?
?Chợ bán những loại hàng hóa gì?
- HS trỡnh by kt quả - GV liên hệ việc họp chợ ở địa phơng
Baứi hóc: (SGK/108) - HS đọc lại
<b>Củng cố, dặn dò :(3p)</b>
? Em hãy kể về nghề thuỷ cõng truyền thoỏng cuỷa ngửụứi dãn ụỷ đồng bằng Bắc
Bộ? Về hóc baứi vaứ ủóc trửụực baứi 15 /109
<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
Sau bài học, HS biết:
Laứm thớ nghieọm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều
có khơng khí . chửựng minh khõng khớ coự ụỷ quanh mói vaọt vaứ caực ch rng
trong các vật.
Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Hình vẽ trang 62, 63 SGK.
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lơng to, dây
chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, kim khâu, một miếng bọt biển
hoặc một viên gạch hay cục đất khô.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động (1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 39 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới (30’) </b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>THÍ NGIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CÓ Ở QUANH MỌI VẬT</b></i>
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bị các đồ dùng để quan sát
và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực
hành trang 62 SGK để biết cách làm.
- HS đọc các mục Thực hành trang
<b>Bước 2 :</b>
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm,
GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm
gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
<b>Bước 3 :</b>
<i>- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.</i> - Đại diện các nhóm báo cáo kết và<sub>giải thích về cách nhận biết khơng </sub>
khí có ở xung quanh ta.
<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH KHƠNG KHÍ CĨ TRONG NHỮNG</b></i>
<i><b>CHỖ RỖNG CỦA MỌI VẬT</b></i>
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>Bước 1 : </b>
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng để làm thí nghiệm này.
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bị các đồ dùng để làm thí
nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực
- HS đọc các mục Thực hành trang
63 SGK để biết cách làm.
<b>Bước 2 :</b>
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm,
GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm
gặp khó khăn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
<b>Bước 3 :</b>
<i>- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết </i>
<i>quả.</i>
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và
giải thích tại sao các bọt khí lại nổi
lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.
Kết luận <i>(chung cho hoạt động 1 và 2)</i>:<i> Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng</i>
<i>bên trong vật đều có khơng khí.</i>
Hoạt động 3 : <i>HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA KHƠNG KHÍ</i>
<i>Cách tiến hành :</i>
<b>- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS </b>
<b>thảo luận:</b>
- HS thảo luận nhóm.
<b>+ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?</b>
<b>- Gọi đại diện các nhóm trình bày </b>
<b>kết quả làm việc của nhóm.</b>
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm.
<b>- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời </b>
<b>của các nhóm.</b>
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dị
<b>- GV nhận xét tiết hoïc.</b>
<b>- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại</b>
<b>nội dung bạn cần biết và chuẩn bị </b>
<b>bài mới.</b>
<b> Thủ tinh</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh. Nêu đợc cơng dụng của thuỷ tinh.
- Nêu đợc một số cách bảo quản cỏc dựng lm bng thu tinh.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>
Mét sè mÉu thñy tinh.
<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> hc:</b>
<b>Hot ng 1</b>: <b>Kim tra bi c: (3p)</b>
+ Xi măng cã tÝnh chÊt g×?
+ Kể tên các chất dùng để chế tạo xi măng?
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)</b>
<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát và thảo luận (15p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 60 SGK và dựa vào câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời theo
cặp. - Một số HS trình bày kết quả trớc lớp.
<i><b>Kết luận</b></i>: Thủy tinh trong suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ. Chúng thờng đợc dùng đế sản
xuất chai lọ. Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,
<b>Hoạt động 4</b>: <b>Thực hành sử lí thơng tin ( 15p)</b>
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi trong SGK trang 61.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
<i><b>Đáp ¸n: </b></i>
1. TÝnh chÊt cđa thđy tinh: Trong st, kh«ng gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy,
không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
3. Cỏch bo quản những đồ dùng bằng thủy tinh: Trong khi sử dụng hoặc lau rửa
cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
<i><b>KÕt luËn:</b></i>
Thủy tinh đợc chế tạo từ cát trắng và một số loại chất khác. Loại thủy tinh chất l
-ợng cao đợc dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dừng trong phịng y tế, phịng thí
nghiệm, những dụng cụ quang học chất lợng cao.
<b>Hoạt động 5</b>: <b>Củng c - dn dũ: (3p)</b>
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
<b> Cao su</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Biết làm thực hành để nhận ra tính chất đặc trng của cao su.
- Kể đợc tên các vật liệu để chế ra cao su.
- Nêu tính chất cơng dụng và cách bảo qun dựng bng cao su.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc: </b>
- Su tậm một số đồ dùng bằng cao su.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>Kiểm tra bài cũ (3p)</b>
- Thđy tinh cã tÝnh chÊt g× ?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)</b>
<b>Hoạt động 3:Thực hành: (15p</b>)
- Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn SGK trang 63.
- Đại diện một số nhóm báo cao kết qu¶.
<i><b>Kết luận</b></i>: Cao su có tính đàn hồi.
<b>Hoạt động 4</b>: <b>Thảo luận (18p)</b>
- HS đọc nội dung mục “Bạn cần biết” và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi một số HS lần lợt trả lời các câu hỏi:
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cón có tính chất gì?
+ Cao su đợc sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
- HS nhận xét, bổ sung.
<i><b>KÕt luËn</b></i>:
- Cã hai lo¹i cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biển đổi khi gặp nóng, lạnh; cách nhiệt, cách
điện, khơng tan trong nớc, tân trong một số chất lỏng khác.
