BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
------
TRẦN THỊ THẢO GIANG
NGUYÊN TẮC COI MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG
NHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NGUYÊN TẮC COI MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG
NHẤT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
SINH VIÊN THỰC HỆN: TRẦN THỊ THẢO GIANG
Khóa : 32
MSSV: 3220049
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. PHẠM VĂN VÕ
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc coi môi trƣờng là
một thể thống nhất và vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về mơi
trƣờng” là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả, đƣợc thực hiện trên cơ cở tham
khảo các tài liệu và nghiên cứu các quy định của pháp luật có liên quan dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Phạm Văn Võ.
Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong khóa luận là hồn tồn chính xác
và đƣợc trích dẫn một cách đầy đủ, rõ ràng. Các kết quả đƣợc rút ra trong khóa luận
là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây.
Tác giả
Trần Thị Thảo Giang
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng
dẫn TS. Phạm Văn Võ - ngƣời đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho
tác giả trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này.
Đồng thời, tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý
thầy cô trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ chí Minh đã truyền dạy
những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm qua.
Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và
bạn bè - những ngƣời đã luôn ở bên cạnh tác giả, ủng hộ, giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu và
hoàn thành tốt luận văn.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BTN&MT
: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
BVHTT&DL : Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
DMLVS
: Danh mục lƣu vực sơng
DSVH
: Di sản văn hóa
DTQG
: Di tích quốc gia
ĐMC
: Đáng giá môi trƣờng chiến lƣợc
ĐTM
: Đánh giá tác động môi trƣờng
ĐDSH
: Đa dạng sinh học
ĐNN
: Đất ngập nƣớc
LBVMT
: Luật Bảo vệ môi trƣờng
LVS
: Lƣu vực sông
UBLVS
: Ủy ban lƣu vực sông
UBND
: Ủy ban nhân dân
WMO
giới
: (World Meteorological Organization) Tổ chức khí tượng thế
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................01
CHƢƠNG 1
NGYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ MƠI TRƢỜNG
1.1. Ngun tắc mơi trƣờng là một thể thống nhất .................................................04
1.1.1. Bản chất thống nhất của môi trƣờng .........................................................04
1.1.1.1. Sự thống nhất về mặt không gian ....................................................04
1.1.1.2. Sự thống nhất giữa các yếu tố cấu thành nên môi trƣờng. ..............08
1.1.2. Yêu cầu của nguyên tắc này trong quá trình quản lý Nhà nƣớc về môi
trƣờng
......................................................................................................................12
1.1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc.............................................................................15
1.2. Vấn đề phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng ....................15
1.2.1. Các khái niệm ...........................................................................................15
1.2.1.1. Phân công ........................................................................................15
1.2.1.2. Quản lý ............................................................................................16
1.2.1.3. Phân công trách nhiệm quản lí nhà nƣớc về mơi trƣờng ................17
1.2.2. u cầu của việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng
......................................................................................................................18
1.2.2.1. Phân chia nhiệm vụ một cách rõ ràng .............................................19
1.2.2.2. Phối hợp và thống nhất trong việc quản lý .....................................20
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................22
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ
THỐNG NHẤT TRONG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ MÔI TRƢỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN
2.1. Thẩm quyền của Chính phủ .............................................................................24
2.2. Thẩm quyền của Ủy ban nhân dân ...................................................................29
2.3. Thẩm quyền của các cơ quan chuyên môn ......................................................32
2.3.1. Thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng .......................................32
2.3.1.1. Trƣớc khi thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ........................33
2.3.1.2. Từ khi thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng .............................34
2.3.1.3. Hạn chế trong việc quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ......41
2.3.1.4. Kiến nghị .........................................................................................43
2.3.2. Thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ......................45
2.3.2.1. Hạn chế trong việc quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn
.............................................................................................................
48
2.3.2.2. Kiến nghị .........................................................................................49
2.3.3 Thẩm quyền của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ...................................50
2.3.3.1. Hạn chế trong việc quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch .51
2.3.3.2. Kiến nghị .........................................................................................52
2.4. Một số hạn chế và kiến nghị khác ....................................................................53
2.4.1. Hạn chế .....................................................................................................53
2.4.2. Kiến nghị...................................................................................................54
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................57
KẾT LUẬN ............................................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con ngƣời đang sống trong một xã hội hiện đại – nơi mà sự phát triển kinh tế
đã mang lại cho con ngƣời sự sung túc cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, mặt
trái của sự phát triển đó là vấn đề mơi trƣờng bị ơ nhiễm và suy thối một cách
nghiêm trọng theo từng ngày, từng giờ và với tốc độ chóng mặt. Cùng với đó, sự đe
dọa nghiêm trọng của các hiểm họa môi trƣờng đã đặt con ngƣời đứng trƣớc nhiệm
vụ phải bảo vệ môi trƣờng. Do đó, vấn đề cấp thiết đặt ra lúc này là phải cải tạo,
khôi phục và bảo vệ môi trƣờng. Đây không phải là nhiệm vụ của riêng quốc gia
nào mà đã trở thành nghĩa vụ của toàn thế giới.
Tuy nhiên, vì mơi trƣờng là một thể thống nhất cả về khía cạnh khơng gian và
về các thành phần cấu tạo nên mơi trƣờng, cho nên địi hỏi trong q trình quản lý
các quốc gia cũng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất nhằm phù hợp với bản chất
của môi trƣờng. Song bên cạnh đó, sự phong phú và đa dạng của các thành phần
môi trƣờng đã đặt ra yêu cầu buộc các quốc gia phải có sự phân cơng trách nhiệm
trong việc quản lý môi trƣờng. Đây là một vấn đề phức tạp và mang tính quyết định
đối với hiệu quả của công tác quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng cũng nhƣ sự phát
triển kinh tế quốc gia.
Mặc dù là yếu tố đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định hiệu quả quản
lý môi trƣờng. Thế nhƣng, thực tế phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc trong
lĩnh vực này thời gian qua ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập nhƣ thiếu sự thống
nhất giữa trung ƣơng và địa phƣơng; việc phân công trách nhiệm quản lý cho các
Bộ, ngành vẫn rất chồng chéo, không rõ ràng; vai trò đầu mối cũng nhƣ xác định
trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phƣơng, trung ƣơng đối với những vấn đề liên
quan đến nhiều bên nhƣ quản lý chất thải, quản lý lƣu vực sơng, kiểm sốt ơ nhiễm
khí thải công nghiệp, quản lý môi trƣờng khu công nghiệp, làng nghề, quy
hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên…vẫn
chƣa phân định rõ; cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn cũng nhƣ giữa
các địa phƣơng trong quá trình quản lý vẫn cịn thiếu và khơng mang tính ràng
buộc. Thêm vào đó, hệ thống pháp luật mặc dù trong những năm gần đây có sự phát
triển rất nhanh chóng và các văn bản quy phạm pháp luật bƣớc đầu đã có sự liên kết
với nhau, khơng cịn là những hệ thống pháp luật độc lập, đơn lẻ nhƣ trƣớc đây mà
đƣợc đặt trong hệ thống tổng thể pháp luật về tài nguyên và môi trƣờng. Thế nhƣng,
các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này hoặc trong mối quan hệ với các
văn bản quy phạm pháp luật khác nhìn chung vẫn cịn có những chồng chéo về
1
phạm vi điều chỉnh, xung đột trong các quy định và mâu thuẫn trong chức năng
quản lý Nhà nƣớc, hiệu quả thực thi pháp luật vẫn chƣa tƣơng xứng với yêu cầu đặt
ra. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn làm rõ nguyên nhân
và đề ra các giải pháp hữu hiệu về phân công, phân cấp, kiện toàn hệ thống tổ chức
quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng là rất cần thiết và đặc biệt cấp bách.
