Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bien ban thanh tra chuyen de BL SGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.2 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD&ĐT LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> THANH TRA SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số : /BB-TTr Đà Lạt, ngày 13 tháng 11 năm 2009
<b>BIÊN BẢN THANH TRA</b>


<b>Chuyên đề tại Phòng Giáo dục và Đào tạo Bảo Lộc</b>


Thực hiện Quyết định số 549/QĐ –SGDĐT ngày 29 tháng 10 năm 2009 của
Giám đốc Sở GD&ĐT Lâm Đồng về việc thanh tra chuyên đề Đổi mới công tác quản lý
và nâng cao chất lương bậc THCS tại Phòng Giáo dục và Đào tạo Bảo Lộc, Đoàn thanh
tra của Sở GD&ĐT do ông Nguyễn Vĩnh Phúc, Chánh Thanh tra Sở làm trưởng đồn
và 19 thành viên (có danh sách theo quyết định) đă tiến hành thanh tra Phòng Giáo dục
và Đào tạo Bảo Lộc từ ngày 10/11/ 2009 đến hết ngày 13/11/2009.


<b>A. NHỮNG CƠNG VIỆC ĐỒN THANH TRA ĐĂ TIẾN HÀNH :</b>


1) Cơng bố quyết định thành lập Đồn Thanh tra chuyên đề tại Phòng Giáo dục
và Đào tạo Bảo Lộc


2) Lãnh đạo Phòng báo cáo kết qủa thực hiện các nội dung đuợc thanh tra theo
yêu cầu của công văn số 09/ KH-TTr ngày 28/10/2009 của Thanh tra Sở Giáo dục Và
Đào tạo Lâm Đồng.


3) Đoàn thanh tra đă kiểm tra, xem xét hồ sơ quản lý chỉ đạo của Phòng Giáo
dục và Đào tạo Bảo Lộc; kiểm tra, xem xét 10 bộ hồ sơ qủan lý của Hiệu truởng và 42
bộ hồ sơ của các tổ chuyên môn các đơn vị trường THCS trực thuộc Phòng Giáo dục và
Đào tạo Bảo Lộc.


4) Kiểm tra 97 hồ sơ giáo viên, tổ chức dự giờ, đánh giá xếp lọai 60 giờ dạy của
giáo viên.



5) Xem xét toàn bộ hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường


6) Làm việc với lãnh đạo UBND Thị xã Bảo Lộc, tiếp xúc với các lănh đạo Chi
bộ, Đoàn TNCS HCM, Cơng đồn cơ sở các đơn vị trường học.


Căn cứ vào biên bản thanh tra và đánh giá từng nội dung của các tổ thanh tra, Đoàn
Thanh tra báo cáo kết quả như sau:


<b>B. KẾT QUẢ THANH TRA TỪNG NỘI DUNG</b>
<b>1/ Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá:</b>


<i><b>-Thực hiện yêu cầu bố trí cán bộ phụ trách cơng tác khảo thí và quản lý chất</b></i>
<i><b>lượng tại Phịng Giáo dục:</b></i>


Phịng Giáo dục đã bố trí cán bộ phụ trách cơng tác khảo thí và quản lý chất
lượng tại Phịng Giáo dục.


<i><b>- Cơng tác bồi dưỡng chun môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của công</b></i>
<i><b>tác khảo thí và kiểm định chất lượng của đơn vị.</b></i>


Phịng Giáo dục đã tổ chức bồi dưỡng về công tác khảo thí, kiểm định chất lượng
cho đối tượng hiệu trưởng, thư ký hội đồng và 2 giáo viên của mỗi trường THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Việc xây dựng ngân hàng đề thi các bộ mơn văn hóa của đơn vị.</b></i>


Tại Phòng Giáo dục và Đào tạo: Bước đầu đã xây dựng đựợc ngân hàng đề thi
dùng để tham khảo cho các kỳ tổ chức ra đề kiểm tra, thi khảo sát chất lương đầu năm.
Tuy nhiên số lượng đề thi chưa nhiều.



