Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Không khí - sự cháy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chào mừng các thầy cô giáo </b>


<b>và các em học sinh đến với </b>



<b>mơn Hóa học 8</b>



<b>GV: LÊ HỒNG THỦY</b>



<b>TRƯỜNG THCS THẠNH BÌNH</b>


<b>ĐT: 0919646536</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 28:</b>



<b>(Tiết 1)</b>



Có cách nào để xác


định thành phần



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b>Mẫu phiếu học tập số 1</b>



<b>Đại diện các nhóm </b>


<b>trình bày những </b>



<b>điều đã biết về </b>


<b>khơng khí theo </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>




<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> 1/ Thí nghiệm</b>


<b>Hãy thảo luận hồn </b>


<b>thành phiếu học tập </b>



<b>số 2.</b>



<b>5’</b>



<b>Thời gian</b>


<b>Đại diện các nhóm </b>


<b>trình bày nội dung </b>


<b>thảo luận theo</b>


<b>phiếu học tập số 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Học sinh làm thí nghiệm xác định thành phần của </b>


<b>khơng khí theo hướng dẫn:</b>



<b>* Học sinh nhận dụng cụ và hóa chất:</b>



<b> + Dụng cụ: Ống hình trụ thủng đáy; Nút cao su được </b>


<b>xuyên qua bằng một muỗng sắt nhỏ đậy vừa khít vào </b>


<b>phần đáy của ống hình trụ. Chậu thủy tinh đựng </b>



<b>nước. Đèn cồn.</b>



<b> + Hóa chất: Bột photpho.</b>




<b>* Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ và làm thí nghiệm.</b>


<b>* Lưu ý: Giả thiết khơng khí chiếm 100%, chia khoảng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> 1/ Thí nghiệm</b>


<b>Hãy thảo luận hoàn </b>


<b>thành phiếu học tập </b>



<b>số 3.</b>



<b>3’</b>



<b>Thời gian</b>


<b>Đại diện các nhóm </b>


<b>trình bày nội dung </b>


<b>thảo luận theo</b>


<b>phiếu học tập số 3</b>



<b>Mẫu phiếu học tập số 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> 1/ Thí nghiệm: (SGK)</b>


<b>2/ Kết luận:</b>

<b><sub>Qua thí nghiệm và </sub></b>




<b>những điều em đã </b>


<b>biết hãy rút ra kết </b>


<b>luận về thành phần </b>



<b>của khơng khí?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Khơng khí </b>



<b>Khí Nitơ : 78%</b>


<b>Khí O</b>

<b><sub>2 </sub></b>

<b>: </b>

<b>21%</b>



<b>Các khí khác :1%</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> 1/ Thí nghiệm: (SGK)</b>


<b>2/ Kết luận:</b>


<b> *Khơng khí là hỗn hợp nhiều </b>
<b>chất khí. Thành phần theo thể </b>
<b>tích của khơng khí là : 78% </b>
<b>khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các </b>
<b>khí khác ( Khí cacbonic, hơi </b>
<b>nước, khí hiếm …)</b>


<b> 3/ Bảo vệ khơng khí trong lành, </b>


<b>tránh ơ nhiễm</b>




<b>Em hãy nêu vai trị của </b>
<b>khơng khí đối với con </b>
<b>người, động vật và thực </b>


<b>vật?</b>


• <b>Khơng khí có vai trị rất </b>
<b>quan trọng, là một yếu tố </b>
<b>khơng thể thiếu đối với sự </b>
<b>sinh tồn và phát triển của </b>
<b>sinh vật trên trái đất. Con </b>
<b>người có thể nhịn ăn, nhịn </b>
<b>uống trong vài ngày nhưng </b>
<b>không thể nhịn thở trong 5 </b>
<b>phút.</b>


• <b><sub>Động vật cũng rất cần </sub></b>


<b>khơng khí để thở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> 1/ Thí nghiệm</b>


<b> 2/ Kết luận: </b>


<b> </b>



<b>3/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh </b>
<b> ô nhiễm</b>


<b>Hãy thảo luận hoàn </b>


<b>thành phiếu học tập </b>



<b>số 4.</b>



<b>5’</b>



<b>Thời gian</b>


<b>Đại diện các nhóm </b>


<b>trình bày nội dung </b>


<b>thảo luận theo</b>


<b>phiếu học tập số 4</b>



<b>Mẫu phiếu học tập số 4</b>


<b> *Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Những hình ảnh cho thấy khơng khí bị ơ nhiễm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí</b>



<b>Là </b>
<b>ngu</b>
<b>n nhân </b>


<b>gây ra </b>
<b>“Hiệu </b>



<b>ứng </b>
<b>nhà </b>
<b>kính”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch</b>