Do đó, với mong muốn góp phần tìm hiểu, chia sẻ những mối quan tâm về vấn
đề bảo vệ mơi trƣờng nói chung cũng nhƣ sự thống nhất trong việc phân công trách
nhiệm quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng nói riêng, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề
tài: “Nguyên tắc coi môi trƣờng là một thể thống nhất và vấn đề phân công trách
nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt
nghiệp của mình. Với một nội dung lớn, phức tạp và khó tổng hợp, liên quan đến
nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý, nhiều cơ quan Nhà nƣớc địi hỏi ngƣời nghiên
cứu phải có kiến thức sâu rộng cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn...cho nên mặc
dù đã cố gắng tối đa để hoàn thành khóa luận song chắc chắn khóa luận sẽ khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, tác giả rất mong muốn nhận đƣợc sự
đóng góp ý kiến, sự chỉ bảo chân tình của các q thầy cơ, các bạn sinh viên cùng
tất cả những ngƣời quan tâm đến vấn đề này để có thể bổ sung, sữa chữa những
thiếu sót làm cho đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, làm rõ những vấn đề về mặt lý luận
cũng nhƣ thực tiễn của nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất và sự thể hiện
của nguyên tắc này trong việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về mơi
trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả đƣa ra những giải pháp hữu hiệu
mang tính khả thi nhằm khắc phục những bất cập, mâu thuẫn còn tồn tại trong pháp
luật hiện hành cũng nhƣ những chồng chéo trong q trình phân cơng trách nhiệm
quản lý giữa các cơ quan, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nƣớc về môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững.
3. Phạm vi ngiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các quan điểm khoa học về nguyên tắc môi
trƣờng là một thể thống nhất và các quy định pháp luật về vấn đề phân công trách
nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rất rộng, các vấn đề về mơi trƣờng đƣợc thể
hiện ở nhiều khía cạnh, cho nên trong khóa luận này, tác giả chỉ đề cập đến khía
cạnh pháp lý của việc phân cơng trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng, trên
cơ sở yêu cầu của nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất tại Việt Nam của
các cơ quan trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng.
2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu khác nhau, từ các phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh cho
đến phƣơng pháp chứng minh, phân tích, giải thích đánh giá…trên cơ sở kết hợp
giữa khoa học tự nhiên - khoa học xã hội và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa MácLênin.
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Tác giả hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào việc khắc
phục những vƣớng mắc đang tồn tại giữa pháp luật và thực tiễn, tìm ra những giải
pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả thực thi của pháp luật
trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng, giải quyết phần nào
những vấn đề cấp bách về mơi trƣờng đặt ra hiện nay.
Khóa luận có thể đƣợc sử dụng với vai trị nhƣ một tài liệu tham khảo cho
công tác quản lý của các cơ quan Nhà nƣớc cũng nhƣ việc khai thác, sử dụng của
các tổ chức, cá nhân trong việc nghiên cứu những vấn đề có liên quan.
6. Kết cấu của đề tài
Ngồi Mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thì khóa luận đƣợc cấu trúc bao gồm
ba phần nhƣ sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung gồm hai chƣơng:
+ Chƣơng 1: Nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất và những vấn đề
đặt ra đối với việc phân công trách nhiệm quản lí Nhà nƣớc về mơi trƣờng.
+ Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất
trong phân cơng trách nhiệm quản lí Nhà nƣớc về mơi trƣờng ở Việt Nam hiện nay
và hƣớng hồn thiện.
Kết luận
3
CHƢƠNG 1
NGUYÊN TẮC MÔI TRƢỜNG LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG
1.1. Nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất
1.1.1. Bản chất thống nhất của môi trƣờng
Nhƣ chúng ta đã biết, môi trƣờng đóng vai trị rất quan trọng đối với sự sống –
đó là cái nơi cho sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và xã hôi. Tuy nhiên, cho
đến hiện hay để hiểu đƣợc thế nào là môi trƣờng thì vẫn cịn tồn tại nhiều quan điểm
khác nhau.
Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì mơi trƣờng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã
hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên,
khơng khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Hiểu theo nghĩa hẹp,
môi trƣờng chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và xã hội tác động trực tiếp đến đời
sống con ngƣời (không xét tới tài ngun thiên nhiên)1.
Dƣới góc độ pháp lý, mơi trƣờng đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ giữa con
ngƣời với tự nhiên và đƣợc hiểu là các yếu tố, hoàn cảnh và tự nhiên bao quanh con
ngƣời. Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 (LBVMT) quy định:
“Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và
sinh vật”. Nhƣ vậy theo định nghĩa này, môi trƣờng đƣợc giới hạn là môi trƣờng
của con ngƣời và những yếu tố môi trƣờng chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất nhân tạo. Tất cả các yếu tố này đều có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết và
tƣơng tác nhau trong một chỉnh thể thống nhất về tự nhiên, địa lý và vật chất.
Tóm lại, mơi trƣờng là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật chất khác nhau
và tính thống nhất này đƣợc thể ở hai khía cạnh là: sự thống nhất về mặt không gian
và sự thống nhất giữa các yếu tố cấu thành môi trƣờng2.
1
Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (2008), Đặc san tuyên truyền pháp
luật- Pháp luật về bảo vệ môi trường, Hà Nội, tr. 1-3.
2
Võ Trung Tín (2009),” Các ngun tắc cơ bản của Luật Mơi trƣờng”, Nhà nước và Pháp luật, (08), Tr. 5564.
4
1.1.1.1. Sự thống nhất về mặt không gian
Môi trường trái đất là của chung và không bị chia cắt bởi biên giới quốc
gia
Tôn trọng chủ quyền quốc gia là nguyên tắc cơ bản nhất trong quan hệ quốc
tế. Theo nguyên tắc này, các quốc gia với tƣ cách là thực thể có chủ quyền có thể
tiến hành mọi hoạt động trên lãnh thổ của mình phù hợp với pháp luật quốc tế. Điều
đó có nghĩa là các quốc gia có thể thực hiện quyền tài phán của mình đối với tất cả
các tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của mình, có thể tiến hành mọi hoạt động
thăm dị, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng mọi biện pháp mà quốc
gia cho là thích hợp và cần thiết để bảo vệ mơi trƣờng của mình3. Điều này đã đƣợc
ghi nhận rất rõ trong nguyên tắc 21 Tuyên bố Stockholm năm 1972: “Thể theo hiến
chƣơng của Liên Hiệp Quốc và những nguyên tắc của Luật quốc tế, các nƣớc có
chủ quyền khai thác nguồn tài ngun của mình theo các chính sách về mơi trƣờng
của nƣớc mình và phải có trách nhiệm bảo đảm những hoạt động đúng theo pháp
quyền của nƣớc mình hoặc theo kiểm sốt nƣớc mình sao cho không gây hại đến
môi trƣờng của các nƣớc khác hoặc các khu vực vƣợt quá giới hạn quốc gia” và
đƣợc khẳng định một lần nữa tại nguyên tắc 2 trong Tuyên bố Rio De Janeiro: “Phù
hợp với hiến chƣơng Liên Hợp Quốc và những nguyên tắc của luật pháp quốc tế,
các quốc gia có chủ quyền khai thác những tài ngun của mình theo những chính
sách về mơi trƣờng và phát triển của mình, và có trách nhiệm bảo đảm rằng những
hoạt động trong phạm vi quyền hạn và kiểm sốt của mình khơng gây tác hại gì đến
môi trƣờng của các quốc gia khác hoặc của những khu vực ngồi phạm vi quyền
hạn quốc gia”.