- Cao su đợc làm săm lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ
dùng trong gia đình.
- Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở những nơi có nhiệt độ cao quá hoặc ở
những nơi có nhiệt độ thấp q. Khơng để các hóa chất dính vào cao su.
- Chn bÞ bài sau.
<b>Bµi thĨ dơc phát triển chung. Trò chơi Thỏ nhảy</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- ễn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình.
<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>
- Sân trờng, còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Phơng pháp lên lớp</b></i>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV nhËn líp, phỉ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
K: chạy chậm vòng quanh sân 1
vịng sau đó đứng tại ch K xoay cỏc
khp tay, chõn, hụng
- Chơi trò chơi: HS tù chän.
- KiÓm tra bµi cị: Bµi thể dục phát
triển chung.
<b>B. Phần cơ b¶n:</b>
1. Ơn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi đồng din bi th dc:
3. Chơi trò chơi: Thỏ nhảy.
<b>C. Phần kết thúc:</b>
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài
tập và giao bài về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
6-8
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang. Lớp trởn điều
khiền các bạn khởi động và chơi
trò chơi.
- GV chỉ định một số HS các tổ
lần lợt lên thực hiện các động tác
của bài thể dục theo thứ tự của
bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của
những động tác đó, những lỗi sai
HS thờng mắc phải và cách sửa.
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
- Từng tổ thực hiện bài thể dục
một lần theo sự điều khiển của tổ
trởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS
nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp
chơi thử một lần sau đó mới chơi
chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vòng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc
và tập đúng 5 động tác đã học và
nhắc nhở HS chuẩn bị cho gi
sau.
Sáng dạy 4D:
<b>CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Sử dụng một số dụng cụ , vật liệu, khâu, thêu để tạo đợc sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ
- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành làm đợc một sản phẩm yêu thích.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>
- Tranh qui trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
Kểm tra vật dụng thêu.
<b>3.Bài mới: (30p)</b>
<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
<b>Hoạt động 1</b>:
*Mục tiêu: Ôn tập các bai đã học trong chương 1
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
- Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương
vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
- Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố
những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
*Kết luận:
<b>Hoạt động 2</b>: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản
phẩm tự chọn.
*Cách tiến hành:
- Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt,
khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản
phẩm
*Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản
phẩm
<b>Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi Thỏ nhảy</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện bài.
- Chi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc, chủ động.
- Giáo dục HS ham tp luyn th dc th thao.
<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>
- Sân trờng, còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>TG</b></i> <i><b>Phơng pháp tổ chức</b></i>
1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
K: chy chm vũng quanh sân 1 vịng
sau đó đứng tại chỗ KĐ xoay cỏc khp
tay, chõn, hụng
- Chơi trò chơi: HS tự chọn.
- Kiểm tra bài cũ: Bài thể dục phát triển
chung.
<b>B. Phần cơ bản:</b>
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
2. Thi thực hiện bài thể dục phát triển
chung:
3. Chơi trò chơi Thỏ nhảy:
<b>C. Phần kết thúc:</b>
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV hƯ thèng bµi.
- GV nhận xét, đánh giá kết qu bi tp
v giao bi v nh.
- Giải tán.
18-22
6-7
- 4 hµng däc.
- 4 hàng ngang. Lớp trởng điều
khiển các bạn khởi động.
- Gäi mét sè HS lªn thùc hiƯn bµi
- GV chỉ định một số HS các tổ
lần lợt lên thực hiện các động tác
của bài thể dục theo thứ tự của
bài.
- GV nêu yêu cầu cơ bản của
những động tác đó, những lỗi sai
HS thờng mắc phải và cách sửa.
- Chia tổ cho HS tự tập luyện.
- Từng tổ thực hiện bài thể dục
một lần theo sự điều khiển của tổ
trởng.
- Nhận xét đánh giá.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS
nhắc lại cách chơi. Cho cảc lớp
chơi thử một lần sau đó mới chơi
chính thức.
- HS hát và vỗ tay theo vịng tròn.
- GV giao bài tập về nhà: thuộc
và tập đúng 5 động tác đã học và
nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ
sau.
<b> ÍCH LỢI CỦA VIỆC NI GÀ</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
- HS biết được ích lợi của việc ni gà
- HS cần phải nờu được lợi ớch của việc nuụi gà. Biết liên hệ với ích lợi của việc ni gà
ở gia đình hoăch địa phơng.
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni.
<b>II</b>. <b>đồ dựng dạy - học</b> :Tranh ảnh về gà, phiếu học tập, bảng phụ, bỳt dạ.
<b>III</b>. <b>Hoạt động dạy - học :</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b> :</i> <b>( 3 phút)</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>B. Dạy bài mới</b> :</i><b>( 37 phút)</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp.
<i><b>2. Dạy bài mới : </b></i>
<i><b>Hoạt động1. Tìm hiểu ích lợi của việc ni gà,</b></i>
* GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
* Phổ biến cách thức thảo luận : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên
hệ thực tế với việc nuôi gà ở nhà em.
- Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét ,giải thích,
<i><b>Các sản </b></i>
<i><b>phẩm của </b></i>
<i><b>nuôi gà</b></i>
- Thịt gà, trứng gà.
- Lông gà,
- Phân gà
<i><b>Lợi ích của </b></i>
<i><b>việc ni gà</b></i>
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. Thịt gà, trứng
gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều gia đình.
- Ni gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
<i><b>Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
* Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là :
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+ Làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
<i><b>3. Củng cố dặn dò</b> :</i> (<b>3p)</b>