Tại các trường THCS: Chủ yếu dừng lại ở bước đầu thông qua việc lưu trữ các đề
kiểm tra học kỳ của các năm học trước để giáo viên tham khảo. Việc lưu trữ, sắp xếp đề
thi chưa khoa học.


<i><b>- Các biện pháp chỉ đạo, thực hiện đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá của đơn vị</b></i>
<i><b>theo hướng kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức; rèn luyện</b></i>
<i><b>phương pháp tự học của học sinh.</b></i>


+ Nhìn chung, hầu hết các đơn vị trường học đã tổ chức kiểm tra chặt chẽ, chấm
bài kiểm tra kịp thời.


+ Nội dung đề kiểm tra đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; có phân hóa đối
tượng học sinh.


+ Hình thức ra đề có kết hợp trắc nghiệm khách quan, tự luận theo đặc trưng từng
bộ môn.


* Hạn chế:


+ Một số đơn vị truờng học chưa thực hiện tốt việc tổ chức bảo mật đề thi theo
quy định (ra một đề thi nhưng tổ chức kiểm tra trong nhiều thời điểm khác nhau, dễ dẫn
đến làm lộ đề kiểm tra, THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Trỗi, đề tiếng Anh của THCS
Quang Trung).


+ Một số đề kiểm tra của một số môn chưa bám sát chuẩn kiê`n thức, chuẩn kĩ
năng, cấp độ tư duy chưa phù hợp (cấu trúc đề phải theotrình tự từ dễ đến khó. Tuy
nhiên một số đề ra theo trình tự ngược lại. hoặc đề có yêu cầu mức độ tư duy cao chiếm
tỷ lệ nhiều).


+ Kỹ thuật ra đề của một số đề trắc nghiệm khách quan chưa đúng theo yêu cầu


định hướng (Cần hạn chế câu dẫn là câu hỏi, độ dài các phương án trả lời khác nhau nên
học sinh dễ suy đóan đáp án đúng).


+ Kết quả kiểm tra 1 tiết chưa đuợc thống kê, phân tích kết quả (THCS Nguyễn
Văn Trỗi). Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết mơn Văn cịn sơ sài (THCS Hồng Bàng).


+ Một số đề kiểm tra chưa phù hợp với ma trận.


<i><b>- Công tác quản lý, kiểm tra thực hiện chế độ cho điểm, quản lý sổ điểm. Việc</b></i>
<i><b>ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điểm ở đơn vị trường học.</b></i>


+ Công tác quản lý, kiểm tra thực hiện chế độ cho điểm, quản lý sổ điểm: Đa số
các trường đã thực hiện khá tốt, tổ chức kiểm tra rà soát hàng tháng.


+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điểm ở các đơn vị trường
học: chưa thực hiện.


* Hạn chế:


+ Việc cập nhật điểm chưa đúng thời gian quy định (Phổ biến ở nhiều trường).
+ Cịn có truờng hợp GV sửa chữa điểm sai quy chế, cắt dán cột điểm, ghi điểm
chưa đúng quy định.


+ Việc kiểm tra sổ điểm lớp của một số hiệu trưởng chưa thường xuyên, phần
nhận định còn ghi chung chung, thiếu nội dung yêu cầu khắc phục một cách cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các trường đã tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm, tổng hợp thống kê điểm các
môn khảo sát; lập danh sách học sinh yếu theo chỉ đạo của Sở và Phòng Giáo dục và
Đào tạo. Tuy nhiên, việc phân tích đề kiểm tra, phân tích kết quả làm bài của học sinh ở
từng tổ chuyên môn, từng giáo viên chưa sâu, chưa có tác dụng hỗ trợ tốt cho việc xây


dựng nội dung phụ đạo, điều chỉnh, cải tiến phương pháp dạy học ở những nội dung học
sinh gặp khó khăn trong tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng.