Tuy nhiên, mơi trƣờng là thống nhất và không thể bị chia cắt bởi biên giới
quốc gia. Do đó, đối với lĩnh vực mơi trƣờng thì vấn đề chủ quyền của quốc gia chỉ
mang tính “tƣơng đối”. Bởi lẽ, đƣờng biên giới phân chia giữa các quốc gia dù có đi
chăng nữa cũng không thể ngăn cản đƣợc sự di cƣ của đàn chim trên trời hay đàn cá
dƣới biển, không thể chặn đƣợc dịng chảy của một con sơng hay một đại dƣơng
qua nhiều quốc gia khác…Ví dụ nhƣ lồi chim Hét, khi mùa thu đến, những con
chim Hét Swanson bay 4.800 km từ nơi sinh sản ở bắc Canada và Alaska để tới
nghỉ đông ở Trung và Nam Mỹ. Mùa xuân đến, đàn chim lại rong ruổi trở về 4. Hay
nhƣ loài cá Voi lƣng gù, mỗi năm chúng dành mùa hè ấm áp cho việc thoả thích
đánh chén một tấn thức ăn mỗi ngày trong vùng nƣớc ngoài khơi Nam cực. Khi
3
Nguyễn Trƣờng Giang (1996), Môi trường và luật quốc tế về mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
tr.56.
4
/>
5
mùa đông đến, chúng bơi ngƣợc 8.000 km lên các bãi kiếm ăn gần Columbia và
xích đạo5…Tất cả những hoạt động đó dƣờng nhƣ đã trở thành quy luật của vũ trụ,
là bản năng sinh tồn của đời sống tự nhiên mà con ngƣời không thể nào ngăn cản
hay kiểm sốt đƣợc.
Mơi trƣờng của trái đất là một thể thống nhất mang tính hệ thống tồn cầu và
có quan hệ mật thiết với nhau. Môi trƣờng trái đất không bị chia cắt hoặc bị tách rời
bởi sự phân chia biên giới giữa các quốc gia. Sự tác động xấu đến mơi trƣờng ở khu
vực này của Trái đất rất có thể ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới khu vực kia.6
Chẳng hạn, hoạt động gây ơ nhiễm khí quyển diễn ra bên trong lãnh thổ của một
quốc gia sẽ dẫn tới gây ơ nhiễm khí quyển cho tồn bộ một khu vực, thậm chí là
tồn cầu. Thảm họa Vụ tai nạn tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986 ở
Liên Xơ (cũ) là một ví dụ điển hình. Vụ nổ này đã gây ra tổn thất rất lớn về ngƣời
và kinh tế ở Liên Xơ (ƣớc tính thiệt hại khoảng 15 tỷ USD). Bụi phóng xạ khơng
những che phủ cả bầu trởi Liên Xơ (cũ) mà cịn theo khơng khí bay sang các nƣớc
Đơng và Tây Âu, thậm chí lan sang cả Anh và phía đơng nƣớc Mỹ7. Gần đây nhất là
vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản, hệ quả của trận động đất và
sóng thần lịch sử diễn ra vào đầu tháng 3 năm 2011. Vụ nổ đã làm cho một lƣợng
không nhỏ phóng xạ bị rị rỉ ra bê ngồi hình thành nên các đám mây phóng xạ,
khơng những ảnh hƣởng trực tiếp đến đất nƣớc Nhật Bản mà còn lan sang các nƣớc
khác ở Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Ngƣợc lại, hoạt động tích cực của mỗi quốc gia trong việc bảo vệ mơi trƣờng
sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện tình hình mơi trƣờng chung của thế giới.
Điều này đƣợc thể hiện rõ trong việc bảo vệ tầng ơzon. Nhƣ chúng ta đã biết, tầng
ozon đóng vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất, nó giúp con ngƣời tránh
đƣợc tác hại của tia cực tím từ Mặt Trời. Tuy nhiên, tầng ơzon đang ngày càng bị
hủy hoại nghiêm trọng do việc sản xuất công nghiệp của các nƣớc, đặc biệt là việc
sản xuất các thiết bị hiện đại nhƣ máy điều hòa, tủ lạnh, bình chữa cháy…Đứng
trƣớc nguy cơ này, các nƣớc đều nhận thấy rằng chỉ có sự phối hợp tồn cầu mới có
khả năng giải quyết vấn đề. Do đó, tháng 3 năm 1987 các nguyên thủ quốc gia đã
họp tại Montreal (Canada) để thống nhất hành động, lập ra một chiến lƣợc chung để
bảo vệ tầng ô zôn và Nghị định thƣ Montreal ra đời. Từ 24 quốc gia đầu tiên, nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề đang đe doạ toàn cầu, cho đến nay toàn thể
các nƣớc thành viên của Liên Hợp Quốc đã ký vào Nghị định thƣ với cam kết cụ thể
5
/>6
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr. 429.
7
/>
6
của mình. Điều này rõ ràng đã mang lại những kết quả tích cực. Theo thơng báo của
tổ chức khí tƣợng thế giới (WMO), lỗ thũng tầng ôzon ở Nam cực năm 2009 có thể
nhỏ hơn lỗ thủng trong năm 2006 và 2008. Geir Braathen-chuyên gia về tầng ozon
của WMO cho biết, diện tích lỗ thủng đo đƣợc vào ngày 16 tháng 9 năm 2009 là 14
triệu km2. Trong khi đó, độ rộng tối đa của lỗ thủng đo đƣợc trong năm 2008 là 27
triệu km2 và năm 2007 là 25 triệu km2. Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng, lỗ
thủng tầng ơzon ở Nam cực chỉ hịa tồn đƣợc hàn gắn sớm nhất vào năm 2075.8
Môi trường trái đất khơng bị chia cắt bởi địa giới hành chính
Trong quản lý hành chính Nhà nƣớc có một đối tƣợng đặc thù đó là địa giới
hành chính. Địa giới hành chính chính là ranh giới giữa các địa phƣơng, các vùng,
miền trong một quốc gia. Ở Việt Nam, Hiến pháp 1992 quy định nƣớc ta đƣợc phân
thành ba cấp hành chính là cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã9. Phạm trù tỉnh, huyện, xã là
phạm trù cấp hành chính nhà nƣớc. Việc phân chia địa giới hành chính này nhằm
tạo cơ chế quản lý dễ dàng hơn cho Nhà nƣớc. Tuy nhiên, lãnh thổ thì có thể phân
chia nhƣng cịn mơi trƣờng thì khơng thể phân chia. Chúng chỉ có thể đƣợc xem
nhƣ là cột mốc để phân chia địa giới hành chính. Do đó, hành vi tác động xấu đến
mơi trƣờng trong một địa phƣơng không chỉ ảnh hƣởng đến địa phƣơng đó mà cịn
ảnh hƣởng đến mơi trƣờng của các địa phƣơng khác.
Nhƣ chúng ta biết, hệ thống sông Đồng Nai là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt
và sản xuất cho mƣời hai tỉnh thành ở miền Đông Nam Bộ và Nam Tây Ngun,
trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, năm năm trở lại đây, hệ thống
sông này bị ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa đến sự phát triển kinh tế-xã hội của toàn
vùng. Theo số liệu gần đây của Tổng cục Môi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng (BTN&MT), chỉ số N-NH4 (lƣợng Amoniac) trong nƣớc ở tất cả các cửa
sông thuộc lƣu vực sông Đồng Nai đều vƣợt mức cho phép từ 15 đến 30 lần. Riêng
sơng Sài Gịn chỉ số COD vƣợt 1,2 – 1,4 lần; nồng độ DO, mangan và độ đục vƣợt
từ 1,6 – 5,0 lần, vi sinh vƣợt trên dƣới 3 lần. Sự ô nhiễm này chủ yếu là do hoạt
động xả nƣớc thải của các khu công nghiệp và khu chế xuất gây ra, thêm vào đó
nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân điển hình là các hiện tƣợng phóng uế bừa bãi, xả
rác ở các hàng quán ven sông và tàu bè đi trên sông. Rồi cả việc chất thải nuôi cá
8
/>
9
Điều 118 Hiến pháp 1992: “ Các đơn vị hành chính của nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc
phân định nhƣ sau: Cả nƣớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; Tỉnh chia thành huyện, thành
phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ƣơng chia thành quận, huyện và thị xã; Huyện chia thành
xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phƣờng và xã; Quận chia thành phƣờng”.