<b>Bảo vệ khơng khí trong sạch là nhiệm vụ của mỗi </b>


<b>người, của mỗi quốc gia trên hành tinh chúng ta!</b>


<b>Gây ơ nhiễm khơng khí là vi phạm pháp luật! (Căn </b>


<b>cứ Theo Điều 182 chương XVII Các tội phạm về mơi </b>



<b>trường - Bộ luật hình sự của nước Việt Nam</b>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b> 1/ Thí nghiệm</b>



<b> 2/ Kết luận: </b>



<b> </b>



<b> 3/ Bảo vệ khơng khí trong lành, </b>


<b>tránh ô nhiễm:</b>



<b> *Không khí là hỗn hợp nhiều chất </b>
<b>khí. Thành phần theo thể tích của </b>
<b>khơng khí là : 78% khí nitơ, 21% </b>
<b>khí oxi, 1% các khí khác ( Khí </b>


<b>cacbonic, hơi nước, khí hiếm …)</b>


<i><b>(SGK)</b></i>


<b>Câu 1: Vì sao người ta </b>
<b>thường sử dụng máy quạt </b>


<b>nước (Hoặc máy sục khí) </b>
<b>trong các ao hồ ni tơm?</b>


<b>Trả lời: Cung cấp nguồn oxi </b>
<b>cho tơm ni, giải phóng </b>
<b>khí độc. Ngồi ra, cịn cân </b>
<b>bằng các yếu tố mơi trường, </b>


<b>làm giảm sự phân tầng </b>
<b>nhiệt trong ao. Tăng cường </b>


<b>hoạt động của tơm, giúp </b>
<b>tơm tiêu hóa và hấp thụ </b>


<b>thức ăn tốt hơn…</b>


<b>Câu 2: Người ta phải sử </b>
<b>dụng bình oxi để thở trong </b>


<b>những trường hợp nào?</b>


<b>Trả lời: Các bệnh nhân bị </b>
<b>khó thở ; Các thợ lặn; Lính </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b> 1/ Thí nghiệm</b>



<b> 2/ Kết luận: </b>



<b> </b>



<b> 3/ Bảo vệ khơng khí trong lành, </b>


<b>tránh ơ nhiễm:</b>



<b> *Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất </b>
<b>khí. Thành phần theo thể tích của </b>
<b>khơng khí là : 78% khí nitơ, 21% </b>
<b>khí oxi, 1% các khí khác ( Khí </b>
<b>cacbonic, hơi nước, khí hiếm …)</b>


<i><b>(SGK)</b></i>


- Học bài.


- Làm BT 1,2,7 SGK T99.
- Xem tiếp bài.


- Tìm hiểu về tình trạng ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 28:</b>




<b>Hãy cho biết thành phần của không khí ? Phải làm gì để bảo vệ </b>
<b>khơng khí trong lành ?</b>


<b>Trả lời: </b>


<b>- Thành phần của khơng khí: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí </b>
<b>khác.</b>


<b>- Biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành: Trồng nhiều cây xanh; Bảo vệ </b>
<b>rừng, trồng rừng; Bỏ rác đúng nơi quy định; Xử lí các khí thải, giảm các </b>
<b>khí thải CO<sub>2</sub>, CO..; Tuyên truyền vận động mọi người cùng chung tay </b>
<b>bảo vệ khơng khí trong lành…</b>


Khơng khí có


<b>liên quan gì </b>


<b>đến sự cháy? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY(TT)</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b>II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM </b>


<b> * HS nhận dụng cụ, hóa chất:</b>
<b> + Dụng cụ: 2 bình có chứa oxi </b>


<b>nguyên chất. Muỗng sắt.</b>


<b> + Hóa chất: Bột S. Mẫu than.</b>
<b> * HS làm thí nghiệm theo phiếu </b>



<b>học tập thứ 5.</b>


<i><b>Mẫu phiếu học tập số 5</b></i>
<i><b>Kết quả thí nghiệm</b></i>


<b>Đại diện các nhóm </b>


<b>trình bày kết quả </b>


<b>thí nghiệm theo</b>


<b>phiếu học tập số 5</b>



<b> 1/ Sự cháy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b>II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM </b>
<b> 1/ Sự cháy: </b>


<b> Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và </b>
<b>phát sáng.</b>


<b> 2/ Sự oxi hóa chậm: </b>
<b> </b>


<b>Vì sao các đồ vật bằng </b>
<b>gang, sắt, thép … bị gỉ?</b>


<b> </b>



<b> Vì trong khơng khí có oxi, </b>
<b>khí oxi đã tác dụng lên bề </b>
<b>mặt của các đồ vật bằng kim </b>
<b>loại tạo ra các lớp gỉ sét.</b>


