Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 – Trường THPT Bất Bạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề: HỎI LÀM GÌ
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI


<b>TRƯỜNG THPT BẤT BẠT </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019- 2020 </b>
<b>Mơn: HĨA HỌC - Lớp 11 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) </i>


<b>Mã đề: HỎI LÀM GÌ </b>
<b>Họ và tên:……… </b>


<b>Lớp : ………….. </b>
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>


<b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>


<b>31 </b> <b>32 </b> <b>33 </b> <b>34 </b> <b>35 </b> <b>36 </b> <b>37 </b> <b>38 </b> <b>39 </b> <b>40 </b>


<b>Câu 1: Đốt cháy anđehit A được mol CO</b>2 = mol H2O. A là


<b>A. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. </b> <b>B. anđehit no 2 chức, mạch hở. </b>


<b>C. anđehit no, mạch hở, đơn chức. </b> <b>D. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. </b>
<b>Câu 2: </b>Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)



1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh và etanol, ít tan trong nước nóng


2) Dung dịch phenolat natri tác dụng với khí cacbonic tạo ra kết tủa vẩn đục
3) Phenol được dùng điều chế phẩm nhuộm, chất diệt cỏ


4)Oxy hóa cumen với O2 trong môi trường dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được phenol


5) Kết tủa trắng xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom loãng vào dung dịch phenol
6)Phenol có tính axit rất yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím


7) Phenol để lâu trong khơng khí bị oxyhóa thành màu hồng
8) Phenol khơng tác dụng với kim loại kiềm


<i><b>Số phát biểu sai </b></i>


<b>A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 3: </b>Cho các chất: butan, buta-1,3-đien, phenol, benzen,cumen, stiren,etilen, axetilen. Số chất có


thể tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 4: </b>Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp qua H2SO4 đặc ở


140o<sub>C, thu được 9,7 gam hỗn hợp 3 ete. Nếu oxi hoá X thành anđehit rồi cho anđehit thu được tác </sub>


dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thì thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra


hoàn toàn. Giá trị của m là



<b>A. 64,8. </b> <b>B. 48,6. </b> <b>C. 75,6. </b> <b>D. 86,4. </b>


<b>Câu 5: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH</b>3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là


<b>A. 4-etyl pentan-2-ol. </b> <b>B. 2-etyl butan-3-ol. </b> <b>C. 3-metyl pentan-2-ol. </b> <b>D. 3-etyl hexan-5-ol. </b>
<b>Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H</b>2O. A là


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. HCOOH. </b> <b>D. C</b>3H7COOH.


<b>Câu 7: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H</b>2
(đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là


<b>A. 2,4 gam. </b> <b>B. 2,85 gam. </b> <b>C. 3,8 gam. </b> <b>D. 1,9 gam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề: HỎI LÀM GÌ


<b>A. dung dịch AgNO</b>3/NH3. <b>B. dung dịch NaOH. </b>


<b>C. Cu(OH)</b>2/OH- , đun nóng. <b>D. Quỳ tím. </b>


<b>Câu 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH</b>3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là:


<b>A. isohexan. </b> <b>B. 3-metylpent-3-en. </b> <b>C. 2-etylbut-2-en. </b> <b>D. 3-metylpent-2-en. </b>
<b>Câu 10: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? </b>


<b>A. C</b>2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. <b>B. CH</b>3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.
<b>C. CH</b>3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. <b>D. CH</b>3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.


<b>Câu 11: </b>Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng



đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:


- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.


- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140o<sub>C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn </sub>


hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là


<b>A. 20% và 40%. </b> <b>B. 30% và 30%. </b> <b>C. 40% và 20%. </b> <b>D. 25% và 35%. </b>
<b>Câu 12: Trong các chất sau, chất nào là axetilen? </b>


<b>A. C</b>2H4. <b>B. C</b>2H2. <b>C. C</b>6H6. <b>D. C</b>2H6.


<b>Câu 13: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ </b>


<b>A. benzen. </b> <b>B. metyl benzen. </b> <b>C. p-xilen. </b> <b>D. vinyl benzen. </b>


<b>Câu 14: </b>Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là


<b>A. CH</b>3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. <b>B. CH</b>3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.


<b>C. C</b>2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. <b>D. C</b>2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.


<b>Câu 15: Cho biết C</b>3H5(OH)3 được gọi là ancol gì?


