ÔN LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀCACBOHIĐRAT
(Trong tất cả các câu, thay từ “gluxit” bằng từ “cacbohiđrat”)
1: Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức
B. Gluxit là những hợp chất hữu cơ có chứa nhiều nhóm chức hiđroxyl và chứa nhóm cacboxyl trong phân tử
C. Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hiđrôxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (>C=0) trong phân tử.
D. Gluxit là những hợp chất hữu cơ do các monosaccarit cấu tạo nên.
2: Trong phân tử của các gluxit luôn có
A. nhóm chức xêton. B. nhóm chức axit. C. nhóm chức andehit. D. nhóm chức ancol (rượu).
3: Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. C
n
(H
2
O)
m
B. C
n
H
2
O C. C
x
H
y
O
z
D. R(OH)
x
(CHO)
y
4:Glucozơ là một hợp chất:
A. Gluxit B. Mono saccarit C. Đisaccarit D. A, B đều đúng
5: Saccarozơ và mantozơ là:
A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit
6: Tinh bột và xenlulozơ là
A. monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit
7: Glucozơ và fructozơ là:
A. Disaccarit B.Đồng đẳng C. Andehit và xeton D. Đồng phân
8: Saccrozơ và mantozơ là:
A. Disaccarit B.gluxit C. Đồng phân D. Tất cả đều đúng
9: Chọn phát biểu sai:
A. Glucozơ là một rượu đa chức C. Phân tử glucozơ tồn tại cả dạng mạch hở và dạng mạch vòng
B. Glucozơ là một hợp chất tạp chức D. Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hidroxyl (-OH)
10: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hồ học. Trong các phản ứng sau, phản ứng
nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ?
A. Oxi hố glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
0
11: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức.
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)
2
và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
12: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl.
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
13: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)
2
trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường. ( khối A 2007)
14: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử:
A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)
2
.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử
15: Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH)
2
.
B. Thủy phân (xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2
khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O. ( khối B 2007)
16: Muốn biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Giấy đo pH B. Cu(OH)
2
C. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
D. Cả B, C
17: Glucozơ tác dụng được với
A. H
2
(Ni,t
0
); Cu(OH)
2
; AgNO
3
/NH
3
; H
2
O(H
+
, t
0
) B. Ag
2
O/NH
3
; Cu(OH)
2
; H
2
(Ni,t
0
); CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc, t
0
)
C. H
2
(Ni,t
0
); AgNO
3
/NH
3
; NaOH; Cu(OH)
2
D. H
2
(Ni,t
0
); AgNO
3
/NH
3
; Na
2
CO
3
; Cu(OH)
2
18: Những cacbohiđrat có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :
0979 070 575
Trang 1
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột
C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ
19: Có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C
6
H
10
O
5
)
n
trên cơ sở tính chất là
A. Thủy phân tinh bột, xenlulozơ (H
+
, t
0
) sản phẩm cuối cùng là glucozơ C
6
H
12
O
6
.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nứơc
D. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO
2
:H
2
O = 6:5
20: Chất không phản ứng với glucozơ là
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. H
2
/Ni (nhiệt độ) D. I
2
21: Cho các hợp chất sau:
1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ
Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là:
A. 4, 5, 6,7 B. 3, 4, 5, 6, 7 C.1, 2, 5, 6, 7 D. 5, 6, 7
22: Nhận định sai là
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I
2
D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)
2
B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
23: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerin. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử.
A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na
24: Nhận biết glucozơ, glixerin, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là
A. HNO
3
B. Cu(OH)
2
C. AgNO
3
/NH
3
D. dd brom
25: Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là
A. AgNO
3
/NH
3
B. Cu(OH)
2
C. Na D. H
2
26: Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng:
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
C. Phản ứng tráng bạc B. Phản ứng màu với I
2
D. Phản ứng với Na
27: Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerin .Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:
A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO
3
và dung dịch AgNO
3
B. Dung dịch Na
2
CO
3
và Na
D. AgNO
3
/dd NH
3
và Qùy tím
28: Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerin. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước
sau:
A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ loãng
B. Cho tác dụng với Cu(OH)
2
hoặc thực hiện phản ứng tráng gương
C. đun với dd axit vô cơ loãng, sau đó trung hòa bằng dd kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng gương
D. cho tác dụng với H
2
O rồi đem tráng gương
29: Nhậnđịnh đúng là
A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương
B. Tinh bột có cấu trúc phân tử thẳng, không phân nhánh
C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ
D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng phản ứng thủy phân.