7
bè cũng góp phần làm cho dịng sơng dơ bẩn. Nếu hệ thống sơng Đồng Nai “chết”,
thì cũng đồng nghĩa với việc hoạt động kinh tế-xã hội của 12 tỉnh thành miền Đông
Nam Bộ và Nam Tây Nguyên sẽ bị tê liệt10. Vì vậy, cần có những biện pháp hữu
hiệu để phịng chống ơ nhiễm cũng nhƣ việc kiên quyết, nghiêm khắc xử lý các vi
phạm về môi trƣờng. Đây là việc làm mang tính sống cịn đối với sự tồn tại và phát
triển không chỉ của Thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn đối với cả các tỉnh, thành nhƣ
Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dƣơng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An…
Hay nhƣ “bài tốn” về Bơxit ở Tây ngun, một vấn đề nan giải đã vấp phải
sự phản đối quyết liệt của các nhà khoa học và gây nhiều ý kiến tranh cãi từ phía dƣ
luận những năm gần đây. Với tiềm năng là một trong những nƣớc có trữ lƣợng
Bôxit lớn của thế giới, ngày 1 tháng 11 năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký
quyết định số 167/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế
biến, sử dụng quặng bơ-xít giai đoạn 2007 – 2015 và giao cho Tập đồn Than
khống sản Việt Nam triển khai và thực hiện với tham vọng đƣa nƣớc ta trở thành
“cƣờng quốc xuất khẩu nhôm”. Tuy nhiên, không biết lợi ích mà việc khai thác này
mang lại là lớn hay nhỏ và ƣớc mơ trở thành“cƣờng quốc xuất khẩu nhơm” có thực
hiện đƣợc hay khơng, nhƣng hậu quả trƣớc mắt không thể nào tránh khỏi là nguy cơ
huỷ hoại mơi trƣờng và tác động tiêu cực đến văn hố - xã hội Tây Nguyên. Chƣa
kể chất thải bùn đỏ từ việc khai thác là một chất thải cực kỳ nguy hại, thậm chí chứa
phóng xạ mà ngay cả các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật cũng khơng có cách nào xử
lý ngồi việc chơn lấp. Nếu nhƣ chơn lấp bùn đỏ ngay tại Tây Ngun thì với vị trí
thƣợng nguồn của các con sông lớn, khi xảy ra thiên tai, lũ quét những bãi bùn đỏ
này sẽ trở thành những núi “bom bẩn” gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ các tỉnh
Tây Nguyên mà ngay cả ngƣời dân các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ cũng sẽ
gánh chịu hậu quả. Cụ thể, suối Đamrông, thuộc khu Minh Rồng (thƣợng nguồn
sông La Ngà, đoạn chạy qua vùng Định Quán) đã biến thành “vùng đất chết” do
hoạt động của mỏ mỏ bơxít Bảo Lộc.
Do đó, nếu các địa phƣơng có những biện pháp và việc làm hữu hiệu để bảo
vệ tốt mơi trƣờng ở địa phƣơng mình thì điều đó cũng nghĩa là đã góp phần vào việc
bảo vệ mơi trƣờng chung cho cả đất nƣớc. Việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi
trọc là một trong những cách thức tốt nhất đề bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn sống
của chúng ta hiện nay.
10
/>
8
1.1.1.2. Sự thống nhất giữa các yếu tố cấu thành nên mơi trƣờng
Mơi trƣờng khơng có biên giới vì một lí do rất đơn giản là các thành phần của
mơi trƣờng tự nhiên đều có quan hệ chặt chẽ và tƣơng tác lẫn nhau. Chúng ta có thể
vẽ đƣờng biên giới cho quốc gia nhƣng cịn đối với khơng khí, đại dƣơng, sơng hồ
hay đời sống hoang dã thì khơng thể chia theo biên giới quốc gia. Khoản 2 Điều 3
LBVMT 2005 quy định:” Thành phần môi trƣờng là yếu tố vật chất tạo thành môi
trƣờng nhƣ đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các
hình thái vật chất khác”. Nhƣ vậy, mơi trƣờng là sự tổng hợp của các thành phần tự
nhiên, giữa chúng luôn tồn tại những mối quan hệ tƣơng tác với nhau. Mối quan hệ
tƣơng tác và thống nhất này đƣợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thành phần mơi trường này có đóng góp quan trọng đối với sự xuất hiện,
tồn tại và phát triển của các thành phần môi trường khác.
Điều này đƣợc thể hiện ngay từ khi sự sống mới bắt đầu xuất hiện. Lúc này ở
các sinh vật chƣa có q trình hơ hấp mà chủ yếu thơng qua con đƣờng sinh hóa
bằng lên men để cung cấp năng lƣợng cho các hoạt động. Thông qua con đƣờng
chọn lọc tự nhiên, các sinh vật sơ khởi có diệp lục đơn giản bƣớc đầu đƣợc tạo ra
(tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) và có khả năng quang hợp, chúng hấp thu CO2, H2O
và nhả ra O2. Chính nhờ q trình quang hợp này nên đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc
về môi trƣờng sinh thái địa cầu, O2 đƣợc tạo ra nhanh chóng từ đó kéo theo sự xuất
hiện hàng loạt các sinh vật khác. Lƣợng O2 tăng lên đáng kể để tạo ra O3, O3 từ từ
tăng lên tạo thành lớp ozon. Lớp ozon dày lên đến mức đủ bảo vệ cho sự sống sinh
sơi của địa cầu. Cùng với q trình này, nhiệt độ trái đất dần dần ấm lên, sự phát
triển của sinh vật vƣợt bậc cả về chủng loại lẫn số lƣợng. Tìm hiểu thêm về vai trị
của một số thành phần khác của môi trƣờng trong mối quan hệ giữa chúng với bức
tranh tổng thể của tự nhiên, ta sẽ càng thấy rõ đƣợc điều này. Trƣớc tiên phải kể đến
vai trị của rừng.
Rừng có tác dụng chắn gió, giữ đất, giữ nƣớc, chống xói mịn. Ngƣời ta chứng
minh đƣợc rằng, tỉ lệ đất bị xói mịn ở nơi có rừng chỉ bằng 10% nơi khơng có rừng.