<b>A. Ancol đơn chức, mạch vòng </b> <b>B. Ancol thơm, đơn chức </b>
<b>C. Ancol đa chức, mạch hở </b> <b>D. Ancol đơn chức, mạch hở </b>
<b>Câu 16: Quan sát bảng các mức phạt sau (theo Nghị định 100/2019 NĐ-CP) và cho biết: </b>



<b>Nồng độ cồn trong máu (mg/100 ml) </b>
<b>Số </b>


<b>lượt </b>


<b>Cân nặng (kg) </b>


<i><b>45 </b></i> <i><b>55 </b></i> <i><b>64 </b></i> <i><b>73 </b></i> <i><b>82 </b></i> <i><b>91 </b></i> <i><b>100 </b></i>


<b>1 </b> <b>40 </b> <b>30 </b> <b>30 </b> <b>20 </b> <b>20 </b> <b>20 </b> <b>20 </b>


<b>2 </b> <b>80 </b> <b>60 </b> <b>50 </b> <b>50 </b> <b>40 </b> <b>40 </b> <b>30 </b>


<b>3 </b> <b>110 </b> <b>90 </b> <b>80 </b> <b>70 </b> <b>60 </b> <b>60 </b> <b>50 </b>


<b>4 </b> <b>150 </b> <b>120 </b> <b>110 </b> <b>90 </b> <b>80 </b> <b>80 </b> <b>70 </b>


<b>5 </b> <b>190 </b> <b>160 </b> <b>130 </b> <b>120 </b> <b>110 </b> <b>90 </b> <b>90 </b>


<b>6 </b> <b>230 </b> <b>190 </b> <b>160 </b> <b>140 </b> <b>130 </b> <b>110 </b> <b>100 </b>


<b>7 </b> <b>260 </b> <b>220 </b> <b>190 </b> <b>160 </b> <b>150 </b> <b>130 </b> <b>120 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề: HỎI LÀM GÌ


Ơ tô Xe máy


<b>Mức 1 </b> 6-8 triệu-tước GPLX 10-12 tháng 2-3 triệu-tước GPLX 10-12 tháng
Mức 2 16-18 triệu-tước GPLX 16-18 tháng 4-5 triệu-tước GPLX 16-18 tháng


Mức 3 30-40 triệu-tước GPLX 22-24 tháng 6-8 triệu-tước GPLX 22-24 tháng


<i><b>Bảng tính tiền phạt </b></i>


Một thanh niên nặng 64 kg, uống 6 chén rượu 40o<sub>. Sau 200 phút, anh ta đi xe máy và bị cảnh sát giao thông </sub>
kiểm tra nồng độ cồn. Số tiền anh ta phải nộp phạt là bao nhiêu?


<b>A. 4-5 triệu. </b> <b>B. không bị phạt. </b> <b>C. 2-3 triệu. </b> <b>D. 6-8 triệu. </b>


<b>Câu 17: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH</b>3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Khới lượng CH3COOH là


<b>A. 12 gam. </b> <b>B. 9 gam. </b> <b>C. 6 gam. </b> <b>D. 4,6 gam. </b>


<b>Câu 18: </b>ho các chất ( X) là các chất thơm với CT là:


( a) CH3-O- C6H4- CH2-OH (b)HO-C6H4-OH (c)HO-CH2-CH2-COOH


(d) HO-CH2-C6H4-CH2-OH, (e)C6H5-OH (h)HO-C6H4-CH2-OH.


Biết X tác dụng với Na → H2 ( với tỷ lệ số mol là 1X:1H2), 1 mol X tác dụng tối đa với 1 mol


NaOH. Số chất thỏa mãn đồng thời hai tính chất trên là


<b>A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 19: Cho hợp chất hiđrocacbon C</b>5H12. Số đồng phân của hợp chất này là:


<b>A. 4 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 5 </b>



<b>Câu 20: Cho m gam một hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol, Nếu cho X tác dụng với Na vừa đủ thì thu </b>
được 672 ml khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng vừa đủ, lọc bỏ kết tủa thu được dung
<b>dịch Y. Trung hòa hết dung dịch Y cần 80,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là ? </b>


<b>A. 3,08. </b> <b>B. 2,74. </b> <b>C. 2,54. </b> <b>D. 3,94 </b>


<b>Câu 21: Anken X có công thức cấu tạo: CH</b>3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là


<b>A. 3-metylpent-2-en. </b> <b>B. 2-etylbut-2-en. </b> <b>C. 3-metylpent-3-en. </b> <b>D. isohexan. </b>
<b>Câu 22: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? </b>


<b>A. NaHCO</b>3. <b>B. HCl. </b> <b>C. KOH. </b> <b>D. NaCl. </b>


<b>Câu 23: Một ankan có tỉ khối hơi so với khí oxi bằng 1,375. Công thức phân tử của ankan nào sau đây là </b>
đúng?