30: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
C. saccarozơ, glixerin , anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin , rượu etylic. (CĐ 2007)
31: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng ruột phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D.Nguyên liệu sản xuất PVC
32: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín
C. Còn có tên gọi là đường nho D. Có 0,1 % trong máu người.
33: Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào?
A. Một gốc α - glucozơ và 1 gốc β - fructozơ B. Hai gốc α - fructozơ .
C. Nhều gốc glucozơ D. Hai gốc α - glucozơ.
34: Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliol
C. Tham gia phản ứng thuỷ phân D. Tác dụng với CH
3
OH trong HCl
35: Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hố
Cu(OH) / OH
2
Z
−
→
dung dịch xanh lam
0
t
→
kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
0979 070 575
Trang 2
36: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X , Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol
37: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
→
X
→
Y
→
axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic.
38: Cho sơ đồ chuyển hố: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
C. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. ( CĐ 2007)
39: Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO
3
/ H
2
SO
4
đặc. Phát biểu nào sau đây sai về các phản ứng này?
A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B. Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chât nitro, dễ cháy, nổ
D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại
40: Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?
A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ
41: Phản ứng nào sau đây chuyển hố glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
B. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
D. Phản ứng với Na
42: Các chất: glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH
3
CHO), metyl fomiat (H-COOCH
3
), phân tử đều có nhóm
–CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào?
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
43: Hai chất đồng phân của nhau là
A. fructoz và mantoz . B.saccaroz và glucoz. C. glucozo và mantozo. D. fructoz và glucozơ.
44: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)
2
là:
A. glucozo, glixerol (Glixerin), andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat.
C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic.
45: Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều có p.ư thuỷ phân B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO
3
/NH
3
cho ra bạc
C. Đều là cacbohiđrat D. Đều phản ứng được với Cu(OH)
2
đun nóng cho kết tủa đỏ gạch.
46: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hồ tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
47: Chuối xanh tác dụng với dung dịch iốt cho màu xanh lam. Đó là do:
A. Chuối xanh có môi trường bazơ B. Chuối xanh cómôi trường axit
C. Chuối xanh có chứa glucozơ D. Chuối xanh có chứa tinh bột
48: Đặc điểm của xenlulozơ:
A. Là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật. B. Là hợp chất cacbohiđrat
C. Có thể được dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp D. A, B, C đều đúng
49: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. màu vói iốt. B. vói dung dich NaC1. C. tráng gương. D. thủy phân trong môi trường axit.
50: Cho các hợp chất sau:
1) Glucozơ 2) Tinh bột 3) Saccarozơ 4) Xenlulozơ 5) Mantozơ
Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4
51: Cho các hợp chất sau:
1) Glixerin 2) Glucozơ 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ
Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam là:
A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4
52: Chọn câu trả lời đúng nhất: Tinh bột bị thủy phân thành glucozơ trong điều kiện:
A. Trong dung dịch axit vô cơ lỗng B. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ lỗng hoặc nhờ enzim
C. Đun nóng với dung dịch kiềm D. Đun nóng với nước ở áp suất cao
53: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với H
2
0 (khi có mặt chất xt trong điều kiện thích hợp) là
A. Saccarozơ, CH
3
COOCH
3
, benzen. B. C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H
2
.