Hầu hết các đơn vị trường học đều quan tâm bồi dưỡng học sinh giỏi bằng nguồn
kinh phí tự chủ của đơn vị.


*Hạn chế:


+ Có trường chưa xây dựng kế họach phụ đạo học sinh theo chỉ đạo của Phòng
(THCS Hùng Vương). Một số đơn vị trường học có xây dựng kế họach nhưng chưa tổ
chức phụ đạo vì thiếu phịng học.


<b>2/ Chỉ đạo, thực hiện đổi mới cơng tác quản lý của Phịng Giáo dục đối với</b>
<b>trường THCS trực thuộc:</b>


<b>2.1. Công tác chỉ đạo của Phòng Giáo dục:</b>


- Đã tham mưu và phối hợp với Ban Tuyên giáo Thị ủy tổ chức cho tất cả
CB-GV-CNV các đơn vị trường học được quán triêt, nghiên cứu Thơng báo kết luận của Bộ
Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiên Nghị quyết Trung ương 2
(khóa VIII) và phương hướng phát triền giáo dục và đào tạo đến năm 2020.


- Đã triển khai áp dụng chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng trường THCS theo
huớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


- Đã triển khai và chỉ đạo thực hiện Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày
07/5/2009 về quy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo
dục quốc dân.


- Đã từng bước thực hiện ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý giáo dục.


Đã hịan thành cơ bản việc triển khai kết nối Internet đến tất cả các đơn vị trường học
trên địa bàn.


- Có sự chuẩn bị khá chu đáo cho việc tổ chức hội thảo về chủ đề “Đổi mới công
tác quản lý” theo kế họach chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng.


- Đã xây dựng kế họach chỉ đạo các trường xây dựng và thực hiên kế họach ứng
dụng công nghệ thơng tin trong năm học 2009-2010. Trong đó, mỗi bộ phận, tổ chức,
cá nhân của từng đơn vị phải cụ thể hóa nội dung ứng dụng CNTT vào các họat động
quản lý và chun mơn của mình. Đã thánh lập Ban chỉ đạo triển khai ứng dụng CNTT,
bước đầu xây dựng, củng cố đội ngũ cộng tác viên CNTT của ngành GD&ĐT Thị xã.


* Một số hạn chế và nội dung cần lưu ý:


- Tuy Phòng GD đã có cố gắng thiết lập hộp thư điện tử đến các đơn vị trường
học từ trong tháng 10/2009, tuy nhiên Phịng Giáo dục và Đào tạo cần nhanh chóng
thiết lập email điện tử theo tên miền moet. edu. vn đến tất cả các đơn vị trường học
nhằm thực hiện tốt hơn nữa việc trao đổi thông tin qua các hộp thư điện tử.


- Cần có chương trình, kế họach chỉ đạo rõ nét và cụ thể mang tính chuyên đề,
trọng tâm, trọng điểm để thực hiện chủ đề năm học. Cần có khảo sát, đánh giá tịan diện
và khoa học, có tính hệ thống về thực trạng cơng tác quản lý từ Phòng Giáo dục và Đào
tạo đến các đơn vị trường học, từ đó xác định cụ thể những nội dung nào cần đổi mới,
cần cải tiến, điều chỉnh để đem lại hiệu lực hiệu quả quản lý cao hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trọng tâm cụ thể, những giải pháp mang tính đột phá – then chốt cho từng ngành học,
bậc học và từng đơn vị trường học.


<b>2.2. Công tác quản lý của hiệu trưởng và hoạt động của tổ chuyên môn:</b>
<i><b>-Xây dựng kế hoạch giáo dục; kế hoạch và giải pháp của đơn vị cho việc đổi</b></i>


<i><b>mới PPDH, củng cố và nâng cao chất lượng THCS. </b></i>


Nhìn chung, các đơn vị trường học được thanh tra đều xây dựng đủ các loại kế
hoạch năm, học kỳ, tháng, tuần. Có kế họach phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh
giỏi.