<b> </b>


<b> Hiện tượng bị gỉ là sự oxi </b>
<b>hóa chậm. Vậy sự oxi hóa </b>
<b>chậm là gì?</b>


<b> </b>


<b> Sự oxi hóa chậm là sự oxi </b>
<b>hóa có tỏa nhiệt nhưng </b>
<b>khơng phát sáng</b>


<b> </b>
<b>Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2/SỰ OXI HỐ CHẬM</b>

<b>Sự oxi hố thức ăn trong cơ thể</b>



<b>Cơ thể</b>


<b>Tế bào</b>



<b>Sự trao đổi chất</b>


<b>Nước và</b>


<b> muối khoáng</b>


<b>Oxi</b>


<b>Chất hữu cơ</b> <b>CO<sub>bài tiết</sub>2 và chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Sự oxi hóa chậm</b>



<b>Trong </b>
<b>một điều </b>


<b>kiện </b>
<b>nhất </b>
<b>định</b>


<b>* Vì thế, trong các nhà máy người ta cấm không được chất giẻ </b>


<b>lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY</b>



<b>I. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>


<b>II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM </b>
<b> 1/ Sự cháy: Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa </b>


<b>nhiệt và phát sáng.</b>


<b> 3/ Điều kiện phát sinh và các biện </b>
<b>pháp dập tắt sự cháy: </b>



<b> </b>


<b>Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa </b>
<b>nhiệt nhưng khơng phát sáng.</b>


<b> 2/ Sự oxi hóa chậm: </b>
<b> </b>


<b>Điều kiện để phát sinh sự</b>
<b>cháy ?</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>Điều kiện phát sinh sự cháy:</b>
<b> + Chất phải nóng đến nhiệt độ </b>
<b>cháy.</b>


<b> + Phải có đủ khí oxi cho sự </b>
<b>cháy.</b>


<b> * Điều kiện phát sinh sự cháy:</b>


<b> + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.</b>
<b> + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.</b>
<b> </b>


<b>Biện pháp dập tắt sự cháy ?</b>


<b>Trả lời:</b>



<b>Biện pháp dập tắt sự cháy:</b>
<b> + Hạ nhiệt độ của chất cháy </b>


<b>xuống dưới nhiệt độ cháy</b>
<b> + Cách li chất cháy với khí oxi</b>


<b>* Biện pháp dập tắt sự cháy:</b>


<b> + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống </b>
<b>dưới nhiệt độ cháy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì ? Giải thích </b>
<b>vì sao?</b>


<b>Trả lời</b>



Dùng quạt để
quạt tắt ngọn lửa


<b>A</b>


Dùng vải dày hoặc
cát phủ lên ngọn lửa


<b>B</b>


Dùng nước tưới
lên ngọn lửa


<b>C</b>



<b>Giải thích</b>



Dùng quạt: sẽ cung cấp
thêm oxi, lửa sẽ cháy


lớn hơn


Dùng nước: Xăng dầu
nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ
lan rộng ra làm đám lửa


cháy to hơn
Dùng vải dày hoặc cát


phủ lên ngọn lửa sẽ
ngăn cách được chất


cháy với oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>



<b>Sự cháy do: than, gỗ…</b>


<b>H</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài tập 2</b>


<b>Điểm giống nhau giữa sự cháy và </b>


<b>sự oxi hố chậm</b>




A. Có toả
nhiệt.


B. Đều là
sự oxi hố


C. Có phát
sáng


<b>D. Cả A & </b>
<b>B</b>


E. Cả B
&C


A. Có toả
nhiệt.


B. Đều là
sự oxi hố


C. Có phát
sáng


D. Cả A &
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi
có trong khơng khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:


a. Một thể tích khơng khí là bao nhiêu?


b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?


(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)


<b>HƯỚNG DẪN</b> <b>GIẢI</b>


<b></b> Mỗi ngày đêm có mấy giờ? <b><sub>24 giờ</sub></b> a. Thể tích khơng khí trung bình cần cho


Mỗi người lớn trong một ngày đêm là:
V khơng khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3


 1 giờ hít vào 0,5m3


24 giờ hít vào bao nhiêu m3 <sub>?</sub>


 V o<sub>2 </sub> = 21%V khơng khí




Vo<sub>2 </sub>cơ thể giữ lại=1/3 Vo<sub>2 </sub>hít vào


V O<sub>2 </sub>cần = 2,52:3= 0,84 m3


b. Thể tích khí O<sub>2 </sub> cần cho mỗi người lớn
trong một ngày đêm là:


V O<sub>2</sub> = 12 . 21 m3 = 2,52 m3



100


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b></b>

Soạn các câu hỏi trong bài luyện tập 5

.


Chuẩn bị bài luyện tập 5.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×