Lí do là rễ cây rừng phân chia thành từng nhóm nhỏ len lỏi vào các tầng đất tạo ra
mạng lƣới giăng ra trên tất cả các hƣớng, chúng có tác dụng ngăn giữ hạt đất không
bị rửa trôi hoặc bị nƣớc cuốn đi. Mặt khác, cây rừng cịn giúp điều hịa khí hậu, làm
sạch bầu khí quyển, hút khí cacbonic và cung cấp nguồn oxy cho con ngƣời. Trong
khoảng hai năm, rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn oxy để phục vụ cho nhu cầu hô hấp của
con ngƣời và động vật11. Khơng chỉ đóng vai trị quan trọng đối với cuộc sống con
11
/>
9
ngƣời, rừng cịn là mơi trƣờng sống của rất nhiều loài thú hoang dã, động vật quý
hiếm nhƣ hƣơu, nai, hổ, khỉ, vƣợn, sóc, chim... đó là những lồi động vật mà mơi
trƣờng sống duy nhất của chúng chính là rừng - thiên nhiên hoang dã. Hiện nay,
nhiều loài thú đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao một phần cũng là vì “ngơi
nhà”của chúng đang bị tàn phá nghiêm trọng. Trong sách đỏ Việt Nam, các nhà
khoa học đã thống kê trên 300 loài động vật và 350 loài thực vật bị đe dọa và có
nguy cơ bị tuyệt chủng. Những lồi nhƣ: Bị rừng, Tê giác Javan, Hổ Panthery
Tigis, Voi châu á và Sao la đang phải đƣơng đầu với nguy cơ tuyệt chủng. Trong số
các loài chim thì Chim nƣớc và họ Gà lơi, bao gồm Chim vai trắng, Hồng hồng,
Gà lơi trắng và chim cổ vàng có khả năng tuyệt chủng. Một vài lồi động vật đang
bị đe dọa nghiêm trọng nhƣ: Tê giác một sừng, voi, bị tót, cị quăm khổng lồ, cá
sấu xiêm…Nguy hiểm hơn là việc những loài thú hoang dã này bị mất nơi trú ẩn,
chúng tràn xuống đồng bằng và gây nguy hiểm cho con ngƣời. Chúng ta khơng cịn
lạ gì với việc voi rừng tràn xuống đồng bằng trong liên tiếp những năm gần đây, từ
các tỉnh Tây nguyên nhƣ Đăklăk, ĐăkNơng cho đến Nghệ An, Hà Tĩnh rồi Bình
Thuận, Đồng Nai… hàng loạt vụ voi rừng tấn công nhà dân, phá hoại hoa màu, nhà
cửa xảy ra khiến cho ngƣời dân những nơi này ln trong tình trạng hoang mang và
sợ hãi.
Thực tế hiện nay cho thấy, rừng đang bị hủy hoại nghiêm trọng. Tệ nạn phá
rừng, khai khác rừng trái phép vẫn liên tục xảy ra với quy mơ rộng lớn trên tồn
cấu. Mất rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt đất đai và sự biến mất dần những sinh vật
quý hiếm, sự tăng hàm lƣợng CO2 trong khí quyển - một trong những chất khí quan
trọng nhất gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất,
rồi hàng loạt thảm họa thiên nhiên nhƣ hạn hán, lũ lụt, sụt lở đất...xảy ra gây hậu
quả nghiêm trọng cho con ngƣời. Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó đều có thể
ngăn chặn đƣợc nếu chúng ta có những cƣ xử hợp lý với mơi trƣờng.
Hay nhƣ vai trị của gió, khi nói đến gió con ngƣời thƣờng nghĩ đến những lợi
ích mà gió mang lại nhƣ việc gió có thể làm quay cánh quạt của các cối xay gió để
xay thực phẩm và thốt nƣớc; gió giúp đẩy thuyền buồm, thả diều, tạo ra sóng, một
số lồi chim cũng lợi dụng gió để lƣợn nhƣ hải âu…Ngồi ra, một số lồi cây thơng
qua gió để phát tán quả và hạt nhƣ: bồ cơng anh, hạt trâm bầu. Bên cạnh đó, gió cịn
ảnh hƣởng đến sự thụ phấn của cây, nhất là đối với một số loài thực vật thụ phấn
phi sinh học. Nếu gió q mạnh thì cây sẽ khơng thụ phấn đƣợc hoặc làm hoa rụng.
Gió nhẹ thổi phấn hoa giải đều, tỷ lệ đậu quả cao hơn. Việc thụ phấn này chủ yếu
diễn ra ở các loài cỏ, cây lá kim và các lồi cây rụng lá mùa đơn nhƣ: hoa phi lao,
hoa ngơ. Mặt khác, sự tác động của gió đến mơi trƣờng sống của một số lồi động
10
vật cũng ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển của các lồi động vật đó. Ví dụ nhƣ
lồi lạc đà Ảrập sống trên sa mạc Sahara ở châu Phi và lạc đà Bactrian phân bố ở
nhiều sa mạc thuộc Trung Á và Đơng Á. Tất cả những lồi lạc đà này đều sở hữu
những sợi lông mi dài, lông mi lạc đà che phủ gần nhƣ tồn bộ đơi mắt cùng với đó
là một cặp mũi đóng chặt để chống chọi với các trận bão cát mà gió gây nên, ngăn
cát bay vào mắt và mũi. Bên cạnh đó, gió cũng là nguyên nhân gây ra nhiều tác hại
cho mơi trƣờng và con ngƣời. Gió mạnh kèm theo trong các cơn bão sẽ dễ làm ngã
đổ cây cối, cột đèn, làm tốc mái nhà gây thiệt hại nghiêm trọng đối với cơ sở vật
chất, sức khỏe và tính mạng của con ngƣời. Gió cịn là ngun nhân trực tiếp làm
thay đổi thời tiết và khí hậu. Gió đƣa hơi nƣớc đi khắp trái đất, mang hơi nƣớc đến
những vùng khơ hạn, khơng có nƣớc, vận chuyển nhiệt từ vùng này đến vùng khác.
Gió có thể làm thay đổi hình thế cua cây, làm cong thân và cành hoặc làm đổ rạp
những lồi cây thân mềm. Gió mạnh làm tăng lƣợng bốc hơi qua bề mặt của lá cây,
cây có thể bị khô héo, mất cân bằng nƣớc. Rồi hiện tƣợng gió mạnh ảnh hƣởng lớn
đến cây rừng, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của cây. Gió cịn là một trong
những ngun nhân gây xói mịn đất, cuốn đi những hạt đất nhỏ màu mỡ để lại sỏi
đá làm đất cằn cỗi nhất là đối với những vùng cao. Đặc biệt, gió cịn liên quan đến
vấn đề xa mạc hóa. Ở những vùng khơ hạn, gió thổi mạnh làm những hạt sét, hạt
limon khô tung lên không trung, chỉ để lại các hạt cát làm cho đất mất dần tính dẻo,
tính dính làm cho đất trở nên khơ cằn gọi là bị sa mạc hóa.
Sự tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành môi trường
Nhƣ đã đề cập ở trên, rừng có vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con
ngƣời và hệ động thực vật. Do đó, nếu nhƣ rừng bị hủy hoại thì tất yếu sẽ dẫn đễn
hậu quả dây chuyền nghiêm trọng cho đời sống tự nhiên. Ví dụ nhƣ sự cố cháy
rừng, cháy rừng sẽ gây sát thƣơng đến quần thể thực vật vầ động vật rừng, làm phá
vỡ cấu trúc của rừng do sự phát triển nhanh của một số lồi cây ƣa sáng. Đất do
khơng có độ che phủ của tán rừng và lớp thực bì (mất nguồn cung cấp chất dinh
dƣỡng và bảo vệ đất) nên nhanh chóng trở nên bạc màu, xói mịn, rửa trơi, sạt lở.
Mặt khác, cháy rừng còn ảnh hƣởng đến mực nƣớc ngầm cũng nhƣ khả năng dự trữ
nƣớc ở các vùng hạ lƣu. Trong nhiều trƣờng hợp, cháy rừng còn làm ô nhiễm nguồn
nƣớc. Khí hậu cũng bị biến đổi theo chiều hƣớng bất lợi hơn nhƣ: Nhiệt độ tăng, độ
ẩm giảm, gió thổi mạnh…ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống con ngƣời.