<b>A. C</b>3H8 <b>B. C</b>4H10 <b>C. C</b>2H6 <b>D. CH</b>4


<b>Câu 24: Trong các chất cho dưới đây ,chất nào không phải là anđehit? </b>
<b>A. CH</b>3–CO–CH3 D CH3–CH=O


<b>B. O=CH–CH=O C. H–CH=O </b>


<b>Câu 25: Để phân biệt HCOOH và CH</b>3COOH ta dùng


<b>A. Na. </b> <b>B. NaOH. </b> <b>C. AgNO</b>3/NH3. <b>D. CaCO</b>3.


<b>Câu 26: Giấm ăn chứa: </b>


<b>A. Axit axetic (CH</b>3COOH). <b>B. Axit butiric (CH</b>3CH2CH2COOH).


<b>C. Axit propionic (CH</b>3CH2COOH). <b>D. Axit fomic (HCOOH). </b>


<b>Câu 27: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề: HỎI LÀM GÌ
<b>Câu 28: Chất 3-MCPD (3-monoclopropanđiol) thư ờng lẫn trong n ước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. </b>
Chất này có công thức cấu tạo là:


A. HOCH2CHOHCH2Cl B. CH3CHClCH(OH)2
C. CH3C(OH)2CH2Cl D. HOCH2CHClCH2OH
<b>Câu 29: Phenol là một hợp chất có tính </b>


<b>A. axit yếu. </b> <b>B. axit mạnh. </b> <b>C. bazơ yếu. </b> <b>D. lưỡng tính. </b>


<b>Câu 30: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH</b>2-CH2OH; (b) HOCH2-CH2-CH2OH; (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH;
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH; (e) CH3-CH2OH; (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na,
Cu(OH)2 là


<b>A. (a), (b), (c). </b> <b>B. (c), (d), (f). </b> <b>C. (a), (c), (d). </b> <b>D. (c), (d), (e). </b>


<b>Câu 31: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H</b>2 là 24,8. Công thức phân tử
của 2 ankan là:


<b>A. C</b>2H6 và C3H8. <b>B. Kết quả khác </b> <b>C. C</b>4H10 và C5H12. <b>D. C</b>3H8 và C4H10.
<b>Câu 32: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được 7,392 lít khí H</b>2 (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 62,04 </b> <b>B. 28,2 </b> <b>C. 31,02 </b> <b>D. 124,08 </b>


<b>Câu 33: Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất hiđrocacbon? </b>



<b>A. CH</b>4, CH3Cl, FeCl3, NaOH <b>B. C</b>2H6, CH4, C6H6, C2H4


<b>C. C</b>2H6O, CO2, Na2CO3, CH3NO2 <b>D. C</b>6H5NH2, C4H10, C5H12, C4H8


<b>Câu 34: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO</b>3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm
CTPT của A


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. CH</b>2=CHCHO. <b>C. OHCCHO. </b> <b>D. HCHO. </b>


<b>Câu 35: Nhóm chức của axit cacboxylic là nhóm: </b>


<b>A. -CHO. </b> <b>B. -COOH. </b> <b>C. -C=O. </b> <b>D. -OH. </b>


<b>Câu 36: Hãy cho biết công thức hóa học của ancol etylic là </b>


<b>A. Tất cả đều đúng. </b> <b>B. CH</b> 3OH. <b>C. C</b>2H 5OH. <b>D. CH</b>2=CH2OH.


37

liên kết với nguyên tử cacbon no. [5 chữ cái] Loại hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm OH

38

tử C trong vòng benzen ta được ... [6 chữ cái] Khi nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên

39

nước (xúc tác: H[6 chữ cái] Tên hidrocacbon có phản ứng cộng +) sinh ra sản phẩm là ancol etylic.

40

dụng quan trọng của ancol etylic.[8 chữ cái] Một trong các ứng


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×