C. C
2
H
6
, CH
3
-COO-CH
3
, tinh bột. D. Tinh bột, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
54: Cho các chất:
1) Rượu etylic 2) Sobitol 3) Axit gluconic 4) axit glutamic 5) axit axetic
0979 070 575
Trang 3
Từ glucozơ có thể điều chế trực tiếp: A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4
55: Phân tử saccarozơ C
12
H
22
O
11
được cấu tạo bởi:
A. Hai gốc glucozơ B. Một góc glucozơ và một gốc fructozơ
C. Hai gốc fructozơ D. Một gốc α - glucozơ và một gốc β - fructozơ
56: Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ là
A. CH
2
OH(CHOH)
4
CHO B. CH
2
OH(CHOH)
3
COCH
2
OH
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
D. CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
57: Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là
A. CH
2
OH(CHOH)
4
CHO B. CH
2
OH(CHOH)
3
COCH
2
OH
C. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
D. CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
58: Công thức cấu tạo của sobitol là
A. CH
2
OH(CHOH)
4
CHO B. CH
2
OH(CHOH)
3
COCH
2
OH
C. CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH D. CH
2
OH CHOH CH
2
OH
59: Chọn phát biểu sai:
A. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử (C
6
H
10
O
5
)
n
B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin
C. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi gốc α - glucozơ
D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi các phân tử amilozơ.
60: Phản ứng không dùng chứng minh sự tồn tại của nhóm chức anđehit trong glucozơ là
A. Khử glucozơ bằng H
2
(Ni, t
0
) B. oxi hóa glucozơ bởi AgNO
3
/NH
3
C. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng D. lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
61: Trong các chất sau:
1) Saccarozơ 2) Glucozơ 3) Mantozơ 4) Tinh bột 5) Xenlulozơ 6) Fructozơ
Những chất có phản ứng thủy phân là:
A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5
62: Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là:
A. [C
6
H
7
O
2
(OH)(OOCCH
3
)
2
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3
)
3
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OH)(OOCCH
3
)
2
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
(OOCCH
3
)]
n
C. [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OOCCH
3
)
3
]
n
D. [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
và [C
6
H
7
O
2
(OH)(OOCCH
3
)
2
]
n
63: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của các gluxit:
A. Glucozơ < saccarozơ < mantozơ < ftuctozơ B. mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ
C. Glucozơ < mantozơ < saccarozơ < fructozơ D. Saccarozơ < glucozơ < mantozơ < fructozơ
64: Tính chất hóa học chung của xenlulozơ, tinh bột và mantozơ là:
A. Khi thủy phân trong dung dịch axit cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ B. Phản ứng tráng bạc
C. Phản ứng với Cu(OH)
2
D. Phản ứng màu với dung dịch iot
65: Chọn phát biểu đúng:
A. Saccarozơ được dùng để sản xuất glucozơ trong công nghiệp
B. Glucozơ và fructozơ được sinh ra trong quá trình thủy phân saccarozơ
C. Glucozơ và saccarozơ được sinh ra khi thủy phân tinh bột
D. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất glucozơ làm thức ăn có giá trị cho người.
66: Saccarozơ có khả năng phản ứng với:
A. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng B. H
2
SO
4
đặc C. Ag
2
O trong dung dịch NH
3
D. Cả A và D
67: Trong các chất sau:
1) Glucozơ 3) Saccarozơ 5) C
3
H
5
(
OOCC
15
H
31
)
3
2) Fructozơ 4) Tinh bột 6) Mantozơ
Các chất tham gia phản ứng với dung dịch axit H
2
SO
4
lỗng là:
A. 3, 4, 5 và 6 B. 2, 4 và 6 C. 1, 3 và 4 D. 2, 3, 4 và 5
68: Co thể dùng Cu(OH)
2
để phân biệt được các chất trong nhóm
A. CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH. B. C
3
H
7
OH, CH
3
CHO.
C. C
3
H
5
(OH)
3
, C
2
H
4
(OH)
2
. D. C
3
H
5
(OH)
3
, C
12
H
22
0
11
(saccarozo).