Hay nhƣ, vụ tràn dầu Exxon Valdez tại Alaska năm 1989- một trong những vụ
tràn dầu kinh khủng trên thế giới đã không những gây ảnh hƣởng lớn tới mơi trƣờng
biển, làm mất mỹ quan, mà cịn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của các loài
sinh vật biển tại vùng biển Alaska. Dầu đã ảnh hƣởng tới hơn 2.000 km bờ biển,ƣớc
11
tính sơ bộ, khoảng 250.000 con chim biển, 2.800 con rái cá, 300 con hải cẩu, 250
con đại bàng và 22 con cá kình, hàng tỉ cá hồi và các lồi cá khác đã bị chết. Thêm
vào đó, mơi trƣờng sinh thái của Alaska cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Tòa án
đã buộc Exxon phải trả 5 tỷ USD cho ngƣ dân và cộng đồng bị tác hại song cho đến
ngày hôm nay hàng ngàn ngƣời dân đã chết trong sự mòn mỏi chờ đợi tiền bồi
thƣờng từ hãng tàu Exxon12.
Nói tóm lại, dẫu có trải qua hàng chục quá trình thay đổi địa chất thì mối quan
hệ phụ thuộc giữa các yếu tố môi trƣờng không những không bị thay đổi mà ngày
càng trở nên chặt chẽ hơn. Con ngƣời tạo nên biên giới giữa các quốc gia. Song,
môi trƣờng lại mang tính quy mơ tồn cầu nên con ngƣời khơng thể tạo ra biên giới
cho mơi trƣờng. Chính vì vậy, ơ nhiễm mơi trƣờng, suy thối mơi trƣờng, sự cố môi
trƣờng…không chỉ dừng lại ở biên giới quốc gia mà nó có thể vƣợt ra ngồi biên
giới quốc gia và ảnh hƣởng đến các quốc gia khác. Do đó, việc bảo vệ mơi trƣờng
khơng những chỉ địi hỏi ở sự nổ lực của bản thân mỗi quốc gia mà cịn cần phải có
sự hợp tác quốc tế mới có thể giải quyết đƣợc vấn nạn mơi trƣờng hiện nay.
1.1.2. Yêu cầu của nguyên tắc này trong quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng
Môi trƣờng là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật chất khác nhau. Vì vậy,
việc quản lý, điều chỉnh các hoat động khai thác và bảo vệ mơi trƣờng cũng cần có
sự thống nhất. Do đó, để đảm bảo mơi trƣờng đƣợc quản lý một cách thống nhất
phù hợp với bản chất của nó thì địi hỏi việc quản lý nhà nƣớc về mơi trƣờng phải
đáp ứng các yêu cầu sau:
Thứ nhất: phải có một cơ quan đứng ra quản lý thống nhất môi trƣờng trên
phạm vi cả nƣớc. Việc một cơ quan Nhà nƣớc đứng ra chỉ đạo, quản lý thống nhất
là hết sức quan trọng và cần thiết, bởi thực tế cho thấy nếu cứ ngồi trông chờ vào
việc cải thiện và bảo vệ mơi trƣờng của chính quyền địa phƣơng thì không biết cho
đến bao giờ vấn đề môi trƣờng mới đƣợc giải quyết. Do đó, với vai trị quản lý
thống nhất của mình, cơ quan này sẽ có những biện pháp mạnh mang tính cƣỡng
chế Nhà nƣớc để bắt buộc từng địa phƣơng phải có nghĩa vụ trong việc bảo vệ môi
trƣờng. Đồng thời, đƣa ra các cơ chế nhất định, giúp đỡ về mặt tài chính và nhân
lực tạo điều kiện cho mỗi địa phƣơng giải quyết một cách hiệu quả vấn nạn mơi
trƣờng ở địa phƣơng nói riêng và trên cả nƣớc nói chung. Ở nƣớc ta, việc thông
nhất trong quản lý và bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc ghi nhận cụ thể trong Hiến pháp
1992. Điều 17 Hiến pháp quy định:” Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nƣớc, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn
12
/>
12
và tài sản do Nhà nƣớc đầu tƣ vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh
vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh
cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nƣớc, đều thuộc sở hữu
toàn dân”. Nhƣ vậy, Hiến pháp quy định tất cả là thuộc sở hữu toàn dân và Nhà
nƣớc là chủ thể thay mặt nhân dân để quản lý. Nhà nƣớc thực hiện quản lý thống
nhất tất cả mọi hoạt động kinh tế, xã hội theo một trật tự nhất định đảm bảo mang
lại lợi ích cho dân tộc và cho đất nƣớc, trong đó có ln cả lĩnh vực mơi trƣờng.
Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trƣờng, thống nhất quản lý
bảo vệ mơi trƣờng trong cả nƣớc, có chính sách đầu tƣ, bảo vệ mơi trƣờng, có trách
nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ,
phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Điều 121 Chƣơng
13 LBVMT 2005 quy định cụ thể: “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về bảo
vệ môi trƣờng trong phạm vi cả nƣớc”. Nhƣ vậy, sự thống nhất quản lý của Nhà
nƣớc thể hiện thơng qua chức năng của Chính phủ. Chính phủ sẽ đóng vai trị là
“đầu tàu” trong hoạt động quản lý về môi trƣờng. Để đảm bảo thực hiện tốt chức
năng quản lý của mình, Chính phủ cần đƣa ra các chính sách và kế hoạch hợp lý về
mơi trƣờng, đồng thời cần có sự phân cơng trách nhiệm quản lý phù hợp đảm bảo
sự phối hợp giữa các Bộ, ngành.
Thứ hai: phải có sự phối hợp giữa các địa phƣơng trong việc quản lý môi
trƣờng. Hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào vai trị
của chính quyền địa phƣơng. Song, vì mỗi địa phƣơng có một đặc điểm khác nhau
cho nên vấn đề bảo vệ mơi trƣờng của mỗi vùng cũng có những nét riêng biệt. Tuy
nhiên, đây không phải là cơ sở để các địa phƣơng có sự tùy tiện trong việc quản lý
môi trƣờng. Bởi lẽ, việc quản lý tùy tiện, không theo sự chỉ đạo của cấp trên sẽ
không những làm cho hiện trạng môi trƣờng không đƣợc cải thiện mà ngƣợc lại còn
bị đe dọa nặng nề hơn. Do đó, để giải quyết vấn đề mơi trƣờng một cách triệt để địi
hỏi các địa phƣơng phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc quản lý môi
trƣờng đặc biệt là đối với những vấn đề mang tính liên vùng nhƣ: quản lý ơ nhiễm
khơng khí, đa dạng sinh học, quản lí lƣu vực sơng…nhằm đảm bảo sự thống nhất
trong việc thực hiện các chính sách và áp dụng pháp luật, tránh tình trạng tùy tiện
mỗi địa phƣơng áp dụng khác nhau, mang lại hiệu quả cao cho cơng tác quản lý mơi
trƣờng. Bên cạnh đó, để tăng cƣờng hiệu quả, Chính phủ cần có những chính sách
để hỗ trợ các địa phƣơng, nhất là lĩnh vực tài chính và pháp luật.