* Hạn chế:


+ Hầu hết các trường trong xây dựng kế hoạch nhà trường chưa tự đánh giá
chuyên sâu tình hình thực hiện các n iệm vụ của năm học trước, trên cơ sở đó tập trung
giải quyết những tồn tại của đơn vị trong năm học mới.


+ Chưa chú trọng cụ thể hóa chỉ đạo của Phịng Giáo dục về thực hiện chủ đề
năm học 2009-2010 các nhiệm vụ trọng tâm bằng các hoạt động, giải pháp cụ thể.


+ Một số đơn vị chưa xây dựng kế họach kiểm tra nội bộ (THCS Hùng Vương,
Nguyễn Văn Trỗi). Tiến độ thực hiện kế họach kiểm tra nội bộ ở một số đơn vị còn
chậm.


<i><b>- Quản lý nhân sự và bố trí, sử dụng cán bộ, nhà giáo nhân viên:</b></i>


Hầu hết các đơn vị trường học đều bố trí nhân sự hợp lý, dân chủ. Lập hồ sơ và
nắm tình hình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thường xuyên, cơ bản đáp ứng yêu cầu
dạy học.


* Hạn chế:


+ Một số đơn vị trường học cịn có tình trạng bố trí giáo viên dạy chéo môn (giáo
viên tiếng anh dạy công dân, cơng nghệ hoặc dạy tin học; giáo viên tóan dạy công nghệ;
giáo viên anh, văn dạy âm nhạc…).



+ Hầu hết các đơn vị trường học thiếu lọai hình giáo viên thiết bị.


<i><b>- Công tác kiểm tra nhằm tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH gắn với đổi mới</b></i>
<i><b>kiểm tra, đánh giá thông qua hoạt động dự giờ thăm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm</b></i>
<i><b>hoạt động giảng dạy của tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo cấp trường, cụm trường …</b></i>
Các nhà trường có chú ý chỉ đạo, tổ chức thực hiện và theo dõi hoạt động của
giáo viên, tổ chuyên môn. Thành lập tổ kiểm tra nội bộ. Tổ chun mơn có xây dựng
chun đề nhằm giúp nhau nâng cao chất lượng dạy học. Hoạt động dự giờ được tổ
chức thực hiện thuờng xuyên. Nhìn chung các tổ chuyên môn đều tập trung nội dung
hội thảo chuyên đề về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”.


* Hạn chế:


+ Tiến độ thực hiện các chuyên đề còn chậm so với kế họach đề ra.


+ Nội dung chuyên đề chưa rõ ràng, nội dung chưa phù hợp, chưa làm rõ trọng
tâm của đề tài do đó một số chuyên đề thực hiện chưa hiệu quả.


+ Việc vận dụng, triển khai áp dụng chuyên đề cấp Thị cho giáo viên cịn chậm.
<i><b>- Quản lý thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy; việc thực</b></i>
<i><b>hiện “cơ chế mở trong phân cấp quản lý thực hiện chương trình giáo dục”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đầy đủ thông tin về nề nếp giảng dạy của giáo viên và học sinh trên cơ sở đó đề ra biện
pháp chấn chỉnh, quản lý kịp thời.


+Việc thực hiện chương trình theo cơ chế mở: Ngịai tổ Văn của Trường THCS
Chu Văn An có sự rà sóat, thống nhất vận dụng, cịn lại đa số các đơn vị trường học
chưa có sự chủ động đề xuất vận dụng một cách linh họat cho phù hợp với đối tượng
học sinh của từng nhà trường.



*Hạn chế:


+ Một số trường việc dạy hướng nghiệp cho học sinh chưa được quan tâm đúng
mức, vi phạm quy định về thực hiện chương trình giáo dục ngịai giờ lên lớp (THCS
Hùng Vương, THCS Nguyễn Văn Trỗi).