69: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ
A. [C
6
H
5
O
2
(OH)
5
]
n
B. [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
]
n
C. [C
6
H
5
O
2
(OH)
3
]
n
D. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
70: Qua nghiên cứu các phản ứng este hố xenlulozơ, người ta thấy gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) có mấy nhóm hiđroxil?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
71: Mantozơ có tính chất hóa học khác biệt với saccarozơ là:
A. Có phản ứng thủy phân B. Phản ứng màu với dung dịch iot
C. Hồ tan được Cu(OH)
2
D. Có phản ứng tráng bạc
0979 070 575
Trang 4
72: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về:
A. Thành phần phân tử B. Phản ứng thủy phân C. Độ tan trong nước D. Cấu trúc mạch phân tử
73: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được
A. Tơ axetat B. Tơ capron C. Nilon-6,6 D. Tơ enang
74: Cho 2 sơ đồ phản ứng (có xt): Glucozơ + X → Y và Fructozơ + X → Y
X, Y là: A.H
2
O, tinh bột B.H
2
, sobit (sobitol) C. H
2
, mantozơ D.H
2
O, saccarozơ
75: Khi thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ trong axit vô cơ lỗng ta thu được:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ
76: Cho quá trình chuyển hóa sau:
( ) ( )
2 3
(1)
Khí cacbonic Tinh boät Glucozô Röôïu etylic→ → →
Các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là:
A. Phản ứng thủy phân, phản ứng quang hợp, phản ứng lên men rượu
B. Phản ứng quang hợp, phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng thủy phân, phản ứng quang hợp, phản ứng oxi hóa
D. Phản ứng quang hợp, phản ứng tác nước, phản ứng lên men rượu
77: Cho các phương trình phản ứng sau:
1) 6n CO
2
+ 5n H
2
O → (C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6n O
2
2) (C
6
H
10
O
5
)
n
+ n H
2
O men
→
n C
6
H
12
O
6
3) C
12
H
22
O
11
+ H
2
O H
+
,
t
o
C
→
2 C
6
H
12
O
6
4) C
2
H
2
+ H
2
O HgSO4, 80
0
C
→
CH
3
CHO
Phản ứng nào là phản ứng thủy phân
A. Phản ứng (1), (2), (3), (4) B. Phản ứng (2), (3), (4) C. Phản ứng (2), (4) D. Phản ứng (2) và (3)
78: Tinh bột là hỗn hợp của các
A. Amilozơ B. Amilozơ và amilopectin C. Amilopectin D. Glucozơ và aminoaxit
79: Phản ứng màu với I
2
là phản ứng đặc trưng của chất nào:
A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Saccaroxơ D. Glixerin
80: Tính chất chung của tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ là đều có khả năng tham gia.
A. Phản ứng tráng gương D. Phản ứng trùng ngưng
C. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng khử bởi Cu(OH)
2
81: Để điều chế etanol từ xenlulozơ có thể dùng phương pháp nào:
A. Thủy phân và lên men rượu B. Lên men rượu
C. Thủy phân thành mantozơ rồi lên men rượu D. Chưng gỗ trong nơi kín
82: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%.Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu
được là:
A. 2,975 tấn B. 2,546 tấn C. 3,613 tấn D. 2,613 tấn
83: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiều tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình
sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn
84: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần
dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. ( khối B 2007)
85: Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO
2
cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột (giả sử phản
ứng hồn tồn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là:
A. 115.000 B. 120.000 C. 112.000 D. 118.000
86: Cho 1kg glucozơ và 1kg tinh bột. Từ nguyên liệu nào có thể điều chế được nhiều rượu C
2
H
5
OH hơn (giả thiết hiệu suất là 100%).
A. 1kg glucozơ B. 1kg tinh bột C. Tùy từng phương pháp điều chế D. Cả A và B đều như nhau
87: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam. B. 270 gam. C. 250 gam. D. 300 gam.
88: Đốt cháy hồn tồn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO
2
và 0,81 gam H
2
O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. Công thức
phân tử của gluxit này là:
A. C
6
H
12
O
6
B. C
12
H
22
O
11
C. C
6
H
12
O
5
D. (C
6
H
10
O
5
)
n
89: Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO
3
/NH
3
(dư,t
0
C) thu được 21,6
gam bac. Công thức phân tử X là
A. C
2
H
4
0
2
. B. C
3
H
6
O
3
. C. C
6
H
12
0
6
. D. C
5
H
10
O
5
.
90: Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A.32,4 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
91: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozơ
có trong xenlulozơ nêu trên là:
0979 070 575
Trang 5