Thứ ba: việc phân cơng trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng giữa
các cơ quan chuyên ngành cần đảm bảo phù hợp với tính thống nhất của môi
trƣờng. Các cơ quan quản lý chuyên ngành là các cơ quan thực hiện quản lý trực
13
tiếp các lĩnh vực của môi trƣờng, hiệu quả trong công tác quản lý của các cơ quan
này phụ thuộc rất lớn vào sự phân cơng hợp lý của Chính phủ. Nếu Chính phủ phân
cơng một cách hợp lý, thống nhất thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan
trong việc quản lý công việc thuộc thẩm quyền của mình cũng nhƣ vấn đề gánh chịu
trách nhiệm nếu khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngƣợc lại sẽ gây ra sự
chồng chéo, trở ngại trong hoạt động quản lý dẫn đến những hậu quả tiệu cực đối
với môi trƣờng. Thực tế ở Việt Nam cho thấy, mặc dù hệ thống cơ quan quản lý
môi trƣờng nƣớc ta đƣợc xây dựng và hoàn thiện đáng kể trong trong thời gian qua,
vai trò chức năng và quyền hạn của hệ thống cơ quan này đã đƣợc xây dựng và
phân công tƣơng đối hợp lý. Tuy nhiên, một số bất cập trong quản lý vẫn còn tồn
tại, cụ thể nhƣ thực trạng quản lý môi trƣờng hết sức chồng chéo ở Thành phố Hồ
Chí Minh. Minh chứng cho thấy, chỉ một vấn đề thanh tra, kiểm tra môi trƣờng tại
các doanh nghiệp nhƣng có tới cùng lúc bốn Phịng, ban trực thuộc Sở Tài nguyên
Môi trƣờng chịu trách nhiệm quản lý là Phịng Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng,
Phịng Quản lý chất thải rắn, Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng và Phịng Thanh tra Mơi
trƣờng. Đó là chƣa kể đến sự tham gia của Phịng Quản lý Tài ngun mơi trƣờng
của quận, huyện; Ban Môi trƣờng của các khu công nghiệp nơi các doanh nghiệp
làm việc. Việc quản lý lỏng lẻo và chồng chéo này vừa gây lãng phí nhân sự vừa
gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất. Nếu những chồng chéo này khơng đƣợc giải
quyết sớm thì sẽ kìm hãm rất nhiều đến hoạt động quản lý và bảo vệ mơi trƣờng tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ tƣ: thống nhất trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về môi
trƣờng. Hiệu quả của công tác quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng phu thuộc rất nhiều
vào sự thống nhất của pháp luật. Do đó, trong quá trình ban hành văn bản quy phạm
pháp luật về mơi trƣờng, Nhà nƣớc cần có sự cân nhắc tồn diện đến các yếu tố
khác nhau của môi trƣờng, đảm bảo điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực
này khơng bị phân tán và thiếu tính đồng bộ. Cụ thể là các văn bản pháp luật về môi
trƣờng nhƣ: LBVMT 2005, Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Luật Tài
nguyên nƣớc năm 1998, Luật Di sản văn hóa năm 2001, Luật Khống sản năm
1996… phải đƣợc đặt trong một thể thống nhất. Các tiêu chuẩn môi trƣờng, quy
trình đánh giá tác động mơi trƣờng với tƣ cách là những công cụ kỹ thuật quan
trọng của quản lý môi trƣờng cần đƣợc xây dựng và áp dụng một cách thống nhất
trong phạm vi cả nƣớc. Sự thống nhất này sẽ tạo nên đƣợc sự đồng bộ trong việc
ban hành cũng nhƣ áp dụng pháp luật, tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong
việc ban hành văn bản pháp luật giữa các cơ quan có thẩm quyền, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc áp dụng và chấp hành pháp luật.
14
1.1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc
Nguyên tắc môi trƣờng là một thể thống nhất có ý nghĩa quan trọng đối với
vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng. Nhƣ đã phân tích ở
trên, mơi trƣờng mang tính thống nhất và khơng bị phân chia bởi bất kì lí do gì, do
đó địi hỏi các cơ quan nhà nƣớc trong quá trình quản lý, điều chỉnh các hoạt động
khai thác và bảo vệ môi trƣờng cũng phải thể hiện đƣợc sự thống nhất phù hợp với
bản chất thống nhất của đối tƣợng cần khai thác, bảo vệ. Để làm đƣợc điều này, cần
thiết phải có sự phân chia công việc một cách rõ ràng cho các cơ quan để tránh sự
chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm đồng thời cần đƣa ra cơ chế phối hợp tạo điều
kiện cho các cơ quan hoàn thành tốt mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra tất yếu
và trên hết là cần có một đầu mối trung tâm vận hành, điều phối thống nhất tất cả
các hoạt động quản lý về mơi trƣờng - đó là vai trị của Chính phủ.
Việc xác định mơi trƣờng là một thể thống nhất sẽ tạo điều kiện cho các cơ
quan thống nhất đƣợc các kế hoạch trong việc hoạch định và thực hiện các chiến
lƣợc, chính sách về mơi trƣờng trong q trình quản lý, hợp lý hóa việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên, mang lại lợi ích tối ƣu cho đất nƣớc. Mặt khác, ngun tắc này
cịn giúp ích cho các cơ quan Nhà nƣớc trong việc xây dựng đƣợc một hệ thống
pháp luật mơi trƣờng thống nhất, hồn thiện, đảm bảo điều chỉnh một cách thống
nhất và đầy đủ tất cả các yếu tố của môi trƣờng.
Đề cao vai trò quản lý thống nhất của Nhà nƣớc đối với mơi trƣờng. Sự quản
lý thống nhất của nhà nƣớc đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nói riêng. Nhà nƣớc sẽ tạo mọi điều
kiện cho công cuộc bảo vệ môi trƣờng của các địa phƣơng và cho cả nƣớc, đồng
thời ngăn ngừa, hạn chế những tác động tiêu cực gây ảnh hƣởng xấu đến môi
trƣờng. Hiện nay, để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý về môi trƣờng của các
cơ quan chuyên ngành, địi hỏi Nhà nƣớc phải có những biện pháp phù hợp hơn nữa
để hỗ trợ các cơ quan trong q trình quản lí và điều chỉnh kịp thời các vấn đề về
mơi trƣờng có thể xảy ra. Nếu các quốc gia trên thế giới cũng áp dụng triệt để
nguyên tắc này trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng, thì chắc chắn rằng
mơi trƣờng mỗi nƣớc sẽ đƣợc cải biến một cách đáng kể và vấn nạn mơi trƣờng sẽ
khơng cịn trở nên nhức nhối trên tồn cầu nhƣ hiện nay.
15
1.2. Vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng
1.2.1. Các khái niệm
1.2.1.1. Phân công
Theo cả Từ điển Tiếng Việt phổ thông của Viện ngôn ngữ học và Từ điển
Tiếng Việt của Trung tâm khoa học và xã hội nhân văn quốc gia do Giáo sƣ Nguyễn
Kim Thản chủ biên, thì phân cơng nghĩa là giao cho đảm đƣơng một cơng việc nhất
định nào đó13. Mọi ngƣời hay nhầm lẫn giữa các khái niệm “phân chia”, “phân cấp”
với “phân cơng” và cho rằng chúng có sự đồng nhất, nhƣng thực tế đây lại là các
khái niệm khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện ở chỗ, phân chia đơn thuần chỉ là
chia công việc thành nhiều phần và giao cho một ngƣời hoặc đơn vị nào đó thực
hiện thƣờng trên cơ sở sự cơng bằng, mỗi ngƣời đều làm giống nhau. Cịn phân
cơng cũng là phân chia nhƣng trên cơ sở dựa theo chuyên môn và năng lực của từng
cá nhân hoặc cơ quan. Nhƣ vậy phân cơng đã bao hàm ln cả phân chia. Ngồi ra,
khái niệm phân cơng cịn đƣợc hiểu là việc giao nhiệm vụ, quyền hạn theo cả chiều
dọc và chiều ngang. Điều này khác với phân cấp, bởi “phân cấp” chỉ dùng để chỉ
mối quan hệ theo chiều dọc. Nhƣ vậy, phân cấp có phạm vi hẹp hơn phân cơng.