+ Cịn có đơn vị trường học sử dụng giờ chào cờ để tổ chức họat động ngòai giờ
lên lớp (nội dung hướng nghiệp). Điều này vi phạm quy định trong công văn số
945/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 12/8/2009.


+ Việc triển khai dạy chủ đề tự chọn chưa đảm bảo số tiết theo quy định/1tuần
(chỉ mới thực hiện 1 tiết/2 tiết theo quy định (THCS Nguyễn Văn Trỗi).


<i><b>- Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh:</b></i>


Các đơn vị trường học đã thực hiện khá tốt việc xây dựng kế họach và tổ chức
các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề, chủ điểm; công tác chủ nhiệm, công tác
Đoàn-Đội, việc phối hợp với cha mẹ học sinh để quản lý và giáo dục học sinh được chú
trọng và tăng cường. Nền nếp học tập của học sinh trên lớp : tốt.


*Hạn chế:


+ Từ Phòng Giáo dục và Đào tạo đến các đơn vị trường học chưa xây dựng được
kế họach, chương trình về giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh (cần xây dựng
chương trình rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, trong đó xác định cụ thể về từng nội
dung, biện pháp, thời gian, phân công thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt đến trước mắt
và lâu dài)


+ Việc tổ chức một số hoạt động giáo dục chưa có tính qui mơ (thiếu chương


trình kế họach mang tính tổng thể và sự phối hợp thực hiện giữa các tổ chức đòan thể
trong nhà chưa có sự đồng bộ).


+ Ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ tài sản cơng của một bộ phận học
sinh còn hạn chế (Viết vẽ các nội dung thiếu văn hóa trên bàn, trên tường: THCS Quang
Trung).


<i><b>-Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên:</b></i>


Họat động bồi dưỡng giáo viên chủ yếu chỉ dừng lại ở việc triển khai các văn bản
chỉ đạo về quy định, quy chế chuyên môn đối với giáo viên, thông qua hoạt động dự
giờ, tổ chức hội thảo chuyên đề do tổ chun mơn, nhà trường, Phịng Giáo dục tổ chức.
Các nhà trường nhìn chung cịn lúng túng trong việc chủ động xây dựng chương
trình bồi dưỡng để đảm bảo trước mắt và lâu dài nâng cao chất lượng đội ngũ về các
lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là lĩnh vực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao kiến thức bộ môn cho đội ngũ giáo viên. Cần chú
trọng bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên về kỹ thuật về khai thác, sử dụng CNTT.


<i><b>-Việc lập nguồn dữ liệu câu hỏi, bài tập để giáo viên tham khảo:</b></i>


+ Một số đơn vị truờng học đã tạo điều kiện cho giáo viên khai thác thông tin
mạng tại trường qua mạng Internet và Wiless (THCS Quang Trung…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+ Việc lập nguồn dữ liệu câu hỏi, bài tập để giáo viên tham khảo Chỉ mang tính</b></i>
tự phát của giáo viên, chưa mang tính tổ chức, định hướng của nhà trường.


<i><b>-Việc củng cố công tác dạy học các loại hình, các chương trình tin học, ngoại</b></i>
<i><b>ngữ trong các trường THCS.</b></i>


Các đơn vị trường học đều tổ chức dạy môn tự chọn tin học cho học sinh khối 6,


7; dạy nghề cho học sinh khối 8, dạy chủ đề tự chọn cho học sinh khối 8, 9.


<i><b>- Kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn của nhà trường, của tổ chuyên môn; việc</b></i>
<i><b>thực hiện các quy chế chuyên môn:</b></i>


Các nhà trường, tổ CM có đủ hồ sơ chun mơn và thực hiện cơ bản đảm bảo
quy chế chuyên môn.


<i><b>-Thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh.:Thực hiện đúng qui</b></i>
định.


