Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẦU HK2 MÔN NGỮ VĂN 6 – TRƯỜNG THCS PHAN HUY CHÚ </b>
<b>A. </b> <b>Phần văn: </b>
Ôn tập lại kiến thức các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tơ Hồi), Sơng nước Cà Mau (Đồn
Giỏi), Bức tranh của em gái tơi (Tạ Duy Anh).
<b> Yêu cầu </b>
Nắm được tên văn bản, tác giả, thể thơ.
Học thuộc lòng các bài thơ, phân tích nội dung và nghệ thuật.
Nắm được nội dung cụ thể và cách quan sát, miêu tả của các tác giả.
<b>I. Bài học đường đời đầu tiên (Tơ Hồi): </b>
<b>1. Đơi nét về tác giả: Tơ Hồi </b>
Tơ Hồi (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây
(nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở q ngoại - làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc
quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tơ Hồi viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
Ơng có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
Năm 1996, ơng được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
<b>2. Đôi nét về tác phẩm: Bài học đường đời đầu tiên </b>
<b>a. Xuất xứ </b>
“Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên soạn đặt) trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu
“Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc sắc nhất của Tơ
Hồi viết về lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi
<b>b. Tóm tắt </b>
Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên
Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ ln nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”.
Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngồi ốm
yếu, gầy gị như gã nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trị
nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn
bỏ thói hung hăng, bậy bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học
đường đời đầu tiên.
<b>c. Bố cục (2 phần) </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Phần 2 (còn lại): Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
<b>d. Giá trị nội dung </b>
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết cịn kiêu căng, xốc nổi. Do
bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra
được bài học đường đời cho mình
<b>e. Giá trị nghệ thuật </b>
Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
Ngơn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
<b>II. Sơng nước Cà Mau (Đồn Giỏi) </b>
<b>1. Đơi nét về tác giả: Đồn Giỏi </b>
Đồn Giỏi (1925-1989), quê ở tỉnh Tiền Giang
Ông viết văn từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)
Tác phẩm của ông thường viết về thiên nhiên, cuộc sống và con người Nam Bộ
<b>2.. Đôi nét về tác phẩm: Sông nước Cà Mau </b>
<b>a. Xuất xứ </b>
Bài văn “Sông nước Cà Mau” (tên bài do người biên soạn đặt) trích từ chương XVIII truyện
“Đất rừng phương Nam”
“Đất rừng phương Nam” sáng tác nawm1957 là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi
<b>b. Tóm tắt </b>
Bài văn miêu tả cảnh quan thiên nhiên, sơng nước vùng Cà Mau, mảnh đất tận cùng phía nam của Tổ
quốc. Cảnh thiên nhiên ở đây thật rộng lớn, hoang dã và hùng vĩ, đặt biệt là những dịng sơng và rừng
đước. Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnh trù phú, độc đáo, tấp nập về sinh hoạt của con người ở vùng đất
ấy.
<b>c. Bố cục (3 phần) </b>
Phần 1 (từ đầu đến “màu xanh đơn điệu”): Cảm nhận chung về sông nước Cà Mau
Phần 2 (tiếp đó đến “khói sóng ban mai”): Cảnh kênh rạch và con sông Năm Căn
<b>d. Giá trị nội dung </b>
Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh
cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc.
<b>e. Giá trị nghệ thuật </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ,…
Vốn hiểu biết phong phú của tác giả
Cảm nhận bằng nhiều giác quan…
<b>III. Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) </b>
<b>1. Đôi nét về tác giả: Tạ Duy Anh </b>
Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
<b>2. Đôi nét về tác phẩm: Bức tranh của em gái tôi </b>
<b>a. Xuất xứ </b>
“Bức tranh của em gái tôi” là truyện ngắn đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi”
của báo Thiến niên tiền phong
<b>b. Tóm tắt </b>
Kiều Phương là cơ gái hay lục lọi đồ và thường bơi bẩn lên mặt. Cơ bé có sở thích vẽ tranh nên thường
bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh
lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ
<b>c. Bố cục (3 phần) </b>
Phần 1 (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài năng của em gái được phát hiện
Phần 2 (tiếp đó đến “anh cùng đi nhận giả”): Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh
Phần 3 (còn lại): Người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lịng của em gái
<b>d. Giá trị nội dung </b>
Qua câu chuyện về người anh và cơ em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tơi” cho
thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận
ra phần hạn chế ở chính mình
<b>e. Giá trị nghệ thuật </b>
Ngôi kể thứ nhất tự nhiên, chân thật
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo
<b>B. Phần Tiếng việt </b>
<b>1. Phó từ </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ hoặc tính từ để bổ sung cho động từ, tính từ một ý nghĩa
nào đó. Phó từ cịn được gọi là phụ từ. Phó từ có thể đứng trước hoặc sau tính từ, động từ, giữ vai trị
là yếu tố phụ.
<b>Các loại phó từ:</b>
Dựa vào ý nghĩa khi làm yếu tố phụ, phó từ có thể chia thành các nhóm như sau :
a) Nhóm phó từ chỉ thời gian : đã, sẽ, đang, vừa, mới, từng, sắp,…
Ví dụ : Gươm và rùa đã chìm đáy nước.