Đối với hoạt động hành chính Nhà nƣớc, phân cơng đƣợc hiểu là sự phân định
rõ trong cùng một cấp cơ quan phải làm gì, chịu trách nhiệm nhƣ thế nào và quyền
hạn đến đâu. Phân công trong trƣờng hợp này đƣợc hiểu chung nhất trong toàn bộ
hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nƣớc. Ngồi ra, phân cơng cịn đƣợc hiểu là
sự bố trí, sắp xếp cơng việc cho từng cơ quan. Để đảm bảo công việc đƣợc phân
công một cách hợp lý, u cầu cần phải tính tốn những tình huống có thể xảy ra
trƣớc khi phân cơng; xác định các u cầu của cơng việc gì; tìm hiểu chức năng,
nhiệm vụ của từng cơ quan, bộ phận; khối lƣợng cơng việc đƣợc giao và khả năng
hồn thành của mỗi chủ thể. Đồng thời, tao mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và tạo
động lực giúp họ hoàn thành tốt cơng việc đƣợc giao. Việc nêu rõ mục đích, yêu
cầu, kỳ vọng về công việc cũng nhƣ sự tin tƣởng và hỗ trợ đối với ngƣời đƣợc phân
công càng cao bao nhiêu thì hiệu quả cơng việc mang lại sẽ càng lớn bấy nhiêu.
1.2.1.2. Quản lý
Theo từ điển Tiếng việt phổ thơng của Viện ngơn ngữ học thì quản lý đƣợc
hiểu theo nghĩa là trơng coi gìn giữ theo những yêu cầu nhất định14. Theo nhƣ cách
hiểu này, thì việc quản lý mới chỉ đề cập đến những hoạt động đơn thuần trong đời
sống xã hội của con ngƣời ví dụ nhƣ: quản lý giấy tờ, sổ sách, quản lý ngân quỹ,
13
Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Phƣơng đông, tr. 703.
Trung tâm khoa học và xã hội nhân văn quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài gịn, tr.
1263.
14
Viện ngơn ngữ học, tlđd, tr. 730.
16
quản lý kho…Ngoài ra, liên quan đến hoạt động của tổ chức thì quản lý cịn đƣợc
hiểu là tổ chức và điều khiển hoạt động theo những yêu cầu nhất định, ví dụ nhƣ
quản lý doanh nghiệp, quản lý nhân sự…
Đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc thì có quan niệm cho rằng quản lý là
hành chính là cai trị, số khác lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy.
Các quan điểm này tuy khác nhau về thuật ngữ nhƣng thực chất lại có nội dung
giống nhau. Song, nếu xem xét quản lý dƣới các góc độ chính trị - xã hội và góc độ
hành động thiết thực thì quản lý đƣợc hiểu là sự tác động có ý thức để điều chỉnh,
chỉ huy các quá trình xã hội và hành vi hoạt động con ngƣời nhằm đạt đến mục tiêu,
đúng ý chí của chủ thể quản lý và phù hợp với sự thực khách quan. Quản lý Nhà
nƣớc ra đời cùng với sƣ xuất hiện của Nhà nƣớc, là sự quản lý của Nhà nƣớc đối
với xã hội và công dân. Đây là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nƣớc,
đƣợc sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt
động của con ngƣời. Nhƣ vậy, quản lý Nhà nƣớc là sự tác động của các chủ thể
mang quyền lực Nhà nƣớc, chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối tƣợng quản lý nhằm
thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nƣớc15.
Quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng cũng vậy, cũng là một bộ phận trong khối
quản lý chung thống nhất của Nhà nƣớc. Đó là tồn bộ hoạt động của các cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm quyền đƣợc phân công để thực hiện chức năng tổ chức, điều
chỉnh và giám sát trong lĩnh vực môi trƣờng, nhằm thực thi một cách có hiệu quả
các văn bản pháp luật liên quan đến môi trƣờng; hạn chế tối đa các tác động có hại
cho mơi trƣờng do hoạt động phát triển gây nên; đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ
môi trƣờng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Để quản lý mơi trƣờng
có hiệu quả địi hỏi việc giải quyết vấn đề môi trƣờng và thực hiện công tác quản lý
phải đƣợc tiến hành một cách toàn diện và thống nhất. Điều này đặt ra yêu cầu cần
thiết là phải ban hành các kế hoạch, chính sách, pháp luật hợp lý để giải quyết các
mâu thuẫn nảy sinh, các bất cập trong quản lý nhƣ: chồng chéo, đùn đẩy, né tránh
hay tranh giành công việc…Nếu làm đƣợc điều này thì khơng những cải thiện đƣợc
thực trạng mơi trƣờng hiện nay mà cịn có thể đảm bảo sự phát triển kinh tế của
quốc gia.
15
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội, tr.11.
17
1.2.1.3. Phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng
Chúng ta phải thừa nhận rằng, việc quản lý hiệu quả của Nhà nƣớc về mơi
trƣờng sẽ góp phần quan trọng vào việc cải biến tình hình mơi trƣờng hiện nay. Tuy
nhiên, để việc quản lý mơi trƣờng có hiệu quả cao thì Nhà nƣớc khơng thực hiện
việc quản lý một cách chi tiết, cụ thể từng ngành, từng lĩnh vực mà chỉ đóng vai trị
chủ thể quản lý chung, thống nhất về môi trƣờng. Trong mỗi lĩnh vực chuyên
nghành, Nhà nƣớc thành lập những cơ quan, bộ phận chuyên môn giúp việc để giải
quyết hầu hết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực môi trƣờng. Bởi lẽ:
+ Mơi trƣờng đóng vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
con ngƣời. Tuy nhiên hiện nay, sự phát triển của kinh tế đã kéo theo nó đầy rẫy
những tác động nguy hại đối với mơi trƣờng. Mơi trƣờng ngày càng bị suy thối và
hủy hoại nghiêm trọng, chính điều này đã trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong của con
ngƣời. Do đó yêu cầu đặt ra là phải làm thế nào để bảo vệ mơi trƣờng. Để làm đƣợc
điều này, địi hỏi chúng ta phải có một hệ thống quản lý mơi trƣờng thật hiệu quả và
chun nghiệp. Song, vì thành phần mơi trƣờng rất đa dạng và bao gồm nhiều lĩnh
vực phức tạp cho nên cần có sự quản lí của hệ thống nhiều Bộ, ngành khác nhau.
+ Mặt khác, việc phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về môi trƣờng sẽ
nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý của các Bộ, ngành. Mỗi Bộ, ngành sẽ
chịu trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực môi trƣờng phù hợp với phạm vi,
chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của mình trên cơ sở nguyên tắc của hoạt động
quản lý Nhà nƣớc. Ngồi ra, việc phân cơng trách nhiệm một cách hợp lý sẽ tạo ra
sợi dây nối kết các cơ quan, mang lại sự thống nhất và phối hợp trong công tác quản
lý môi trƣờng.
Trên cơ sở những phân tích trên, chúng ta có thể đi đến kết luận sau: Phân
công trách nhiệm quản lý Nhà nước về môi trường là sự phân định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và phối hợp quản lý giữa các chủ thể khi tham gia vào hoạt
động quản lý nhà nước về môi trường trên cơ sở hiệu quả công việc, cơ cấu tổ
chức và hoạt động của từng cơ quan phù hợp với nét đặc trưng của từng đối
tượng quản lý cụ thể, nhằm mục đích thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về
môi trường và mang lại hiệu quả cao, đồng thời chịu trách nhiệm và gánh vác
những hậu quả pháp lý phát sinh từ hoạt động quản lý của mình.
1.2.2. u cầu của việc phân cơng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng
Vấn đề phân công trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc về mơi trƣờng có ý nghĩa
quan trọng trong công cuộc bảo vệ và cải tạo môi trƣờng hiện nay ở nƣớc ta. Nếu
phân công trách nhiệm một cách hợp lý thì các lĩnh vực mơi trƣờng sẽ đƣợc quản lý
hiệu quả, ngƣợc lại sẽ dẫn đến tình trạng chịng chéo, mâu thuẫn trong quản lý.
18