<i><b>-Nội dung sinh hoạt chuyên môn của nhà trường, của tổ chuyên môn, các ý</b></i>
<i><b>tưởng đổi mới, các hoạt động chun mơn có chất lượng:</b></i>


Có tổ chức các hoạt động chuyên môn ( dự giờ, thao giảng, hội thảo chuyên đề,
họp triển khai kế hoạch tháng …)


Hạn chế:


+ Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cịn nặng về sự vụ hành chính, chưa đi sâu
bàn bạc những vướng mắc khó khăn trong chun mơn của tổ. Số lần sinh họat tổ
chuyên môn/tháng chưa đảm bảo theo quy định (2 lần/tháng).


+ Việc sinh họat nhóm chuyên môn chưa được quan tâm chú trọng.


+Chất lượng bài viết các chun đề cịn chung chung, chưa đảm bảo tính khoa
học (thống kê lập cơ sở dữ liệu, đánh giá thực trạng, tìm hiểu ngun nhân trên cơ sở đó
xây dựng các giải pháp thiết thực hiệu quả ), nội dung một số chuyên đề chưa đảm bảo
chuyên sâu. Tác dụng của một số chuyên đề trên khía cạnh giúp đỡ nhau nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế.



+Đối với những tổ ghép, nhóm bộ mơn phụ ít được quan tâm xây dựng chun
đề.


<b>2.3. Chun mơn của giáo viên:</b>


<i><b>-Thực hiện các yêu cầu về soạn giảng ( thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp</b></i>
<i><b>hài hòa hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập</b></i>
<i><b>trung vào trọng tâm tránh nặng nề quá tải ):</b></i>


Giáo viên nhìn chung nắm được và thực hiện đảm bảo các yêu cầu về soạn giảng.
Trong giáo án thể hiện được hoạt động của thầy, của trò. Tuy nhiên, một số bài dạy, hệ
thống câu hỏi chưa sát trọng tâm, chưa có tác dụng phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh trong việc tìm hiểu kiến thức mới và chưa thể hiện rõ nét việc đổi mới PPDH.


+ Trong tổ chức thảo luận nhóm – rèn kỹ năng thực hành, vận dụng của học sinh:
Cần chỉ đạo cho giáo viên lựa chọn nội dung tổ chức thảo luận nhóm phù hợp (khơng
chọn những nội dung có sẵn trong sách giáo khoa, khơng tổ chức thảo luận nhóm khi
cần cho học sinh rèn luyện kỹ năng).


<i><b>-Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, thực hiện thí</b></i>
<i><b>nghiệm, thực hành:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phịng học bộ mơn (khai thác hiệu quả phịng nghe nhìn cịn hạn chế). Một số nhà
trường chưa có kế họach, giải pháp cụ thể trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT.


Một số đơn vị chưa có các phịng học bộ mơn do đó việc rèn kỹ năng quan sát,
nhận xét, khái quát rút ra kết luận, rèn kỹ năng thực hành cho học sinh còn hạn chế, ảnh
hưởng đến chất lượng dạy học theo đặc trưng bộ môn.



Việc khai thác, sử dụng ĐDDH hiện có của một số giao viên chưa được quan tâm
đúng mức.


<b>-Kế hoạch và giải pháp phù hợp của cá nhân cho việc đổi mới PPDH: </b>


Phần lớn các đơn vị trường học chưa quyết liệt tổ chức, chỉ đạo thực hiện yêu cầu
này. Một số đơn vị có triển khai thực hiện thì đa số giáo viên chỉ tập trung vào nội dung
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Do đó, các yêu cầu về bám sát chuẩn kiến
thức kỹ năng, đổi mới phương pháp dạy học gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá, thiết kế
bài giảng khoa học, dạy học sát đối tượng, chú trọng hình thành kỹ năng…chưa được
triển khai thực hiện một cách đồng bộ.


