Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phòng gd đt đakrông đề kiểm tra học kì i năm học 2007 2008 môn ngữ văn lớp 7 thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề họ và tên lớp phần i trắc nghiệm đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD & ĐT ĐAKRƠNG</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



Năm học: 2007-2008.


Mơn: Ngữ Văn. Lớp: 7



Thời gian: 90 phút

<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>



Họ và tên:..., lớp:...



<b>PHẦN I:</b>

Trắc nghiệm:



Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu


đúng nhất.



“Thân em vừa trắng lại vừa trịn


Bảy nổi ba chìm với nước non


Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn


Mà em vẫn giữ tấm lịng son.”



<i><b>(Bánh trơi nước - </b></i>

<b>Hồ Xuân Hương</b>

<i><b>)</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i>

Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?



A. Thần thơ thánh chữ.

B. Nữ hồng thi ca.


C. Bà chúa thơ Nơm.

D. Thi tiên thi thánh.



<i><b>Câu 2:</b></i>

Thể thơ của bài thơ

<i><b>Bánh trôi nước </b></i>

giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?


A. Côn Sơn ca.

B. Thiên trường vãn vọng.



C. Tụng giá hoàn kinh sư.

D. Sau phút chia ly.



<i><b>Câu 3:</b></i>

Qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn nói gì về người phụ



nữ?



A. Vẻ đẹp hình thể.

B. Vẻ đẹp tâm hồn.



C. Số phận bất hạnh.

D. Vẻ đẹp và số phận long đong.



<i><b>Câu 4:</b></i>

Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào gần nghĩa với thành ngữ “Bảy nổi ba


chìm”?



A. Cơm niêu nước lọ.

B. Lên thác xuống ghềnh.


C. Nhà rách vách nát.

D. Cơm thừa canh cặn.



<i><b>Câu 5:</b></i>

Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?



A. Non nước.

B. Thăm thẳm.



C.Nao nao.

D. Xanh xanh.



<i><b>Câu 6:</b></i>

Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?


A. vừa trắng lại vừa trịn.



B. bảy nổi ba chìm.


C. tay kẻ nặn.



D. giữ tấm lòng son.



<i><b>Câu 7:</b></i>

Thế nào là quan hệ từ?


A. Là từ chỉ người và vật.



B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.




C. Là từ chỉ các ý ghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.


D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.



<i><b>Câu 8:</b></i>

Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ Hán Việt?



A. Thi sĩ.

B. Thi ca.



C. Thi nhân.

D. Nhà thơ.



CHÍNH THỨC



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN II:</b>

Tự luận:



<i><b>Câu 1:</b></i>

Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau:


a, Nếu...thì...



b, Tuy...nhưng...



<i><b>Câu 2:</b></i>

Cảm nghĩ của em về bài thơ

<i><b>Bánh trôi nước </b></i>

của nhà thơ Hồ Xuân Hương.



<b>Bài làm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHÒNG GD & ĐT ĐAKRÔNG</b>

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ I


Năm học: 2007-2008



Mơn: Ngữ Văn. Lớp: 7.



<b>PHẦN I:</b>

Trắc nghiệm: (4 điểm)




Gồm 8 câu, mổi câu đúng được 0,5 điểm.



Câu

1

2 3 4

5

6 7 8



Đáp án C B D B A A C D



<b>PHẦN II:</b>

Tự luận: (6 điểm)



<i><b>Câu 1:</b></i>

(1 điểm - mổi câu đúng được 0,5 điểm)



Yêu cầu đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp, nội dung hợp lý, sử dụng đúng cặp quan hệ


từ.



<i><b>Câu 2:</b></i>

(5 điểm)



<i><b>* Yêu cầu về hình thức</b></i>

: (1 điểm)


- Xác định đúng văn bản (Biểu cảm)


- Trình bày sạch đẹp, đúng yêu cầu.



<i><b>* Yêu cầu về nội dung</b></i>

: (4 điểm)



Đây là kiểu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học, cách trình bày có thể khác nhau


nhưng học sinh cần phải làm được hai ý lớn:



 Hình tượng bánh trôi nước trong bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì? (2 điểm)


 Em có cảm nghĩ như thế nào về tấm lịng và tình cảm của tác giả?(2 điểm)



</div>

<!--links-->

×