(Sự tích Hồ Gươm)
b) Nhóm phó từ chỉ mức độ : rất, hơi, khá, khí thường đứng trước động từ chỉ trạng thái và tính từ có
mức độ. Nhóm phụ từ cực kì, cực, vô cùng, quá, lắm thường đứng sau động từ chỉ trạng thái tâm lí và
tính từ có mức độ.
c) Nhóm phó từ chỉ sự phủ định : khơng, chưa, chẳng. Nhóm phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự thường
đứng trước động từ, tính từ như : cũng, cùng, lại, vẫn, cứ, cịn, đều.
d) Nhóm phó từ chỉ sự cầu khiến đứng trước động từ như : hãy, đừng, chớ ; đứng sau động từ có ý
thúc giục như : đi, nào.
e) Nhóm phó từ chỉ sự hoàn thành như xong, rồi; chỉ kết quả như : được, mất, ra ; chỉ sự tương hỗ
như nhau ; chỉ sự phối hợp như : với, cùng ; chỉ cách thức thường đi sau động từ như : ngay, liền, nữa,
mãi, dần.
Chú ý : Dựa vào vị trí đứng trước hay sau động từ, tính từ, ta cũng có thể chia thành hai nhóm :
Nhóm phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung các ý nghĩa sau đây : thời gian, mức độ, sự
tiếp diễn tương tự, sự khẳng định phủ định, sự cầu khiến.
Nhóm phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung các ý nghĩa sau đây : mức độ, khả năng, kết
quả, chỉ sự hồn thành, chỉ tình huống, chỉ cách thức.
Khi có hai phó từ trở lên cùng đứng trước động từ, tính từ thì chúng sắp xếp theo một thứ tự
o Ví dụ : Tơi vẫn cứ cịn nhớ mãi tuổi thơ ấu.
<b>2. So sánh </b>
<b>Thế nào là so sánh ?</b>
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sực gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời – (Nguyễn Du)
Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xun cả đất - (Tơ Hồi)
<b>Cấu tạo của phép so sánh </b>
So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức, được sự vật một cách dễ
dàng, cụ thể hơn. Vì vậy, một phép so sánh thơng thường gồm bốn yếu tố :
Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.
Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).
Từ so sánh.
Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.
Ta có sơ đồ sau đây :
Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4
Vế A (sự vật được
so sánh)
Phương diện so
sánh Từ so sánh
Vế B (sự vật dùng
để làm chuẩn so
sánh)
Mây trắng Như bông
Bà già sóng sánh Như bát nước chè
Dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Trong bốn yếu tố trên đây, yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng cả yếu tố (1) thì giữa
yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có điểm tương đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
Khi ta nói : Cơ gái đẹp như hoa là so sánh. Cịn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) thì
hoa ở đây là ẩn dụ.
Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương
diện so sánh (cịn gọi là mặt so sánh) khơng lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí
tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.
Yếu tố (3) có thể là các từ như : giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu… bấy nhiêu,
o Như có sắc thái giả định.
o Là có sắc thái khẳng định.
o -Tựa thể hiện nlức độ chưa hoàn hảo,…
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
<b>Các kiểu so sánh </b>
Dựa vào mục đích và các từ so sánh, người ta chia phép so sánh thành hai kiểu :
a) So sánh ngang bằng
Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây : là, như, y như, tựa
như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu… bấy nhiêu.
Mục đích của so sánh nhiều khi khơng phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn
tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc
có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể, sinh động. Vì thế, phép so sánh thường mang tính
chất cường điệu.
o Ví dụ : Cao như núi, dài như sông - (Tố Hữu)
b) So sánh hơn kém
Trọng phép so sánh hơn kém, từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì.
o Ví dụ: Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.- (Tục ngữ)
Muốn chuyển so sánh hơn, kém sang so sánh ngang bằng, người ta thêm một trong các từ phủ
định : không, chưa, chẳng vào trong câu và ngược lại.
Ví dụ :
o Bóng đá quyến rũ tơi hơn những cơng thức tốn học.
o Bóng đá quyến rũ tơi khơng hơn những cơng thức toán học..
<b> Tác dụng của so sánh </b>
So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ
thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự
vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả
So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng bay bổng. Vì thế trong thơ của
thiếu nhi, các em đã thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
<b>C. Phần Tập làm văn: Văn miêu tả: </b>
<b>1.Văn miêu tả là gì ? </b>
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất
nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...
Muốn tả hay cần phải: quan sát, nhận xét, tưởng tượng, ví von, so sánh…
<b>2 . Phương pháp tả người : </b>
<b>a. Muốn tả người cần : </b>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
<b> b. Bố cục :3 phần </b>
Mở bài : Giới thiệu người được tả.
Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... )
Kết bài : Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.
<b>3. Phương pháp tả cảnh: </b>
<b>a. Muốn tả cảnh cần : </b>
Quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó.
Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định
<b>b. Bố cục: 3 phần </b>
Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi Online</b>
-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
-<b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-<b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>
-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>