<b>-Chất lượng giảng dạy của giáo viên:</b>


Kết quả xếp lọai giờ dạy của giáo viên qua dự giờ của địan thanh tra:


<b>Bộ mơn</b> <b>Tổng số tiết</b> <b><sub>Tốt</sub></b> <b><sub>Khá</sub>Xếp lọai giờ dạy<sub>Đạt yêu cầu Không ĐYC</sub></b>


<b>Văn</b> <b>11</b> <b>1</b> <b>8</b> <b>2</b>


<b>Toán</b> <b>17</b> <b>1</b> <b>10</b> <b>4</b> <b>2</b>


<b>Anh</b> <b>9</b> <b>2</b> <b>7</b>


<b>Lý</b> <b>5</b> <b>3</b> <b>2</b>


<b>Hóa</b> <b>10</b> <b>1</b> <b>7</b> <b>2</b>


<b>Sinh</b>



<b>Sử</b> <b>3</b> <b>3</b>


<b>Địa</b> <b>5</b> <b>5</b>


<b>TỔNG</b>
<b>CỘNG</b>


<b>60</b> <b>5</b> <b>43</b> <b>10</b> <b>2</b>


Nhìn chung, phần lớn giáo viên có đầu tư vào soạn – giảng, chú trọng nâng cao
chất lượng dạy học. Đa số giáo viên nắm được đặc trưng bộ môn, các yêu cầu của đổi
mới phương pháp dạy học, phát huy được tính tích cực, dành thời gian rèn kỹ năng cho
học sinh. Chất lương giảng dạy của đội ngũ giáo viên 80% khá giỏi là rất đáng phấn
khởi, yên tâm.


Hạn chế: Một số giáo viên việc lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động thảo luận
nhóm chưa phù hợp, chưa phát huy tính tích cực của học sinh do đó chưa đạt hiệu quả
cao. Xây dựng hệ thống câu hỏi chưa phù hợp đặc trưng bộ mơn và u cầu phát huy trí
lực học sinh; kiến thức truyền đạt chưa cô đọng, chưa làm nổi rõ trọng tâm. Cá biệt còn
giáo viên truyền đạt sai kiến thức cơ bản, giờ dạy chưa đạt yêu cầu.


<b>II. Đánh giá chung:</b>


<b>1. Về công tác quản lý, chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo:</b>
1.1. Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009, Phòng Giáo dục và Đào tạo
đã đề ra đuợc một số giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém của giáo dục Bảo Lộc.


- Xây dựng và chấn chỉnh khá tốt nề nếp, kỷ cương của các nhà trường.


1.2. Tồn tại:


- Chưa xây dựng một chương trình, kế họach cụ thể về đổi mới công tác quản lý
của tịan ngành.


- Cơng tác kiểm tra, đơn đốc nhắc nhở thực hiện kế họach, chỉ đạo của Phòng
giáo dục đối với các đơn vị trường học chưa thường xuyên nên hiệu lực, hiệu quả quản
lý chưa cao.


<b>2. Về công tác quản lý của hiệu trưởng, họat động của các tổ chuyên môn và</b>
<b>chất lương giảng dạy của giáo viên:</b>


2.1. Ưu điểm:


- Hoạt động của các nhà trường có nền nếp. Hiệu trưởng các đơn vị trường học
trong công tác quản lý đã bước đầu có sự quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục đạo
đức, chất lượng dạy học; tổ chức được những hoạt động về chuyên môn như thao giảng,
dự giờ, hội thảo chuyên đề .. tạo được khơng khí chun mơn trong nhà trường.


2/ Nhược điểm:


Nhìn chung việc triển khai thực hiện chủ đề năm học, các nhiệm vụ trọng tâm
chưa đảm bảo tính chuyên sâu, hạn chế đến chất lượng giáo dục toàn diện theo yêu cầu
ngày càng cao hiện nay.


<b>III. Kiến nghị: </b>


<b>1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo:</b>


1.1. Tổ chức khắc phục những hạn chế, tồn tại đã nêu trên, báo cáo về Thanh tra


Sở trước ngày 28/2/2010.


1.2. Trong xây dựng kế hoạch: Kế hoạch của Phòng Giáo dục cần cụ thể hóa
thêm một bước kế hoạch của Sở Giáo dục bằng những chương trình, hoạt động cụ thể,
tạo điều kiện cho các trường có ý tưởng trong xây dựng chương trình hoạt động ở cơ
sở.


Trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch cần tổ chức theo dõi, nắm bắt tình
hình thực hiện của cơ sở. Trên cơ sở đó nhắc nhở, đơn dốc, kiểm tra để đảm bảo tất cả
các trường thực hiện đúng tiến độ, đúng yêu cầu chỉ đạo đã đề ra, từ đó đảm bảo hiệu
lực, hiệu quả quản lý hơn.


1.3. Trong chỉ đạo, triển khai thực hiện các cuộc vận động: Cần chú trọng quá
trình :nhận thức –hành động – sản phẩm, kết quả. Đối với phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”: chú trọng xây dựng chương trình rèn kỹ năng
sống cho học sinh, tiếp tục quan tâm chỉ đạo giũ gìn vệ sinh trường học, nhà vệ sinh
sạch sẽ (kết hợp giáo dục với tổ chức lao động dọn vệ sinh thường xuyên hàng ngày).


1.4. Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:


+ Giáo dục đạo đức: Trên cơ sở giáo dục học sinh thực tốt 5 điều bác Hồ dạy, cần
chú trọng giáo dục học sinh có ước mơ, hồi bão – lý tưởng sống phù hợp từng lứa tuổi,
trình độ; giáo dục động cơ thái độ học tập đúng đắn, có tinh thần vượt khó vươn lên
trong học tập.


+ Cần chú ý chỉ đạo thực hiện dạy học 2 buổi/ngày đối với các trường THCS có
điều kiện, xem đây là giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học có tính bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.5. Cơng tác bồi dưỡng đội ngũ: cần chú trọng khuyến khích giáo viên tự bồi
dưỡng và bồi dưỡng kiến thức cơ bản là chính. Phát động phong trào tìm hiểu sâu, rộng


kiến thức bộ môn, đảm bảo “biết mười dạy một” không cho phép “ biết một dạy một”.


1.6. Trong việc chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: cần xác định rõ
thế mạnh, điểm yếu của công nghệ thông tin trong dạy học, từ đó có biện pháp, nội
dung chỉ đạo thực hiện.


1.7. Về xây dựng sở vật chất: Cần quan tâm chỉ đạo mở rộng phịng học bộ mơn
tại các trường học, nhất là đối với những trường có điều kiện. Đầu tư trang bị thêm
phương tiện, thiết bị CNTT và bàn ghế 1-2 chỗ ngồi cho các trường trọng điểm.


<b>2. Đối với Thị ủy, UBND thị xã Bảo Lộc:</b>


2.1. Sớm quyết định chuyển đổi Trường THCS BC Hùng Vương theo đề án của
đơn vị, của Phòng Giáo dục và Đào tạo đã trình.


2.2. Quan tâm đầu tư, xây dựng, cải thiện CSVC các đơn vị trường học.


2.3. Sớm kiiện tịan, ổn định tình hình cán bộ quản lý Phịng Giáo dục và các đơn
vị truờng học trực thuộc Phòng giáo dục.


2.4. Sớm triển khai việc thành lập Hội đồng trường theo Điều lệ trường học do
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


2.5. Sớm có Nghị quyết thực hiện Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương
v/v Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.


2.6. Trong phân cấp quản lý, cần tạo điều kiện cho Phịng Giáo dục có quyền
điều hịa số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ trong tòan ngành.


<b>TM. PHÒNG GD&ĐT BẢO LỘC TM ĐỒN THANH TRA </b>


<b> Phó Trưởng Phòng Trưởng đòan TTr</b>


</div>

<!--links-->

×